- Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS trong bài thi, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS2. Kỹ năng.[r]
(1)Ngày soạn: 21/12/2018 Tiết 35
Bài 33: CHỮA VÀ TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức HS phần Rễ, Thân, Lá
- Thấy ưu nhược điểm tiếp thu kiến thức HS thi, đánh giá lực nhận thức , ý thức học tập HS giúp GV phân loại HS
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ làm việc tự giác, tích cực 3 Giáo dục
- Phát huy tính tự giác, thật thà, niềm tin nỗ lực HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đáp án thi
- Bài thi HS chấm xong III PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại phát vấn IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định (1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
6A 6B 6C
2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra 3.Bài (38’)
a Chữa bài
- GV Nêu lại câu hỏi câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày cách làm - HS nhận xét bổ sung
- GV chốt lại cách tung đáp án
- HS đáp án tự dự đoán điểm b.Trả
- HS nhận thi xem đối chiếu đáp án để nhận thấy ưu điểm, nhược điểm để phát huy khắc phục
4 Củng cố (5')
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ 5 Hướng dẫn học nhà (1')
- Đọc trước 30
(2)Ngày soạn:22/12/2018
Tiết: 36 Bài 30: THỤ PHẤN
I Mục tiêu học
1 Về kiến thức
- Nêu thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Phân biệt giao phấn tự thụ phấn
- Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo 2 Về kỹ năng
-Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng suất trồng
-Kĩ phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụphấn
-Kĩ vận dụng kiến thức thụ phấn trồng trọt gia đình 3 Về thái độ
- Giáo dục hs biết cách ứng dụng trồng 4 Định hướng phát triển lực tư duy
Giúp học sinh phát triển lực tri thức sinh học, tư phân tích khái quát
II Chuẩn bị GV HS -GV: BGĐT
-HS: Mỗi nhóm mang mẫu hoa mướp, dâm bụt… III Phương pháp:
- Trực quan, dạy học nhóm
IV Tiến trình dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’
Ngày dạy Lớp Vắng Ghi
6A 6B 6C 2/ Kiểm tra cũ: 5’
H: Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính ? Cho Vd ? H: Có cách xếp hoa ? Cho VD ?
3/ Giảng mới:
Vào bài: Thô phấn tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhôy GV: Ghi tên lên bảng
Hoat động 1: Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn.
- Mục tiêu: Học sinh biết cách phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn. - Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Thời gian: 17’
(3)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Treo hình 30.1, hướng dẫn hs quan
sát Yêu cầu hs trả lời:
H: Hoa H: 30.1 hoa lưỡng tính hay đơn tính?
Là hoa lưỡng tính.
H: Thời gian chín nhị so với nhụy?
nhị nhụy chín lúc.
H: Thế tượng tự thụ phấn ? -Hs: Trả lời, bổ sung
-Gv: Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh cho hs: đặc điểm nhị nhụy chín lúc nên giúp hoa tự thụ phấn Chỉ cho hs thấy phận nhị , nhụy hình 30.1 b -Gv: Cho hs ngiên cứu t.tin sgk, thảo luận:
H: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào?
Hoa GP: Là hạt phấn hoa rắc
vào đầu nhụy hoa khác
Hoa tự TP: Là thụ phấn diễn hoa
H: Thế hoa giao phấn? -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung
H: Hiện tượng giao phấn hoa được thực nhờ yếu tố nào?
Hs: Trả lời Gv: Chuyển ý
1 Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn.
a Hoa tự thụ phấn
- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa
b Hoa giao phấn
-Hoa giao phấn: hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
-Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Thời gian: 15’
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Cho hs quan sát H: 30.2, yêu cầu hs thảo
luận:
H: Hoa có đặc điểm dể hấp dẫn sâu bọ?
Có màu sắc sặc sở.
(4)H: Tràng hoa có đặc điểm làm cho sâu bọ thường chui hoa?
Có hương thơm, mật ngọt.
H: Nhị hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến hút mật, phấn hoa thường mang hạt phấn hoa sang hoa khác?
nhị có hạt phấn to, có gai.
H: Nhụy hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy?
Đầu nhụy có chất dính.
-Hs: Trả lời, bổ sung cho -Gv: Cho hs rútéh rút kết luận:
H: Vậy hoa tự thụ phấn có đặc điểm nào?
-Hs : Tóm tắt nội dung trả lời
-Gv: Mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa bí , bầu ,mướp
H: Những hoa quỳnh, hoa nhài, hương thường nở vào ban đêm đặc điểm thu hút sâu bọ?
Ban đêm tối, nên hoa có đặc điểm màu
trắng phản với màng đêm có hương thơm ngào ngạt
- Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhụy có chất dính
4/Củng cố:6’
- GV: thụ phấn gì?
- HS: Hiện tượng thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn
- HS: hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa đó, hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa khác
- GV: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?
- HS: + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có đĩa mật…
+ Hạt phấn to, có gai + Đầu nhuỵ có chất dính
- Ơn lại học từ chương IV, V, VI tiết sau ôn tập 5/ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau:1’
- Học
(5)