1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra hóa 10 tiết 14NC

8 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 1: Câu 1: Nước nặng là gì? Hãy chọn đáp án đúng: A. Là nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 0 C B. Là nước có phân tử khối lớn hơn 18u C. Là nước ở trạng thái rắn D. Là nước chiếm thành phần lớn nhất trong tự nhiên. Câu 2; số điện tích hạt nhân của Lưu huỳnh (S ) là 16. biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron( K, L, M ), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử S là: A. 12 B. 10 C. 8 D. 6 Câu 3: Trong các ký hiệu sau về Obitan, ký hiệu nào sai? A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p Câu 4: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? A. Số prôton B. Số nơtron C. Số electron D. Số lớp electron Câu 5: Nguyên tử một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A = 27. Số electron độc thân của nguyên tử là: A. 13 electron B. 3 electron C. 1 electron D. 14 electron. Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại: A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f Câu 7: Nguyên tử một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. kí hiệu hoá học của X là: A. 28 57 Ni B. 27 55 Co C. 26 56 Fe D. 26 57 Fe Câu 8: Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây? A. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron D. Kết quả khác Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 2: Câu 1: Trong hạt nhân của các nguyên tử ( trừ hiđro ), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm: A. prôton và nơtron B. prôton, nơtron và electron C. proton D. nơtron Câu 2: Điều nào sau đây nói về số khối là đúng: A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng của các hạt proton và notron B. …………………, số khối bằng tổng số proton và số nơtron C. …………………, số khối bằng nguyên tử khối D. …………………, số khối bằng tổng số các hạt proton, nơtron và electron Câu 3: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau có 8 proton, 8 nơtron, 8 electron: A. 16 O B. 17 O C. 18 O D. 17 F Câu 4: Phân lớp 3d có nhiều nhất là A. 6 electron B. 18 electron C. 10 electron D. 14 electron Câu 5: các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về : A. Đường chuyển động của các electron B. Độ bền liên kết với hạt nhân C. Năng lượng trung bình của các electron D. Độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron Câu 6: Trong một nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là: A. Các electron lớp K B. Các electron lớp N C. Các electron lớp M D. Các electron lớp L Câu 7: Nguyên tử một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. kí hiệu hoá học của X là: A. 9 17 F B. 9 18 F C. 8 17 O D. 8 16 O Câu 8: Cho biết cấu hình electron của 2 nguyên tử X và Y lần lượt là X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X và Y đều là kim loại B. X và Y đều là phi kim C. X là kim loại, Y là phi kim D. X là phi kim, Y là kim loại Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 3: Câu 1: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng? Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử: A. Cùng số khối B. Cùng số nơtron C. Cùng điện tích hạt nhân D. Cùng nguyên tử khối Câu 2: khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng cao nhất C. Các electron ở lớp K có năng lượng thấp nhất D. Các electron ở trong cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử Oxi ở trạng thái cơ bản có đặc điểm chung là: A. Cả hai nguyên tử O và S đều có lớp L bão hoà. B. ………………………………… 2 electron độc thân C. …………………………………. 2 electron lớp trong cùng. D. ………………………………… 3 lớp electron. Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử Sắt (Fe) , nguyên tử Fe bị mất 2, 3 electron lần lượt là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Câu 5: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. X thuộc nguyên tố nào sau đây? A. 8 O B. 16 S C. 9 F D. 17 Cl Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử Y là 26. Cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? A. 8 16 O B. 8 17 O C. 8 18 O D. 9 19 F Câu 7: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng có 2 đồng vị là 29 65 Cu và 29 63 Cu. Thành phần phần trăm về số nguyên tử của 29 65 Cu là: A. 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70% Câu 8: tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử một nguyên tố là 40, số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1 Cho biết nguyên tử nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào ? A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 4: Câu 1: Trong thí nghiệm của Rơ-zơ-fo, khi tia anpha hầu hết xuyên qua lá Vàng và một số bị lệch hướng chứng minh được: A. Nguyên tử có cấu tạo đặc B. Nguyên tử có hạt nhân C. Nguyên tử có cấu tạo rỗng D. Nguyên tử có cấu tạo rỗng và hạt nhân có khối lượng lớn Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 2: Khái niệm nào sau đây về Obitan nguyên tử ( AO ) là đúng? A. AO là đường chuyển động của của các electron trong nguyên tử. B. AO là một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. C. AO là khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất D. AO là khu vực xung quanh hạt nhân có hình số tám nổi, có bán kính xác định. Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử Oxi ở trạng thái cơ bản có đặc điểm chung là: A. Cả hai nguyên tử O và S đều có lớp L bão hoà. B.………………………………… 6 electron độc thân C…………………………………. 2 electron lớp trong cùng. D………………………………… 3 lớp electron. Câu 4: Nguyên tử 26 Fe sau khi bị mất 2 electron thì có điện tích hạt nhân là: A. Z = 24+ B. Z = 26+ C. Z = 28+ D. Kết quả khác Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7 electron. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br Câu 6: Nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron của R là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 7: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng có 2 đồng vị là 29 65 Cu và 29 63 Cu. Thành phần phần trăm về số nguyên tử của 29 63 Cu là: A. 72,70% B. 73,70% C. 73,30% D. 77,30% Câu 8: tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử một nguyên tố là 39, số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 3 Cho biết nguyên tử nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào ? A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 5: Câu 1: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? A. Số prôton B. Số nơtron C. Số electron D. Số lớp electron Câu 2: Nước nặng là gì? Hãy chọn đáp án đúng: E. Là nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 0 C F. Là nước có phân tử khối lớn hơn 18u G. Là nước ở trạng thái rắn H. Là nước chiếm thành phần lớn nhất trong tự nhiên. Câu 3; số điện tích hạt nhân của Lưu huỳnh (S ) là 16. biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron( K, L, M ), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử S là: A. 12 B. 10 C. 8 D. 6 Câu 4: Trong các ký hiệu sau về Obitan, ký hiệu nào sai? A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p Câu 5: Nguyên tử một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A = 27. Số electron độc thân của nguyên tử là: A. 3 electron B. 13 electron C. 3 electron D. 14 electron. Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại: A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f Câu 7: Nguyên tử một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. kí hiệu hoá học của X là: A. 28 57 Ni B. 27 55 Co C. 26 56 Fe D. 26 57 Fe Câu 8: Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây? E. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron F. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton G. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron H. Kết quả khác Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 6: Câu 1: Trong hạt nhân của các nguyên tử ( trừ hiđro ), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm: A. prôton và nơtron B. prôton, nơtron và electron C. proton D. nơtron Câu 2: Điều nào sau đây nói về số khối là đúng: E. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng của các hạt proton và notron F. …………………, số khối bằng tổng số proton và số nơtron G. …………………, số khối bằng nguyên tử khối H. …………………, số khối bằng tổng số các hạt proton, nơtron và electron Câu 3: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau có 8 proton, 8 nơtron, 8 electron: A. 16 O B. 17 O C. 18 O D. 17 F Câu 4: Phân lớp 3d có nhiều nhất là A. 6 electron B. 18 electron C. 10 electron D. 14 electron Câu 5: các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về : E. Đường chuyển động của các electron F. Độ bền liên kết với hạt nhân G. Năng lượng trung bình của các electron H. Độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron Câu 6: Trong một nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là: E. Các electron lớp K F. Các electron lớp N G. Các electron lớp M H. Các electron lớp L Câu 7: Nguyên tử một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. kí hiệu hoá học của X là: A. 9 17 F B. 9 18 F C. 8 17 O D. 8 16 O Câu 8: Cho biết cấu hình electron của 2 nguyên tử X và Y lần lượt là X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Nhận xét nào sau đây là đúng? E. X và Y đều là kim loại F. X và Y đều là phi kim G. X là kim loại, Y là phi kim H. X là phi kim, Y là kim loại Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 7: Câu 1: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng? Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử: E. Cùng số khối F. Cùng số nơtron G. Cùng điện tích hạt nhân H. Cùng nguyên tử khối Câu 2: khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều nào sau đây là sai? E. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. F. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng cao nhất G. Các electron ở lớp K có năng lượng thấp nhất H. Các electron ở trong cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử Oxi ở trạng thái cơ bản có đặc điểm chung là: E. Cả hai nguyên tử O và S đều có lớp L bão hoà. F. ………………………………… 6 electron độc thân G. …………………………………. 2 electron lớp trong cùng. H. ………………………………… 3 lớp electron. Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử Sắt (Fe) , nguyên tử Fe bị mất 2, 3 electron lần lượt là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Câu 5: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. X thuộc nguyên tố nào sau đây? A. 8 O B. 16 S C. 9 F D. 17 Cl Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử Y là 26. Cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? A. 8 16 O B. 8 17 O C. 8 18 O D. 9 19 F Câu 7: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng có 2 đồng vị là 29 65 Cu và 29 63 Cu. Thành phần phần trăm về số nguyên tử của 29 65 Cu là: A. 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70% Câu 8: tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử một nguyên tố là 40, số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1 Cho biết nguyên tử nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào ? A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 8: Câu 1: Trong thí nghiệm của Rơ-zơ-fo, khi tia anpha hầu hết xuyên qua lá Vàng và một số bị lệch hướng chứng minh được: E. Nguyên tử có cấu tạo đặc F. Nguyên tử có hạt nhân G. Nguyên tử có cấu tạo rỗng H. Nguyên tử có cấu tạo rỗng và hạt nhân có khối lượng lớn Câu 2: Khái niệm nào sau đây về Obitan nguyên tử ( AO ) là đúng? E. AO là đường chuyển động của của các electron trong nguyên tử. F. AO là một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. G. AO là khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất H. AO là khu vực xung quanh hạt nhân có hình số tám nổi, có bán kính xác định. Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử Oxi ở trạng thái cơ bản có đặc điểm chung là: A. Cả hai nguyên tử O và S đều có lớp L bão hoà. B.………………………………… 2 electron độc thân C…………………………………. 6 electron lớp trong cùng. D………………………………… 2 lớp electron. Câu 4: Nguyên tử 26 Fe sau khi bị mất 2 electron thì có điện tích hạt nhân là: A. Z = 24+ B. Z = 26+ C. Z = 28+ D. Kết quả khác Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7 electron. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br Câu 6: Nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron của R là: E. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 F. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 G. 1s 2 2s 2 2p 5 H. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 7: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng có 2 đồng vị là 29 65 Cu và 29 63 Cu. Thành phần phần trăm về số nguyên tử của 29 63 Cu là: A. 72,70% B. 73,70% C. 73,30% D. 77,30% Câu 8: tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử một nguyên tố là 39, số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 3 Cho biết nguyên tử nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào ? A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f . Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 1: Câu 1: Nước nặng là gì? Hãy chọn đáp án đúng:. nhau về số electron D. Kết quả khác Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 - Tiết ppct 13 Đề 2: Câu 1: Trong hạt nhân của các nguyên tử ( trừ

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w