1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 4 đại số 7 theo công văn 5512

60 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 4 đại số 7 theo công văn 5512Chương 4 đại số 7 theo công văn 5512Chương 4 đại số 7 theo công văn 5512Chương 4 đại số 7 theo công văn 5512Chương 4 đại số 7 theo công văn 5512Chương 4 đại số 7 theo công văn 5512Chương 4 đại số 7 theo công văn 5512

Chương IV:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1 §2 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ khái niệm biểu thức đại số - Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số - Hs biết cách tính giá trị biểu thức đại số Năng lực cần Hình thành: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính tốn, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL thu thập số liệu từ thực tiễn sống Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ, sgk Học sinh: Thước, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra cũ: Không kiểm tra A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ biểu thức - Nội dung: Biểu thức biểu thức đại số - Sản phẩm: Biểu thức đại số - Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG SẢN PHẨM - Lấy ví dụ biểu thức số học lớp 5+3-2 - Nếu thay số biểu thức chữ a ta gì? 5+a-2 - Biểu thức gọi gì? -Dự đốn câu trả lời GV: Đó biểu thức đại số mà ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhắc lại biểu thức - Mục tiêu: HS nhớ khái niệm biểu thức đại số viết biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi - Nội dung: Bài toán : SGK/24 - Sản phẩm: Khái niệm biểu thức đại số ví dụ biểu thức đại số - Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: SẢN PHẨM Gv hướng dẫn hs tự học mục 1: Nhắc lại Nhắc lại biểu thức biểu thức Khái niệm biểu thức đại số: - GV: Nêu nội dung toán Bài toán : SGK/24 - Trong toán người ta dùng chữ a Giải: Chu vi hình chữ nhật có cạnh liên để viết thay số (hay nói a đại tiếp 5(cm) a (cm) là: diện cho số đó) (5 + a) (cm) - Khi a = ta có biểu thức biểu thị chu ?2 Biểu thức biểu thị diện tích hình vi hình chữ nhật ? chữ nhật có chiều dài chiều rộng - Tương tự với a = ; (cm) là: a.(a + 2) - Làm ?2 * K/N: SGK/25 100 - Vậy biểu thức đại số ? lấy ví dụ Ví dụ : 5x ; 2(5 + a) ; 6(x + y) ; x2 ; ; t * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức Biểu thức (5 + a) ab; biểu thức đại số x−3 biểu thức đại số Ta dùng biểu thức để biểu chu vi hình chữ nhật − Trong biểu thức đại số, chữ đại diện cho số tùy ý gọi biến số có cạnh 5, cạnh lại a Lưu ý: Trong biểu thức đại số người ta (biến) dùng dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính Hoạt động 3: Giá trị biểu thức đại số - Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nội dung: Các ví dụ tính giá trị biểu thức đại số - Sản phẩm: Tính giá trị biểu thức đại số NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giá trị biểu thức đại số : GV nêu VD Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức 3x + y x = - Hãy tìm hiểu cách giải sgk y = 2,4 - Thực ví dụ Giải - GV nêu ví dụ Thay x = y = 2,4 vào biểu thức ta được: HS thực ví dụ tương tự 3.5 + 2,4 = 17,4 - Qua hai ví dụ để tính giá trị Vậy 17,4 giá trị biểu thức 3x+ y x = ; y = biểu thức đại số biết giá trị 2,4 biến biểu thức cho ta Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức làm ? 4x2 – 3x + x = 1; x = * HS trả lời, GV nhận xét, đánh Giải: giá, chốt kiến thức: Các bước tính giá trị biểu -Thay x=1 vào biểu thức , ta có:4 12 – + = Vậy giá trị biểu thức 4x2 – 3x + x = thức đại số 1 Bước 1:Thay giá trị biến 1 - Thay x = vào biểu thức, ta có:4   - +5 vào biểu thức 2 2 Bước 2: Thực phép tính =4,5 Bước 3: Kết luận Vậy giá trị biểu thức 4x2 – 3x + x = 4,5 * Kết luận: SGK C LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Củng cố cách viết biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi - Nội dung: Bài 3/26sgk - Sản phẩm: Làm ?3 NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 3/26sgk - Làm sgk x −y Tích x y GV: Treo bảng phụ có ghi / 26 tổ 5y Tích y chức trị chơi “Thi nối nhanh” Có đội xy Tổng 10 x chơi đội HS Tích tổng x Luật chơi : Mỗi HS ghép ý y với hiệu 10 + x lần, HS sau sữa bạn bạn x y làm trước Đội làm nhanh (x + y) (x − Hiệu x y đội thắng y) HS thực hiện, GV nhận xét đánh giá D VẬN DỤNG - Đọc kỹ khái niệm biểu thức đại số - Xem lại cách tính giá trị biểu thức đại số ví dụ - BTVN: 4, 9/27(SGK );1, 2, 4, 5/ 9, 10( SBT) - Đọc “Có thể em chưa biết” : Tốn học với sức khỏe người tr 29 (SGK) - Đọc trước : luyện tập LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố cách viết biểu thức tính giá trị biểu thức đại số Năng lực cần Hình thành: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ thân, NL hợp tác, NL suy luận - Năng lực chuyên biệt: NL viết biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk Học sinh: Thước, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra cũ: NỘI DUNG Tính giá trị biểu thức sau : a) x2 −5x x = (4 đ) b) 3x2 −xy x = −3 ; y = −5 (12 đ) SẢN PHẨM a) Giá trị biểu thức x − 5x x = -6 b) Giá trị biểu thức 3x2 −xy x = −3 ; y = −5 12 A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ ứng dụng thực tế giá trị biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Sản phẩm: Tính số liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, đời sống, … NỘI DUNG SẢN PHẨM ?: Giá trị biểu thức đại số giúp ích sống Tính giá trị thực tế? hàng ngày GV: Giá trị biểu thức đại số giúp người tính giá trị liên quan đến sống hàng ngày kinh tế, lao động sản xuất, giá trị sản phẩm làm ra, …Hơm ta củng cố dạng tốn B LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Luyện viết biểu thức đại số tính giá trị biểu thức - Mục tiêu: Củng cố rèn kỹ viết biểu thức đại số tính giá trị biểu thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Viết biểu thức đại số; Tính giá trị biểu thức NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học Bài 4/27 sgk: tập: Biểu thức đại số biểu thị lúc mặt trời lặn là: * Làm sgk - Gọi HS đọc toán ? Nhiệt độ trưa biểu thị biểu thức ? Tương tự buổi chiều biểu thị biểu thức hs lên bảng làm, HS lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải * Làm sgk - Gọi HS đọc tốn - Tìm xem q, quý tháng - Tính lương quý, quý - Tính lương thực nhận hs lên bảng làm, HS lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải * Làm sgk ?: Nêu bước để làm này? GV ghi đề lên bảng Gọi hs lên bảng làm, HS lớp làm vào GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải * Làm sgk GV ghi đề lên bảng Gọi hs lên bảng làm, HS lớp làm vào GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải t+x-y Bài 5/27 sgk: Biểu thức đại số biểu thị mức lương người a) quý là: 3a + m (đồng) b) quý là: 6a – n (đồng) Bài 7/29 sgk: Tính giá trị biểu thức a) Thay m = -1 n = vào biểu thức 3m – 2n ta được: 3.(-1) – 2 = -3 – = -7 Vậy giá trị biểu thức 3m – 2n m = -1 n = -7 b) Thay m = -1 n = vào biểu thức 7m + 2n -6 ta được:7 (-1) + – = -9 Vậy giá trị biểu thức cho m = -1 n = -9 Bài sgk/29: Tính giá trị biểu thức Thay x = y = vào biểu thức x2y3 + xy 1 1 ta : 12. ÷ = = 8 2 Vậy giá trị biểu thức x2y3 + xy x = 1 y = Hoạt động 3: Áp dụng kiến thức vào thực tế - Mục tiêu: HS áp dụng vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước mét, máy tính - Sản phẩm: Đo đạc, tính số gạch cần thiết NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài sgk/29 : * Làm sgk Chiều rộng Chiều dài Số gạch GV: Chia lớp thành nhóm, thực (m) (m) (viên) tốn x y xy HS:Thực đo, tính kết theo nhóm, đại 0,09 diện nhóm lên điền vào bảng theo mẫu 5,5 6,8 416 GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức … … … C.VẬN DỤNG - Xem lại chữa - Đọc mục: Có thể em chưa biết - Đọc trước : Đơn thức * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu cách tính giá trị biểu thức (M1) Câu 2: Bài 4,5/27 sgk (M2) Câu 3: Bài 7,9 / 29 (SGK) (M3) Câu 4: Bài / 29 (SGK) (M4) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §3 ĐƠN THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, cách tìm bậc đơn thức, cách nhân hai đơn thức - Tìm đơn thức, đơn thức thu gọn Chỉ phần hệ số, phần biến, tìm bậc đơn thức - Biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức Năng lực cần Hình thành: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ thân, NL hợp tác, NL suy luận - Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn đơn thức, xác định hệ số, phần biến đơn thức; nhân hai đơn thức Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính, sgk Học sinh: Thước, máy tính., sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra cũ: Không kiểm tra A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ dạng đơn thức biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Ví dụ đơn thức NỘI DUNG SẢN PHẨM ?: 5x có phải biểu thức đại số khơng ? -Có ?: Biểu thức cịn có tên gọi ? -Dự đốn câu trả lời GV: Biểu thức đơn thức mà tiết học hôm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG SẢN PHẨM - Hoạt động 2: Đơn thức - Mục tiêu: HS trình bày khái niệm đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Khái niệm đơn thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đơn thức: - Hoạt động theo nhóm.làm ?1 Cho biểu thức đại số : 4xy2 ; −2y; − x2y3x; 10x +  1  2 y; 5(x + y) ;2x2  −  y3x ; −2y; 9; ;x ; y * Đơn thức biểu thức đại số gồm số, biến, tích số biến Ví dụ : Các biểu thức : − x2y3x ; Hãy xếp chúng thành hai nhóm :  1 Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ 2x2  −  y3x ; 4xy2 ; ; ; x, …  2 Nhóm : Các biểu thức cịn lại HS trả lời đơn thức GV (giới thiệu): Các biểu thức nhóm vừa viết Chú ý : Số gọi đơn thức đơn thức, biểu thức nhóm khơng phải đơn không thức - Vậy đơn thức ? - Theo em số có phải đơn thức khơng ?Vì sao? - Cho HS trả lời ?2 : Cho số ví dụ đơn thức GV: Ghi bảng VD, gọi HS nhận xét, sửa sai * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn - Mục tiêu: HS trình bày khái niệm đơn thức thu gọn xác định phần biến, phần hệ số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: khái niệm đơn thức thu gọn xác định phần biến, phần hệ số GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đơn thức thu gọn : GV: Cho đơn thức 4x y * Đơn thức thu gọn đơn thức Trong đơn thức có biến ? gồm tích số với - Nhận xét số lần xuất biến x y biến, mà biến nâng - Thế đơn thức thu gọn ? lên lũy thừa với số mũ nguyên - Đơn thức thu gọn gồm phần ? dương - Hãy rõ hệ số đơn thức phần biến VD Số nói gọi hệ số, phần cịn lại phần biến đơn thức thu - Nêu số VD đơn thức thu gọn gọn - Các đơn thức sau có phải đơn thức thu gọn không?  1 VD: x, -5x2y,  −  yz, … 2 Vì sao: yxyx ; 6x yzxy ?  2 - Yêu cầu HS đọc phần ý SGK đơn thức thu gọn * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời Ví dụ : Các đơn thức : * GV chốt kiến thức đơn thức thu gọn Chú ý (SGK) Hoạt động 4: Bậc đơn thức - Mục tiêu: HS xác định bậc đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tìm bậc đơn thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV :Nêu VD, Yêu cầu HS trả lời : - Đơn thức có phải đơn thức thu gọn không? - Hãy xác định phần hệ số biến số - Cho biết số mũ biến ? - Tổng số mũ biến ? - Thế bậc đơn thức có hệ số khác 0? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức Bậc đơn thức: Ví dụ: Cho đơn thức : 7x4y6z Biến x có số mũ Biến y có số mũ Biến z có số mũ Tổng số mũ biến 6+4+1=11 Ta nói 11 bậc đơn thức cho * Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức -Số thực khác đơn thức bậc không -Số coi đơn thức khơng có bậc - Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức - Mục tiêu: HS biết cách nhân hai đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nhân hai đơn thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhân hai đơn thức: GV : Cho biểu thức : A = 15 ; B = 15 a) Ví dụ : GV: Dựa vào quy tắc tính chất phép nhân Nhân hai đơn thức : 4x5y 9xy2 em thực phép tính nhân biểu thức A với B ? Ta làm sau : GV : Cho đơn thức 4x y 9xy (4x5y) (9xy2) = (4.9).(x5.x) (y.y2) Bằng cách tương tự, em tìm tích hai đơn thức =18.x6y3 - Hãy tìm hệ số, phần biến bậc đơn thức thu gọn b) Chú y : - Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm ? − Để nhân hai đơn thức, ta nhân * HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá câu trả lời hệ số với nhân phần * GV chốt kiến thức.: Nhờ phép nhân, ta viết đơn biến với thức thành đơn thức thu gọn.Chẳng hạn :2x4y(−3)xy2 = − Mỗi đơn thức viết −6x y thành đơn thức thu gọn - Yêu cầu HS nhắc lại ý tr 32 SGK C LUYỆN TẬP - Hoạt động 6: Áp dụng - Mục tiêu: Củng cố cách nhân hai đơn thức, tìm bậc đơn thức, tính giá trị đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, máy tính - Sản phẩm: Làm ?3, 12 /32sgk NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 Tính tích - Làm ?3  3  − x ÷(-8xy ) = 2x y HS lớp làm, 1HS lên bảng tính   GV nhận xét, đánh giá Bài tập 12/32SGK : - Làm 12 sgk (nếu thời gian) Gọi HS đứng chỗ trả lời câu a HS lên bảng tính câu b GV nhận xét, đánh giá a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số 2,5, phần biến x2y ; đơn thức 0,25x2y2 có hệ số 0,25, phần biến x2y2 b) Giá trị đơn thức 2,5x2y x = 1, y =-1 -2,5 Giá trị đơn thức 0,25x2y2 x = 1, y =1 0,25 D VẬN DỤNG * Hướng dẫn nhà - Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc đơn thức, cách nhân hai đơn thức - BTVN: 11 ; 12a ; 14/ 32 (SGK); 14 ; 15 ; 16/11 ; 12 (SBT) - Đọc trước bài: “Đơn thức đồng dạng” * Câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá lực học sinh Câu 1: Đơn thức ? (M 1) Câu 2: Bài 12a/32 sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 12b / 26 (SGK) (M4) ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: Ơn tập hệ thống hố kiến thức chương Thống kê Năng lực cần Hình thành: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính tốn, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL thu thập số liệu từ thực tiễn sống Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II Chuẩn bị: Thước thẳng III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức: Nội dung ôn tập: NỘI DUNG HĐ1: Ôn tập thống kê GV: Muốn thu thập số liệu vấn đề cần biết em phải làm việc ? Trình bày kết theo mẫu bảng ? - Tần số giá trị ? Thế mốt dấu hiệu ? nêu cách tính số trung bình cộng dấu hiệu GV: Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì? GV: Số trung bình cộng dấu hiệu có ý nghĩa gì? Khi khơng nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó? HĐ2: Bài tập * Làm tập (89 / sgk) - HS đọc đầu - HS lần lợt trả lời câu hỏi Làm tập (90/ sgk) HS trả lời câu a - Một HS lên bảng lập bảng tần số, tính số trung bình cộng SẢN PHẨM I Ôn Thống kê: Điều tra vấn đề, cần: Thu thập số liệu thống kê Lập bảng số liệu ban đầu Từ lập bảng tần số Tính số trung bình cộng dấu hiệu từ rút nhận xét Lập biểu đồ để biết hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số II Bài tập * Bài tập 7(89; 90 - sgk): a Tỉ lệ trẻ em từ – 10 tuổi vùng Tây nguyên học 92,29% Vùng đồng sông Cửu long học tiểu học 87,81 % b Vùng có tỉ lệ trẻ em học cao đồng sông Hồng (98,76 %), thấp đồng sông Cửu long * Bài tập (90 - sgk): a) Dấu hiệu X: sản lượng vụ mùa xã (tính theo tạ/ha) b) Lập bảng tần số – Tính số trung bình cộng x 31 34 35 36 38 40 42 44 n 10 20 30 15 10 10 20 x 310 680 105 54 380 400 210 880 n 0 X= 4450 = 37,1 120 b) Dựng biểu đồ n 30 25 20 15 10 31 343536 38 40 42 44 x c) M0=35 Hướng dẫn nhà: - u cầu HS ơn kĩ dạng lí thuyết, làm dạng tập - Làm thêm tập SBT, sau tiếp tục ôn tập chương IV Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức Kỹ năng: - Rèn kĩ cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức biến II Chuẩn bị: Thước thẳng III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức: Nội dung ôn tập: Hoạt động GV & HS Bài 1: Trong biểu thức sau: 2xy2; 3x3 + x2y2 – 5y; - y2x; - ; 2 ; x; 4x5- 3x3+ ; 3xy.2y ; ; y Hãy cho biết: a) Những biểu thức đơn thức? - Tìm đơn thức đồng dạng b) Những biểu thức đa thức mà khơng phải đơn thức? - Tìm bậc đơn thức HS trả lời cá nhân * Bài 2: Cho đa thức: A = x2-2x-y2+3y - B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3 a) Tính A+B Cho x = 2; y =-1 Hãy tính giá trị biểu thức A+B b) Tính A-B Tính giá trị biểu thức A-B x = -2; y =1 HS hoạt động nhóm: Một nửa lớp làm câu a, Một nửa lớp làm câu b Đại diện hai nhóm trình bày lời giải GV: Khi số a gọi nghiệm đa thức P(x)? * Làm tập 12(91 / sgk) 1HS lên bảng làm HS làm câu a câu b tập 13 Ghi bảng Bài 1: a) Biểu thức đơn thức: 2xy2; - y2x ; - ; ; x ; 3xy.2y ; - Những đơn thức đồng dạng: 2xy2; - y2x ; 3xy.2y = 6xy2 -2 b) Biểu thức đa thức mà đơn thức: 3x3 + x2y2 - 5y đa thức nhiều biến bậc 4x5- 3x3+ đa thức biến bậc * Bài 2: A = x2-2x-y2+3y - B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3 a) A + B = (x2-2x-y2+3y - 1) + ( - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3) = - x2 - 7x + 2y2 + 4y + Tại x = 2; y = -1, ta có: A + B = - 18 b) A-B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - Tại x = -2; y = 1, ta có: A-B = * Bài 12 (91 - sgk): P(x) = ax2+5x – GV: Ta xét hạng tử đa thức HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét sửa làm HS  1 1 Ρ  ÷ = a + − = => a =  2 *Bài tập 13 (91 - sgk): a) P(x) = - 2x = - 2x = -3 x= Vậy nghiệm đa thức P(x) x = Hướng dẫn nhà: -Tiếp tục ôn tập qui tắc cộng , trừ đơn thức, đa thức, tìm nghiệm đa thức để sau tiếp tục ôn tập Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề phịng giáo dục Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức :- Học sinh thấy điểm mạnh, yếu từ GV có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thiết, thiếu cho em kịp thời Kĩ : Nhận xét kĩ làm trình bày kiểm tra học sinh Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận tính tốn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ thân, NL hợp tác, NL suy luận - Năng lực chuyên biệt: NL làm tập thống kê, thu gọn cộng, trừ đa thức II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk, kiểm tra Học sinh: Thước, sgk Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Chữa Tìm dấu Lập bảng tần Tính số trung bình cộng Chứng minh nghiệm kiểm tra học hiệu điều số Thực cộng, trừ đa đa thức kì II tra, mốt Tìm bậc thức dấu đơn thức Tìm nghiệm đa thức hiệu Thu gọn, xếp đa thức III Tiến trình dạy: ổn định lớp : Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Nhận xột - Chú ý nghe GV nhận xét Ưu điểm - Đa số em làm đạt điểm trung bình trở lên - Trình bày giải ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý - Nhiều em làm tương đối hoàn chỉnh đạt điểm cao Tồn - Nhiều em chưa làm câu b 1, câu b 3, câu c - Một số em chữ viết chưa cẩn thận, sai chớnh tả, thiếu từ HĐ2: Chữa - Nhận kiểm tra lại GV đưa cho lớp trưởng phát cho - Lên bảng chữa bạn xem - Chữa vào - Gọi HS lên sửa - GV sửa lại sai sót mà HS thường mắc Hướng dẫn nhà - Ơn lại tồn kiến thức học từ đầu năm để sau hệ thống kiến thức Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hệ thống cho hs tập hợp số học - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , qui tắc phép toán Q Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ thực phép tính Q nhanh hợp lý, giải tốn tìm x Kĩ năng: Rèn luyện kỹ thực phép tính R nhanh hợp lý Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm Nội dung trọng tâm: Rèn luyện kỹ thực phép tính R nhanh hợp lý Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính tốn, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL thực phép tính, tính nhanh, tìm x II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ôn tập chương I Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập chương I Hệ thống Tính nhanh Tính giá trị kiến thức biểu thức Giải chương I tốn tìm x III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học chương I - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi ôn tập chương I /48 sgk Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Oân tập I Oân tập - Yêu cầu HS trả câu hỏi ôn tập chương I N⊂ Z ;Z⊂ Q ; Q⊂ R ;I⊂ R - Cá nhân HS trả lời câu hỏi theo Q∪I= R , Q∩I= ∅ yêu cầu GV x x ≥ GV: Nêu tập hợp số học mối quan x = - x x < hệ chúng, minh họa sơ đồ ven C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đơi, cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố kỹ thực phép tính, tính nhanh, tìm x - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Giải tập tính giá trị biểu thức, tìm x Hoạt động GV HS Nội dung Dạng 1:Thực phép tính II Bài tập GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách làm, gọi Bài 1: Thực phép tính HS lên bảng thực a) + - + 0,5 + 4 16 HS làm vào vở, lên bảng thực = (1 - ) + ( + ) + 0,5 = 2,5 23 23 21 21 GV: Nhận xét, sửa sai b) 19 - 33 = 3 1  19 − 33 ÷ = (−14) = −6 7 3 c) 15 : - 25: 1 −5 −7 = (15 − 25 ) : = (−10) = 14 4 Bài 2: Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 (0,4.2,5) = -6,37 = -6,37 b) (-0,125) (-5,3).8 = (-0,125 ) (-5,3) = -1 (-5,3) = 5,3 Bài 3: Tính giá trị biểu thức −1 Bài = (-0,5- ) : (-3) + P : -2 GV: Ghi đề lên bảng, gọi HS lên bảng giải 1 Hai HS lên bảng thực P = (- - ) : (-3) + 12 −1 −11 1 × = - + 10 12 11 1 22 + 20 − + - = = = 30 12 60 Bài 37 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải 60 ? Nhận xét mẫu phân số, nên thực Bài 4: Tìm y phép tính dạng phân số hay thập phân ? b) y : = -1 HS: khơng thể viết dạng số −64 −8 thập phân hữu hạn nên ta thực × = y= 33 11 cách quy đồng mẫu số −4 GV: Hướng dẫn trình bày giải c )1 y + = Dạng 2: Tìm x −4 −43 Bài y= − = 35 GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận −43 −43 −43 nhóm tìm cách giải y= : = = 35 35 49 GV kiểm tra nhóm, gọi HS lên bảng Bài 5: Tìm x, biết giải a) x= 2,5 ⇒ x = ± 2,5 b) x= -1,2 ⇒ khơng có giá trị tồn taiï c) x+ 0,573 = x = 2- 0,573 = 1,427 ⇒ x = ± 1,427 d) x + -4 = -1 ⇒ x + = x+ = x= x+ = -3 x = -3 ⇒ ⇒ Bài GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại quy tắc học - Xem lại giải - Tiếp tục ôn tập hệ thống kiến thức chương II * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống kiến thức chương I (M1) Câu 2: Bài (M2) Câu 3: Bài 3,4 (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức chương đl TLT, đl TLN Kỹ năng: -Rèn kĩ giải toán đl TLT, TLN Chia số thành phần TLT, TLN với số cho, đồ thị hàm số y=ax Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực Nội dung trọng tâm: Hệ thống kiến thức chương II Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Giải toán toán chia tỉ lệ; vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, Bảng tổng hợp ĐL TLN.TLT (ĐN,T/C) Học sinh: SGK, thước, làm câu hỏi tập ôn tập chương II Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Hệ thống kiến thức chương II Hệ thống kiến thức học chương II Thông hiểu (M2) Tìm giá trị hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Tìm giá trị hàm số Vận dụng (M3) Giải toán chia tỉ lệ Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ơn tập - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học chương II - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi ôn tập chương II /76 sgk Vận dụng cao (M4) GV: đặt câu hỏi giúp hs hoàn thành bảng tổng kết Đl tỉ lệ thuận Đl tỉ lệ nghịch Đl y liên hệ với x theo cthức: Đl y liên hệ với đl x theo cthức: Y=kx (k số khác 0) ta nói y = a ĐN hay xy = a x y TLT với x theo hệ số k Thì y TLN với x theo hệ số a Khi y TLT với x theo hệ số k x Khi y TLN với x theo hệ số a x Chú ý TLN với y theo hệ hệ số a TLT với y theo hệ số k a) Tính chất b) a) y1 x1 = y2 x2 = y3 x3 = a y1 y2 y = = = = k x1 x2 x3 b) x1 y1 x1 y1 = , = x2 y2 x3 y3 x1 y2 x1 y3 = , = x2 y1 x3 y1 C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đơi, cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ trình bày tốn chia tỉ lệ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Giải tập Hoạt động GV & HS Ghi bảng - Nhắc lại bước giải toán TLT, Bài 1: Chia số 156 thành phần TLN a) TLT với 3; 4; -GV: y/c hai hs đồng thời làm câu a,b b) TLN với 3, 4, -HS nhận xét Giải -GV: sửa sai có a) Gọi số a, b, c theo ta có: a b c = = a+ b+ c =156 Áp dụng T/C dãy tỉ số a b c a + b + c 156 = = = = = 12 + + 13 a = 12 → a = 36 b = 12 → b = 48 c = 12 → c = 72 b) Gọi số a, b, c a b c 156 = = = = 208 Theo ta có: 1 Bài 2: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc bao đựng 60 kg cho gạo? 1HS tóm tắt tốn H : Hai đại lượng số bao thóc số kg thóc hai đại lượng gì? Bài 3: Đào mương cần 30 người Nếu tăng lên 10 người giảm Đọc đề: Muốn tìm thời gian giảm cần tìm gì? (Tìm tgian mà 40 người làm ) Số người làm số liên hệ nào? Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y= −2 x 1 → a = 208 = 69 3 b = 208 = 52 c = 208 = 34 Bài 2: Giải Gọi số gạo đem xây 20 bao thóc x Vì số thóc số gạo đl TLT nên Ta có: 100 60 1200.60 = ⇒x= = 720kg 1200 x 100 Bài 3: Giải Gọi x số mà 40 người làm xong mương số người số đl TLT nên ta có: 30 x 30.8 = ⇒x= = 6(h) 40 40 Vậy thời gian giảm Bài 4: y Bài 5: Cho y=2x+1 Không vẽ xét xem điểm A(2;5), x B(3; -7) có thuộc đồ thị hàm số hay khơng -2x y= HS làm 5, -2 cho x = ⇒ y = −2 A(3,-2) thuộc đồ thị hàm số => OA đồ thị hàm số Bài 5: Xét A(2,5), x = → y = 2.2 + = Vậy A thuộc đồ thị hàm số Xét B: x = → y = ≠ yb ⇒ B ∉ đồ thị hàm số D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Ôn tập theo bảng tổng kết luyện lại dạng tập * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống kiến thức chương II (M1) Câu 2: Bài (M1) Câu 3: Bài 3,4 (M2) Câu 4: Bài 2, (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KÌ II (tiết 3) I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố phương pháp cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức Kỹ năng: - Rèn kĩ cộng, trừ đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức biến II Chuẩn bị: Thước thẳng III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức: Nội dung ôn tập: Hoạt động GV & HS Ghi bảng Bài 1: Viết biểu thức đại số hai Bài 1: biến x, y thỏa mãn điều kiện sau: a) Tùy HS Có thể là: xy, x2y, … a) Biểu thức đơn thức b) Tùy HS Có thể là: 2xy2 – xy + y3 b) Biểu thức đa thức có hạng tử - HS lên bảng viết Bài 2: Hãy viết đơn thức đồng dạng Bài 2: Tùy HS Có thể là: 2x2y ; 5x2y ; với đơn thức x2y cho x = -1 y x2y; x2y = giá trị đơn thức số tự nhiên nhỏ 20 HS lên bảng viết Bài 3: Tính tích đơn thức sau Bài 3: tìm hệ số bậc tích: a) 3x2y3 (-4xy2) = -12x3y5 ; a) 3x2y3 -4xy2 ; Đơn thức -12x3y5 có hệ số -12, có b) 5x2y2 2x4y3 bậc HS lên bảng làm b) 5x2y2 2x4y3 = 10x6y5 Đơn thức 10x6y5 có hệ số 10, có bậc 11 Bài 4: Cho hai đa thức: Bài 4: P = 2x y – 3x y + 4x y – 5x y – 2xy – a) P + Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) + (5 x4y2 – x5y3 + Q = x4y2 – x5y3 + x2y – x3y2 + x2y – x3y2 + 2) Hãy tính P + Q P – Q = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – HS lên bảng làm + x4y2 – x5y3 + x2y – x3y2 + =( 2x5y3– x5y3) + (–3x2y + 2x2y)+ (4x4y2+ x4y2) + (– 5x3y2– 4x3y2)– 2xy + (–3 + 2) Bài 5: Cho đa thức: M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + – 2x5 + x2 a) Thu gọn xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm biến b) Tính M(1) M(-1) c) Chứng tỏ đa thức khơng có nghiệm HS lên bảng làm câu a HS lên bảng làm câu b GV hướng dẫn làm câu c Bài 6: Trong số: số nghiệm đa thức A(x) = 5x 15 ? HS lên bảng làm = - x5y3 - x2y + x4y2 - 9x3y2 – 2xy – P - Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) - (5 x4y2 – x5y3 + x2y – x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – x4y2 + x5y3 - x2y + x3y2 - =( 2x5y3+ x5y3) + (–3x2y - 2x2y)+ (4x4y2- x4y2) + (– 5x3y2+ 4x3y2)– 2xy + (–3 - 2) = 5x5y3 - 5x2y - x4y2 - x3y2 – 2xy – Bài 5: a) M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + – 2x5 + x2 = (3x5– x5– 2x5) + (5x2+ 4x2+ x2) + (– 2x4+ 3x4) + = 10x2 + x4 + = x4 + 10x2 + b) M(1) = 10 12 + 14 + = 12 M(-1) = 10 (-1)2 + (-1)4 + = 12 a) Với x 10x2 + x4 + > nên M(x) khơng có nghiệm Bài 6: a) Ta có: A(0) = 5.0 – 15 = -15; A(3) = 3.5 – 15 = Vậy x = nghiệm đa thức A(x) Híng dÉn vỊ nhµ: - Ôn lại toàn kiến thức đà ôn tập, xem lại tập đà giải để chuẩn bị cho kiĨm tra häc k× II Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hệ thống cho hs tập hợp số học - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , qui tắc phép toán Q Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ thực phép tính Q nhanh hợp lý, giải tốn tìm x II CHUẨN BỊ : HS : Làm câu hỏi ơn tập chương I III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Oån định lớp Oân tập Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Oân tập - Yêu cầu HS trả câu hỏi ôn tập chương I - Cá nhân HS lầnRlượt Qtrả lời cácN câu hỏi theo Z yêu cầu GV GV: Nêu tập hợp số học mối quan hệ chúng, minh họa sơ đồ ven Họat động : Luỵên tập Dạng 1:Thực phép tính GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách làm, gọi HS lên bảng thực HS làm vào vở, lên bảng thực GV: Nhận xét, sửa sai Nội dung I Oân tập N⊂ Z ;Z⊂ Q ; Q⊂ R ;I⊂ R Q∪I= R , Q∩I= ∅ x x ≥ x = - x x < II Bài tập Bài 1: Thực phép tính a) + - + 0,5 + = (1 4 16 )+( + ) + 0,5 = 2,5 23 23 21 21 b) 19 - 33 = 3 1  19 − 33 ÷ = (−14) = −6 7 3 c) 15 : - 25: 1 −5 −7 = (15 − 25 ) : = (−10) = 14 4 Bài GV: Ghi đề lên bảng, gọi HS lên bảng giải Hai HS lên bảng thực Bài 2: Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 (0,4.2,5) = -6,37 = -6,37 b) (-0,125) (-5,3).8 = (-0,125 ) (-5,3) = -1 (-5,3) = 5,3 Bài 3: Tính giá trị biểu thức −1 : -2 1 P = (- - ) : (-3) + 12 −1 −11 1 × = - + 10 12 11 1 22 + 20 − 37 + - = = = 30 12 60 60 P = (-0,5- ) : (-3) + Bài GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải ? Nhận xét mẫu phân số, nên thực phép tính dạng phân số hay thập phân ? HS: viết dạng số thập phân hữu hạn nên ta thực cách quy đồng mẫu số Bài 4: Tìm y GV: Hướng dẫn trình bày giải b) y : = -1 Dạng 2: Tìm x −64 −8 × = y = Bài 33 11 GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải GV kiểm tra nhóm, gọi HS lên bảng giải Bài GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) −4 c )1 y + = 7 −4 −43 y= − = 5 35 −43 −43 y= : = 35 35 −43 y= 49 Bài 5: Tìm x, biết e) x= 2,5 ⇒ x = ± 2,5 f) x= -1,2 ⇒ khơng có giá trị tồn taiï g) x+ 0,573 = x = 2- 0,573 = 1,427 ⇒ x = ± 1,427 h) x + -4 = -1 ⇒ x + = x+ = x= x+ = -3 x = -3 ⇒ ⇒ Hướng dẫn nhà: Làm tiếp câu hỏi chương II ... đơn thức : 7x4y6z Biến x có số mũ Biến y có số mũ Biến z có số mũ Tổng số mũ biến 6 +4+ 1=11 Ta nói 11 bậc đơn thức cho * Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức -Số thực khác... thức M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + D - VẬN DỤNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thực lại cộng, trừ đa thức biến theo cách cho thành thạo - Làm tập 45 , 46 , 47 , 48 (sgk/ 45 , 46 ) - Chuẩn bị tiết sau... N(x) = 5x4 - 7x2 + 3x - Tính M(x) + N(x), M(x) – N(x), N(x) – M(x) Đáp án = x4 + 3x3 - 2x2 + x - M(x) N(x) = 5x4 - 7x2 + 3x – M(x) + N(x) = 6x4 + 3x3 - 9x2 + 7x ? ?7 M(x) – N(x) = -4x4 + 3x3 +

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w