1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

công nghệ 6 tuần 12

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Cần chọn màu sắc của các bức tranh ảnh như thế nào cho phù hợpb. Em hãy lấy ví dụ.[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 24 CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ NHÀ Ở

BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (Tiết 1) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải:

1 Về kiến thức: Biết công dụng tranh ảnh, gương, rèm cửa trang trí nhà

2 Về kỹ năng: Hình thành kỹ lựa chọn số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình

3 Về thái độ: Giáo dục ý thức thẩm mĩ, ý thức làm đẹp nhà mình. II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến nội dung học

2 Học sinh: SGK, ghi. III Phương pháp:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình

IV Tiến trình dạy - giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6C 6D 6E

2 Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Vì phải giữ gìn nhà

sạch sẽ, ngăn nắp?

2 Em phải làm để giữ gìn nhà

TL: Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo sức khoẻ cho thành viên gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng cần thiết dọn dẹp làm tăng vẻ đẹp cho nhà

(2)

sạch sẽ, ngăn nắp? sẽ, ngăn nắp

- Cần tham gia công việc giữ vệ sinh nhà

- Phải dọn dẹp nhà thường xuyên 3 Giảng mới.

a Mở bài(1’): Để làm đẹp cho nơi ở, tuỳ điều kiện sở thích gia đình, người ta thường dùng số đồ vật vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị trang trí cho ngơi nhà thêm sang trọng, đệp mắt lộng lẫy Hôm nay, cô em tìm hiểu “Bài 11: Trang trí nhà số đồ vật”

b Các hoạt động.

* Hoạt động 1(18’): Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí. - Mục đích: Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H2.10/SGK: Dựa vào gợi ý

tranh liên hệ thực tế, em nêu tên số đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở?

HS: Quan sát, trả lời: Tranh ảnh, bàn ghế, cảnh, tủ sách, bàn uống nước

GV: Trong nhà em thường treo tranh ảnh gì?

HS: Ảnh gia đình, tranh phong cảnh.

GV: Vậy, treo tranh ảnh có tác dụng cho phịng, ngơi nhà?

HS: Tạo vui tươi, đầm ấm cảm giác dễ chịu. GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Theo em, tranh ảnh thường treo khu vực nào nơi ở?

HS: Phòng khách, phòng ngủ, chỗ làm việc, học tập. GV: Theo em, khu vực sinh hoạt chung nên trang trí loại tranh nào?

HS: Tranh phong cảnh.

GV: Ở khu vực riêng cần trang trí loại tranh nào? HS: Tranh loại hoa, vật.

GV: Muốn lựa chọn tranh đẹp cần phụ thuộc vào yếu tố nào?

I Tranh ảnh

1 Cơng dụng:

- Dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp cho nhà, tạo vui tươi, đầm ấm, thoải mái dễ chịu

2 Cách chọn tranh ảnh:

a Nội dung tranh ảnh: - Có thể tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên điện ảnh

b Màu sắc tranh ảnh:

(3)

HS: Nội dung tranh ảnh, màu sắc tranh ảnh, kích thước tranh ảnh

GV: Theo em, nội dung tranh ảnh nói lên điều gì? HS: Nói lên tên chủ đề tranh.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Cần chọn màu sắc tranh ảnh nào cho phù hợp?

Em lấy ví dụ?

HS: Cần chọn phù hợp với đồ đạc, màu tường. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Với phòng nhỏ, hẹp nên treo tranh ảnh để tạo cảm giác rộng rãi?

HS: Tranh phong cảnh hay tranh bãi biển.

GV: Theo em, cần chọn kích thước tranh, ảnh thế cho thích hợp?

HS: Phải cân xứng với tường. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.11/SGK:

- Em có nhận xét cách trang trí tranh ảnh hình đó?

HS:

+ Treo tranh ảnh khoảng trống tường, phía tràng kỉ, kệ

+ Treo tranh vừa tầm mắt, treo ngắn GV: Chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Gia đình em treo tranh ảnh khu vực nào?

HS: Liên hệ, trả lời.

tường:

- Kích thước tranh ảnh có mối quan hệ tương quan hợp lý tỷ lệ, phù hợp với kích thước tường cần treo tranh ảnh

* Hoạt động 2( 17’): Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí - Mục đích: Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Theo em, gương có cơng dụng

đối với nhà ở?

(4)

HS: Dùng để soi, tạo cảm giác cho phòng rộng rãi

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.12/SGK: - Muốn tạo cảm giác ấm cúng phòng rộng nên treo gương nào?

HS: Treo gương phần tường toàn tường tạo cảm giác phòng rộng

GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Gia đình em sử dụng đồ vật nào để trang trí nhà ở?

HS: Liên hệ, trả lời.

- Gương dùng để soi trang trí, tạo vẻ đẹp cho phịng

- Gương tạo cảm giác cho phòng rộng rãi, sáng sủa

2 Cách treo gương:

- Một gương rộng treo phía tràng kỷ, ghế dài tạo cảm giác chiều sâu cho phòng

- Căn phòng nhỏ hẹp treo gương tạo cảm giác cho phòng rộng

- Treo gương tủ, kệ sát cửa vào làm tăng thêm vẻ thân mật, ấm cúng tiện sử dụng

4 Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Học cũ, làm tập tập

- Về nhà đọc chuẩn bị “ Phần III, IV 11: Trang trí nhà số đồ vật.” cho học sau

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… Ngày soạn: Tiết 25

CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ NHÀ Ở(Tiết 2) BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT(tiếp) I Mục tiêu học:

Sau học xong học sinh phải:

1 Về kiến thức: Biết công dụng tranh ảnh, gương, rèm cửa trang trí nhà

(5)

3 Về thái độ: Giáo dục ý thức thẩm mĩ, ý thức làm đẹp nhà mình. II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến nội dung học

2 Học sinh: SGK, tập, ghi. III Phương pháp:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình

IV Tiến trình dạy - giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).

2 Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6C 6D 6E

2 Kiểm tra cũ(4’).

- Mục đích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Em nêu công dụng

cách chọn tranh ảnh để trang trí nhà ở?

TL:

- Dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp cho nhà, tạo vui tươi, đầm ấm, thoải mái dễ chịu

- Cách chọn tranh ảnh:

+ Nội dung tranh ảnh: Có thể tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên điện ảnh

+ Màu sắc tranh ảnh: Cần chọn màu tranh ảnh phù hợp với màu tường màu đồ đạc

(6)

3 Giảng mới.

a Mở bài(1’): Giờ trước, cô em tìm hiểu số đồ vật dùng để trang trí nhà tranh gương Tiết học hơm nay, em tìm hiểu thêm một số đồ vật trang trí nhà rèm cửa mành.

b Các hoạt động.

* Hoạt động 1(18’): Tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa để trang trí. - Mục đích: Tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa để trang trí.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Em nêu hiểu biết

mình rèm cửa?

HS: Rèm may vải, có nhiều kích cỡ khác

GV: Ở ngơi nhà em có mắc rèm khơng? Vậy, mục đích việc mắc rèm gì? HS: Có, để che khuất, tạo vẻ râm mát, trang trí cho phịng

GV: Vậy, rèm có cơng dụng gì?

HS: Tạo vẻ râm mát, che khuất, tăng vẻ đẹp có tác dụng cách nhiệt

GV: Muốn chọn vải may rèm cần phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Màu sắc chất liệu vải.

GV: Để có rèm đẹp nên chọn màu sắc nào?

HS: Màu sắc hài hoà với màu tường, màu cửa, đồ vật phịng GV: Nhận xét, bổ sung: Màu sắc rèm cửa cịn phụ thuộc vào sở thíchcủa chủ nhân khu vực sử dụng; Ghi bảng

HS: Ghi bài.

GV: Em chọn màu rèm cửa nào màu tường màu kem, cửa gỗ màu nâu sẫm?

HS: Chọn màu rèm trang nhã, sáng sủa. GV: Muốn có rèm cửa đẹp, bền

III Rèm cửa. 1 Cơng dụng:

- Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất làm tăng thêm vẻ đẹp cho phòng 2 Chọn vải may rèm.

a Màu sắc:

- Phải phù hợp với màu tường, màu cửa, đồ vật phịng

b Chất liệu vải:

(7)

phù hợp với phòng nên chọn chất liệu vải may rèm nào?

HS: Chọn chất liệu vải may rèm bền, mềm mại, tạo độ rủ tự nhiên

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.13/SGK: Em nêu nhận xét hình thức các kiểu rèm đó?

HS: Quan sát, nhận xét.

* Hoạt động 2(17’): Tìm hiểu cách sử dụng mành để trang trí. - Mục đích: Tìm hiểu cách sử dụng mành để trang trí.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Mành có cơng dụng gì?

HS: Che gió, nắng, làm tăng vẻ đẹp cho phòng

GV: Nhận xét, bổ sung: Mành dùng để phân biệt khu vực khu vực để

HS: Ghi bài.

GV: Em kể tên chất liệu làm mành mà em biết?

HS: Tre, trúc, nứa, nhựa.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em cho biết điểm giống khác rèm mành?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

IV Mành: 1 Công dụng:

- Che bớt nắng, gió, che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho phịng

2 Các loại mành:

- Mành có nhiều loại làm chất liệu khác như: Nhựa, tre, trúc

4 Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/ T45

(8)

- Về nhà đọc xem trước “Bài 12: Trang trí nhà cảnh hoa.” V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày

Tổ duyệt

Nguyễn Thị Hảo

Dạy học phân hóa. Dạy học theo tình huống.

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w