Sử 7- tuần 8 tiết 16

5 12 0
Sử 7- tuần 8 tiết 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh hiểu về công lao to lớn, nghệ thuật quân sự độc đáo của Thái úy Lý Thường Kiệt trong việc chủ động tấn công; kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị đưa cuộc kháng c[r]

(1)

Ngày soạn:04/10/2019

Ngày giảng:7B1……… 7B2………

7B3……… Tuần 8, Tiết 16 Bài 11 (tiếp)

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG( 1075 – 1077 ) I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

- Học sinh biết diễn biến kháng chiến chống Tống năm 1076- 1077.

- Học sinh hiểu công lao to lớn, nghệ thuật quân độc đáo Thái úy Lý Thường Kiệt việc chủ động công; kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị đưa kháng chiến đến thắng lợi

- Học sinh vận dụng kiến thức lịch sử để học tốt Ngữ văn, biết phân tích chủ trương kết thúc chiến tranh biện pháp hịa bình tư tưởng nhân nghĩa cao thượng dân tộc ta, thể nguyện vọng hịa bình, hịa hữu với nước láng giềng, dân tộc giới

2 Kĩ năng: Sử dụng đồ kết hợp với trình bày diễn biến kháng chiến; Kĩ năng so sánh, phân tích; Kĩ tích hợp kiến thức học tập đánh giá vấn đề;

3 Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước thiết tha, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc chủ quyền dân tộc; u chuộng hịa bình, hịa hợp dân tộc, hiểu chân lý tổ tiên cha ơng ta ln khát khao sống hịa bình

* Giáo dục đạo đức: - Tinh thần hịa bình

- Tinh thần yêu thương,long khoan dung - Ý thức đoàn kết chống giặc ngoại xâm 4- Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá nhân vật

II- CHUẨN BỊ:

1-Giáo viên: - Hình ảnh Lược đồ trận chiến phịng tuyến Như Nguyệt.

2-Học sinh:- Tìm đọc tài liệu anh hùng Lý Thường Kiệt, phòng tuyến Như Nguyệt. III- PHƯƠNG PHÁP :

Vấn đáp, nêu giải vấn đề , kĩ thuật động não IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC

1- Ổn định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra cũ: 5’

- Sử dụng câu đố để gợi lại nội dung học trước:

''Ai người phá Tống, bình Chiêm Ba ngày phá vỡ Khâm, Liêm hai thành

(2)

Mở đầu Bắc phạt uy danh lẫy lừng" - Năm 1075, nhà Lý dùng kế sách để đối phó với qn Tống?

- Qua kế sách "Tiến công trước để tự vệ" độc đáo sáng tạo Lý Thường Kiệt, em rút học gì?

3- Bài mới

* GV nêu vấn đề:

- Cho HS nghe thơ "Sông núi nước Nam" (giúp HS nhớ lại nội dung chính) - Nêu vấn đề:

+ "Sơng núi nước Nam" đời bối cảnh nào? + Bài thơ có ý nghĩa với lịch sử Việt Nam? * Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung học

* Hoạt động 1: - Thời gian: 15’

- Mục tiêu: tìm hiểu Kháng chiến bùng nổ

- Hình thức tổ chức, PP: Nêu vân đề ,thảo luận,vấn đáp, giải thích, tư

- KT:,động não

- GV nêu vấn đề: Sau rút khỏi Ung Châu, vua nhà Lý có hoạt động chuẩn bị kháng chiến nào?

- HS giải vấn đề

- GV nhận xét, phân tích, kết luận

- GV giới thiệu hệ thống sơng ngịi đồng Bắc nêu vấn đề: Tại Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm trận địa quyết chiến với quân Tống?

- HS thảo luận theo nhóm

GV miêu tả phịng tuyến sơng Như Nguyệt: Phịng tuyến đắp đất cao, vững chắc, có nhiều lớp giậu tre, dày đặc, dài khoảng 100 km -Sông Như Nguyệt chiến hào tự nhiên, rất khó vượt qua

GV tường thuật trình quân Tống xâm lược nước ta lược đồ, tạo biểu tượng đường công quân Tống

GV nêu vấn đề: Trước công quân Tống, quân ta thực chiến thuật gì?

- HS tìm hiểu, nêu nhận định

II / Giai đoạn thứ hai (1076 –1077) 1 / Kháng chiến bùng nổ

a Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến - Các địa phương chuẩn bị bố phòng, cho quân mai phục vị trí chiến lược quan trọng

- Thủy binh, binh đóng vị trí then chốt

- Lý Thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến chống quân xâm lược Tống

- Đây sông chặn ngang tất cả các ngả đường từ Quảng Tây vào Thăng Long.

=> Con sông có vị trí chiến lược, đặc biệt quan trọng.

b Quân Tống xâm lược nước ta - Cuối năm 1076, nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt theo hai đường thủy, bộ:

+ Cánh quân Quách Quỳ, Triệu Tiết huy qua Lạng Sơn vào nước ta.

+ Cánh quân thủy Hòa Mâu chỉ huy theo đường biển vào nước ta. - Đối với cánh quân thủy, quân ta chặn đánh Quảng Ninh

(3)

- GV phân tích, kết luận:

GV nêu vấn đề: Tình quân Tống đầu năm 1077?

Trước mặt phòng tuyến sông Như Nguyệt kiên cố, vững chắc; sau lưng áp lực triều đình (vua Tống dặn: "phải lo việc Đại Việt cho chóng xong")

Quách Quỳ rơi vào tiến thoái lưỡng nan, chúng đành án binh bất động chuyển sang phòng thủ, củng cố lực lượng

Hoạt động Thời gian: 20’

- Mục tiêu: tìm hiểu Cuộc chiến đấu phịng tuyến Như Nguyệt

- Hình thức tổ chức, PP: Nêu vân đề ,thảo luận,vấn đáp, giải thích, tư

- KT:,động não

GV tổ chức cho HS sắm vai:

- GV chia HS thành nhóm (N1 đóng vai lực lượng quân tống; N2 đóng vai lực lượng LTK); GV hướng dẫn nhóm tìm hiểu nội dung SGK lược đồ; GV giúp nhóm thiết kế thống kịch

- GV tổ chức cho HS thể kịch

- GV tường thuật lại diễn biến trận đánh hình ảnh âm (khắc sâu nội

* Năm 1077, cánh quân của địch bị cô lập kết nối với qn thủy, đóng qn bên bờ bắc sơng Cầu, lúng túng trước chiến lũy kiên cố quân ta.

* Quân Tống rơi vào tình bị động, lập, tiến thối lưỡng nan

- Lý Thường Kiệt vị tướng tài giỏi; Ông kết hợp nghệ thuật quan tiến cơng với phịng thủ; người có tầm nhìn xa, trơng rộng

2.Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt.

* Diễn biến:

- Quân Tống nhiều lần công vào phòng tuyến thất bại, buộc phải chuyển sang phòng ngự

- Giữa lúc quân địch chán nản, mệt mỏi, thơ "Nam quốc sơn hà" làm cho tinh thần quân Tống thêm rệu rã

- Cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt mở công lớn vào trận tuyến địch Quân Tống lâm vào tình khó khăn, tuyệt vọng

- Giữa lúc đó, LTK chủ động kết thúc chiến tranh hịa bình Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

* Kết quả, ý nghĩa:

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt

- Nền độc lập tự chủ Đại Việt giữ vững

(4)

dung, ý nghĩa thơ thần) * Giáo dục đạo đức: 1’

? Em có suy nghĩ ý nghĩa thơ đối với lịch sử dân tộc kháng chiến chống Tống?

- Bài thơ tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc

- Bài thơ khích lệ tinh thần chiến đấu qn lính, góp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi

Em đánh phương cách kết thúc chiến tranh Lý Thường Kiệt?

- Giải mâu thuẫn hịa bình đỉnh cao nghệ thuật quân

- Khẳng định truyền thống u hịa bình dân tộc ta

Nêu kết ý nghĩa kháng chiến chống Tống

4 Củng cố(3’)

GV sử dụng tập trắc nghiệm để giúp HS nêu kết ý nghĩa kháng chiến chống Tống

1 Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc, ta đạt kết gì? A Làm thất bại ý đồ xâm lược quân Tống

B Giữ vững độc lập tự chủ Đại Việt C Khẳng định truyền thống yêu nước Đại Việt

2 Ý nghĩa quan trọng kháng chiến chống Tống gì?

GV phân tích nhấn mạnh nghệ thuật quân độc đáo Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống:

- Tiên phát chế nhân.

- Xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt làm trận địa chiến, đẩy quân giặc vào nguy nan

- Kết hợp tài tình cơng với phịng thủ; đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang; kết thúc chiến tranh hịa bình

- Nghệ thuật tạo thời chớp thời

(5)

5- Hướng dẫn nhà (1’) Bài tập tích hợp:

Viết đoạn văn thuyết minh, giới thiệu với bạn bè quốc tế anh hùng Lý Thường Kiệt - Tìm hiểu kinh tế thời Lý có nết bật so sánh với thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

- Sưu tầm tranh ảnh, vật nói thời Lý V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan