*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.. Học sinh: Ôn tập chương IVC[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 46: KIỂM TRA MỘT TIẾT
A Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
Đánh giá mức độ nắm vững HS kiến thức chương IV: + Tính chất oxi
+ Ứng dụng, điều chế khí oxi
+ Một số khái niệm: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, oxit
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ ghi nhớ, tái vận dụng kiến thức vào làm - Rèn kĩ giải vấn đề Kĩ tính tốn
3 Về tư duy:
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng
4 Về thái độ và tình cảm: Nghiêm túc, cẩn thận Có lòng u thích mơn.
5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực tự học
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: Đề, đáp án biểu điểm 2 Học sinh: Ôn tập chương IV
C Phương pháp
Trắc nghiệm, tự luận
(2)1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2 Bài mới:
* Ma trận đề kiểm tra:
Nội
dung Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Oxi – Không khí
Biết tính chất hóa học, phương pháp điều chế khí oxi
Hiểu thành phần khơng khí, cháy
Hiểu lại sục khơng khí vào bể cá cảnh Số câu
hỏi
2 câu câu câu câu
Số điểm 1 đ 0,5đ 0,5đ 2,0 đ
2 Oxit – Phản ứng hóa học
Nhận biết oxit ; phản ứng hóa học
Cân PTHH phân loại PƯHH Số câu
hỏi
3 câu câu câu câu
Số điểm 1,5 đ 1,0 đ 3,0 đ 5,5 đ
3 Giải các bài tốn hóa học
Giải tốn liên quan đến oxi, khơng khí
Xác định chất còn dư
Số câu hỏi
1 câu câu câu
Số điểm 3,0 đ 0,5 đ 3,5 đ
Tổng cộng
5 câu
(2,5đ)
1 câu
(1,0đ)
1 câu
(0,5đ)
1 câu
(3,0đ)
1 câu
(0,5đ)
1 câu
(3,0đ)
1 câu
(0,5đ)
(3)* Đề kiểm tra:
I Trắc nghiệm (4,0đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời nhất:
Câu 1: Người ta thu khí oxi phương pháp đẩy khơng khí khí oxi có
tính chất sau:
A Nhẹ khơng khí B Khó hóa lỏng
C Nhiệt độ hóa lỏng thấp D Nặng khơng khí
Câu 2: Trong câu sau đây, câu thành phần theo thể tích của
khơng khí:
A 21% khí nitơ; 78% khí oxi; 1% khí khác (CO2; CO; khí hiếm…)
B 21% khí khác; 78% khí nitơ; 1% khí oxi
C 21% khí oxi; 78% khí nitơ; 1% khí khác (CO2; CO; khí hiếm…)
D 21% khí oxi; 78% khí khác; 1% khí nitơ
Câu 3: Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí để:
A Chỉ làm đẹp B Cung cấp thêm khí nitơ cho cá
C Cung cấp thêm khí oxi cho cá D Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá Câu 4: Nhóm cơng thức sau biểu diễn toàn oxit:
A CO2; CaO; KCl; NH3 B MgO; Al2O3; P2O5; Na2O
C KCl; SO3; H2O; CaCO3 D SO3; N2O5; CuO; H2SO4
Câu 5: Những chất dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm:
A KClO3 CaCO3 B KMnO4 CaCO3
C KMnO4 H2O D KClO3 KMnO4
Câu : Phản ứng hóa học xảy oxi hóa :
A Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
B 4P + 5O2 o
t
(4)C CaCO3 o
t
CaO + CO2
D Na2O + H2O → 2NaOH
Câu 7: Phản ứng phản ứng hóa hợp:
A CaO + H2O → Ca(OH)2 B CuO + H2 o
t
Cu + H2O
C 2KMnO4 o
t
K2MnO4 + MnO2 + O2 D CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Câu 8: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh (S) 1,12 lít khí oxi (O2) đktc Sau
phản ứng ta chứng minh được:
A Thiếu oxi B Dư oxi C Dư lưu huỳnh D Thiếu lưu huỳnh.
II Tự luận (6,0đ)
Câu (1,0đ): Gọi tên oxit sau:
a Fe2O3 b SO2 c P2O5 d K2O
Câu (2,0đ): Lập phương trình hóa học phản ứng sau cho biết chúng
thuộc loại phản ứng hóa học nào:
a KNO3 - > KNO2 + O2 c Al + O2 - > Al2O3
b Fe + Cl2 - > FeCl3 d KMnO4 - > K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu (3,0đ): Đốt cháy hoàn toàn 126 g sắt bình chứa khí O2
a Hãy viết phương trình phản ứng xảy
b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) tham gia phản ứng
c Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để phân huỷ thu thể tích
khí O2 (ở đktc) với thể tích khí O2 sử dụng phản ứng
( Cho biết: Fe =56; K=39;Mn=55; O=16) Hết
* Đáp án biểu điểm:
Câu Đáp án Biểu điểm
(5)1
D C C B D B A C
B Tự luận Câu (1,0đ):
a Fe2O3: Sắt (III) oxit
b SO2: Lưu huỳnh đioxit
c P2O5: Điphotpho pentaoxit
d K2O: Kali oxit
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Câu (2,0đ): a 2KNO3 → 2KNO2 + O2 ( p/ư phân hủy)
b 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 ( p/ư hóa hợp)
c 4Al + 3O2 → 2Al2O3 ( p/ư hóa hợp)
d 2KMnO4 - > K2MnO4 +MnO2 + O2 (p/ư phân hủy)
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu (3,0đ): a PT: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
b nFe= 126/56= 2,25 mol
Ta có: nO2= 2/3nFe= 2/3.2,25= 1,5 mol
V= n.22,4= 1,5.22,4=33,6 (l)
c 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo PT: nKMnO4= 2.nO2=2.1,5= mol
m= n.M= 3.158= 474 (g)
1,0đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
3 Củng cố, đánh giá: Nhận xét ý thức làm HS
4 Hướng dẫn nhà và chuẩn bị bài sau: Nghiên cứu trước chương 5 E Rút kinh nghiệm