1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOA 10. TIET 27-32

19 256 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Ngy dy Lp S s Hc sinh vng mt A6 A7 Tit 27 Bài 16. Luyện tập Liên kết hoá học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững: - Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Sự hình thành một số loại phân tử - Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể. 2. Kĩ năng: - Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất và đơn chất. - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại 1 cách tơng đối loại liên kết hoá học. 3. Thái độ: Chăm chỉ, tích cực trong học tập. II. chuẩn bị GV: Chuẩn bị nội dung luyện tập HS : ễn li kin thc ca chng . III. Tiến trình giảng dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. GV. Tổ chức cho HS thảo luận Bài tập 2(sgk): Sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết cộng hoá trị không cực? HS: Phỏt biu xõy dng bng. I Liên kết hoá học Bi 2 (sgk). Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Không cực có cực Giống nhau về mục đích Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp e ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e). Khác nhau về cách hình thành liên kết Dùng chung e. Cặp e không bị lệch. Dùng chung e. Cặp e bị lệch về phía nguyên tử có ĐAĐ lớn hơn. Cho và nhận e. Thờng tạo nên Giữa các ng. tử của cùng 1 ng. tố phi kim. Giữa các phi kim mạnh yếu khác nhau. Giữa kim loại và phi kim. Nhận xét Liên kết cộng hoá trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị không cực. Hoạt động 2. GV. Tổ chức cho HS thảo luận vn mng tinh th bng cỏch : So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử ? II Mạng tinh thể Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Khái niệm Các cation và anion đợc phân bố luân phiên đều đặn ở các điểm nút của mạng tinh thể ion. ở các điểm nút của mạng tinh thể là những nguyên tử. ở các điểm nút của mạng tinh thể là những phân tử. Lực liên kết Các ion mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Lực này lớn. Các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. Lực này rất lớn. Các phân tử liên kết với nhau bằng lực tơng tác yếu giữa các phân tử. Đặc tính Bền. khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Bền, khá cứng, khó bay hơi, khó nóng chảy. Không bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi. GV. Cho HS làm bài tập 6 (sgk). HS: GV: Nhn xột- kt lun Bài tập 6 . a) Tinh thể ion : CsBr, CsCl, NaCl, MgO Tinh thể nguyên tử : kim cơng Tinh thể phân tử : iot, nớc đá, cacbon đioxit, băng phiến b) So sánh t o nc của 3 loại tinh thể : - Tinh thể ion : khó nóng chảy. - Tinh thể nguyên tử : khó nóng chảy - Tinh thể phân tử : dễ nóng chảy. c) Không có tinh thể nào dẫn điện ở trạng thái rắn. Khi nóng chảy hoặc khi hoà tan trong nớc tinh thể ion dẫn điện. Hoạt động 3. GV. Tổ chức cho HS tho lun v vn in húa tr bng cỏch cho HS lm bài tập 7( sgk). HS: GV: Nhn xột- kt lun III Điện hoá trị Bài tập 7. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA : - Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số e ở lớp ngoài cùng là 1 có thể nhờng đi 1e có điện hoá trị là 1+ . - Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có số e ở lớp ngoài cùng là 6,7 có thể nhận thêm 2 hay 1e có điện hoá trị là 2-, 1- . Hoạt động 1. GV. Tổ chức cho HS tho lun v húa tr ca oxi v hidro bng bài tập 8 (sgk). HS: GV: Nhn xột- kt lun IV Hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hidro Bài tập 8. Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn để xác định. a) Những nguyên tố nào có cùng hoá trị trong oxit cao nhất : Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br b) Những nguyên tố nào có cùng hoá trị trong hợp chất khí với hidro : P, S, F, Si, Cl, N, As, Te a) Những nguyên tố có cùng hoá trị trong oxit cao nhất : RO 2 R 2 O 3 RO 3 R 2 O 7 Si, C P, N S, Se Cl, Br b) Những nguyên tố có cùng hoá trị trong hợp chất khí với hidro : RH 4 RH 3 RH 2 RH Si P, N, As S, Te Cl, F 3. Củng cố : GV. Hệ thống các kiến thức cần nhớ trong mỗi phần. - Liờn kt húa hc. - Mng tinh th. - in húa tr - Húa tr cao nht vi oxi v húa tr vi hiro. 4. Dặn dò : - Hc bi v hon thnh cỏc bi tp trờn. - Chuẩn bị luyện tập tiếp. Ngy dy Lp S s Hc sinh vng mt A6 A7 Tit 28 Bài 16. Luyện tập Liên kết hoá học (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững: - Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Sự hình thành một số loại phân tử - Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể. 2. Kĩ năng: - Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất và đơn chất. - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại 1 cách tơng đối loại liên kết hoá học. 3. Thái độ: Chăm chỉ, tích cực trong học tập. II. chuẩn bị GV: Chuẩn bị nội dung luyện tập HS : ễn li kin thc ca chng . III. Tiến trình giảng dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. V Số oxi hoá GV. Tổ chức cho HS tho lun v s oxi húa bng bài tập 9 (sgk). HS: GV: Nhn xột- kt lun Bài tập 9. Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br a) Trong phân tử: KMnO 4 , Na 2 Cr 2 O 7 , KClO 3 , H 3 PO 4 +7 +6 +5 +5 b) Trong ion: NO 3 - , SO 4 2- , CO 3 2- , Br - , NH 4 + +5 +6 +4 -1 -3 Hoạt động 3. GV. Tổ chức cho tho lun v õm in v hiu õm in . ? Nhc li quan h gia v hiu . HS: VI Độ âm điện và hiệu độ âm điện Bài tập 3. Phân tử Hiệu ĐAĐ Loại liên kết Na 2 O 2,51 Liên kết ion MgO 2,13 Al 2 O 3 1,83 GV. Cho HS làm bài tập 3 (sgk). HS: GV: Nhn xột- kt lun SiO 2 1,54 Liên kết CHT có cực P 2 O 5 1,25 SO 3 0,86 Cl 2 O 7 0,28 Liên kết CHT không cực GV. Cho HS làm bài tập 3 (sgk). HS: GV: Nhn xột- kt lun Bài tập 4. a) F O Cl N = 3,98 = 3,44 = 3,16 = 3,04 Tính phi kim giảm dần b) Viết CTCT của các phân tử, xét loại liên kết Phân tử N 2 CH 4 H 2 O NH 3 CT CT N N H - C - H H H H - O - H H - N - H N Hiệu ĐAĐ 0 0,35 1,24 0,84 L kết CHT không cực CHT có cực Hoạt động 4. GV. Tổ chức cho HS làm cỏc bi tp cũn li trong sgk. GV. Cho HS làm bài tập1 (sgk). HS : GV. Nhn xột B xung VII Một số dạng bài tập Bài tập 1 . Na Na + + 1 e Mg Mg 2+ + 2 e (2,8,2) (2,8) (2,8,1) (2,8) Al Al 3+ + 3 e Cl + 1 e Cl - (2,8,3) (2,8) (2,8,7) (2,8,8) S + 2 e S 2- O + 2 e O 2- (2,8,6) (2,8,8) (2,6) (2,8) GV. Cho HS làm bài tập 5 (sgk). HS : GV. Nhn xột B xung Bài tập 5 . Nguyên tử có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 3 Tổng số e = 7 STT nguyên tố là 7. Có 2 lớp e nguyên tố thuộc chu kì 2. Nguyên tố p, có 5e lớp ngoài cùng nguyên tố thuộc nhóm VA. Đó là nitơ. CTPT của hợp chất khí với hidro là NH 3 . CT e và CTCT của phân tử : H N H H - N - H H H - Ôn lại : Phản ứng oxi hoá khử (lớp 9). - Cỏch xỏc nh s oxi húa. Ngày dạy Lớp Sỹ số Học sinh vắng mặt 10A6 10A7 Chơng 4 Tit 29 PHN NG OXI HểA KH i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: -Phản ứng oxi hoá khử là p trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố. -Chất khử (chất bị oxi hoá ) là chất nhờng e, chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu e. -Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhờng e, quá trình khử (sự khử) là quá trình thu e. - Cỏc bc lp phng trỡnh ca phn ng oxi húa kh, ý ngha ca phn ng oxi húa kh trong thc tin. 2. Kĩ năng: - Phõn bit c cht oxi húa v cht kh, s oxi húa v s kh trong cỏc phn ng oxi húa kh. - Lp c phng trỡnh ca phn ng oxi húa- kh da vo s oxi húa (cõn bng theo phng phỏp thng bng e). 3. Thái độ: -Nhận thức đựơc tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá khử đối với sản xuất hoá học và môi trờng. ii. chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV. HS : ễn p oxi hoá khử (lớp 9); khái niệm số oxi hoá và các quy tắc xác định số oxi hoá. iii. Tiến trình giảng dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. I - Định nghĩa : Hình thành quan niệm mới về sự oxi hoá. Gv. Nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ? HS. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hoá. GV. Hớng dẫn HS phân tích ví dụ. - Xác định số oxi hoá của Mg và O trớc và sau p. HS. - Nhận xét về sự thay đổi số oxi hoá của Mg, chỉ ra bản chất . HS. GV. Đa ra ĐN mới. Ví dụ 1. 2Mg + O 2 2MgO 0 0 +2 -2 t o (1) Trớc p, Mg có số oxi hoá 0 , sau p là +2 (tăng). ở phản ứng này, Mg nhờng e : 0 +2 Mg Mg + 2e Quá trình Mg nhờng e là quá trình oxi hoá Mg (sự oxi hoá Mg). =>Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhờng e. Hoạt động 2. Hình thành quan niệm mới về sự khử. GV. Nhắc lại định nghĩa sự khử ? HS. GV. Hớng dẫn HS phân tích ví dụ. - Xác định số oxi hoá của Cu và H tr- ớc và sau p? - Nhận xét về sự thay đổi số oxi hoá của Cu, chỉ ra bản chất ? HS. GV. Đa ra ĐN mới. Ví dụ 2. CuO + H 2 Cu + H 2 O 0+2 t o 0 +1 -2 (2) Trớc p, Cu có số oxi hoá +2 , sau p là 0 (giảm). ở phản ứng này, Cu +2 thu e : Cu + 2e Cu 0 +2 Quá trình Cu +2 thu e là quá trình khử Cu 2+ (sự khử Cu 2+ ). =>Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu e. Hoạt động 3. Hình thành quan niệm mới về chất oxi hoá, chất khử. GV. Nhắc lại quan niệm cũ. HS. GV. -Chỉ ra bản chất của chất oxi hoá, chất khử. -Nêu ĐN mới. ở phản ứng (1) , oxi là chất oxi hoá, Mg là chất khử. ở p (2), CuO là chất oxi hoá, Hidro là chất khử. =>Chất khử (chất bị oxi hoá ) là chất nhờng e. Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu e. Hoạt động 4. Hình thành quan niệm mới về phản ứng oxi hoá - khử. GV. Lấy ví dụ về p không có oxi tham gia. HS. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trớc và sau p. So sánh các p (3,4,5) với các p (1,2) về bản chất (sự chuyển e và có sự thay đổi số oxi hoá). Rút ra ĐN mới. GV lu ý : sự oxi hoá và sự khử là 2 quá trình trái ngợc nhau nhng diễn ra đồng thời trong 1 p. Ví dụ 3 2Na + Cl 2 2Na + + 2 Cl - 2NaCl 0 0 +1 -1 (3) . 0 H 2 + Cl 2 2HCl 0 +1 -1 (4) t o NH 4 NO 3 N 2 O + 2H 2 O -3 +5 +1 (5) Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển e giữa các chất p. Hay : Phản ứng oxi hoá khử là p trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố. 3. Củng cố : GV. H thng kin thc ca bi : - Khái niệm sự oxi hoá , sự khử. -Khỏi nim chất oxi hoá, chất khử . -Khỏi nim phản ứng oxi hoá - khử 4. Dặn dò : - Hc bi v lm bi tp sgk 1,2,3,4,5,6 trang 82,83 - Chun b bi phn ng oxi húa kh ( tip ). Ngày dạy Lớp Sỹ số Học sinh vắng mặt 10A6 10A7 Tiết 30 PHN NG OXI HểA KH (tiếp) i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: -Phản ứng oxi hoá khử là p trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố. -Chất khử (chất bị oxi hoá ) là chất nhờng e, chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu e. -Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhờng e, quá trình khử (sự khử) là quá trình thu e. - Cỏc bc lp phng trỡnh ca phn ng oxi húa kh, ý ngha ca phn ng oxi húa kh trong thc tin. 2. Kĩ năng: - Phõn bit c cht oxi húa v cht kh, s oxi húa v s kh trong cỏc phn ng oxi húa kh. - Lp c phng trỡnh ca phn ng oxi húa- kh da vo s oxi húa (cõn bng theo phng phỏp thng bng e). 3. Thái độ: -Nhận thức đựơc tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá khử đối với sản xuất hoá học và môi trờng. ii. chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV. HS : ễn p oxi hoá khử (lớp 9); khái niệm số oxi hoá và các quy tắc xác định số oxi hoá. iii. Tiến trình giảng dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho phản ứng: 4NH 3 + 5O 2 o t 4NO + 6H 2 O - Xác chất oxi hoá, chất khử ? Quá trình oxi hoá, quá trình khử ? - Nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. GV. Lấy ví dụ và phân tích các bớc để cân bằng phản ứng. HS : Xác định số oxi hoá của II Lập phơng trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử. Ví dụ 1. Lập PTHH của p P cháy trong O 2 tạo ra P 2 O 5 theo sơ đồ p : P + O 2 P 2 O 5 [...]... loi: Phn ng oxi húa kh v phn ng khụng phi l phn ng oxi húa kh 2 Kĩ năng: - Nhn bit c phn ng thuc loi phn ng oxi húa kh da vo s thay i s oxi húa ca cỏc nguyờn t 3 Thái độ: -Tích cực tìm hiểu kiến thức khoa học ii chuẩn bị Gv Giỏo ỏn, sgk, sgv HS : ễn phản ứng hoá hợp; phản ứng phân huỷ; phản ứng thế; phản ứng trao đổi (lớp 8,9); p oxi hoá khử ; III Tiến trình giảng dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong . khử (lớp 9). - Cỏch xỏc nh s oxi húa. Ngày dạy Lớp Sỹ số Học sinh vắng mặt 10A6 10A7 Chơng 4 Tit 29 PHN NG OXI HểA KH i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết:. Chun b bi phn ng oxi húa kh ( tip ). Ngày dạy Lớp Sỹ số Học sinh vắng mặt 10A6 10A7 Tiết 30 PHN NG OXI HểA KH (tiếp) i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết:

Ngày đăng: 31/10/2013, 06:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS: Phỏt biểu xõy dựng bảng. - HOA 10. TIET 27-32
h ỏt biểu xõy dựng bảng (Trang 1)
Hình thành quan niệm mới về phản ứng oxi hoá -  khử. - HOA 10. TIET 27-32
Hình th ành quan niệm mới về phản ứng oxi hoá - khử (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w