Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An

17 12 0
Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu và đề xuất về một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN đối với các CCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.. - Đánh giá thực trạng QLNN đối với các CCN t[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

BÙI THỊ HƯƠNG GIANG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

BÙI THỊ HƯƠNG GIANG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUỲNH ANH

(3)

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp

1.1.2 Hoạt động quản lý khu, cụm công nghiệp nước 11

1.1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu khu, cụm cơng nghiệp công tác quản lý khu, cụm công nghiệp 11

1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại cụm công nghiệp 12

1.2.1 Các khái niệm liên quan đến cụm công nghiệp 12 1.2.2 Các đặc điểm cụm công nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân loại cụm công nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3 Quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệpError! Bookmark not defined

1.3.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nội dung quy trình quản lý Error! Bookmark not defined

1.3.3 Chủ thể nhân tố ảnh hưởng tới quản lýError! Bookmark not defined

1.3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cụm công nghiệpError! Bookmark not defined 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc khu, cụm công nghiệp số địa

phƣơng Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined

(4)

1.4.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước cụm cơng nghiệp thành phố Hải Phịng Error! Bookmark not defined 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút việc nâng cao hiệu lực, hiệu

quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ AnError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not

defined

2.1 Dữ liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Số liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Số liệu sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp phân tích SWOT Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp vấn Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp phân tích so sánh, tổng hợpError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ ANError! Bookmark not defined

3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đặc điểm phát triển công nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xây dựng quy hoạch cụm công nghiệpError! Bookmark not defined

3.2.2 Thu hút, tạo nguồn vốn đầu tư hạ tầng cụm công nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.3 Quản lý phát triển cụm cơng nghiệp hình thànhError! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa

(5)

3.3.1 Hoạch định chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng Error! Bookmark not defined

3.3.2 Thu hút vốn đầu tư hạ tầng cụm công nghiệpError! Bookmark not defined

3.3.3 Ban hành chế, sách hỗ trợ đầu tư vào cụm công nghiệpError! Bookmark not defined 3.3.4 Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho quản lý nhà nước

cụm công nghiệp Error! Bookmark not defined

3.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cụm công nghiệpError! Bookmark not defined 3.4 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc

cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.4.1 Nguyên nhân khách quan Error! Bookmark not defined 3.4.2 Nguyên nhân chủ quan Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Error! Bookmark not defined 4.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc

cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2015-2020Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nâng cao chất lượng xây dựng thực quy hoạch cụm công

nghiệp Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư hỗ trợ đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp Error! Bookmark not defined

4.2.3 Chú trọng công tác hỗ trợ DN hoạt động cụm công nghiệpError! Bookmark not defined 4.2.4 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước

(6)(7)

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Lý thuyết thực tế nƣớc công nghiệp hố thành cơng cho thấy hệ thống KCN, đặc biệt KCN vừa nhỏ (hay gọi CCN) ngày phát huy đƣợc vai trò quan trọng phát triển kinh tế, động lực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc Việc hình thành phát triển CCN góp phần thu hút đầu tƣ nƣớc nƣớc ngoài, tạo công ăn việc làm, tiếp thu chuyển giao kỹ thuật, tay nghề, nâng cao sức cạnh tranh, kim ngạch xuất khẩu, giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo dần khẳng định vị nƣớc ta đồ địa kinh tế khu vực giới

Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc ta xác định chủ trƣơng quán phát triển CCN văn kiện quan trọng đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Nghị Đại hội Đảng XI năm 2011 nêu rõ: “Bố trí hợp lý cơng nghiệp vùng; phát huy hiệu khu, CCN có đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm, tạo thành tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu cao” Phƣơng hƣớng phát triển KCN tập trung nƣớc thời kỳ 2005-2020 Bộ KH&ĐT, xác định: “Phát triển KCN đảm bảo hình thành hệ thống KCN nịng cốt có vai trị dẫn dắt phát triển cơng nghiệp quốc gia Hình thành hệ thống KCN vừa nhỏ tạo điều kiện phát triển khu vực nông thôn, làm thay đổi mặt kinh tế – xã hội nông thôn”

(8)

năm 2015, tỉnh tiến hành quy hoạch 41 CCN địa bàn 20 huyện, thành, thị với tổng diện tích 899.59ha, có 10 CCN với diện tích 181.21 đƣợc đầu tƣ xây dựng hoạt động Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn việc phát triển CCN Nghệ An trƣớc hết chế sách, thủ tục hành cho việc đầu tƣ xây dựng quản lý CCN

Nhằm góp phần giải bất cập công tác QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An, đề tài: “QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An” chọn làm đề tài luận văn Thạc sỹ

2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu

Luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn QLNN các CCN

- Đánh giá thực trạng QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp chủ yếu để hồn thiện cơng tác QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An năm tới

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An

3.2 Phạm vi nghiên cứu *Phạm vi không gian:

(9)

Đề tài nghiên cứu QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2014, phƣơng hƣớng đến năm 2020

4 Câu hỏi nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung làm rõ câu hỏi sau: Thực trạng công tác quản lý QLNN CCN giai đoạn 2006-2014 nhƣ nào?

Cần giải pháp để tăng cƣờng công tác QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới ?

5 Đóng góp luận văn

- Xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá hiệu lực QLNN với CCN dựa việc hệ thống hóa lý luận QLNN CCN

- Sử dụng khung lí thuyết hệ thống, phƣơng pháp vấn sâu phân tích SWOT để làm rõ nội dung, hiệu lực, ƣu điểm, hạn chế QLNN với CCN địa bàn tỉnh Nghệ an Đồng thời nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực QLNN với CCN địa bàn tỉnh Nghệ an

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm có chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An

(10)

CHƯƠNG

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM

CÔNG NGHIỆP

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp

Ngay từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20, trƣớc xu coi việc xây dựng KCN KCX nhƣ giải pháp quan trọng để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc nƣớc phát triển, số hội nghị, hội thảo, cơng trình nghiên cứu KCN đƣợc phổ biến Nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề xây dựng phát triển KCN mức độ nội dung khác mặt lý luận thực tiễn Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nhƣ:

Một số sách tài liệu chuyên khảo xây dựng phát triển KCN, CCN: TS Phạm Đình Tuyển, 2001 phân tích việc lựa chọn quy hoạch KCN chủ yếu vị trí đặt KCN [15]

GS.TS Nguyễn Đình Phan GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, 2007 phân tích chuyên sâu việc tập trung hóa, tổ chức sản xuất quy hoạch phát triển công nghiệp vùng lãnh thổ loại hình khu vực cơng nghiệp có KCN đƣợc đề cập đến chƣơng 10 [10]

PGS.TS Lê Thế Giới, 2008 tập trung luận giải vấn đề cốt lõi phát triển bền vững KCN, đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN giải pháp tăng cƣờng tính bền vững phát triển bền vững KCN Việt Nam [6]

(11)

tranh công nghiệp cấp độ quốc gia, vùng địa phƣơng Từ đó, phân tích làm rõ mối quan hệ công nghiệp hỗ trợ với CCN hệ sinh thái kinh doanh Và sở nhận diện nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, tác giả đƣa khuyến nghị trong nghiên cứu sách thúc đẩy ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam [7]

Các cơng trình nghiên cứu KCN tiêu biểu:

Nguyễn Xuân Hinh, 2003 phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCN Việt Nam đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng nhằm phát triển KCN Việt Nam thời kỳ đổi [14]

Trần Ngọc Hƣng, 2004 đã đƣa loạt giải pháp hoàn thiện phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam, có KCN quy mô nhỏ , CCN, KCN KCX [19]

Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2004 đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tƣ để thu hút lấp đầy KCN Việt Nam [12]

Nguyễn Mậu Tăng, 2010 đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm xây dựng CSHT CCN Hà Nội [11]

Ngoài cịn có tài liệu Hội nghị, Hội thảo chuyên đề xây dựng phát triển KCN:

(12)

Năm 2004, nƣớc có hội thảo phát triển KCN, KCX Hội thảo nhận đƣợc 40 tham luận 16 ý kiến phát biểu Các ý kiến phát biểu Hội thảo tham luận tập trung vào số vấn đề nhƣ: vị trí, vai trị KCN, KCX; quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta phát triển KCN, KCX; số vấn đề lý luận KCN, KCX; công tác quy hoạch phát triển KCN, KCX; sách liên quan đến phát triển KCN, KCX; nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển KCN phía Bắc so với KCN phía Nam; tổ chức máy QLNN KCN, KCX vấn đề tạo động lực cho KCN, KCX [2]

1.1.2 Hoạt động quản lý khu, cụm công nghiệp nước

Đề tài cấp Bộ, Bộ KH&ĐT, 2002 giới thiệu kinh nghiệm quản lý KCN, KCX nƣớc ngoài, đánh giá ƣu điểm hạn chế mơ hình quản lý áp dụng Việt Nam, sở đề xuất số mơ hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý KCN, KCX thời gian tới [3]

TS Trƣơng Thị Minh Sâm, 2004 đánh giá cách toàn diện tình trạng nhiễm mơi trƣờng KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía nam, thách thức đặt công tác QLNN bảo vệ môi trƣờng, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN vấn đề KCN, KCX thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam [20]

ThS Trần Duy Đơng, 2015 khái qt sách pháp luật hành về KCN, KCX, KKT; ƣu điểm hạn chế trình xây dựng phát triển KCN, KCX, KKT; từ đề xuất định hƣớng sách phát triển KCN, KCX, KKT đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [18]

1.1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu khu, cụm cơng nghiệp và công tác quản lý khu, cụm công nghiệp

(13)

vấn đề QLNN khu, CCN góc độ khác Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sâu sắc nội dung QLNN khu, CCN nói chung QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng Vì việc thực đề tài luận văn không bị trùng lặp, đảm bảo tính độc lập có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn việc tăng cƣờng công tác QLNN CCN địa bàn tỉnh Nghệ An

1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại cụm công nghiệp

1.2.1 Các khái niệm liên quan đến cụm công nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất

Theo Nghị Định số 29/2008/NĐ-CP Thủ tƣớng Chính phủ quy định KCN, KCX KKT:

KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định

KCX KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng KCN quy định Nghị định

KCN, KCX đƣợc gọi chung KCN, trừ trƣờng hợp quy định cụ thể Ở Nghệ An, theo Quyết định số 83 UBND tỉnh Nghệ An ngày 04 tháng 09 năm 2009 ban hành quy định sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng KCNN địa bàn tỉnh Nghệ An:

(14)

huyện lại diện tích tối đa khơng q 35 ha, có ranh giới xác định, khơng có dân cƣ sinh sống

KCNN tên gọi CCN tỉnh Nghệ an chƣa có Quyết định Thủ tƣớng phủ CCN

1.2.1.2 Khái niệm cụm cơng nghiệp

Hiện có định nghĩa khơng hồn tồn giống học giả, tổ chức nƣớc Việt Nam CCN

Khái niệm CCN “Geographical clusters” hay “Industrial districts” xuất vào cuối kỷ 19 Alpred Marshall [8], xuất phát từ việc nghiên cứu ông tập trung sản xuất công nghiệp miền Bắc nƣớc Anh Theo Marshall, CCN có ba lợi từ tập trung, là: lan toả thơng tin, chun mơn hố phân cơng lao động sở với phát triển thị trƣờng lao động đa dạng có tay nghề cao Tiếp đó, khái niệm đƣợc phát triển thành hai trƣờng phái tiếp cận công nghiệp khác Các nhà nghiên cứu theo trƣờng phái Pháp nhƣ Courlet et Pecqueur, Colletis gọi hệ thống sản xuất địa phƣơng Các nhà nghiên cứu theo trƣờng phái Anh, Mỹ gọi CCN “Industrial Cluster” “Industrial districts” với cách tiếp cận Michael Porter

Theo GS Michael Porter, 1990, CCN tập trung mặt địa lý công ty tổ chức có liên quan lĩnh vực cụ thể bao gồm ngành gắn kết với CCN tập trung nhà cung cấp đầu vào, khách hàng tiêu thụ sản phẩm, nhƣ nhà sản xuất sản phẩm khác có liên quan Các CCN bao gồm tổ chức nhƣ trƣờng đại học, viện nghiên cứu, trƣờng đào tạo nghề hiệp hội thƣơng mại [15]

(15)

các liên kết công nghiệp công ty, trƣờng đại học viện nghiên cứu để tiến hành cải tiến" [9]

Sonobe Otsuka, 2006, coi "CCN tập trung mặt địa lý DN sản xuất sản phẩm tƣơng tự có liên quan với khu vực nhỏ” Khái niệm coi CCN không đơn tập trung DN khu vực định mà phải tập trung DN sản xuất sản phẩm tƣơng tự có liên quan gần gũi với [16]

Theo Kuchiki, CCN "sự tập trung mặt địa lý công ty, nhà cung cấp đặc thù, nhà cung cấp dịch vụ tổ chức có liên quan chặt chẽ với lĩnh vực phạm vi nƣớc khu vực" [5]

Ở Việt Nam, từ có định 132/2000/QĐ - TTg ngày 24/11/2000 số sách, khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn đến trƣớc có định 105/2009/QĐ - TTg ngày 19/8/2009, CCN đƣợc hiểu gọi tên khác địa phƣơng nƣớc, nơi gọi CCNLN, nơi gọi CCNNT, nơi gọi ĐCN, nơi gọi CCN vừa nhỏ …

Tại Bắc Ninh, CCN đƣợc xem nơi tập trung đơn vị chuyên sản xuất sản phẩm cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo định UBND tỉnh Bắc Ninh sử dụng khái niệm “CCN LN” để nói đến KCN nhỏ thuộc phạm vi quản lý tỉnh

(16)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ KH&ĐT, 2006 15 năm (1991-2006) xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam Hà Nội

2 Bộ KH&ĐT, Tạp chí Cộng sản, UBND tỉnh Thanh Hóa, 2004 Phát triển KCN, KCX tỉnh phía Bắc - vấn đề lý luận thực tiễn 3 Bộ KH&ĐT, 2002 Nghiên cứu mơ hình QLNN KCN, KCX Việt

Nam Đề tài cấp Bộ đƣợc Bộ KH&ĐT tổ chức nghiệm thu

4 Trần Duy Đông, 2015 Một số vấn đề sách phát triển KCN, KCX, KKT theo Luật Đầu tƣ 2014 định hƣớng sách đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Tạp chí KCN Việt Nam, số tháng 7/2015 Lê Thế Giới, 2008 Hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN Việt

Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ , số 4, trang 27

6 Lê Thế Giới, 2009 Tiếp cận lý thuyết CCN hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 1, trang 30

7 Nguyễn Xuân Hinh, 2003 Quy hoạch xây dựng phát triển KCN Việt Nam thời kỳ đổi Luận án Tiến sĩ kiến trúc

8 Học viện Hành quốc gia, 2011 Giáo trình Quản lý hành nhà nước, Tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục

9 Trần Ngọc Hƣng, 2004 Các giải pháp hoàn thiện phát triển KCN Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế

10 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2004 Hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư nhằm phát triển KCN Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế

(17)

12 Trƣơng Thị Minh Sâm, 2004 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trị hiệu QLNN, bảo vệ mơi trường KCN, KCX Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội

13 Nguyễn Mậu Tăng, 2010 Hoàn thiện xây dựng CSHT CCN làng nghề công nghệ cao Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ kinh tế 14 Phạm Đình Tuyển, 2001 Quy hoạch KCN lựa chọn địa điểm xây dựng

Xí nghiệp cơng nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng Tiếng nước

15 Kuchiki, A, 2005 Theory of a flowchart approach to industrial cluster policy

16 Marshall, A., 1890 Principles of Economics 8ème edition 1997, Great minds series, Mac Millian, Londres 1890, 450 p

17 Porter, M., 1998 Clusters and the new economics of competition In: Harvard Business Review, Nov-Dec 1998 EUA pp 77-90

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan