-Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp nhiều hơn.Ngoài sự tham gia của các cơ trong hô hấp bình thường còn một số cơ khác như:Cơ bám vào xương ức, xương đòn, các cơ ngực bám vào sườn(giúp [r]
(1)Ngày soạn: 30/10/2019
Tiết 22 Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu ý nghĩa hô hấp
- Mô tả cấu tạo quan hệ hơ hấp (mũi, quản, khí quản phổi) liên quan đến chức chúng
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ tranh hình, sơ đồ phát kiến thức hoạt động nhóm
- Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình , ắng nghe, quản lí thời gian, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
3 Thái độ
- GD ý thức bảo vệ quan hô hấp. 4 Định hướng phát triển lực
- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tri thức sinh học
II PHƯƠNG PHÁP
- PP trực quan, thảo luận nhóm, kĩ thuật khai thác tranh/video.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên : BGĐT 2 Học sinh : Sách sinh 8
V TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1 Ổn định tổ chức :(1')
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
8A 07/11/2019
8B 04/11/2019
2 Kiểm tra cũ: (không) 3 Bài mới:
O2 O2
Mở bài: Máu Nước mô Tế bào
CO2 CO2
Nhờ đâu máu lấy O2 đểcung cấp cho TB thải CO2 khỏi thể( nhờ hô hâp, nhờ thở ra, hít vào.) Hơ hấp có vai trò đ/v thể sống
Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp, vai trị hơ hấp thể
- Thời gian: 19’
- Mục tiêu: HS trình bày k/n hơ hấp, thấy vai trị hơ hấp đ/v thể. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- PP kĩ thuật: trực quan, kĩ thuật khai thác tranh/video - Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(2)? ? ? ?
Gv
quan sát nêu câu hỏi:
+ Hô hấp gì?
+ Hơ hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào?
+ Sự thở có ý nghĩa ntn đ/v hơ hấp? + Hơ hấp có liên quan ntn với hoạt động sống Tb thể?
- Bổ sung sơ đồ giải thích vai trị hơ hấp
Gluxit + O2
ATP + CO2 + H2O
ATP ( ađênôzim Triphôphát) cần cho hoạt động TB thể
đổi nhóm câu hỏi hoạt động, thống trả lời:
+ Hô hấp q trình cung cấp ơxy cho TB thả carbơnic ngồi + giai đoạn: Sự thở, TĐK phổi, TĐK tb
+ Giúp thơng khí phổi tạo diều kiện cho trao đổi khí TB liên tục
+ Hs trình bày kết quảTN tlchỏi hoạt động SGK, nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Rút KL k/n , vai trị hơ hấp Tiểu kết luận:
+ Hô hấp trình cung cấp ơxy cho TB thải carbơnic ngồi
+ Nhờ hơ hấp mà ơxi lấy vào để ơxi hóa hợp chất hữu tạo lượng cần cho hoạt động sống thể
+ Hô hấp gồm giai đoạn: - Sự thở
- TĐK phổi - TĐK TB
Hoạt động 2: Các quan hệ hô hấp người chức hô hấp chúng.
- Thời gian: 19’
- Mục tiêu: HS nắm trình bày quan hơ hấp thấy rõ cấu tạo phù hợp với chức
- PP kĩ thuật: trực quan - Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Gv ? Gv Gv ?
- Nêu câu hỏi:
+ Hệ hô hấp gồm quan nào? Cấu tạo quan đó?
- GThiệu qua tr vẽ SGK - Nêu câu hỏi ,Hs thảo luận:
+ Những đặc điểm cấu tạo cơ
- HS q/s tranh, xác định quan hô hấp
- HS tr bày hình vẽ quan hơ hấp; HS khác nhận xét, bổ sung
(3)? ? Gv
?
?
quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, ấm khơng khí bảo vệ? + Đặc điểm cấu tạo phổi làm tăng cường bề mặt trao đổi khí?
+ Chức đường dẫn khí phổi?
- Trong suốt đường dẫn khí có hệ thống mao mạch chất nhầy
+ Cấu tạo phế nang hoạt động TĐK phế nang
+ Đường dẫn khí có chức làm ấm khơng khí Vậy mùa đông chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?
+ Chúng ta cần b/pháp để b/vệ quan hô hấp?
+ Mao mạch làm ấm khơng khí + Chất nhầy: làm ấm khơng khí + Lông mũi: ngăn bụi
+ Phế nang: làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS rút KL + Hs trao đổi trả lời
Kết luận:
1 Cơ quan hô hấp gồm: + Đường dẫn khí
+ Hai phổi
2 Chức năng:
+ Đường dẫn khí vào phổi, ngăn bụi làm ẩm ấm khơng khí + Phổi: trao đổi khí thể với mơi trường
Củng cố (5')
+ HS đọc SGK
+ Thế hơ hấp? Vai trị hơ hấp với hạt động thể? + Câu tạo quan hô hấp phù hợp với chức ntn?
Bài tập trắc nghiệm:
1.Chức thở đ/v hơ hấp là: a Đưa ơxy từ khơng khí vào phổi b Thải CO2 từ phổi khơng khí c Cả a, b *
d Cả a, b, c sai
2 Sự trao đổi khí phổi có ý nghĩa: a Làm tăng lượng máu tuần hồn tim mạch
b Làm tăng lượng khí O2 giảm CO2 máu *
c Làm tăng lượng máu d Làm giảm lượng ôxy máu Chức TĐK TB là:
a Cung cấp ôxy cho TB loại CO2 khỏi TB *
d Cả a,b,c
4 Hệ quan hô hấp gồm phận: a Thanh quản khí quản
b Khí quản phổi
c Hai phổi mao mạch d Đường dẫn khí hai phổi *
5 Các phận đầy đủ đường dẫn là: a Mũi, họng, quản, khí quản, phế quản *
b Mũi, quản, phế quản c Mũi, họng, , khí quản, phế quản d Mũi, khí quản, phế quản
6 Sự TĐK xảy phận: a Phổi *
(4)b Làm tăng lượng ôxy máu c Làm giảm lượng CO2 máu
c Khí quản phé quản d Đường dẫn khí
5 Hướng dẫn học nhà (1')
- Học trả lời câu hỏi, làm tập sách - Đọc muc: “ Em có biết”
- Tìm hiểu: Hoạt động hơ hấp + Cơ chế thơng khí phổi
+ Cơ chế TĐK phổi, TB xảy ntn?
Ngày soạn:30/10/2019 Tiết: 23 Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
-Trình bày động tác thở ( hít vào, thở ra) với tham gia thở
- Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu( bao gồm:Khí lưu thơng, khí bổ sung, khí dự trữ khí cặn)
- Phân biệtt thở sâu với thở bình thường nêu rõ ý nghĩa thở sâu - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào
-Trình bày phản xạ tự điều hồ hơ hấp hơ hấp bình thường
2 Kỹ năng
(5)-Làm thí nghiệm để phát khí co2 khí thở
* Kĩ sống nội dung tích hợp
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ, rèn luyện quan hô hấp.
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan, hệ cơ
quan thể người
- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người - Trung thực, khách quan làm việc nghiên cứu khoa học
4 Các lực hướng đến - Quan sát
- Sử dụng ngôn ngữ: Định nghĩa, trình bày, mơ tả, giải thích, - Tìm mối liên hệ, tính tốn
- Xử lí trình bày số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…)
- Đưa tiên đoán, nhận định
- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận
II CHUẨN BỊ Giáo viên
- Tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK - Hơ hấp kế (nếu có)
- Băng video minh hoạ thơng khí phổi, trao đổi khí tế bào (nếu có) - Bảng 21 SGK
Học sinh
- Học cũ
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp- tìm tịi, hoạt động nhóm, thuyết trình, phát - giải vấn đề
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định lớp: 1'
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
8A 08/11/2019
8B 08/11/2019
(6)Câu hỏi: - Nêu giai đoạn chủ yếu hệ hô hấp chức nó? Đáp án
- Hệ hơ hấp gồm phận:
+Đường dẫn khí (khoang mũi,họng,thanh quản,khí quản, phế quản ) + phổi
- Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm khơng khí vào phổi bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại
- Phổi: thực chức trao đổi khí thể mơi trường ngồi
3 Các hoạt động dạy học
VB: Trong trước nắm cấu tạo hệ hơ hấp Trong phải tìm hiểu xem hoạt động hô hấp diễn nào? Cơ chế thơng khí gì? Sự trao đổi khí phổi tế bào có giống khác nhau?
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng khí phổi
*Mục tiêu: HS nắm chế thơng khí phổi thực chất hít vào thở ra, thấy phối hợp hoạt động quan: cơ, xương
Thời gian: 16’
Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi
*Tiến hành:
Hoạt động GV&HS Nội dung - GVLàm thí nghiệm để phát khí co2
khí thở :đổ nước vơi vào1/2 bình thuỷ tinh, miệng bình nút chặt có cắm ống thổi a,b Cắm ống a đến phần chưa có nước vơi trong, ống b cắm ngập nước vôi Ngậm miệng vào đầu ống a, hít vào từ từ thật sâu, nhận xét độ nước vơi bình Tiếp theo ngậm vào đầu b thở thật gắng sức từ từ So sánh độ nước vơi với trường hợp trên, rút kết luận gì?( nước vơi bị vẩn đục=> khí thở chứa nhiều khí co2 )
-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Thực chất thơng khí phổi gì?
- HS tự nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi, rút kết luận
I Thơng khí phổi:
(7)- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 21.1, đọc thích, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
- Các xương lồng ngực phối
hợp hoạt động với để làm tăng, giảm thể tích lồng ngực?
- Vì xương sườn lồng ngực nâng lên thể tích lồng ngực lại tăng ngược lại?
- HS nghiên cứu H 21.1, thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểu bổ sung
+ Khi thể tích lồng ngực kéo lên đồng thời nhơ phía trước, tiết diện mặt cắt dọc vị trí mơ hình khung xương sườn kéo lên hình chữ nhật, cịn vị trí hạ thấp hình bình hành
Diện tích hình chữ nhật lớn bình hành nên thể tích lồng ngực hít vào lớn thể tích thở
+ Khi hít vào bình thường, chưa thở ta hít thêm lượng khoảng 1500 ml khí bổ sung
+ Khi thở bình thường, chưa hít vào ta thở gắng sức 1500 ml khí dự trữ
.- GV nhận xét tranh, giúp HS kết luận
- GV treo H 21.2 để giải thích cho HS số khái niệm: dung tích sống, khí bổ sung, khí lưu thơng, khí cặn, khí dự trữ
+ Thể tích khí tồn phổi sau thở gắng sức cịn lại khí cặn
+ Thể tích khí hít vào thật sâu thở gắng sức gọi dung tích sống
- Dung tích phổi hít vào, thở bình thường và gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV yêu cầu HS giải thích:
-Phân biệt thở sâu với thở bình thường?
- Vì ta nên tập hít thở sâu?
- Làm tăng hiệu hô hấp
- HS đọc mục “Em có biết”, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Rút kết luận
- Các xương lồng ngực phối hợp hoạt động với để tăng thể tích lồng ngực hít vào giảm thể tích lồng ngực thở
+ Khi hít vào: liên sườn co làm cho xương ức xương sườn chuyển động lên bên làm thể tích lồng ngực rộng bên Cơ hồnh co làm cho lồng ngực nở rộng thêm phía
+ Khi thở ra: liên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở vị trí cũ
- Ngồi cịn có tham gia số khác trường hợp thở gắng sức
- Dung tích phổi hít vào thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, luyện tập
*Khái niệm :
-Dung tích sống: thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thở
- Khí lưu thơng:Lượng khơng khí trao đổi qua phổi cử động hơ hấp bình thường - Khí bổ sung: lượng khí bổ sung thêm cố gắng hít vào thật sâu
+ Thể tích khí tồn phổi sau thở gắng sức cịn lại khí cặn
(8)thường:bảng Hô hấp thường Hô hấp sâu - Diễn cách tự nhiên, khơng có ý
thức.
-Số tham gia vào hoạt động hơ hấp ít(cơ nâng sườn,cơ sườn ngồi và cơ hồnh)
Lượng khí trao đổi ít, người trưởng thành tkhoảng 500ml không khí.
- Là hoạt động có ý thức.
-Số tham gia vào hoạt động hơ hấp nhiều hơn.Ngồi tham gia cơ trong hơ hấp bình thường số cơ khác như:Cơ bám vào xương ức, xương địn, ngực bám vào sườn(giúp hít sâu), sườn trong, hạ sườn và bụng( giúp thở sâu)
- Lượng khí trao đổi nhiều Khoảng 2000ml người bình thường.
-Gv trình bàyphản xạ tự điều hồ hơ hấp hơ hấp bình thường
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Tơn trọng tính thống cấu tạo và
chức sinh lí quan, hệ quan thể người
- Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
- Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người
- Trung thực, khách quan làm việc nghiên cứu khoa học
* Sự điều hồ hơ hấp:
Ngay ta khơng để ý đến hơ hấp hơ hấp diễn cách liên tục, nhờ phản xạ hơ hấp.Trong hít vào phản xạ thở ra, đồng thời nguyên nhân gây thở ra.Đây phản xạ không điều kiện
Hoạt động 2: Trao đổi khí phổi tế bào
*Mục tiêu: HS trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào, khuếch tán chất khí oxi cacbonic
Thời gian: 16’
Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi
*Tiến hành:
Hoạt động GV&HS Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 21, thảo luận trả lời câu hỏi:
(9)- Nhận xét thành phần khí oxi khí cacbonic hít vào thở ra?
- Do đâu có chênh lệch nồng độ chất khí?
- HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát bảng 21, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Quan sát H 21.4 mô tả khuếch tán O2
và CO2?
+ Tỉ lệ % oxi khí thở nhỏ oxi khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu + Tỉ lệ % CO2 khí thở lớn khí CO2 khuếch tán từ máu vào mao mạch phế nang
- Rút kết luận
- Thực chất trao đổi khí xảy đâu? + Thực chất tế bào nơi sử dụng O2 thải CO2 (trao đổi khí tế bào)
Sự tiêu tốn O2 tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi Trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào
- Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
+ Trao đổi khí phổi:
Nồng độ O2 phế nang lớn nồng độ O2 mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu
Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn nồng độ CO2 phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang
+ Trao đổi khí tế bào: Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O2 tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào
Nồng độ CO2 tế bào lớn nồng độ CO2 máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu
4 Củng cố: 4'
HS trả lời câu hỏi:
-Nhờ hoạt động quan, phận mà khơng khí phổi thường xuyên đổi ?
- Thưc chất trao đổi khí phổi gì? -Thực chất trao đổi khí tế bào gì?
5 Hướng dẫn nhà: 3'
- Học trả lời câu SGK - Hướng dẫn:
Câu 2: So sánh hô hấp người thỏ: *Giống nhau:
- Đều gồm giai đoạn
- Trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán khí * Khác nhau:
(10)