3, Về thái độ: Vận dụng được các kiến thức đã học để lựa chọn được những bộ trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh gia đình và đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ.. II, Chuẩn bị.[r]
(1)Ngày soạn: Tiết BÀI LỰA CHỌN TRANG PHỤC(Tiết 1).
I, Mục tiêu học.
1, Về kiến thức: Biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục cách lựa chọn trang phục
2, Về kĩ năng: Hình thành kỹ lựa chọn trang phục cho phù hợp.
3, Về thái độ: Vận dụng kiến thức học để lựa chọn trang phục phù hợp với thân, hồn cảnh gia đình đảm bảo u cầu thẩm mĩ
II, Chuẩn bị.
1, Giáo viên: UDCNTT.
2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
IV, Tiến trình dạy học, giáodục. 1, Ổn định lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B 6C 6E
2, Bài mới(40’).
a, Mở bài(1’): Giờ trước, phân biệt loại vải thường dùng may mặc Vậy, làm để lựa chọn trang phục đẹp phù hợp với người em sẽ tìm hiểu nội dung học hôm “Bài 2: Lựa chọn trang phục”.
b, Các hoạt động(39’).
- Mục đích: Tìm hiểu nội dung học
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: YCHS đọc phần I/ SGK: - Trang phục gì?
HS: Đọc, trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: YCHS quan sát hình vẽ, nêu tên cơng dụng từng loại trang phục này.
HS: Quan sát, trả lời
Hsa: TPTE: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ
Hsb: TPTT: May bó sát(TD nghệ thuật, bơi lội), may rộng, thoải mái(bóng đá, võ thuật)
Hsc: TPLĐ(dành cho công nhân: may rộng, thoải mái, thấm mồ hôi, có màu sẫm)
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Em kể tên trang phục áo quần mùa nóng và mùa lạnh mà em biết.
HS: Mùa lạnh: áo len, áo bơng, áo khốc, mũ len, giầy, tất len
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng
I Trang phục chức trang phục.
1 Trang phục gì?
- Trang phục bao gồm loại quần áo số vật dụng khác kèm mũ, giầy, tất,…
2 Các loại trang phục:
Có nhiều cách phân loại trang phục: - Trang phục theo thời tiết: trang phục mùa nóng, trang phục mùa lạnh
- Trang phục theo công dụng: đồng phục, thể thao,
- Trang phục theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, trang phục người lớn tuổi,…
(2)HS: Ghi
GV: Theo em, trang phục có chức gì? HS: Đọc, trả lời
GV: Em lấy ví dụ chức bảo vệ thể trang phục?
HS: Quần áo công nhân dày Những người sống Bắc cực quần áo dày để giữ nhiệt cho thể cịn vùng xích đạo quần áo thống mát, dễ thấm mồ hôi
GV: YCHS đọc SGK chia nhóm thảo luận thời gian phút:
- Em hiểu mặc đẹp?
HS: Mặc đẹp phù hợp với hoàn cảnh gia đình xã hội GV: Mời nhóm trình bày, nhận xét => Chốt lại, ghi bảng
3 Chức trang phục. - Trang phục giúp bảo vệ thể
tránh tác hại môi trường - Trang phục làm đẹp cho người, thể cá tính, nghề nghiệp trình độ văn hố người mặc
4 Củng cố hướng dẫn nhà(4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phươngpháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên nhận xét, đánh giá học
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà học cũ - Đọc xem trước
V Rút kinh nghiệm:
……… ……….……… ……… ……… ……….………
Ngày soạn: Tiết
BÀI LỰA CHỌN TRANG PHỤC(Tiết 2). I, Mục tiêu học.
1, Về kiến thức: Biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục cách lựa chọn trang phục
2, Về kĩ năng: Hình thành kỹ lựa chọn trang phục cho phù hợp.
3, Về thái độ: Vận dụng kiến thức học để lựa chọn trang phục phù hợp với thân, hồn cảnh gia đình đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ
II, Chuẩn bị.
1, Giáo viên: UDCNTT.
2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
IV, Tiếntrình dạy học, giáodục. 1, Ổn định lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B 6C 6E
(3)- Mục đích: Kiểm tra cũ
- Hình thức tổ chức:Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động GV Hoạt động HS
Câu hỏi: Em cho biết trang phục chức trang phục?
TL:
- Trang phục bao gồm loại quần áo số vật dụng khác kèm mũ, giầy, dép, tất, khăn quàng,…
- Trang phục có chức bảo vệ thể làm đẹp cho người
- Trang phục thể phần cá tính, nghề nghiệp trình độ văn hố người mặc
3, Bài mới(37’).
a, Mở bài(1’): Giờ học trước, em hiểu khái niệm trang phục chức trang phục Vậy, làm để ta lựa chọn trang phục đẹp mắt phù hợp nội dung tiết học hôm “ Bài 2: Lựa chọn trang phục (Tiết 2)”.
b, Các hoạt động(36’).
- Mục đích: Tìm hiểu nội dung học
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Để có trang phục đẹp cần phải làm gì?
HS: Đọc, trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: YCHS quan sát H 1.5 bảng 2/ SGK/13: Muốn tạo cảm giác gầy béo phải chọn vải nào?
HS:
- Tạo cảm giác gầy đi: Vải màu tối, mặt vải trơn phẳng, kẻ sọc dọc, hoa văn nhỏ
- Tạo cảm giác béo ra: Vải màu sáng, mặt vải bóng láng, kẻ sọc ngang, hoa văn to GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
GV: YCHS đọc phần b, quan sát H1.6 bảng 3/SGK/14: Em nêu ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc? HS:
- Với người béo: Khi may áo nên có đường dọc theo thân áo, may vừa sát thể, tay chéo
- Với người gầy: Khi may áo nên có đường ngang theo thân áo, may tay bồng, kiểu thụng
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: YCHS quan sát H1.7 hoàn thành tập SGK/14
HS: Hoàn thành tập
II Lựa chọn trang phục.
1 Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể:
- Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể nhằm che khuyết điểm, tôn thêm vẻ đẹp cho người mặc
a Lựa chọn vải: Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải làm cho người mặc tạo cảm giác gầy béo làm cho họ xinh đẹp, duyên dáng già, xấu
b Lựa chọn kiểu may:
- Đường nét thân áo, kiểu tay, cổ áo, làm cho người mặc cảm giác gầy béo
* Người cân đối: Thích hợp với nhiều loại trang phục
* Người cao, gầy: Chọn vải tạo cảm giác béo * Người thấp, bé: Mặc màu sáng tạo cảm giác cân đối
* Người béo, lùn: Vải trơn, màu tối, hoa nhỏ, đường may dọc
(4)GV: Tại phải chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi?
HS: Để phù hợp với điều kiện sinh hoạt, vui chơi, đặc điểm, tính cách khác người
GV: Đối với lứa tuổi nên chọn vải kiểu may cho phù hợp? HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: YCHS quan sát H1.8/SGK/16: Em có nhận xét đồng trang phục? HS: Trang phục đồng tạo cảm giác hài hoà, đẹp mắt
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi đặc điểm, tính cách khác nên có lựa chọn vải kiểu may khác
3 Sự đồng trang phục: Sự đồng của trang phục làm cho người mặc duyên dáng, lịch tiết kiệm
4, Củng cố hướng dẫn nhà(4’). - Mục đích:Củng cố hướng dẫn nhà - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phươngpháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên nhận xét, đánh giá học
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà học cũ - Đọc xem trước
V, Rút kinh nghiệm:
Dạy học theo tình huống. :Dạy học phân hóa.