1.Khái niệm và phân loại môi trường a.Khái niệm: Môi trường sống của sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự
Trang 1Ngày soạn : .1/ 4 / 2013
Ngày dạy : / /
Tiết 70
Lý thuyết
A Môi trường và các nhân tố sinh thái:
I Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
1.Khái niệm và phân loại môi trường
a.Khái niệm: Môi trường sống của sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và mọi hoạt động của sinh vật.
b.Phân loại Môi trường nước, Môi trường đất, môi trường không khí, Môi trường sinh vật
2.Các nhân tố sinh thái
a.Nhân tố sinh thái vô sinh : nhân tố vật lí và hóa học c ủa môi trường xung quanh sinh vật.
b.Nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa SV với SV khác xung quanh.
II.Giới hạn sinh thái
1.Giới hạn sinh thái:là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật
có thể tồn tại và phát triển.
-Khoảng thuận lợi:là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho sinh vật sinh thực hiện các chức năng sống tốt nhất
-Khoảng chống chịu:khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật
2.ổ sinh thái:Là không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát
triển không hạn định của cá thể của loài.
-Sinh vật sống trong một ổ sinh thái nào đó thì thường phản ánh đặc tính của ổ sinh thái đó thông qua những dấu hiệu về hình thái của chúng
-Nơi ở:là nơi cư trú của một loài
B Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
I Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật.
1.Quần thể sinh vật
Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra thế hệ mới
2.Quá trình hình thành quần thể sinh vật.
Cá thể phát tánmôi trường mớiCLTN tác độngcá thể thích nghiquần thể
II.Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật.
1 Quan hệ hỗ trợ: quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống
-Ví dụ:hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông
Chó rừng thường quần tụ từng đàn
-ý nghĩa:+đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
+ khai thác tối ưu nguồn sống
+ tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
2 Quan hệ cạnh tranh: quan hệ giữa các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau trong các hoạt động sống.
-Ví dụ:thực vật cạnh tranh ánh sang, động vật cạnh tranh thức ăn,nơi ở,bạn tình
-ý nghĩa:
+ duy trì mật độ cá thể phù hợp trong quần thể
+ đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển
Bài tập:
Trang 2Câu 1.Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,60C
và 420C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là
A khoảng gây chết B khoảng thuận lợi.C khoảng chống chịu.D giới hạn sinh thái
Câu 2 Con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố nào sau đây?
A Nhóm nhân tố vô sinh
B Nhóm nhân tố hữu sinh
C Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh
D Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh
Câu 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái?
A Nhân tố sinh thái là nhân tố vô sinh của môi trường, có hoặc không có tác động đến sinh vật
B Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật
C Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật
D Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh
Câu 4 Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ bản là:
Câu 5 Nhân tố vô sinh bao gồm tất cả:
A nhân tố vật lí, nhân tố hóa học của môi trường xung quanh sinh vật
B tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật
C tác động trực tiếp hay gián tiếp của tự nhiên lên cơ thể sinh vật
D các yếu tố sống của tự nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật
Câu 6 Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?
A Cây cỏ ven bờ B Đàn cá rô trong ao
C Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh D Cây trong vườn
Câu 7 Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:
A làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
B làm tăng mức độ sinh sản
C làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng
Câu 8 Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt
B Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ
C Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ
D Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây
Câu 9: Kích thước của một quần thể không phải là:
A.tổng số cá thể của nó B.tổng sinh khối của nó
C.năng lượng tích luỹ trong nó D.kích thước nơi nó sống
Câu 10: Các cực trị của kích thước quần thể là gì?
1 Kích thước tối thiểu 2 Kích thước tối đa 3 .Kích thước trung bình 4 Kích thước vừa phải Phương án đúng là:
Câu 11: Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A I và II B I, II và III C I, II và IV D I, II, III và IV
Câu 12: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?
Trang 3A.Ánh sáng B.Nước C.Hữu sinh D.Nhiệt độ.
Câu 13:Cây trồng quang hợp ở vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ:
A.15oC - 20oC B.20oC - 25oC C.20oC - 30oC D 25oC - 30oC
Câu 14: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép, vì:
A.tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo
B.tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao
C.tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy
D.mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau
Ngày soạn : .1/ 4 / 2013
Ngày dạy : / /
Tiết 71 Kiểm tra 1 tiết
Câu 1 (2,0 điểm) Trình bày các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể? Cho ví dụ?
Câu 2 (2,0 điểm) Phân tích quá trình tiến hóa hóa học? Tại sao gọi là tiến hóa hóa học?
Câu 3 (0.5 điểm) Sự kiện chính xảy ra trong tiến hóa tiền sinh học là:
1 Sự hình thành các hợp chất hữu cơ
2 Sự hình thành các đại phân tử tự tái bản
3 Sự hình thành các tế bào nguyên thủy
4 Sự hình thành các cơ thể đơn bào đơn giản
5 Sự hình thành các cơ thể đơn bào nhân thực
Phương án đúng là
A 1,2,3 B 2,3,4 C 2,4,5 D 1,3,5
Câu 4 Quá trình diễn thế sinh thái nguyên sinh
1 Chất dinh dưỡng có giá trị nói chung tăng
2 Đa dạng loài giảm khi quá trình xảy ra
3 Nhóm các loài thực vật mới chiếm ưu thế và có những loài cũ mất đi
4 Chiều cao và sinh khối của thảm thực vật tăng khi quá trình diễn ra
5 Mỗi nhóm loài thay đổi điều kiện nơi sống tạo điều kiện sống tốt cho các loài khác
Câu trả lời đúng cho diễn thế sinh thái nguyên sinh là:
Câu 5 Đặc điểm nổi bật của sinh giới trong đại Trung sinh là:
A Đại có hạt kín và sâu bọ phát triển
B Đại có nhiều biến động địa chất C Đại phát triển mạnh của hạt trần và bò sátD Đại tiêu diệt của bò sát khổng lồ
Câu 6 Mắt xích có năng lượng cao nhất trong chuỗi thức ăn là sinh vật
A Tiêu thụ bậc 3
B Tiêu thụ bậc 1
C Tiêu thụ bậc 2
D Sản xuấtCâu 7 Mật độ quần thể là:
A Số lượng nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được trong thời gian ngắn nhất
B Kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích
C Khoảng cách trung bình giữa các cá thể trong quần thể
D Một “ tín hiệu sinh học” cho thấy về trạng thái số lượng của quần thê để quần thê tự điều chỉnhCâu 8 Các động vật ở vùng khí hậu nóng so với các loài ở vùng khí hậu lạnh khác nhau như thế
nào?
Trang 4A Có tỉ lệ diện tích / thể tích lớn hơn
B Có tỉ lệ diện tích / thể tích bé hơn
C Không có bộ lông có màu
D Ít nguy hại đối với con ngườiCâu 9 Biến động không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể tăng hoặc giảm do:
A Sự thay đổi khí hậu theo mùa
B Hoạt động khai thác tài nguyên quá mức
C Sự thay đổi bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng
D Cả B và C
Câu 10 Quá trình phát sinh loài người gồm 3 giai đoạn:
A Người cổ→Người tối cổ→Người hiện đại
B Người tối cổ→Vượn người→Người hiện đại
C Người tối cổ→Người cổ→Người hiện đại
D Vượn người→Người cổ→Người hiện đại
Câu 11 Quần thể nào là quần thể có cấu trúc tuổi phức tạp nhất:
A Ở những loài phân bố rộng và quần thể sống ở vùng ôn đới
B Quần thể sống ở vùng ôn đới và xích đạo
C Quần thể sống ở vùng nhiệt đới và xích đạo
D Ở những loài phân bố rộng và quần thể sống ở vùng hàn đới
Câu 12 Ở quần thê sinh vật quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa:
A Đảm bảo quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống
B Đảm bảo số lượng và sự phân bố duy trì ở mức phù hợp
C Đảm bảo số lượng duy trì ở mức phù hợp
D Đảm bảo sự phân bố hợp lí
Câu 13 Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể:
A Thường xuyên ổn định
B Biến đổi theo nhiệt độ môi trường
C Cao hơn nhiệt độ môi trường
D Thấphơn nhiệt độ môi trườngCâu 14 Giọt nước lấy từ ao hồ được coi là hệ sinh thai vì:
Trang 5A Nó chưa hầu hết các yếu tố sinh thái
Bài 42: HỆ SINH THÁI
Thảo luận nhóm Hs - Hỏi đáp - Diễn giảng
III PHƯƠNG TIỆN
Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK phóng to
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp – Kiểm tra bài
2 Mở bài
3 Dạy bài mới
HS cho VD
rất đa dạng
I Khái niệm hệ sinh thái
1 KN: Hệ sinh thái bao gồm
quần xã sinh vật và sinh cảnh
2 Đặc điểm:
- Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh của MT
- Là 1 đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh của TN, biểu hiện chức năng của
1 tổ chức sống thông qua sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã – sinh cảnh
- Kích thước HST rất đa dạng
II Các thành phấn cấu trúc của
Trang 6 + Giống:
- Về TP cấu trúc: Vô sinh và hữu sinh
- Các SV trong QX luôn tác động với nhau và với MT
+ Khác:
- HST NT có TP loài ít
ổn định thấp dễ bị dịch bệnh
- ST của các cá thể nhanh, NS sinh học cao
hệ sinh thái
Gồm có 2 thành phần
1 Thành phần vô sinh : MT
vật lí (sinh cảnh ): khí hậu, thổ nhưỡng, nước và xác sinh vật trong môi trường,…
2 Thành phần hữu sinh :QX
- Có 3 nhóm + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải
III Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất:
Gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo:
1 Hệ sinh thái tự nhiên: gồm
1 Trái đất không phải là 1 hệ sinh thái kín bởi vì
A các loài thực vật , tảo và các vi khuẩn quang hợp hấp thu năng lượng từ mặt trời,
và nhiệt năng từ sinh quyển trên trái đất thoát ra ngoài vũ trụ
B con người đã làm ô nhiễm bầu khí quyển, thuỷ quyển……
C vi khuẩn có thể sống được trên những ngọn núi tuyết phủ quanh năm nhờ gió có thể mang chất dinh dưỡng đến cho chúng
D mưa trong đất liền có nguồn gốc từ sự bóc hơi nước ngoài đại dương
2 Hiệu ứng nhà kính là kết quả của
3 Nhân tố cbhủ yếu chi phối phân bố thảm thực vật trên trái đất là
4 Có mấy loại môi trường sống
5.Vào mùa đông ở nước ta muỗi ít chủ yếu vì
D Dặn dò
- Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 190 SGK
Trang 7- Chuẩn bị bài 43 “ Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái“: thế nào là chuổi và lưới thứa ăn? Phân biệt 3 tháp sinh thái
Ngày soạn : .4/ 4 / 2013
Ngày dạy : / /
Tiết 73 Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
- -I- Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ
- Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học
- Phân biệt được các bậc dinh dưỡng
- Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái
2 Kĩ năng: phân tích sơ đồ, khái quát hóa, quan sát kênh hình.
3 Thái độ
II- Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3
III Phương pháp: trực quan, hỏi đáp.
III- Tiến trình bài giảng:
1- Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 Thế nào là hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
Câu 2 Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống nhau và khác nhau?
2- Giảng bài mới:
HS dựa vào hình 43.1 trả lời
I- Trao đổi vật chất trong quần xã SV :
1 Chuỗi thức ăn:
* KN : Gồm nhiều loài có quan hệ dinh
dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích
* Đặc điểm : Trong một chuỗi thức ăn, một
mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn cho mắt xích phía sau
* Phân loại : 2 loại
- SV tự dưỡngĐV ăn sinh vật tự dưỡng
ĐV ăn ĐV
- SV phân giải mùn bã hữu cơ ĐV ăn sinh vật phân giải ĐV ăn ĐV
Trang 8 Quần xã sinh vật càng
đa dạng về thành phần loài
các nhóm thảo luận khoảng 1 phút
2 Lưới thức ăn:
* KN : Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức
ăn có nhiều mắt xích chung
* Đặc điểm : Quần xã sinh vật càng đa
dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp
+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất
II- Tháp sinh thái:
- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật
có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng
- Có ba loại tháp sinh thái:
+ Tháp số lượng: SGK+ Tháp sinh khối: SGK+ Tháp năng lượng: SGK
C - Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đẵ học trả lời các câu hỏi
Trang 9Luyện tập
Lý thuyết
A Các Đặc Trưng Cơ Bản của Quần Thể.
I Tỉ lệ giới tính : là tỉ lệ giữa số lượng các thể đực và cái trong quần thể
Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý
T/lệ g/tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả s/sản của q/thể trong điều kiện môi trường thay đổi
II Nhóm tuổi
- cấu trúc tuổi chia làm 3 nhóm :+ tuổi trước sinh sản
+ tuổi đang sinh sản
+ tuổi sau sinh sản
- Tháp tuổi : có 3 loại : tháp phát triển, tháp ổn định, tháp suy thoái : cho biết tình trạng phát triển
số lượng của qthể
- Ngoài ra còn chia cấu trúc tuổi thành tuổi sinh lí, tuổi sinh thái , tuổi qthể
* Ý nghĩa :giúp ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả VD khai thác cá
- Nếu mẻ cá toàn cá lớn : chưa khai thác hết tiềm năng
- nếu mẻ cá toàn cá con, ít cá lớn: khai thác quá mức, nếu tiếp tục khai thác dễ bị suy kiệt
Mật độ các thể của quần thể là số lượng các thể trên một đơn vị hay thể tích của quần thể
Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể
V Kích thước của quần thể sinh vật
1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
-Kích thước của QTSV là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy
trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của QT
-Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con
-Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển
-Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với
khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật
a Mức độ sinh sản của QTSV Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian b.Mức tử vong của QTSV Là số lượng cá thể của QT bị chết trong 1 đơn vị thời gian
c Phát tán cá thể của QTSV
- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ QT mình nơi sống mới
- Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT
VI.Tăng trưởng của QTSV
- Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J)
- Điều kiện m/trường không hoàn toàn thuận lợi:Tăng trưởng QT giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S)
VII Tăng trưởng của QT Người
- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử
- Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người
Trang 10B Biến Động Số Lượng Cá Thể Của Quần Thể
* ví dụ: theo chu kì nhiều năm Theo chu kì mùa
Biến động số lượng nhỏ Thỏ, Mèo ở rừng Canada - mùa xuân, hè: sâu phát triển nhiều Biến động số lượng Cáo ở đồng rêu phương Bắc - mùa mưa ếch nhái phát triển
Biến động số lượng cá Cơm ở biển Peru
b Biến động số lượng không theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên
* Ví dụ ở Việt Nam
- Miền Bắc: số lượng bò sát và ếch, Nhái giảm vào những năm có giá rét ( nhiệt độ<8 0 c)
- Miền Bắc và Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ giảm mạnh sau những trận lũ lụt
II Nguyên nhân gây ra biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
1.Nguyên nhân: + Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng): nhân tố
không phụ thuộc mật độ qthể Những yếu tố môi trường biến đổi theo chu kì Biến động slượng qthể theo chu kì
+ Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh( cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt): nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở
2 Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Quần thể sống trong môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể của quần thể
- Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức sinh sản , giảm tử vong + nhiều cá thể nhập cư tới
số lượng cá thể tăng nhanh thức ăn nơi ở thiếu hụt sinh sản giảm, tử vong tăng số lượng cá thể giảm để duy trì ở mức cân bằng
3 Trạng thái cân bằng của quần thể
Trạng thái cân bằng của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
* Cơ chế điều hoà mật độ của qthể: là sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong, nhờ đó mà tốc độ sinh trưởng của qthể được điều chỉnh
B Bài tập
Câu 1: Trong tự nhiên, sự tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu là do:
A mức sinh sản và tử vong B sự xuất cư và nhập cư
C mức tử vong và xuất cư D mức sinh sản và nhập cư
Câu 2: Kích thước tối đa của quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào?
A.Tỉ lệ sinh của quần thể B.Tỉ lệ tử của quần thể
C.Nguồn sống của quần thể D.Sức chứa của môi trường
Câu 3: Các dạng biến động số lượng?
1 Biến động không theo chu kì 2 Biến động the chu kì
3 Biến động đột ngột (do sự cố môi trường) 4 Biến động theo mùa vụ
Phương án đúng là:
Câu4: Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:
A dưới mức tối thiểu B mức tối đa
Câu 5: Khi kích thước của quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là: