1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GDCD 6 - tuần 18

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chiến tranh đã để lại trên đất nước của chúng ta hàng triệu quả bom, mìn, vật liệu chưa nổ, các em là người sinh ra và lớn lên sau chiến tranh không hiểu hết về sự nguy hiểm của bom đạn[r]

(1)

Ngày soạn: TUẦN 18 Tiết 18

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

Chủ đề: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết tác hại bom mìn cách phịng chống 2 Kĩ năng:

- HS biết tránh xa bom mìn giúp người phịng tránh tai nạn bom mìn

3 Định hướng phát triển lực cho học sinh - Năng lực giao tiếp; định, phê phán 4 Thái độ:

- HS quan tâm việc học tập biết hướng sự hứng thú vào hoạt động chung có ích Biết lên án phê phán hành vi coi thường sự nguy hiểm bom mìn

II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu tai nạn bom mìn, băng hình - Học sinh: Các tài liệu phịng chống tai nạn bom mìn

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm - Giải vấn đề

- Nghiên cứu trường hợp điển hình Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật động não - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ

IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC

1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra cũ:( 5’)

1 Vì Hs phải xác định đắn mục đích học tập?

2 Nêu câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói việc học giải thích? 3 Bài

* Giới thiệu bài: 1’

(2)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình bom

mìn (5’)

* Phương pháp: Kích thích tư duy, giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- Cho hs xem tranh loại bom mìn

?Theo em đất nước của chúng ta lại cịn nhiều bom mìn? ?Hãy kể tên số loại bom mìn mà em biết?

Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét, bổ sung

I Nội dung học:

1 Tình hình bom mìn nay - Chiến tranh để lại đất nước hàng triệu bom, mìn, vật liệu chưa nổ

- Có nhiều người vơ tình hay cố ý làm bom, mìn nổ gặp tai nạn thương tâm, nhiều người, nhiều gia đình bị chết, bị thương tật suốt đời

Mục tiêu: Tìm hiểu đối tượng dễ bị TNBM (10’)

* Phương pháp: Kích thích tư duy, giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

?Bom mìn nổ gây hậu gì?

Hs: Trả lời Gv: Chốt lại

? Hãy cho biết nhóm đối tượng nào dễ bị TNBM?

Hs: Trả lời

Gv: nhận xét, bổ sung

Nhóm 1: Nhóm đối tượng khơng khơng biết sự nguy hiểm BM khơng biết hành vi an tồn Nhóm thường trẻ em học sinh tiểu học

Nhóm 2: Nhóm đối tượng thiếu thơng tin, nhóm BM nguy hiểm khơng biết hành vi an tồn Nhóm trẻ em, chủ yếu đối tượng 11 tuổi

Nhóm 3: Là nhóm thiếu thận trọng, nhóm biết BM nguy hiểm thường có hành vi khơng an tồn Nhóm tập trung chủ yếu vào đối tượng

2.Đối tượng dễ bị TNBM

Có nhóm đối tượng dễ bị TNBM là:

- Nhóm 1: Nhóm đối tượng khơng khơng biết sự nguy hiểm BM (trẻ em học sinh tiểu học)

(3)

thanh tiếu niên từ 11 đến 18 tuổi

Nhóm 4: Là nhóm bị thúc ép lý kinh tế Nhóm chủ yếu tập trung vào người rà tìm phế liệu, bn bán phế liệu Mục tiêu: Tìm hiểu cách phịng tránh (7’)

* Phương pháp: Kích thích tư duy, Giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

?Có cách phịng tránh TNBM nào?

Hs: Trả lời Gv: chốt lại

? HS phải có trách nhiệm ? Trường có việc làm về tuyên truyền phòng tránh TNBM ntn

3 Cách phòng tránh:

- Khơng xem người lớn cưa đục bom mìn

- Khi nhìn thấy bom mìn, tránh xa báo cho người lớn biết

- Không chăn trâu, cắt cỏ, kiếm củi, đốt lửa, vui chơi khu vực có biển báo nguy hiểm

- Khơng tắm hố bom cũ

- Không nhặt, ném, đập vào vật nghi ngờ bom mìn

- Khơng cưa đục, tháo gỡ, rà phá, tìm kiếm bom mìn

- Trách nhiệm HS: Nếu thấy bom mìn tránh xa khuyên bạn khác tránh xa bom mìn Cho HS làm tập sau:

1 Nếu phát thấy bon mìn bạn làm ?

4 Luyện tập: 8’

1 Báo cho nhà chức trách người biết để xử lý, phịng tránh

2 Khi tình cờ phát bãi mìn, bạn ?

2 Dừng lại lập tức, quay lại theo dấu chân cũ kêu cứu người giúp đỡ

3.Tác động bom mìn ảnh hưởng đến thể chất nào?

3 - Có thể gây chết người

- Mất khả lại, đứng, ngồi, chạy nhảy, chơi đùa làm công việc nặng nhọc

4 Củng cố:(3’)

- Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn

- Rút học cho thân người khác rơi vào tình nguy bị tai nạn thương tích chất nổ, chất độc hại

(4)

Khi tình cờ thấy hai bạn dùng vật cứng gõ vào đạn, em làm gì?

- Khuyên bạn dừng lại, không gõ vào đạn

- Báo cho nhà chức trách biết để xử lý ( UBND xã, Cơng an, Xã đội, Văn phịng tư vấn phòng tránh TNBM ( Tổ chức CRS)

5 Hướng dẫn nhà:(5’)

- Học bài, làm tập SGK - Xem trước nội dung 12

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:43

Xem thêm:

w