1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Chủ đề Toán 6: Cộng hai số nguyên-GV Đinh Văn Huế

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 51,92 KB

Nội dung

- Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của phép tính trong tính toán, làm được dãy các phép tính với các số nguyên. 3.Thái độ:[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CỘNG HAI SỐ NGUYÊN

BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC I Xác định tên chủ đề: Phép cộng số nguyên II Mô tả chủ đề:

1 Tổng số tiết thực chủ đề: Chủ đề thực tiết học 2 Mục tiêu chủ đề:

* Kiến thức:

- Nắm quy tắc cộng hai số nguyên dấu - Nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu

- Nắm tính chất phép cộng hai số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối

* Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo qui tắc để cộng hai số nguyên dấu, khác dấu

- Rèn kĩ vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh hợp lí

- Biết vận dụng tính nhiều tổng số nguyên

* Thái độ: Thông qua học, học sinh rèn tính cẩn thận, xác ý thức tự giác, tích cực, chủ động hoạt động học tập

* Định hướng phát triển lực: Học sinh phát huy lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực hợp tác nhóm, lực tự học, lực sáng tạo lực tìm kiếm thơng tin

3 Phương tiện: - Máy chiếu - Phiếu học tập

4 Các nội dung chủ đề: Dự kiến theo tiết

STT Tiết PPCT cũ PPCT mới

1 Cộng hai số nguyên cùng(Tiết 43) dấu:

Chủ đề: Công hai số nguyên

2

(Tiết 44)

Cộng hai số nguyên khác dấu:

(2)

- Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học

* Cụ thể:

Tiết 1 ST

T Câu hỏi/ tập Mức độ Định hướng lực

1

- Em cho biết (+4) + (+2) bao

nhiêu? Nhận biết Năng lực giải vấn

đề

2 (+5) + (+2) Thông hiểu Năng lực sử dụng ngônngữ Minh họa phép cộng qua trục số

hình vẽ 44/74 SGK Thơng hiểu Năng lực tự học Trong thực tế số nguyên biểu diễn đạilượng ? Thông hiểu

Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác nhóm

5

Ta biểu thị nhiệt độ giảm 20C

số nguyên ? Thông hiểu Năng lực tự học, nănglực giải vấn đề

6 Làm ?1 Thông hiểu

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn

7 Dùng trục số tính – + (- 5) = ? Nhận biết Năng lực tính tốn, giảiquyết vấn đề

8

Qua hai ví dụ cho biết để tính tổng – + (- 5) ta đưa tính tổng

số thêm dấu ? Vận dụng

Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác nhóm

9 Để cộng hai số nguyên âm ta cộng thếnào ? Thông hiểu Năng lực sử dụng ngônngữ

10 Làm ?2 Vận dụng Năng lực giải vấnđề

11 Bài 23 Thông hiểu Năng lực tự học

(3)

ST

T Câu hỏi/ tập Mức độ Định hướng lực

1 ?1 Thơng hiểu Năng lực tính tốn

2 ?2 Thông hiểu Năng lực giải vấn

đề Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắccộng hai số nguyên khác dấu Nhận biết

Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác nhóm lực sử dụng ngôn ngữ

4

Yêu cầu học sinh cho ví dụ phép cộng hai số nguyên khác dấu không đối ; nêu rõ bước thực quy tắc

Thông hiểu Năng lực tự học nănglực sử dụng ngôn ngữ.

5 Làm ?3 Vận dụng cao Năng lực tự học, nănglực tính tốn Bài 27/sgk(76) Vận dụng Năng lực giải vấnđề, lực tự học BƯỚC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 43 : CHỬ ĐỀ: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN Tiết - §1: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Biết số nguyên âm, tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm

2.Kĩ năng:

- Vận dụng quy tắc thực phép tính, tính chất phép tính tính tốn, làm dãy phép tính với số nguyên

3.Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận xác, tư logic họp tập II Phương pháp kỹ thuật dạy hoc:

Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm

Kỹ thuật dạy học: Tái kiến thức, so sánh tương tự, khăn trải bàn III Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1.Chuẩn bị giáo viên

(4)

- Học cũ, làm tập nhà, đọc trước IV Tiến trình học:

Kiểm tra cũ:

Thực phép tính Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: ? Làm để tìm tổng hai số nguyên âm? Hoạt động 1:Cộng hai số nguyên dương

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động Cộng hai số nguyên dương

?Số nguyên dương số nào?

HS: Số tự nhiên khác

GV: Cộng hai số nguyên dương ta cộng hai số tự nhiên

GV: Minh hoạ trục số HS: Theo dỏi

1, Cộng hai số nguyên dương + +

6

2

0

-1

+ (+4) + (+2) = +6 Hoạt động : Cộng hai số nguyên dấu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động Cộng hai số nguyên dấu

GV: Trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược : tăng giảm , lên cao xuống thấp… Ta dùng số nguyên âm dương để biểu diễn thay đổi

GV: Cho HS đọc VD.SGK HS: Thực

GV: Quy ước:

+ Khi nhiệt độ tăng 0C ta nói

nhiệt độ tăng 0C

+ Nhiệt độ giảm 0C ta nói nhiệt

độ tăng – 0C

GV: Minh hoạ trục số phép tính ( -3) + (-2) = ?

HS: Theo dỏi

? Nhiệt độ buổi chiều ngày bao nhiêu?

? Hãy hoàn thành ?1 SGK HS: Thực

GV: ?Nhận xét kết hai phép tính HS:Nhận xét

?Hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên dấu

HS: Thực

2 Cộng hai số nguyên dấu VD: Mát-xcơ-va buổi trưa – 0C

buổi chiều giảm 0C (tức tăng – 0C)

(-3) + (-2) = ? - -

0 -2

-4

-6 -5 -3 -1

-7

- (-3) + (-2) = -

Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều ngày - 50 C

?1 Tính nhận xét kết của: (- 4) + (- 5) = -

- 4 + - 5 =

 Kết hai p/ tính hai số đối

nhau

* Quy tắc (SGK)

VD: (- 17) + (- 54) = - (17 + 54) = - 71 ?2: Thực phép tính:

37 + 81 = upload.123doc.net (- 23) ( - 17) = - (23 + 17) = - 40

(5)

3 Củng cố:

? Quy tắc cộng hai số nguyên dấu ? - Bài tập 24 SGK

4 Hướng dẫn nhà:

- Học theo SGK ghi - Bài tập: 23, 25 ,26.SGK

- Chuẩn bị: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU +) Ôn: Định nghĩa giá trị tuyệt đối số +) Ôn : Cách vẽ trục số

- Hướng dẫn: Bài 25 SGK +) Tính giá trị vế +) So sánh giá trị cuối V Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TIẾT 44 : CHỬ ĐỀ: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN Tiết - §2: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Biết số nguyên âm, tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm

2.Kĩ năng:

- Vận dụng quy tắc thực phép tính, tính chất phép tính tính tốn, làm dãy phép tính với số nguyên

3.Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận xác, tư logic họp tập II Phương pháp kỹ thuật dạy hoc:

Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm

Kỹ thuật dạy học: Tái kiến thức, so sánh tương tự, khăn trải bàn III Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1.Chuẩn bị giáo viên

- Soạn bài, dụng cụ dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh

- Học cũ, làm tập nhà, đọc trước IV Tiến trình học:

Kiểm tra cũ:

(6)

Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: ? Làm để tìm tổng hai ssố nguyên khác dấu ? Hoạt động 1: Các ví dụ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động ví dụ

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK HS: Thực

? Nhiệt độ giảm 5C tức nhiệt độ tăng độ C?

HS: âm độ C ( - 50C)

GV: Mô tả qua trục số cho HS theo dỏi HS: Theo dỏi

GV: Hãy hoàn thành ?1 SGK HS: Thực

?Hai số đối có tổng bao nhiêu? HS: Bằng

GV: Hãy hoàn thành ?2 SGK HS: Thực

? Hãy nhận xét kết tìm được? HS: Thực

1.Ví dụ:

(+ 3) + (- 5) = ? - +

3

-1

-3 -2

-4

-

Vậy: (+ 3) + (- 5) = - ?1: Tìm so sánh kết : a ; ( -3 ) + ( +3 ) =

( +3) + ( -3 ) =

?2: Tìm nhận xét kết của; a ; + ( -6 ) = -3

-6 - -3 =

b ; ( -2 ) + ( +4 ) = +4 - -2 =

Hoạt động 2:Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

Hoạt động Quy tắc

? Qua ?1, ?2 SGK nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

HS: Thực

GV: Thực VD cho HS theo dỏi để nắm quy tắc

Qua VD , GV lưu ý cho HS : Khi cộng hai số nguyên khác dấu cần qua bước sau : - Tìm giá trị tuyệt đối số

- Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số có giá trị tuyệt đối lớn trừ số có giá trị tuyệt đối bé)

- Tìm chọn dấu ( số có giá trị tuyệt đối lớn )

? Hãy hoàn thành ?3 SGK HS: Thực

GV: Nhận xét

2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: * Quy tắc:

(SGK) VD: (- 75) + 50

= - (75 - 50) - 75 = 75 > 50 = 50

= - 25 ?3 : Tính

a , ( -38 ) + 27 = - ( 38 - 27 ) = - 11

b , 273 + ( -123 ) = 273 - 12 = 150 Củng cố:

(7)

- Bài tập 27 , 28 SGK Dặn dò:

- Học theo SGK ghi - Bài tập: 29 , 30 , 31 , 32.SGK - Chuẩn bị: LUYỆN TẬP

+) Ôn: Quy tắc cộng hai số nguyên + Bài tập 31 , 32 , 33.SGK

V Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Xác nhận tổ trưởng chuyên môn

Nhóm chun mơn

Nguyễn Văn Lực Đinh Văn Huế

Phê duyệt BGH

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w