1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bài soạn sinh học 8 tuần 15

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS trình bày được quá tình tiêu hoá ở dạ dày gồm: các hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của hoạt động. 2.Kĩ năng[r]

(1)

Ngày soạn:20/11/2018

Tiết 28 Bài 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA EZIM

TRONG NƯỚC BỌT I

MỤC TIÊU 1 Kiến thức

+ HS biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động

+ HS biết kết luận từ thí nghiệm đối chứng

2.Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, thảo luận nhóm

Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: Đong, đo, nhiệt độ thời gian - Rèn luyện cho HS kĩ thao tác thí nghiệm xác

- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin

- Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức u thích mơn - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc

4 Năng lực cần hướng tới

Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS 1 Chuẩn bị giáo viên

- Chuẩn bị cho nhóm: 12 ống nghiệm nhỏ (10 ml), ống đong chia độ, giá để ống nghiệm, đèn cồn giá đun, cuộn giấy đo độ pH, phễu có bơng lọc, bình thuỷ tinh (4- lit), cặp nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, cặp ống nghiệm, phích nước nóng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%, thuốc thử Strôme (3 ml dd NaOH 10% + ml dd CuSO4 2%)

2 Chuẩn bị học sinh

- Đọc trước nhà

- Trong 10 phút đầu giờ, nhóm chuẩn bị 24 ml nước bọt loãng (lấy ml nước bọt + 18 ml nước cất lắc lọc qua phễu lọc) hồ tinh bột

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ, thực hành - Kĩ thuật:đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm,phân tích thí nghiệm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY– GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số học sinh (1p)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

8A 8B

2 Kiểm tra cũ(5p)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

(2)

Vào bài: Các em biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy có vị Vậy enzim nước

bọt hoạt động nào? điều kiện hoạt động tốt nhất? Chúng ta tiến hành tìm hiểu thực hành hơm

- GV ghi vào góc bảng: Tinh bột + iốt xuất hịên màu xanh

Đường + thuốc thử Strôme xuất màu đỏ nâu - GV kiểm tra chuẩn bị nước bọt tinh bột nhóm

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

Gv: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí ghi kết thí nghiệm

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành

+ Mục tiêu: HS nắm quy trình thực hành. +Hình thức: dạy học theo nhóm

+ Phương pháp: dạy học thực hành

+ Kĩ thuật:đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm,phân tích thí nghiệm

-GV nêu yêu cầu thực hành -GV hướng dẫn HS quy trình thực hành

- GV phân cơng dụng cụ thí nghiệm cho HS, bàn giao cho nhóm trưởng

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm:

- HS nhận dụng cụ vật liệu

- 1HS chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm

- HS chuẩn bị nước bọt hồ lỗng, lọc, đun sơi - HS chuẩn bị bình thuỷ tinh đựng nước

Hoạt động 3: Tiến hành thực hành

* Mục tiêu: HS nắm hoạt động enzim amilaza điều kiện để enzim hoạt động

+Hình thức: dạy học theo nhóm

+ Phương pháp: dạy học thực hành thí nghiệm

+ Kĩ thuật:đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm,phân tích thí nghiệm

- GV u cầu HS trình bày bước tiến hành thí nghiệm HS: Trả lời Nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

- GV lưu ý HS: Khi rót hồ tinh bột khơng để rớt lên thành - Các nhóm tiến hành sau:

Bước 1: Chuẩn bị vật liệu vào ống nghiệm

- Dùng ống đong hồ tinh bột (2 ml) rót vào ống A, B, C, D Đặt ống vào giá

- Dùng ống đong lấy vật liệu khác Ống A: 2ml nước lã + 2ml hồ tinh bột Ống B:2ml nước bọt + 2ml hồ tinh bột

Ống C: 2ml nước bọt đun sôi + 2ml hồ tinh bột

Ống D: 2ml nước bọt+ vài giọt HCl (2%) + 2ml hồ tinh bột

Bước 2: Tiến hành thí nghiệm.

- Đo độ pH ống nghiệm ghi vào

- Đặt ống nghiệm vào bình thuỷ tinh có nước ấm 37oC 15 phút.

(3)

? Đo độ pH ống nghiệm để làm gì? HS: Trả lời Nhận xét bổ sung

Thống ý kiến giải thích

- Đại diện nhóm lên bảng điền, nhận xét

- GV kẽ sẵn bảng 26.1 lên bảng, yêu cầu HS lên điền + Lưu ý: Thực tế độ không thay đổi nhiều - GV thông báo đáp án bảng 26.1

Bảng phụ 1:

Các ống nghiệm

Hiện tượng

(Độ trong) Giải thích

A Khơng đổi Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột

B Tăng thêm Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột

C Không đổi Nước bọt đun sơi làm hoạt tính enzim làm biến

đổi tinh bột

D Không đổi Do HCl hạ thấp PH nên enzim nước bọt không

hoạt động, không biến đổi tinh bột

- GV yêu cầu chia dung dịch ống A, B, C, D thành phần Lưu ý: Ống A chia vào A1, A2 dán nhãn, B chia vào B1; B2

- Trong tổ cử HS chia dung dịch ống chuẩn bị sẵn A1; A2; B1; B2

- Đặt ống A1; B1; C1; D1 vào giá (lô 1) Nhỏ vào ống 5- giọt iốt lắc

các ống

- Đặt ống A2; B2; C2; D2 vào giá (lô 2) Nhỏ vào ống 5- giọt Strôme, đun

sôi ống lửa đèn cồn

- GV kẻ sẵn bảng 26.2 lên bảng, yêu cầu HS lên ghi kết

- Lưu ý: Các tổ thí nghiệm khơng thành cơng lưu ý điều kiện thí nghiệm

- Những HS khác quan sát, so sánh màu sắc ống nghiệm, thống ý kiến , ghi kết vào bảng 26.2 (kẻ sẵn)

Hoạt động : Báo cáo kết thực hành (5p)

- Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhận xét - GV nhận xét bảng 26.2 để đưa đáp án

Bảng phụ 2:

Các ống nghiệm Hiện tượng

(màu sắc) Giải thích

ống A1 Có màu xanh tím Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột

thành đường

ống A2 Cómàu xanh lam

ống B1 Khơng có màu xanh Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột

thành đường

ống B2 Có màu nâu đỏ

ống C1 Có màu xanh Enzim nước bọt bị đun sơi khơng

cịn khả biến đổi tinh bột thành đường

ống C2 Có màu xanh lam

(4)

PH axít dẫn đến tinh bột không bị biến đổi thành đường

ống D2 Có màu xanh lam

GV nhận xét, kết luận

* Kết luận:

-Enzim nước bọt biến đổi tinh bột thành đường

- Enzim hoạt động điều kiện nhiệt độ thể môi trường kiềm GV yêu cầu HS viết báo cáo tường trình

- Nội dung -Chuẩn bị

- Cách tiến hành -Kết

-Giải thích

4 Củng cố (5p)

- Nhận xét tiết thực hành - Nhắc nhở lớp dọn vệ sinh - Hoàn thành báo cáo thực hành

5 Hướng dẫn học nhà (1p)

(5)

Ngày soạn: 20/11/2019

Tiết 29

Bài 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY I

MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS trình bày q tình tiêu hố dày gồm: hoạt động, quan hay tế bào thực hoạt động, tác dụng hoạt động

2.Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS tư duy, quan sát hoạt động nhóm - Kĩ sống:

Kỹ định: Không sử dụng nhiều chất khơng có lợi cho tiêu hố như: thuốc lá, rượu, cà phê,aspirin liều cao, khơng ăn mặn có thẻ làm thủng dày, ăn uống điều độ,tránh căng thẳng thần kinh

Kỹ thu thập sử lý thông tin đọc SGKvà tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo dày q trình tiêu hố dày

Kỹ hợp tác lăng nghe tích cực

3 Thái độ

- Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn, bảo vệ dày

4 Năng lực cần hướng tới

Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS 1 Chuẩn bị giáo viên

Tranh hình 27.1, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

Kẻ bảng 27 vào

III PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, hoạt động nhóm, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm,đọc tích cực

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY– GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số học sinh (1p)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

8A 8B

2 Kiểm tra cũ(4 phút)

Thu thu hoạch thực hành

3 Bài

Chúng ta biết thức ăn tiêu hoá phần khoang miệng Vậy dày thức ăn tiếp tục biến đổi ?

Hoạt động thầy trò HĐ 1: (15 phút)

+ Mục tiêu:trình bày cấu tạo dày + Phương pháp: dạy học vấn đáp

+ Kĩ thuật:đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm,đọc tích cực

Nội dung

I Cấu tạo dày

- Dạ dày hình túi dung tích lít - Thành dày có lớp:

(6)

- GV Y/C học sinh tìm hiểu thơng tin mục I quan sát hình 27.1 SGK

- Các nhóm trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục I SGK

- HS đại diện nhóm trình bày tranh để nhóm khác theo dõi, nhóm khác bổ sung - GV ghi điều nhóm dự đốn kết lên bảng - GV lưu ý: Khơng đánh giá dự đốn HS hay sai mà HS giải mục sau

HĐ 2: (20 phút)

+ Mục tiêu:trình bày q tình tiêu hố dày gồm: hoạt động, quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng hoạt động

+ Phương pháp: dạy học thực hành thí nghiệm + Kĩ thuật:đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm

- GV Y/C nhóm tìm hiểu thơng tin mục II SGK, thảo luận hoàn thiện bảng 27 SGK

- GV gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV đánh giá kết chung nhóm hoàn thiện kiến thức bảng 27

- GV cho HS đánh giá dự đoán kết mục I, giúp HS khắc sâu kiến thức

+ Lớp niêm mạc

+ Lớp niêm mac - Lớp dày khỏe gồm lớp: vòng, dọc, xiên

- Lớp niêm mạc: có nhiều tuyến tiết dịch vị

II Tiêu hoá dày

Biến đổi thức ăn

dày

Các hoạt động tham gia

Cơ quan hay

TB thực Tác dụng hoạt động

Biến đổi lí học

- Sự tiết dịch vị - Sự co bóp dày

- Tuyến vị

- Các lớp dày

- Hồ lỗng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị

Biến đổi hoá học

Hoạt động enzim

pepsin Enzim pepsin

Phân cắt protein chuổi dài thành chuổi ngắn 3- 10 aa

- GV Y/C học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau mục II SGK

- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung

- GV chốt lại kiến thức, yêu cầu Hs liên hệ thực tế cách ăn uống để bảo vệ dày

* GV gọi HS đọc mục ghi nhớ cuối

GV: Giải thích liên hệ kiến thức câu 4: P thức ăn bị dịch vị phân hủy P lớp niêm mạc dày lại bảo vệ không bị phân huỷ nhờ chất nhày tiết từ tế bào tiết

-Thức ăn: G tiếp tục tiêu hố phần nhỏ giai đoạn đầu(khơng lâu) dịch vị chứa HCl làm pH thấp (2-3)chưa trộn với thức ăn

-Tinh bột : tiếp tục phângiải thành đường Mantozơ

(7)

chất nhày cổ tuyến vị Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào liêm mạc với Pepsin

GV: Liên hệ thức tế cách ăn uống để bảo vệ dạy dày

khơng có men tiêu hố L

- Thời gian lưu lại thức ăn dày từ 3-6 giờ, tuỳ loại thức ăn

4 Kiểm tra, đánh giá: (5 phút)

Chọn câu trả lời câu sau:

1 Loại thức ăn biến đổi hoá học lí học dày

a, Protein b, Gluxít c, Lipít d, Khống

2 Biến đổi lí học dày gồm:

a, Sự tiết dịch vị d, Cả a, b, c b, Sự co bóp dày e, Chỉ a b

c, Sự nhào trội thức ăn Dặn dò: (1 phút)

Học , trả lời câu hỏi sau Đọc mục em có biết

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w