Bài hát được NS sáng tác dựa vào những kí ức về một mái trường ông đã từng gắn bó-học song bài hát này em có cảm nghĩ gì về bài hát. - Hs đứng lên hát kết hợp với việc nhún chân chuyển đ[r]
(1)TIẾT 1
HỌC HÁT : BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG
Sáng tác : Hoàng Lân I Mục tiêu:
- Hs hát giai điệu lời ca, thể xác chỗ đảo phách - Giáo dục tình u mái trường, tình cảm gắn bó với thầy, giáo bạn bè II Chuẩn bị :
- Nhạc cụ
- Hát đệm thục “Bóng dáng ”
- Sưu tầm số thầy cô mái trường : Con đường đến trường, Mái trường mến yêu
-Tìm hiểu đơi nét nhạc sĩ: Ns Hồng Lân sinh 18/6/1942 thị xã Sơn Tây,ông nsĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ,sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi suốt 40 năm qua âm nhạc ông giản dị sáng, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức sống lâu bền: Đi học về, Thật hay
III Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1’)
- Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:(5’)
3 Kiểm tra đồ dung, chuẩn bị HS. 4 Bài mới: (32’)
HĐ GV Nội dung HĐ HS
Giới thiệu * Những ngày tháng học khoảng thời gian đẹp đẽ qua nhận rõ điều À! Thì thâm tâm ta lúc lưu giữ h/ả mái trường thân u nơi có thầy bạn bèthân thiết, nơi dìu dắt ta khơn
(2)Ghi bảng Giới thiệu
Yêu cầu Trình bày Phát vấn
Hướng dẫn
Điều khiển
Lưu ý
Yêu cầu
lớn trưởng thành.Cũng chung dịng cảm xúc nhạc sĩ Hồng Lân sáng tác “BDMT”
Tiết 1:
Học hát: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG. Sáng tác: Hồng Lân
- Nhac sĩ HL có đóng góp lớn cho âm nhạc nước nhà, ca khúc viết cho thiếu nhi Ơng có hàng trăm với sức sống lâu bền
- Âm nhạc ông sáng, giản dị “Đi học về, Từ rừng xanh
- Khởi động giọng theo mẫu quen
- Gv hát mẫu lần với phần nhạc ghi sẵn ? Bài hát gồm đoạn? Hãy chia đoạn?
- Bài gồm đoạn Đoạn a từ đầu đến “Trong lòng chúng ta”, đoạn viết nhịp 4/4 Đoạn b phần tiếp viết nhịp 2/4
- Tập hát câu :
Đoạn a: Chia làm câu C1- C3 có nhịp chung Â.H TT
+ Gv đàn giai điệu 2-3 lần
- Hs nghe hát nhẩm theo( Gv ý chỗ đảo phách , dấu lặng dấu hoa mĩ tương đối khó hát ) - Gv tiếp tục đàn câu bắt nhịp cho hs với tiếng đàn, hướng dẫn hs hát chỗ đảo phách +Tập tương tự với câu
*Hs cần thực chỗ ngân “ chốn ” Hướng dẫn hs gõ phách nhịp 4/4, gõ phách mạnh vừa hát xác chỗ ngân
+ Khi tập xong câu y/c hs nối câu Tiến hành dạy câu – tương tự
Ghi Theo dõi
KĐ giọng Lắng nghe Trả lời
Tập hát
Nghe, nhẩm hát hoà giọng
Ghi nhớ
(3)Nhận xét Hướng dẫn
Yêu cầu Nhận xét
Hướng dẫn
Yêu cầu
+ Nửa lớp hát đoạn a sau đến nửa lớp cịn lại + Ưu nhược điểm hướng dẫn sửa chữa chỗ chưa đạt
+Tập hát đoạn b: Cách tập tương tự đoạn a (chú ý cao độ, đảo phách, lặng đơn, lặng đen đoạn b Trọng âm câu hát thay đổi liên tục – Hs cần đánh dấu để hát nhịp)
+ Hát lại đoạn b (2 lần) + Ưu nhược sửa sai (nếu có)
Gv hát đoạn a Hs hát đoạn b sau đổi lại cách trình bày
* Ở đoạn a hát sơi nổi, nhiệt tình, tươi trẻ khoẻ khoắn Đoạn b tiếp tục phát triển t/c sôi hào hứng đoạn a â.n tha thiết lôi đượm chút lưu luyến, bâng khuâng
+ Cả lớp thực hát
Theo dõi Tập theo hướng dẫn
Thực Lắng nghe
Ghi nhớ thực
Trình bày
4/ Củng cố: (5’) Phát vấn
Yêu cầu
? Bài hát NS sáng tác dựa vào kí ức mái trường ơng gắn bó-học song hát em có cảm nghĩ hát?
- Hs đứng lên hát kết hợp với việc nhún chân chuyển động nhẹ nhàng
Trả lời
Thể 5/ Hướng dẫn nhà:(2’)
Hướng dẫn -Về tập hát xác gđ, tình cảm, sắc thái -Tập thêm số động tác phụ hoạ
- Đọc tìm hiểu nhạc sĩ Hồng Hiệp “Câu hò bên bến Hiền Lương”
- Chuẩn bị mới:
(4)+ Đọc lại khái niệm quãng học lớp + Chép TĐN số
V RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ………