1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hình học 6 - Điểm- đường thẳng

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực hợp tác theo nhóm.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 16/ 08/ 2019 Tiết 1 Ngày giảng: /2019

ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu ví dụ hình ảnh điểm, đường thẳng - Biết khái niệm điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

2 Kĩ năng:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, biết ký hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng ký hiệu  ; 

- Biết nhiều cách diễn đạt nội dung điểm thuộc không thuộc đường thẳng

- Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ : điểm thuộc không thuộc đường thẳng

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5.Phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, lực ngơn ngữ, lực mơ hình hóa tốn học, lực hợp tác theo nhóm

II Chuẩn bị GV HS:

1.Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - Giáo dục :

1 Ổn định tổ chức: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : kết hợp học mới. 3 Giảng mới: * Đặt vấn đề:

- Giới thiệu phương pháp học tập (1 phút)

- Giới thiệu nội dung chương trình hình học (1 phút): gồm chương + Chương I: Đoạn thẳng

+ Chương II: Góc - Giới thiệu nội dung chương I.

(2)

1951 SGK - T 102) Tiết học nghiên cứu số hình hình học phẳng là: Điểm - Đường thẳng

Hoạt động Điểm - Thời gian: phút

- Mục tiêu : + Nêu ví dụ hình ảnh điểm + Biết vẽ điểm, đặt tên cho điểm

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Phát giải vấn đề, đàm thoại

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Vẽ hình lên bảng: A

B .C

? Quan sát cho biết hình vẽ có đặc điểm gì?

HS: Quan sát phát biểu

GV: Quan sát thấy bảng có dấu chấm nhỏ Khi người ta nói dấu chấm nhỏ ảnh điểm.Người ta dùng chữ in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C bảng. HS: Chú ý nghe giảng ghi

? Hãy quan sát hình sau cho nhận xét: A C

HS: hai điểm chung điểm GV: Nhận xét giới thiệu:

+ Hai điểm A C có chung điểm vậy, người ta gọi hai điểm hai điểm trùng

+ Các điểm không trùng gọi điểm phân biệt

? Lấy ví dụ minh họa điểm trùng điểm phân biệt?

GV:Từ điểm ta vẽ hình mong muốn khơng ?

- Một hình ta xác định có điểm hình ?

1 Điểm. Ví dụ:

A

B .C

- Những dấu chấm nhỏ gọi ảnh điểm.

- Người ta dùng chữ in hoa A, B, C,… để đặt tên cho điểm *Chú ý:

A C

- Hai điểm A C chung điểm gọi hai điểm trùng nhau

.B .D

(3)

- Một điểm coi hình khơng ? HS: Thực

GV nhận xét : + Nếu nói hai điểm mà khơng nói ta hiểu hai điểm phân biệt + Với điểm, ta ln xây dựng hình Bất kì hình nào cũng tập hợp điểm Một điểm cũng hình

HS: Chú ý nghe giảng ghi tự lấy ví dụ minh họa nhận xét

* Quy ước: Nói hai điểm mà khơng nói thêm hiểu hai điểm phân biệt

* Chú ý: Bất hình là tập hợp điểm

Hoạt động Đường thẳng - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : + Nêu ví dụ hình ảnh đường thẳng

+ Biết vẽ đường thẳng, đặt tên cho đường thẳng, sử dụng ký hiệu ;  - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Giới thiệu:

Sợi căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… cho ta hình ảnh đường thẳng Đường thẳng không giới hạn hai phía

Người dùng chữ thường a, b, c, d, để đặt tên cho đường thẳng

Ví dụ:

a b HS: Chú ý nghe giảng ghi

GV: Yêu cầu học sinh dung thước bút để vẽ đường thẳng

HS: Thực

2 Đường thẳng.

Sợi căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… cho ta hình ảnh đường thẳng Đường thẳng khơng giới hạn hai phía

Người dùng chữ thường a, b, c, d,… để đặt tên cho đường thẳng

Ví dụ

a b

Hoạt động Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng - Thời gian: 13 phút

- Mục tiêu : + Biết khái niệm điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

(4)

_a

C

E

_a

C

E

+ Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ : điểm thuộc không thuộc đường thẳng, biết sử dụng ký hiệu  ; 

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

? Quan sát cho biết vị trí điểm so với đường thẳng a

HS:

- Hai điểm A C nằm đường thẳng a - Hai điểm B D nằm đường thẳng a

GV: Nhận xét:

- Điểm A , điểm C gọi điểm thuộc đường thẳng

Kí hiệu: A ¿ a, C ¿ a

- Điểm B diểm D gọi điểm không thuộc đường thẳng

Kí hiệu: B ¿ a, D ¿ a

HS: Chú ý nghe giảng ghi

GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng

HS: Thực

GV: Yêu cầu học sinh làm ?

a, Xét xem điểm C điểm E thuộc hay không đường thẳng

b, Điền kí hiệu ¿ , ¿ thích hợp vào

trống:

C a ; E a

c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a hai điểm khác không thuộc đường thẳng a

HS: Hoạt động theo nhóm lớn

GV: u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Kiểm tra sửa sai cho HS HS: Thực theo yêu cầu GV

3 Điểm thuộc đường thẳng. Điểm khơng thuộc đường thẳng. Ví dụ:

- Hai điểm A C nằm đường thẳng a

- Hai điểm B D nằm ngồi đường thẳng a

Do đó: Điểm A, điểm C gọi các

điểm thuộc đường thẳng đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C

Kí hiệu: A ¿ a, C ¿ a

- Điểm B diểm D gọi điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, đường thẳng a không qua( không chứa) hai điểm B, D

Kí hiệu: B ¿ a, D ¿ a

?.

a, Điểm C thuộc đường thẳng a, cịn điểm E khơng thuộc đường thẳng a

b, Điền kí hiệu ¿ , ¿ thích

hợp vào ô trống: C ¿ a ; E ¿ a

(5)

a c

M

N R Q

b P

a

b c

C

B A

4 Củng cố: (5 phút) GV gọi HS lên bảng làm

HS1: Bài SGK/ Tr 104 HS2: Bài SGK/ Tr 104

Giải Giải

HS lớp làm nhận xét

5 Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

* Học bài: Học theo SGK + ghi

* BTVN: Làm tập 3, 5, (SGK 104-105) Bài tập 1, 2, (95-96 - SBT) * CBBS: đọc trước bài: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w