1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 7 kì 2 3cot

209 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

https://www.facebook.com/groups/3530076860340041 GIÁO ÁN NGỮ VĂN THCS ( THEO DÕI TRANG NÀY LẤY TÀI LIỆU THƯỜNG XUYÊN) Tuần 20 Tiết 73 Ngày soạn: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT I Mức độ cần đạt - Hiểu khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ II trọng tâm Kiến thức, kĩ Kiến thức - Khỏi niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lớ hình thức nghệ thuật câu tục ngữ Kĩ - Đọc – hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống Thái độ - Biết tích luỹ thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ Định hướng phát triển lực cho học sinh * Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải vấn đề đặt văn III Chuẩn bị 1- Chuẩn bị giáo viên - SGK, soạn, Soạn giáo án; Thiết kế giảng(soạn giảng máy chiếu Pozector) Đọc hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo Tục ngữ Việt Nam (Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang) NXB KHXH 1975 – Hà Nội Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung…) NXB VH 1998 – Hà Nội Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp (Nguyễn Thái Hoà) NXB KHXH 1997 – Hà Nội 2- Chuẩn bị học sinh - Soạn sưu tầm câu tục ngữ đề tài IV tổ chức dạy học Bước ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước Kiểm tra cũ(3 phút) Em hiểu văn học dân gian ? Hãy kể tên thể loại văn học dân gian mà em biết ? Văn học dân gian sản phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng, sản phẩm q trình sáng tác tập thể thể nhận thức, tư tưởng tình cảm nhân dân lao độngvề tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam gồm có: 1.Thần thoại: tác phẩm tự dân gian thường kể vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên phản ánh q trình sáng tạo văn hóa người thời cổ đại Sử thi: tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào để kể nhiều biến cố diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại Truyền thuyết: tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có lien quan đến lịch sử) phần lớn theo xu hướng lý tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tơn vinh nhân dân với người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng dân cư vùng Bên cạnh có truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử 4.Truyện cổ tích: tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ đích, kể số phận người bình thường xã hơi, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động Truyện cười: tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ , kể việc xấu trái tự nhiên sống, có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí , phê phán Truyện ngụ ngơn: tác phẩm tự dân gian ngắn có kết cấu chặt chẽ, thông qua ẩn dụ (phần lớn hình tượng lồi vật) để kể việc liên quan đến người, từ nêu lên triết lí nhân sinh học kinh nghiệm sống Tục ngữ: câu nói ngắn gọn, hàm xúc, phần lớn có hình ảnh , vần, nhịp, đúc kêt kinh nghiệm thực tiễn, thường dùng ngôn từ giao tiếp hàng ngày nhân dân Câu đố: văn vần câu nói thường có vần, mơ tả vật ẩn dụ hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí , rèn luyện tư duy, cung cấp tri thức đời sống Ca dao: tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người 10 Vè: tác phẩm tự dân gian văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói vật, làng, nước mang tính thời 11 Truyện thơ: tác phẩm tự dân gian thơ, phản ánh số phận khát vọng người hạnh phúc lứa đôi công xã hội 12 Chèo: phẩm kịch hát dân gian, kết hợp yếu tố trữ tình trào lộng đẻ ca ngợi gương đạo đức phê phán, đả kích xấu xã hội (ngồi chèo , sân khấu dân gian cịn hình tức khác tuồng,dân gian, múa rối, trị diễn mang tính truyện) Bước 3.Tổ chức dạy học Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não - Thêi gian: phút Hoạt động thầy GV giới thiệu: - Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí Hoạt động trị - Học sinh lắng nghe ghi tên Chuẩn KTKN cần đạt tuệ dân gian, “túi khôn dân gian” Tục ngữ thể loại triết lý đồng thời “cây đời xanh tươi” Tục ngữ nhiều chủ đề – mà thiên nhiên lao động sản xuất số Tiết học giới thiệu câu chủ đề Mục đích giúp em làm quen với khái niệm cách nhìn nhận tượng thiên nhiên công việc lao động sản xuất HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu - Hs hiểu thơng tin thể loại, nhóm tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất - Hs hiểu giá trị văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc, thảo luận nhóm * Thời gian: 27- 30’ Chuẩn kiến thức kỹ Hoạt động thầy Hoạt động trị cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG Học sinh tìm hiểu khái I.Tìm hiểu chung niệm, nội dung hình thức tục ngữ,… Đọc -Học sinh dựa vào SGK Chú thích - Học sinh đọc văn giải thíchTục ngữ: sgk a Khái niệm tục ngữ tục ngữ (3.4) Là câu nói dân gian -Tục ngữ ?- Học sinh ngắn gọn, ổn định, có nhịp đọc thích* sgk điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân - giáo viên hướng dẫn học - HS đọc: giọng điệu chậm mặt (tự nhiên, lao động sản sinh đọc câu tục ngữ rãi, rõ ràng, ý vần xuất, xã hội), nhân dân lưng, ngắt nhịp vế đối vận dụng vào đời sống, suy câu phép đối nghĩ lời ăn tiếng nói hàng câu ngày Đây thể loại - Học sinh trả lời văn học dân gian (Học sinh làm BT BTNV trang 3) -Ta chia câu tục ngữ thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu ? (GV cho HS làm BT BTNV 7/2 trang 3) - Gọi tên nhóm ? -Giải thích từ khó - Em nhận xét nội dung hình thức câu tục ngữ vừa đọc? So sánh với thành ngữ học? - Học sinh trả lời (2 nhóm: Nói thiên nhiên (câu1->4), nói lao động sản xuất (câu 5->8) b Nội dung tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - 2- Học sinh trả lời theo thiên nhiên, lao động sản ý hiểu xuất, người, xã hội - Hình thức: câu nói (diễn đạt ý trọn vẹn) Có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững, có hình ảnh *GV: Bổ sung sau HS trả lời.(SD máy chiếu) Những điều cần lưu ý: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ: Thành ngữ cụm từ cố định tục ngữ thường câu hoàn chỉnh; tục ngữ với ca dao:.Tục ngữ câu nói diễn đạt khái niệm, cịn ca dao lời thơ biểu tả nội tâm người II PHÂN TÍCH, CẮT NGHĨA Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn nhịp điệu - Nội dung: diễn đạt kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất, người, xã hội - Có câu tục ngữ có nghĩa đen, có câu hiểu theo nghĩa bóng - Tục ngữ nhân dân sử dụng vào hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành để lời nói thêm hay, sinh động sâu sắc Cơ sở thực tiễn Khả áp dụng (HS hoạt động nhóm: 3’) Sau 3’ giáo viên gọi nhóm trình bày (hoặc GV đặt câu d Phân biệt tục ngữ với thành ngữ Phân biệt tục ngữ với thành ngữ: Thành ngữ cụm từ cố định cịn tục ngữ thường câu hồn chỉnh; tục ngữ với ca dao:.Tục ngữ câu nói diễn đạt khái niệm, ca dao lời thơ biểu tả nội tâm người Học sinh tìm hiểu văn II: Phân tích theo phân chia nơi 1-Tục ngữ thiên nhiên: dung câu 1->4 Tìm hiểu tục ngữ thiên nhiên: câu 1->4 - Học sinh đọc trả lời câu hỏi - Học sinh thực nhóm theo y/c giáo viên -Học sinh đọc câu tục ngữ đầu Bốn câu có điểm chung ? Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn thực phân tích câu tục ngữ phương diện bảng sau : (Học sinh hoạt động nhóm: 3’) hồn thành bảng Câu Nghĩa TN c Hình thức tục ngữ câu nói (diễn đạt ý trọn vẹn) Có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu - Các nhóm báo cáo kết nhận xét chéo - Học sinh sưu tầm câu tục ngữ khác chủ đề ->Cách nói xưng Nhấn mạnh đặc điểm đêm tháng năm ngày tháng mười; gây ấn tượng độc đáo khó quên hỏi gởi mở học sinh chưa giải hết nội dung tập) Câu 1: Câu tục ngữ có vế câu, vế nói gì, câu nói ? -Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nào, tác dụng biện pháp nghệ thuật ? -Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa từ suy câu tục ngữ có ý nghĩa ? -Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ ? -Bài học áp dụng thực tế ? -Hs đọc câu -Câu tục ngữ có vế, nghĩa vế nghĩa câu ? -Em có nhận xét cấu tạo vế câu ? Tác dụng cách cấu tạo ? -Kinh nghiệm đúc kết từ tượng ? -Trong thực tế đời sống kinh nghiệm áp dụng ? (Biết thời tiết để chủ động bố trí cơng việc ngày hơm sau) -Hs đọc câu -Câu có vế, em giải nghĩa vế nghĩa câu ? -Kinh nghiệm đúc kết từ tượng “ráng mỡ gà” ? -Dân gian khơng trơng ráng đốn bão, mà cịn xem chuồn chuồn để báo bão Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ? -Hiện khoa học cho phép người dự báo bão xác Vậy kinh nghiệm “trơng ráng đốn bão” dân gian cịn có tác Hai vế đối xứng a - Câu 1: (Đêm tháng năm ngắn ngày tháng mười ngắn) ->Cách nói xưng Nhấn mạnh đặc điểm đêm tháng năm ngày tháng mười; gây ấn tượng độc đáo khó quên (Sử dụng thời gian sống cho hợp lí) (lịch làm việc mùa hè khác b - Câu 2: mùa đông) ->Hai vế đối xứng – Nhấn mạnh khác biệt dẫn đến khác biệt mưa, nắng làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ =>Trơng đốn thời tiết mưa, nắng -Hs đọc câu Hai vế đối xứng – (Đêm có nhiều ngày hơm sau nắng, đêm khơng có ngày hơm sau mưa) (Tháng heo may, chuồn chuồn bay bão) c - Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà giữ =>Trơng ráng đoán bão -Hs đọc câu Ráng mỡ gà, có nhà giữ (Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận) =>Trơng ráng đốn bão d - Câu 4: Tháng bảy kiến bị, lo dụng khơng ? GV bổ sung: vùng sâu, vùng xa, phương tiện thông tin hạn chế kinh nghiệm đốn bão dân gian cịn có tác dụng -Hs đọc câu -Câu tục ngữ có ý nghĩa ? -Kinh nghiệm rút từ tượng ? -Dân gian trơng kiến đốn lụt, điều cho thấy đặc điểm kinh nghệm dân gian ? - Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian ? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tục ngữ thiên nhiên: từ câu 5->8 (Kiến bị n vào tháng 7, tháng cịn lụt) lại lụt =>Trơng kiến đốn lụt - Quan sát tỉ mỉ biểu nhỏ tự nhiên, từ rút nhận xét to lớn, xác (Phải đề phịng lũ lụt sau tháng âm lịch) -Hs đọc câu Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt =>Trơng kiến đốn lụt (Một mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn) 2-Tục ngữ lao động sản xuất: a - Câu 5: Tấc đất, tấc vàng ->Sử dụng câu rút gọn, vế đối xứng – Thông tin nhanh, gọn; nêu bật g.trị đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ =>Đất quý vàng Học sinh tìm hiểu tục -Học sinh đọc câu 5->câu ngữ thiên nhiên: câu Bốn câu tục ngữ có điểm 5->8 chung ? GV chia HS thành nhóm - Học sinh đọc trả lời lớn thực theo gợi ý câu hỏi tập BTNV 7/2 trang (HS hoạt động nhóm: 3’) từ câu 5->8) (HS hoạt động nhóm: 3’) - HS Hoạt động theo nhóm Sau 3’ giáo viên gọi nhóm trình bày - Nhóm : Thảo luận tìm (hoặc GV đặt câu hiểu câu hỏi theo gợi ý) -Câu có vế, giải nghĩa - Nhóm : câu vế giải nghĩa câu ? - Nhóm : câu -Em có nhận xét hình thức c.tạo câu tục ngữ - Nhóm 4: Câu ? Tác dụng cách cải b - Câu 6: tạo ? Nhất canh trì, nhị canh -Kinh nghiệm đúc viên, tam canh điền kết từ câu tục ngữ ? - Các nhóm báo cáo kết -Hs đọc câu nhận xét chéo -ở đâu thứ tự nhất, nhị, tam, - Học sinh tìm thêm xác định tầm q.trọng hay lợi câu tục ngữ đề tài ích việc nuôi cá, làm vườn, trồng lúa ? -Kinh nghiệm sản xuất rút từ kinh nghiệm ? -Bài học từ kinh nghiệm ? -Trong thực tế, học áp dụng ? -Hs đọc câu -Nghĩa câu tục ngữ ? -Câu tục ngữ nói đến vấn đề ? (Nói đến yếu tố nghề trồng lúa) -Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật ? -Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ ? -Bài học từ kinh nghiệm ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ yếu tố có lúa tốt) -Học sinh đọc câu -ý nghĩa câu tục ngữ ? (Thứ thời vụ, thứ đất canh tác) -Hình thức diễn đạt câu tục ngữ có đặc biệt, tác dụng hình thức ? -Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm ? -Kinh nghiệm vào thực tế nơng nghiệp nước ta ? (Lịch gieo cấy thời vụ, cải tạo đất sau thời vụ) -Sưu tầm câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất III.Đánh giá khái quát GV chia nhóm nhỏ theo bàn thảo luận trả lời nhanh (thực theo gợi ý tập BTNV 7/2 trang 5) - Những câu tục ngữ diễn đạt có đặc biệt? Đặc điểm chung hìnhh tức - Ni cá có lãi nhất, đến làm vườn trồng lúa - Chỉ thứ tự lợi ích nghề - Nghề ni tôm, cá nc ta ngày đầu tư p.triển, thu lợi nhuộn lớn - Thứ nước, thứ phân, thứ chuyên cần, thứ tư giống c - Câu 7: Nhất nc, nhì phân, tam cần, tứ giống ->Sd phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố nghề trồng lúa =>Nghề trồng lúa cần phải đủ yếu tố: Nước, phân, cần, giống q.trọng hàng đầu nước - HS trả lời câu hỏi Nhất nc, nhì phân, tam cần, tứ giống -Hs đọc câu Nhất thì, nhì thục ->Sd câu rút gọn phép đối xứng – Nhấn mạnh yếu tố thì, thục, vừa thơng tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ Học sinh rút kết luận qua tìm hiểu khái niệm, nội dung, hình thức tục ngữ - HS trả lời: chia nhóm nhỏ theo bàn thảo luận trả lời nhanh d - Câu 8: Nhất thì, nhì thục ->Sd câu rút gọn phép đối xứng – Nhấn mạnh yếu tố thì, thục, vừa thơng tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ III – GHI NHỚ 1- Nội dung Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất tục ngữ? - Ý nghĩa câu tục ngữ đời sống nay? - Qua đây, em suy nghĩ hiểu biết, khả quan sát cách diễn đạt nhân dân? Tục ngữ thể loại văn học dân gian Khác với ca dao, dân ca khúc hát tâm tình, thiên khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức chủ yếu đúc kết kinh nghiệm sống nhiều lĩnh vực sống ngày Vì thế, tục ngữ xem kho kinh nghiệm tri thức thực tiễn vô phong phú Phần lớn câu tục ngữ có hình thức ngắn, có - GV cho học sinh đọc ghi vần không vần nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ Những câu tục ngữ túi khôn nhân dân có tính chất tương đối xác khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát 2- Nghệ thuật Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, biện pháp tu từ,  Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư * Thời gian: 7- 10 phút Hoạt động thầy Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập luyện tập Hoạt động trò Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt IV Luyện tập Học sinh luyện tập theo yêu cầu giáo viên - Tổ chức cho học sinh theo nhóm chạy HS theo nhóm chạy tiếp tiếp sức.(5 phút):Tìm câu tục sức ngữ có nội dung tương tự với câu tục ngữ có - học sinh trình bày (làm - Cho học sinh tinh thần xung phong theo tập 4,5 trình bày câu tục ngữ , phân tích BTNV 7/2 trang 5,6) câu TN GV cho học sinh làm theo tập 4,5 BTNV 7/2 (trang 5,6) Bài tập củng cố Câu 1.Những kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A Là học dân gian khí tượng, hành trang, "túi khôn" nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết nâng cao suất lao động B Giúp nhân dân lao động chủ động đốn biết sống tương lai C Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào sống cơng việc D Giúp nhân dân lao động có sống vui vẻ, nhàn hạ sung túc Câu 2.Đặc điểm đặc điểm mặt hình thức tục ngữ? A Ngắn gọn, lập luận chặt chẽ B Giàu hình ảnh, vế thường đối xứng C Đúc kết kinh nghiệm nhân dân qua bao đời D Thường có vần, vần lưng Câu 3.Câu tục ngữ? A "Vẽ đường cho hươu chạy" B "Rau sâu nấy" C "Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy" D "Mau nắng, vắng mưa" Câu 4.Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói điều gì? A Cơng việc lao động sản xuất nhà nông B Những kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất C Mối quan hệ thiên nhiên người D Các tượng thuộc quy luật tự nhiên Câu 5.Câu tục ngữ khơng nói kinh nghiệm lao động sản xuất? A "Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa" B "Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo" C "Chuồng gà hướng đơng lơng chẳng cịn" D "Làm ruộng ba năm không chăm tằm lứa" Câu 6.Em hiểu tục ngữ? A Là thể loại văn học dân gian (3) B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt (2) C Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh (1) D Cả (1), (2), (3) Câu 7.Câu "Chuồn chuồn bay thấp mưa - Bay cao nắng, bay vừa râm." thuộc thể loại văn học dân gian nào? A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao D Vè Câu 8.Câu tục ngữ: "Nhất thì, nhì thục" nói lên kinh nghiệm gì? A Cần lựa chọn đất thích hợp cho việc trồng trọt B Cần bón phân nhiều cho chọn giống thích hợp với đất C Cần cung cấp đủ nước tưới cho trồng thường xuyên làm cỏ cho D Cần lựa chọn thời điểm thích hợp để gieo trồng, mùa trồng làm đất cho kĩ, tơi xốp trước gieo trồng Câu 9.Câu trái nghĩa với câu tục ngữ: "Rét tháng ba bà già chết cóng."? A "Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn." B "Bao tháng ba - Hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng." C "Mưa tháng ba hoa đất - Mưa tháng tư hư đất." D "Bao tháng ba - Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn." Câu 10.Câu tục ngữ: "Đêm tháng năm chưa nằm sáng - Ngày tháng mười chưa cười tối" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Hốn dụ B Nói C Nhân hóa D Ẩn dụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, đồ tư * Thời gian: phút Chuẩn kiến Hoạt động thầy Hoạt động trò thức kỹ cần đạt - Vẽ tranh minh họa cho câu tục ngữ em thích Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , - Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề trao đổi, trình bày Bài tập - Thảo luận : phân biệt thành ngữ tục ngữ Hoàn thành tập Việt Nam nhà HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Chuẩn kiến thức kỹ Hoạt động thầy Hoạt động trò cần đạt - Sưu tầm tục ngữ chủ đề Lắng nghe, tìm hiểu, Bài tập - Thi phân biệt tục ngữ, thành ngữ, thi nghiên cứu , trao Kiến thức trọng tâm giải nghĩa tục ngữ đổi, trình bày Bước :Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Bài cũ - Học làm tập phần vận dụng sáng tạo Bài Chuẩn bị tiết 77,78 : Tục ngữ người xã hội - Soạn : Chương trình địa phương ************************************** Tuần 20 Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn) NGỌN ĐÈN DẦU ************************************** Tuần 20 Tiết 75,76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mức độ cần đạt - Nói làm văn chứng minh cần nêu luận điểm dẫn chứng xong Theo em, nói có khơng? Để làm văn chứng minh ngồi luận điểm dẫn chứng cịn cần phải có thêm điều gì? Có cần ý đến chất lượng luận điểm dẫn chứng không? Chúng đạt yêu cầu? GV treo bảng phụ, ghi đề TLV - SGK - Hãy cho biết cách làm hai đề có giống khác nhau? Từ suy nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nào? GV chia nhóm thảo luận sau trình bày đối chiếu - Từ đó, em rút kết luận nhiệm vụ loại? GV cho HS nhân xét, GV 3.Phân biệt nhiệm vụ giải thích chứng minh a Chứng minh: - MB: + Nêu vấn đề + Trích đề + Định hướng chứng minh - TB: Diễn giải rõ luận đề CM: Nêu luận điểm + Đưa dẫn chứng + Câu gắn kết dẫn chứng với kết luận cần đạt tới - KB: Thông báo luận đề chứng minh HS trả lời Nêu ý nghĩa cơng việc chứng + Nói làm văn chứng minh minh thực tế cần nêu luận điểm sống dẫn chứng xong chưa b Giải thích: đủ Để làm văn chứng - MB: Nêu vấn đề minh, sau nêu luận Trích đề điểm ta cần triển khai luận Định hướng giải thích điểm nhiều luận - TB: Giải thích luận đề Luận cần có dẫn chứng Giải thích vấn đề, Cách vận minh hoạ Các luận dụng phải xác định lí - KB: Thơng báo luận đề lẽ dẫn chứng cần giải thích phân tích sâu sắc Nêu ý nghĩa cơng việc + Tất nội dung giải thích thực tế cịn phải trình bày sống cách thật hợp lí Đó cách lập luận nghị luận Quan sát đối chiếu + Giống : Cùng yêu cầu làm rõ ý nghĩa vấn đề + Khác: Văn giải thích chủ yếu dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề + Văn chứng minh chủ yếu dùng dẫn dẫn chứng để minh hoạ, khẳng định vấn đề + Đề a sâu vào giải thích ý nghĩa câu tục ngữ lí lẽ Đề b đưa chốt kiến thức Chiếu nhiều dẫn chứng để khẳng hình định vấn đề HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ lực sử dụng thành thạo hệ thống hóa kiến thức học văn biểu cảm văn nghị luận * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 20- 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT ĐỘNG HS GV hướng dẫn HS luyện tập HS luyện tập III – LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS lập dàn ý đề theo hướng câu hỏi số Chia lớp thành dẫn GV nhóm lập dàn ý Nhóm đề: giải thích Nhosm2,3: đề chứng minh Sau gọi nhóm trình bày GV gọi nhóm nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức: Chiếu hình cho HS đối chiếu Hướng dẫn HS nhà thực phần III ĐỀ VĂN THAM KHẢO- Lựa chọn đề thích hợp lập dàn ý, viết mở bài, đoạn thân bài, kết DÀN BÀI CHỨNG MINH Mở bài: - Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp xây dựng tảng tư tưởng nhân nghĩa - Suốt ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở sống theo đạo lí: Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn Thân bài: a/ Giải thích: Thế Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước - b/ Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí thể qua hành động , lời ăn tiếng nói hang ngày: + Ngày xưa: - Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền , Tết có lễ tảo mộ, tết minh , tục tết thầy học, tết thầy lang sau vụ gặt : tết cơm ( tế thần biếu bậc , người tri ân cho bố mẹ, nhạc gia , thầy , ông lang…) - Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ơng bà…kính nhớ người khuất Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già - Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh có cơng mở nước giữ nước +Ngày : - 10/3 nơi làm lễ giỗ tổ - Các bảo tàng … Nhắc người lịch sử oai hùng dân tộc - 27/7 viếng nghĩa trang liệt sĩ … - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa… - Các ngày lễ, 27/2, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề… - Các hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy … - Đáng trách kẻ vong ân bội nghĩa… Kết : - Lòng biết ơn tình cảm cao q , thiêng liêng, thước đo đạo đức, phẩm chất … - Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống VN 2- DÀN BÀI GIẢI THÍCH Mở : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ : - Về nghĩa đen : Khi ăn phải nhớ tới công lao người trồng trọt chăm bón cho ta - Về nghĩa bóng : Khi hưởng thành sống phải nhớ đến cơng lao người tạo thành , phải biết đền ơn người giúp đỡ nên vong ân bội nghĩa * Những biểu lòng biết ơn chịu ơn thể câu tục ngữ : - Cần trân trọng , biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ - Học trò phải biết ơn thầy cô - Con phải biết ơn cha mẹ , ông bà - Nhân dân phải biết ơn anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc người mang lại đời sống ấm no cho => Ơng cha ta thường dùng câu tục ngữ để dạy cháu đạo lí làm người , sống có tình nghĩa Từ , nhận u quý kính trọng người Phê phán kẻ vong ân bội nghĩa * So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" 3.Kết : Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ đời sống đại HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng hệ thống hóa kiến thức học văn biểu cảm văn nghị luận * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ nghiên cứu, trao đổi,làm 8-10 câu có sử dụng văn tập, trình bày biểu cảm văn nghị luận học HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT THẦY TRỊ Gv giao tập + Lắng nghe, tìm Bài tập :Sưu tầm báo có sử hiểu, nghiên cứu, dụng văn biểu cảm văn nghị trao đổi, làm luận học tập,trình bày Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 1.Bài cũ : - Ôn tập học thuộc nội dung - Xem lại đề kiểm tra cuối học kì II: sgk (140,141) 2.Bài :chuẩn bị kiểm tra HKII ******************************** Tuần 33 Tiết 128 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Các phép biến đổi câu Các phép tu từ cú pháp Kĩ - lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu Các phép tu từ cú pháp Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép biến đổi câu,các phép tu từ cú pháp 4.Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ II CHUẨN BỊ * ThÇy :máy chiếu * Trß: chuẩn bị kĩ nhà theo hướng dẫn cô tiết 125 IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, Bước II Kiểm tra cũ: 5’ H: Nêu công dụng dấu gạch ngang? Cho ví dụ? Bước III Tổ chức dạy học mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’ HOẠT CHUẨN KT, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ĐỘNG KN CẦN ĐẠT CỦA TRÒ GV dẫn vào bài:Ở tiết tiếng Việt trước em ôn xong - Học sinh Hướng HS vào phần kiểu câu dấu câu Hôm cô em lắng nghe nội dung vào ôn tập tiếp phần phép biến đổi câu biện ghi tên học pháp tu từ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu: - Học sinh hình thành kiến thức phép biến đổi câu biện pháp tu từ * Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm,vấn đáp… * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, chia sẻ * Thời gian: 15- 17 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn kiến thức, kĩ I Hướng dẫn ôn tập kiến - HS quan sát – lên bảng điền I Các phép biến đổi câu thức phép biến đổi + HS động não 1.Thêm bớt thành phần câu câu - Gồm phần: thêm, bớt a) Rút gọn câu: - GV chiếu sơ đồ phép thành phần câu, biến đổi câu lên hình - Chuyển đổi kiểu câu H: Trong phép biến đổi câu có cách biến đổi + HS động não nào? Rút gọn câu: Là lượt bỏ số H.Rút gọn câu gì? Cho thành phần câu ví dụ ? - Mục đích: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ nói trước + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung ngư ời (lượt bỏ CN) VD: Bao cậu Hà Nội ? b) Mở rộng câu: - Mai (câu rút gọn) b1: Thêm trạng ngữ: H.Mở rộng câu có b) Mở rộng câu: Là thêm vào cách? câu số tác phẩm khác b 2: Dùng cụm CV mở rộng H.Thêm trạng ngữ cho câu CN, VN câu: ? Cho ví dụ? b1: Thêm trạng ngữ: Trạng ngữ thành phần phụ câu 2.Chuyển đổi kiểu câu - Mục đích: Bổ sung thông tin - Câu chủ động: ý nghĩa cho câu VD: Sáng sớm,/ mây phủ đèo - Câu bị động: H.Dùng cụm C-V mở rộng cao câu gì? Tác dụng? Cho TN ví dụ ? b 2: Dùng cụm CV mở rộng +Cách chuyển: cách câu: ĐN: Trong nói viết người ta thường sử dụng câu có cấu tạo giống câu đơn để mở rộng thành phần câu GV nhận xét ghi bảng: - Các trường hợp dùng cụm C-V mở rộng câu: C-V làm thành phần CN, làm thành phần phụ ngữ cụm danh từ, động từ, tính từ VD: Chị Ba /đến// khiến tôi/ vui c v1 C đt c2 V v2 c1, v1 : làm CN : c2, v2 làm phụ ngữ cụm động từ H: Ta học phép + HS động não chuyển đổi câu nào? Có - Chuyển đổi câu chủ động cách chuyển đổi câu? thành câu bị động Cho ví dụ? - Câu chủ động: Là câu có CN người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác VD: Con cho cắn mèo - Câu bị động: Là câu có CN người, vật hoạt động người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) VD: Con mèo bị chó cắn Cách chuyển: cách + Cách 1: Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ II Các phép tu từ cú pháp bị (được)vào sau từ (cụm từ) Điệp ngữ + Cách 2: Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, lược - GV Treo bảng phụ bỏ biến từ (cụm từ) Sơ đồ phép tu từ chủ thể hoạt động thành Liệt kê H: Có phép tu từ cú phận khơng bắt buộc pháp? Nêu khái niệm câu phép tu từ cho ví dụ? - HS quan sát lên bảng điền + HS thảo luận - GV dùng đồ tư - Đại diện nhóm trình bày để chốt kiến thức học Điệp ngữ: Là lặp lại từ ngữ (hoặc câu) nhằm bật ý, gây cảm xúc mạnh - Các dạng điệp ngữ: Vắt vòng, ngắt quãng, nối tiếp Liệt kê: Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạn h khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - HS vẽ đồ tư vào HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ lực sử dụng thành thạo phép biến đổi câu biện pháp tu từ * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 20- 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT THẦY TRỊ III: Hướng dÉn III Lun tập lun tâp Bài tập Bài tâp 1: Đặt câu + HS thảo luậnnhóm + Đáp/ án với phép biến đổi cỈp - Nam ban làm gì? câu - 3,4 em đại diện - Vit bi nhóm trình bµy - Hơm nay, trời nắng to tríc líp Bài tập 2: Viết đoạn Baøi tập văn có sử dụng + HS làm vào phiếu + Đ/án học tập phép biến đổi - 3, em trình bày cõu? HOT NG 4: VN DNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng phép biến đổi câu biện pháp tu từ * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT CỦA TRỊ Gv giao tập Lắng nghe, tìm Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ hiểu, nghiên cứu, 8-10 câu có sử dụng phép trao đổi,làm tập, biến đổi câu biện pháp tu trình bày từ chủ đề mơi trường HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Gv giao tập HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT TRỊ + Lắng nghe, tìm hiểu, Bài tập :Sưu tầm báo nghiên cứu, trao đổi, câu văn có sử phép biến đổi làm tập,trình bày câu biện pháp tu từ Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 1.Bi c :Xem lại toàn nội dung bi v tập sau đơn vị kiến thức Học thuộc khái niệm 2.Bài :chuẩn bị viết tập làm văn số *************************************** Tuần 34 Tiết 129 BÀI KIỂM TRA SỐ ************************************** Tuần 34 Tiết 130 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ, BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS luyện tập vềvăn đề nghịvà văn báo cáo Kiến thức - Tình viết văn đề nghị - Cách làm văn đề nghị Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết loại văn - Thấy khác hai loại văn đề nghị báo cáo - Tình viết văn đề nghị văn báo cáo - Cách làm văn đề nghị báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết hai loại văn - Thấy khác hai loại văn Kĩ : -Rèn kỹ viết văn đề nghị quy cách -Rèn kỹ viết văn đề nghị báo cáo quy cách 3.Thái độ : dám thể nhu cầu ,quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể 4.Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ III CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị GV: - SGK, SGV.Soạn giáo án 2- Chuẩn bị HS: - Đọc bài,soạn chuẩn bị nhà IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, Bước II Kiểm tra cũ: 5’ Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh Bước III Tổ chức dạy học mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GV dẫn vào bài: - Học sinh Hướng HS vo Trong tiết học trớc em đà đợc tìm hiểu văn lng nghe ni dung bi đề nghị ,bỏo cỏo Hôm tiếp tục luyện v ghi tờn hc tập kiểu văn bi HOT NG 2: HèNH THNH KIN THC MỚI * Mục tiêu: - Học sinh hình thành kiến thức luyện tập vềvăn đề nghịvà văn báo cáo * Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm,vấn đáp… * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, chia sẻ * Thời gian: 15- 17 phút HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Ôn lại lí thuyết VB I Ôn lại lí thuyết VB đề nghị , đề nghị báo cáo + Hs trả lời cá nhân * VB đề nghị Mục đích Mục đích - Mục đích viết VB đề - VB đề nghị: đề đạt - VB đề nghị: đề đạt nguyện vọng nghị ? nguyện vọng Nội dung Nội dung - VB đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị - VB đề nghị: Ai đề ai? Đề nghị điều gì? - Nội dung VB đề nghị? Đề nghị ai? Đề Hình thức trình bày nghị ? nghị điều gì? * Giống: trang trọng, rõ ràng, sáng - Hình thức trình bày Hình thức trình bày sủa theo số mục quy định sẵn VB đề nghị báo * Giống: trang trọng, rõ * Khác: nội dung cáo có giống khác ràng, sáng sủa theo số => Khi viết, cần ý viết thứ nhau? mục quy định sẵn tự mục loại VB Ôn lại lí thuyết VB + Hs trả lời cá nhân *VB báo cáo báo cáo Mục đích Mục đích - Vb báo cáo: trình bày - Vb báo cáo: trình bày kết - Mục đích viết VB báo kết làm làm cáo ? Nội dung Nội dung - VB báo cáo: Báo cáo ai? Báo - VB báo cáo: Báo cáo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết - Nội dung VB báo cáo ai? Báo cáo với ai? nào? ? Báo cáo việc gì? Kết Hình thức trình bày - Hình thức trình bày nào? * Giống: trang trọng, rõ ràng, sáng VB đề nghị báo Hình thức trình bày sủa theo số mục quy định sẵn cáo có giống khác * Giống: trang trọng, rõ * Khác: nội dung nhau? ràng, sáng sủa theo số => Khi viết, cần ý viết thứ mục quy định sẵn tự mục loại VB HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ lực sử dụng thành thạo luyện tập vềvăn đề nghịvà văn báo cáo * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 20- 22 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT THẦY - Hãy nêu tình thường gặp sống mà em cho phải làm VB đề nghị ? H- Hãy nêu tình thường gặp sống mà em cho phải làm VB báo cáo? CỦA TRÒ + Hs trả lời cá nhân + Hs trả lời cá nhân II Luyện tập *Văn đề nghị - VB đề nghị: đề nghị BGH nhà trường cho mắc lại hệ thống quạt, điện 2.Hs tự làm a Viết đơn đề nghị b VB đề nghị *Văn báo cáo: - VB báo cáo: báo cáo thành tích học tập 2006-2007 2.Hs tự làm VB báo cáo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng văn đề nghịvà văn báo cáo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT CỦA TRỊ Gv giao tập Lắng nghe, tìm Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8hiểu, nghiên cứu, 10 câu có sử dụng văn đề trao đổi,làm tập, nghị văn báo cáo trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT THẦY TRÒ Gv giao tập + Lắng nghe, tìm Bài tập :Sưu tầm báo có hiểu, nghiên cứu, sử dụng có sử dụng văn đề nghị trao đổi, làm văn báo cáo tập,trình bày Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 1.Bài cũ : -Học thực tập đề nghị ,báo cáo ? 2.Bài :Soạn hoạt động ngữ văn **************************************** Tuần 36 Tiết 134,135 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ năng: - Xác định giọng văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể văn Thái độ: - Có ý thức tập đọc rõ ràng, dấu câu, giọng thể tình cảm chỗ cầm nhấn giọng - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng, Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác Năng lực đọc – hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mỹ TP II CHUẨN BỊ: Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, đọc diễn cảm, Phương tiện: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK, IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, Bước II Kiểm tra cũ: Lồng ghép qua trình dạy học Bước III Tổ chức dạy học mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’ HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, KN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT GV giới thiệu - Học sinh lắng HS hiểu nôi dung Hơm trị tìm hiểu hoạt nghe ghi cần đạt văn động ngữ văn chương trình địa phương tên HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Hs biết thông tin tác giả, tác phẩm - Hs hiểu giá trị ND, NT văn - Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ lực cảm thụ tác phẩm truyện * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, hỏi chuyên gia, giao việc, XYZ * Thời gian: 27- 30’ I Yêu cầu đọc tiến trình học: 1- Yêu cầu đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn 2- Tiến trình học: +Tinh thần yêu nước nhân dân ta +Sự giàu đẹp tiếng Việt + Đức tính giản dị Bác Hồ + Ý nghĩa văn chương II Hướng dẫn tổ chức đọc: 1- Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng *Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ "nồng nàn" giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức động từ tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất - Câu 4,5,6 ; +Nghỉ câu +Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ +Câu : giọng liệt kê +Câu : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lưu ý ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc Gọi từ - học sinh đọc đoạn HS GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút +Câu : Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn +Câu : Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát Chú ý cặp quan hệ từ : Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn Nhận xét cách đọc *Đoạn kết: - Giọng chậm nhỏ +3 câu : Đọc nhấn mạnh từ : Cũng như, +2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết, nhấn mạnh ngữ : Nghĩa phải động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Gọi -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu : + Cho HS xem lại ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo trị Đại hội - GV HS có khả đọc diễn cảm lớp đọc lại toàn lần 2- Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào * Đọc câu đầu cần chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ : tự hào , tin tưởng * Đoạn : Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử : Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói có nghĩa nói * Đoạn : Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối đoạn : Đọc giọng khẳng định vững Trọng tâm tiết học đặt vào nên cần gọi từ -4 hs đọc đoạn hết - GV nhận xét chung 3- Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!) * Câu : Nhấn mạnh ngữ : quán, lay trời chuyển đất * Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn : Con người Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối : - Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết - Văn trọng tâm tiết 128, nên sau hướng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4- Ý nghĩa văn chương Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía * câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ gợi lòng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ lời trị chuyện * Đoạn : Vậy hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ đoạn - Lu ý câu cuối , giọng ngạc nhiên khơng thể hình dung cảnh tượng xảy - GV đọc trước lần HS đọc tiếp lần, sau gọi 4- HS đọc đoạn cho hết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 7- 10 phút HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN - So sánh HS đọc, - Hs làm tập, trình bày, bổ sung III LUYỆN TẬP chất lượng đọc, kĩ + Sự khác đọc văn nghị Bài tập đọc; tượng luận văn tự trữ tình Điều cần lu ý khắc phục chủ yếu văn nghị luận cần trước hết - Những điểm cần rút giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận đọc văn nghị điểm lập luận Tuy nhiên , cần luận giọng đọc có cảm xúc truyền cảm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian:2 phút HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT CỦA THẦY GV giao tập + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên Bài tập cứu, trao đổi, viết bài, trình Viết đoạn văn ngắn phát biểu bày Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT THẦY TRÒ GV giao tập + Lắng nghe, tìm Bài tập : - Sưu tầm số đoạn hiểu, nghiên cứu, ghi âm văn nghị luận làm tài liệu học trao đổi, trình bày tập 1.Bài cũ ;Học thực tập 2.Bài : chuẩn bị trả baig kiểm tra học kì II,hướng dẫn học tập hè ******************************************** Tuần 36 Tiết 136,137 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ ******************************************** Tuần 36 Tiết 138,139 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ******************************************** Tuần 36 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ... Bài Chuẩn bị tiết 77 ,78 : Tục ngữ người xã hội - Soạn : Chương trình địa phương ************************************** Tuần 20 Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn) NGỌN ĐÈN DẦU... ************************************** Tuần 20 Tiết 75 ,76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mức độ cần đạt - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận... ************************************ Tuần 21 Tiết 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mức độ cần đạt - Nhận biết yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với - Biết vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn II trọng

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:12

w