1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Chủ đề công nghê

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 33,62 KB

Nội dung

Giờ học hôm nay, cô cùng các em sẽ tìm hiểu về các loại hoa và cách trang trí hoa trong nhà ở sao cho đẹp mắt và làm cho căn phòng trở nên lộng lẫy hơn “ Bài 12: Trang trí nhà ở bằng c[r]

(1)

Ngày soạn : / 11 /2017 Ngày giảng: / /2017

Tiết 24,25,26,27: CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ NHÀ Ở Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học:

- Biết lựa chon đồ vật, cảnh hoa phù hợp để trang trí nhà ở Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học:

- Gồm bài: Tiết 24, 25: Trang trí nhà số đồ vật Tiết 26, 27: Trang trí nhà cảnh hoa - Số tiết: 04

- Tích hợp: Liên môn: GDCD, Mỹ thuật Bước 3: Xác định mục tiêu học

1 Kiến thức.

- Cơng dụng tranh, ảnh,… trang trí nhà

- Kiến thức trang trí nhà để trang trí cho phịng khách

- Kiến thức số loại cảnh hoa dùng trang trí nhà - Ý nghĩa việc trang trí nhà cảnh hoa

Kĩ năng

- Biết lựa chọn số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình - Biết lựa chọn số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình - Biết lựa chọn cảnh hoa để trang trí phù hợp với ngơi nhà để đảm bảo kinh tế nhu cầu thẩm mỹ

Thái độ:

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ mơi trường xung quanh

- Giáo dục đạo đức: Ưa thích lối sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa, lãng phí, biết sử dụng đồng tiền hợp lý, yêu thiên nhiên, tích cực việc bảo vệ thiên nhiên

(2)

Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng

vận dụng cao Biết đồ

vật thường trang trí nhà

Treo tranh ảnh, gương, rèm cửa nhà vị trí hợp lý

Biết lựa chọn màu sắc, chất liệu kích thước đồ vật phù hợp cho không gian nhà cho đẹp

Nắm số loại cảnh hoa thường dùng trang trí nhà

Biết lựa chọn hoa phù hợp đặt nhà

Nắm đặc điểm loại hoa để biết cách đặt vị trí chậu cho phù hợp chăm sóc tốt

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 24: Trang trí nhà số đồ vật

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở - Mục đích: Hs nắm cách trang trí nhà tranh, ảnh

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 20 phút

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

GV: YCHS quan sát H2.10/SGK:

- Dựa vào gợi ý tranh liên hệ thực tế, em nêu tên số đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở?

HS: Quan sát, trả lời: Tranh ảnh, bàn ghế, cảnh, tủ sách, bàn uống nước

GV: Trong nhà em thường treo tranh ảnh gì? HS: Ảnh gia đình, tranh phong cảnh.

GV: Vậy, treo tranh ảnh có tác dụng cho phịng, ngơi nhà?

I Tranh ảnh:

1 Công dụng:

(3)

HS: Tạo vui tươi, đầm ấm cảm giác dễ chịu. GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Theo em, tranh ảnh thường treo khu vực nơi ở?

HS: Phòng khách, phòng ngủ, chỗ làm việc, học tập. GV: Theo em, khu vực sinh hoạt chung nên trang trí loại tranh nào?

HS: Tranh phong cảnh.

GV: Ở khu vực riêng cần trang trí loại tranh nào? HS: Tranh loại hoa, vật.

GV: Muốn lựa chọn tranh đẹp cần phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Nội dung tranh ảnh, màu sắc tranh ảnh, kích thước tranh ảnh

GV: Theo em, nội dung tranh ảnh nói lên điều gì? HS: Nói lên tên chủ đề tranh.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Cần chọn màu sắc tranh ảnh cho phù hợp?

Em lấy ví dụ?

HS: Cần chọn phù hợp với đồ đạc, màu tường. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

ấm, thoải mái dễ chịu

2 Cách chọn tranh ảnh:

a Nội dung tranh ảnh: - Có thể tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên điện ảnh

b Màu sắc tranh ảnh:

(4)

GV: Với phòng nhỏ, hẹp nên treo tranh ảnh để tạo cảm giác rộng rãi?

HS: Tranh phong cảnh hay tranh bãi biển.

GV: Theo em, cần chọn kích thước tranh, ảnh cho thích hợp?

HS: Phải cân xứng với tường. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.11/SGK:

- Em có nhận xét cách trang trí tranh ảnh hình đó?

HS:

+ Treo tranh ảnh khoảng trống tường, phía tràng kỉ, kệ

+ Treo tranh vừa tầm mắt, treo ngắn GV: Chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Gia đình em treo tranh ảnh khu vực nào?

HS: Liên hệ, trả lời.

c Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường:

- Kích thước tranh ảnh có mối quan hệ tương quan hợp lý tỷ lệ, phù hợp với kích thước tường cần treo tranh ảnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí - Mục đích: Hs nắm cách trang trí nhà gương

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 18 phút

- Cách thức tiến hành:

(5)

GV: Theo em, gương có cơng dụng nhà ở?

HS: Dùng để soi, tạo cảm giác cho phòng rộng rãi

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.12/SGK: - Muốn tạo cảm giác ấm cúng phòng rộng nên treo gương nào?

HS: Treo gương phần tường toàn tường tạo cảm giác phòng rộng

GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Gia đình em sử dụng đồ vật để trang trí nhà ở?

HS: Liên hệ, trả lời.

II Gương: 1 Công dụng:

- Gương dùng để soi trang trí, tạo vẻ đẹp cho phòng

- Gương tạo cảm giác cho phòng rộng rãi, sáng sủa

2 Cách treo gương:

- Một gương rộng treo phía tràng kỷ, ghế dài tạo cảm giác chiều sâu cho phòng

- Căn phòng nhỏ hẹp treo gương tạo cảm giác cho phòng rộng

- Treo gương tủ, kệ sát cửa vào làm tăng thêm vẻ thân mật, ấm cúng tiện sử dụng

Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)

-Các đồ vật thường dùng tràng trí nhà bao gồm gì?

-Màu sắc đồ vật nên chọn ntn hợp lí? (Có thể cho học sinh làm tập trải nghiệm: Tự chọn màu sắc cho phòng khách chọn đồ đạc thích hợp để trang trí cho phòng.)

(6)

- Về nhà đọc chuẩn bị “ Phần III, IV 11: Trang trí nhà số đồ vật.” cho học sau

*****************

Ngày soạn : / /2017 Ngày giảng: / /2017

Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 25: Trang trí nhà số đồ vật

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa để trang trí - Mục đích: Hs nắm cách trang trí nhà rèm

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 23phút

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

GV: Giờ trước, em tìm hiểu số đồ vật dùng để trang trí nhà tranh gương Tiết học hôm nay, cô em tìm hiểu thêm số đồ vật trang trí nhà rèm cửa mành

GV: Em nêu hiểu biết rèm cửa?

HS: Rèm may vải, có nhiều kích cỡ khác

GV: Ở ngơi nhà em có mắc rèm khơng? Vậy, mục đích việc mắc rèm gì? HS: Có, để che khuất, tạo vẻ râm mát, trang trí cho phịng

GV: Vậy, rèm có cơng dụng gì?

HS: Tạo vẻ râm mát, che khuất, tăng vẻ đẹp cịn có tác dụng cách nhiệt

GV: Muốn chọn vải may rèm cần phụ

III Rèm cửa:

1 Công dụng:

- Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất làm tăng thêm vẻ đẹp cho phòng

2 Chọn vải may rèm: a Màu sắc:

(7)

thuộc vào yếu tố nào? HS: Màu sắc chất liệu vải.

GV: Để có rèm đẹp nên chọn màu sắc nào?

HS: Màu sắc hài hoà với màu tường, màu cửa, đồ vật phịng GV: Nhận xét, bổ sung: Màu sắc rèm cửa phụ thuộc vào sở thíchcủa chủ nhân khu vực sử dụng; Ghi bảng

HS: Ghi bài.

GV: Em chọn màu rèm cửa màu tường màu kem, cửa gỗ màu nâu sẫm?

HS: Chọn màu rèm trang nhã, sáng sủa.

GV: Muốn có rèm cửa đẹp, bền phù hợp với phòng nên chọn chất liệu vải may rèm nào?

HS: Chọn chất liệu vải may rèm bền, mềm mại, tạo độ rủ tự nhiên

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.13/SGK: Em nêu nhận xét hình thức kiểu rèm đó?

HS: Quan sát, nhận xét.

b Chất liệu vải:

(8)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng mành để trang trí - Mục đích: Hs nắm cách trang trí nhà mành

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 15 phút

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

GV: Mành có cơng dụng gì?

HS: Che gió, nắng, làm tăng vẻ đẹp cho phòng

GV: Nhận xét, bổ sung: Mành dùng để phân biệt khu vực khu vực để

HS: Ghi bài.

GV: Em kể tên chất liệu làm mành mà em biết?

HS: Tre, trúc, nứa, nhựa.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em cho biết điểm giống khác rèm mành?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

IV Mành:

1 Công dụng:

- Che bớt nắng, gió, che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho phòng

2 Các loại mành:

- Mành có nhiều loại làm chất liệu khác như: Nhựa, tre, trúc

* Hoạt động 3: Củng cố: (5phút)

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/ T45

* Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học cũ, làm tập tập

- Về nhà đọc xem trước “Bài 12: Trang trí nhà cảnh hoa.”

(9)

Ngày soạn : / /2017 Ngày giảng: / /2017

Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 26: Trang trí nhà cảnh hoa

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà

- Mục đích:HS hiểu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 18 phút

- Cách thức tiến hành: Mở bài:

Trong sống mình, người ln mong muốn hồ với thiên nhiên Khi đời sống ngày nâng cao, số đồ vật tranh ảnh, gương, rèm cửa, mành hoa cảnh ngày quan tâm nhiều đặc biệt trang trí nhà Để hiểu rõ nội dung này, cô em tìm hiểu “ Bài 12: Trang trí nhà cảnh hoa”

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

GV: Cây cảnh hoa có ý nghĩa trang trí nhà ở?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Ở gia đình em trồng loại cảnh hoa gì?

HS: Cây si, trúc nhật, vạn tuế, hoa hồng, hoa cúc…

GV: Vì xanh lại có tác dụng làm khơng khí?

HS: Vì q trình quang hợp xanh hút khí cacbonnic nhả khí ơxy làm khơng khí

I Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở:

- Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên làm cho phòng đẹp, mát mẻ

- Cây cảnh góp phần làm khơng khí

(10)

GV: Gia đình em thường trang trí cảnh hoa vị trí nhà ở?

HS: Hoa sứ, trúc nhật thường đặt hiên phòng khách

* Hoạt động 2:Tìm hiểu số loại cảnh dùng trang trí nhà

- Mục đích:HS biết số loại cảnh dùng trang trí nhà - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 20 phút

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

GV: YCHS quan sát H2.14/SGK:

Em nêu tên số loại cảnh mà em biết? HS: Cây si, sứ, hoa giấy.

GV: Trong loại đó, có hoa, khơng có hoa, cho bóng râm? HS: Suy nghĩ, phân loại.

GV: Vậy, vào đâu để người ta phân số loại cảnh thông dụng?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Em kể tên thêm số loại cảnh thường gặp địa phương?

HS: Kể, liệt kê.

GV: Cây cảnh đặt vị trí nơi gia đình?

HS: Ở ngồi sân, hành lang, phịng ở. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

II Một số loại cảnh và hoa dùng trang trí nhà ở:

1 Cây cảnh:

a Một số loại cảnh thơng dụng:

- Cây có hoa: Cây hoa lan, hoa sứ, hoa cẩm tú cầu, râm bụt, hoa nhài…

(11)

HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.15/SGK:

Theo em, vị trí ngồi nhà thường trang trí cảnh?

HS: Có thể đặt trước cửa nhà, bờ tường.

GV: Những vị trí nhà thường trang trí cảnh?

HS: Có thể đặt góc nhà, phía ngồi cửa vào, treo cửa sổ

GV: Để có hiệu trang trí cảnh cần ý điều gì?

HS: Cây phải phù hợp với chậu kích thước hình dáng

GV: Em lấy ví dụ trang trí cảnh? HS: Cây đặt cửa sổ: Chậu thấp. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Tại cần phải chăm sóc cảnh? HS: Để ln đẹp phát triển tốt.

GV: Cần phải chăm sóc cảnh nào? HS: Phải chăm bón, tưới nước, tỉa cành, bắt sâu… GV: Khi chăm sóc cảnh cần ý điểm gì?

HS: Tưới nước bón phân hợp lý. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em chăm sóc bảo vệ cảnh gia đình

b Vị trí trang trí cảnh: - Có thể trang trí cảnh ngồi nhà

phòng

- Cây cảnh đặt chỗ tăng hiệu quả, làm đẹp cho ngơi nhà, tạo khơng gian hài hồ người thiên nhiên

(12)

mình nào? HS: Liên hệ, trả lời.

* Hoạt động 3:Củng cố: (5phút)

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức * Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Học cũ, làm tập tập - Về nhà đọc chuẩn bị

*****************

Ngày soạn : / /2017 Ngày giảng: / /2017

Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 27: Trang trí nhà cảnh hoa

* Hoạt động 1: Tìm hiểu loại hoa dùng trang trí nhà vị trí

trang trí hoa

- Mục đích:HS biết số loại hoa trang trí nhà

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 35 phút

- Cách thức tiến hành:

Giờ học trước, em tìm hiểu số loại cảnh thơng dụng, cách trang trí chăm sóc để đẹp phát triển tốt Giờ học hôm nay, em tìm hiểu loại hoa cách trang trí hoa nhà cho đẹp mắt làm cho phòng trở nên lộng lẫy “ Bài 12: Trang trí nhà cảnh hoa ( Tiết 2)”

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

GV: Em kể tên loại hoa dùng trang trí nhà mà em biết?

(13)

HS: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả GV: YCHS quan sát H2.16; H2.17/SGK:

- Em cho biết đặc điểm loại hoa trang trí nhà ở?

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận thời gian phút:

+ N1: Nghiên cứu đặc điểm hoa tươi

+ N2: Nghiên cứu đặc điểm hoa khô

+ N3: Nghiên cứu đặc điểm hoa giả HS: Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên phân cơng, cử đại diện nhóm trả lời

GV: Mời đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn bổ sung, nhận xét

HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại, đưa đáp án đối chiếu. HS: Ghi bài.

GV: Tại hoa khơ sử dụng Việt Nam?

HS: Do kĩ thuật làm hoa khô phức tạp, công phu, giá thành cao

GV: Gia đình em sử dụng loại hoa để trang trí nhà ở?

HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Em thích trang trí nhà hoa tươi, hoa giả hay hoa khơ? Vì sao?

1 Cây cảnh: 2 Hoa:

a Các loại hoa dùng trang trí:

* Hoa tươi:

- Hoa tươi đa dạng phong phú trồng nước nhập ngoại

* Hoa khô:

- Hoa khô loại hoa người ta làm khơ hố chất sấy khơ sau nhuộm màu

- Hoa khơ có giá thành cao nên sử dụng nước ta

* Hoa giả:

- Hoa giả đa dạng phong phú làm nhiều loại nguyên liệu khác

(14)

HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Trong gia đình em thường trang trí hoa vị trí nào?

HS: Bàn ăn, kệ sách, phòng khách, phịng ngủ…

GV: Ở vị trí hoa đựơc trang trí nào?

HS: Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích hợp

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Ở nhà, em thường cắm hoa trang trí vào dịp đặt bình hoa đâu?

HS: Dịp lễ, tết đặt bàn uống nước, kệ, bàn làm việc, bàn ăn…

GV: Theo em, có nên đặt bình hoa lên vơ tuyến, đài khơng? Vì sao?

HS: Khơng nên Vì nước bình hoa rớt ra gây nguy hiểm đến tính mạng, làm hỏng tài sản bị chập điện

b Các vị trí trang trí hoa:

- Có thể trang trí bình hoa bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm việc, treo tường - Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích hợp để làm tăng thêm vẻ đẹp cho bình hoa nơi trang trí

* Hoạt động 2: Củng cố: (8phút)

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/ T51

* Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Học cũ, làm tập tập

(15)

Ngày soạn : / /2017 Ngày giảng: / /2017

Tiết 24,25,26,27: CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ NHÀ Ở Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học:

(16)

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học:

- Gồm bài: Tiết 56, 57: Tổ chức bữa cơm hợp lý gia đình Tiết 58, 59: Quy trình tổ chức bữa ăn

- Số tiết: 04

- Tích hợp: Liên mơn: GDCD, Mỹ thuật Bước 3: Xác định mục tiêu học

1 Kiến thức.

- Biết khái niệm bữa ăn hợp lý gia đình - Hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình - Hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn

- Biết cách xếp bố trí cơng việc hợp lý để tổ chức bữa ăn Kĩ năng

- Giải thích sở khoa học việc phân chia số bữa ăn ngày để bảo vệ sức cho thành viên gia đình

- Hình thành kỹ lựa chọn thực phẩm cho thực đơn tính tốn số người dự bữa ăn

- Hình thành kỹ bày bàn thu dọn sau ăn Thái độ:

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường xung quanh

- Giáo dục đạo đức: Ưa thích lối sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa, lãng phí, biết sử dụng đồng tiền hợp lý, yêu thiên nhiên, tích cực việc bảo vệ thiên nhiên

(17)

Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng

vận dụng cao Biết

nào bữa ăn hợp lý

Biết chia số bữa ăn ngày khoảng cách bữa ăn hợp lý

Nắm nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình

Hiểu thực đơn gì?

Nắm nguyên tắc xây dựng thực đơn

Biết lựa chọn, chế biến thực phẩm, bày bàn thu dọn sau ăn

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 56: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bữa ăn hợp lý - Mục đích: Hs nắm khái niệm bữa ăn hợp lý

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 15 phút

- Cách thức tiến hành:

Mỗi vùng miền, dân tộc hay lãnh thổ có tập quán, thể thức ăn uống ăn đặc trưng riêng Dù bữa ăn tổ chức hình thức người thích thưởng thức bữa ăn ngon miệng, hợp với sở thích, có đủ chất dinh dưỡng Đặc biệt, khơng vượt q khả tài Vậy, làm để tổ chức bữa ăn Hơm nay, em tìm hiểu “Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình”

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

GV: YCHS quan sát tranh:

- Trong bữa ăn thường ngày gia đình em có loại ăn nào? HS: Cơm, rau luộc, cá kho, thịt rán GV: Mỗi loại ăn thường có chủ yếu loại chất dinh dưỡng nào?

(18)

HS:

+ Cơm: Chất đưòng bột + Rau: Chất xơ, VTM + Cá, thịt: Chất đạm

GV: Bữa ăn có đủ dùng cho thành viên gia đình?

HS: Đủ dùng.

GV: Các ăn người có nhận xét sau thưởng thức?

HS: Ngon miệng, ăn nhiều, hợp vị thành viên gia đình

GV: Nhận xét, kết luận => Đó bữa ăn hợp lý

- Em hiểu bữa ăn hợp lý? HS: Bữa ăn hợp lý phối hợp thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

- Bữa ăn hợp lý phối hợp thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp

* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân chia số bữa ăn ngày - Mục đích: Hs nắm việc phân chia số bữa ăn ngày

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 25 phút

- Cách thức tiến hành:

(19)

GV: YCHS đọc mục II/SGK/Tr105: - Việc phân chia số bữa ăn ngày có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý?

HS: Ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn nhu cầu lượng cho hoạt động

GV: Mỗi ngày em ăn bữa? Bữa nào bữa ăn chính?

HS: Ăn bữa: Sáng, trưa, tối Trong đó, bữa sáng bữa nơng thơn, bữa tối bữa thành thị

GV: Khoảng thời gian bữa ăn hợp lý?

HS: Từ – 5giờ hợp lý.

GV: Cần phân chia bữa ăn ngày cho phù hợp?

HS: Phân chia làm bữa ngày. GV: YCHS thảo luận nhóm thời gian phút:

+ N1: Bữa sáng nên ăn uống nào cho hợp lý?

( Nên ăn đủ lượng cho lao động, học tập)

+ N2: Bữa trưa nên ăn uống để đảm bảo sức khoẻ?

( Cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi)

+ N3: Bữa tối cần ăn uống để tốt cho thể?

II Phân chia số bữa ăn ngày:

- Trong ngày chia thành bữa ăn: + Bữa sáng: Nên ăn đủ lượng cho lao động, học tập buổi sáng Bữa sáng cần ăn vừa phải

+ Bữa trưa: Nên ăn bổ sung đủ chất sau buổi lao động, cần ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi làm việc tiếp

+ Bữa tối: Sau ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ ăn để bù đắp lượng bị tiêu hao ngày

(20)

( Cần ăn tăng khối lượng với đủ ăn để bù đắp cho lượng tiêu hao)

HS: Thảo luận theo yêu cầu giáo viên, cử nhóm trưởng trình bày

GV: Mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi bài.

GV: Trong bữa ăn, theo em, bữa ăn quan trọng nhất? Vì sao?

HS: Bữa tối Vì: Đó bữa ăn gia đình sum họp, ăn uống trò chuyện vui vẻ

GV: Vậy, cần ăn uống để đảm bảo sức khoẻ nâng cao tuổi thọ? HS: Ăn uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khoẻ góp phần tăng thêm tuổi thọ

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

phần tăng thêm tuổi thọ

* Hoạt động 3: Củng cố: (3 phút)

- Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung phần học

- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức học - Nhận xét học, cho điểm sổ đầu

* Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Đọc nghiên cứu phần III/SGK/Tr106 “ Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình”

(21)

Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 57: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình - Mục đích:HS nắm nguyên tắc bữa ăn hợp lý

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày phút,… - Thời gian: 30 phút

- Cách thức tiến hành:

Giờ trước, hiểu bữa ăn hợp lý cách phân chia số bữa ăn ngày để đảm bảo sức khoẻ nâng cao tuổi thọ cho thành viên gia đình Vậy, muốn tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình cần tuân theo nguyên tắc Hôm nay, cô em tìm hiểu phần III “ Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình”

( 25 – 30 phút)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

GV: YCHS quan sát H3.24/SGK/Tr107: - Muốn tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình cần tuân theo nguyên tắc nào?

HS: nguyên tắc.

GV: Theo em, nhu cầu dinh dưỡng thành viên gia đình nào? Hãy cho ví dụ minh hoạ?

HS: Giống khác nhau.

GV: Em có nhận xét phần ăn trẻ em, người trưởng thành, người già va người mang thai?

HS: Khẩu phần ăn khác nhau:

+ Trẻ em: Cần nhiều loại thực phẩm + Người lớn: Cần ăn thực phẩm cung cấp nhiều lượng

I Khái niệm bữa ăn hợp lý: II Phân chia số bữa ăn ngày:

(22)

+ Phụ nữ mang thai: Cần ăn thực phẩm nhiều chất đạm, canxi, photpho chất sắt

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Khi chợ mua thực phẩm cần cân nhắc điều gì?

HS: Cân nhắc số tiền có.

GV: Có phải mua thực phẩm đắt tiền đảm bảo chất dinh dưỡng không? Tại sao?

HS: Khơng Vì cịn phụ thuộc vào cách lựa chọn thực phẩm điều kiện kinh tế gia đình

GV: Vậy, cần làm để đảm bảo điều kiện tài mua thực phẩm?

HS: Cần cân nhắc số tiền có điều kiện kinh tế gia đình GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi bài.

GV: Đã em chợ, mua đồ vượt qua số tiên có chưa? Em xử lý tình nào?

HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Em nhắc lại bốn nhóm dinh dưỡng mà em học?

1 Nhu cầu thành viên gia đình:

- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng cơng việc mà người có nhu cầu dinh dưỡng khác

2 Điều kiện tài chính:

- Cân nhắc số tiền có để chợ mua thực phẩm

(23)

HS: Nhóm giàu chất đạm, đường bột, chất béo, giàu chất khoáng VTM GV: Làm để cân chất dinh dưỡng bữa ăn?

HS: Thực phẩm phải có đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh

GV: Em lấy ví dụ thực đơn cân chất dinh dưỡng?

HS: Thịt rang tôm, rau cải luộc, giá đỗ xào, cơm, dưa hấu tráng miệng

GV: Loại thực phẩm em chọn thuộc nhóm dinh dưỡng nào?

HS: Thực phẩm thuộc nhóm giàu prơtêin

GV: Vậy, cần mua thực phẩm để cân chất dinh dưỡng? HS: Chọn mua thực phẩm nhóm thức ăn để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh, cân dinh dưỡng

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi bài.

GV: Tại phải thay đổi ăn? HS: Để tránh nhàm chán, thích ăn, ăn ngon dễ ăn hơn, cân chất dinh dưỡng

GV: Làm để thay đổi ăn thực đơn bữa ăn?

HS: Thay đổi thực phẩm, cách chế biến, phối hợp loại thực phẩm, ăn

3 Sự cân chất dinh dưỡng:

- Cần chọn mua đủ thực phẩm bốn nhóm thức ăn để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh, cân dinh dưỡng

4 Thay đổi ăn:

(24)

trong thực đơn hợp lý

GV: Gia đình em lựa chọn thực phẩm bữa ăn hàng ngày?

HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Em lấy ví dụ việc thay đổi ăn bữa ăn?

HS: Cá hấp -> Cá rán -> Cá kho. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

món ăn ngon miệng

- Thay đổi hình thức trình bày màu sắc ăn để bữa ăn hấp dẫn

- Khơng nên có thêm ăn loại thực phẩm phương pháp chế biến

* Hoạt động 2: Củng cố: (1- phút)

- Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung học

- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức học - Nhận xét học, cho điểm sổ đầu

* Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà: (1- phút)

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w