* Kiến thức: Biết cách sử dụng và phối hợp trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường và công việc. * Kỹ năng: Hình thành kỹ năng lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động, phối hợp qu[r]
(1)Ngày soạn: Tiết + CHỦ ĐỀ 1: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC.
Bước 1: Xây dựng chủ đề dạy học.
I, Xác định tên chủ đề: Sử dụng bảo quản trang phục. II, Mô tả chủ đề:
1, Tổng số tiết thực chủ đề: 2
+ Nội dung tiết 1: Cách sử dụng phối hợp trang phục + Nội dung tiết 2: Cách bảo quản trang phục
2, Mục tiêu chủ đề. a, Mục tiêu tiết 1:
* Kiến thức: Biết cách sử dụng phối hợp trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường công việc * Kỹ năng: Hình thành kỹ lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động, phối hợp quần áo cho hài hòa, đạt yêu cầu thẩm mĩ
* Thái độ: có ý thức sử dụng phối hợp trang phục hợp lý để tiết kiệm chi tiêu cho may mặc b, Mục tiêu tiết 2:
* Kiến thức: Biết cách bảo quản trang phục theo trình tự bước
* Kỹ năng: Hình thành kỹ bảo quản trang phục sống hàng ngày.
* Thái độ: Có ý thức bảo quản trang phục kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền, tiết kiệm chi tiêu cho may mặc
3, Phương tiện: UDCNTT.
4, Các nội dung chủ đề theo tiết: Tiết 1:
I, Cách sử dụng trang phục II, Cách phối hợp trang phục
Tiết 2: Cách bảo quản trang phục. BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:
- Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh trong dạy học
Tiết 1:
TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất
1 Khi học em thường mặc trang phục gì? Chất liệu kiểu may trang phục sao?
Nhận biết, thông hiểu Quan sát, liên hệ thực tế
2 Khi lao động mồ hôi nhiều, lại dễ bị lấm bẩn, em thường mặc trang phục thế nào?
Nhận biết, thông hiểu Quan sát, liên hệ thực tế
3 YCHS hoàn thành tập SGK/ 19
- Chất liệu vải: (vải sợi bông/ vải sợi tổng hợp)
- Màu sắc: (màu sáng/ màu sẫm)
- Kiểu may: (cầu kì, sát người/ đơn giản, rộng)
- Giày, dép: (dép thấp, giày bata/ giày,
(2)dép cao gót, giày da đắt tiền)
4 Trang phục truyền thống dân tộc ta trang phục gì? Nhận biết, thơng hiểu Quan sát, liên hệ thực tế
5 Khi dự buổi sinh hoạt văn nghệ, dự liên hoan, em thường mặc trang phục thế nào?
Nhận biết, thông hiểu Quan sát, liên hệ thực tế
6
Khi đến Bắc Ninh Bác mặc trang phục như nào?
Khi tiếp đoàn quốc tế, Bác yêu cầu các đồng chí mặc trang phục nào? Tại có khác vậy?
Nhận biết, thông hiểu Nhận xét, suy luận
7 Cách sử dụng trang phục em thành viên gia đình phù hợp chưa?
Nhận biết, thông hiểu Nhận xét, suy luận
8 YCHS quan sátH1.11/ SGK/ 21:Em có nhận xét cách phối hợp vải hoa văn áo với vải trơn quần?
Nhận biết, thông hiểu Quan sát, nhận xét
9
Em nêu ví dụ kết hợp màu sắc giữa áo quần trường hợp khác nhau vòng màu?
Nhận biết, thông hiểu Quan sát, suy luận
Tiết 2:
TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất
1 Vì phải bảo quản quần áo? Nhận biết, thông hiểu Quan sát, liên hệ thực tế Theo em, quy trình giặt quần áo diễn như nào? Nhận biết, thông hiểu Quan sát, liên hệ thực tế
3
Chia nhóm YCHS hồn thành tập điền từ
vật túi ra, áo quần màu trắng màu nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng trước xà phòng chỗ bẩn nhiều cổ áo, măng sét tay áo, đầu gối quần, v.v cho đỡ bẩn áo quần nước xà phòng khoảng nửa giờ, vò kĩ để xà phòng thấm nhiều lần cho hết xà phòng Cho thêm cần áo quần màu sáng vải bông, lanh, vải pha phơi áo quần màu tối, vải polyeste, lụa nilon Nên phơi cho áo quần phẳng, chóng khơ sử dụng để áo quần không bị rơi phơi
Thông hiểu Quan sát, liên hệ thực tế
4 Em kể tên dụng cụ quần áo gia đình?
Nhận biết, thơng hiểu Quan sát, liên hệ thực tế
(3)6 Phải cất giữ quần áo cho khoahọc? Nhận biết, thông hiểu Quan sát, liên hệ thực tế Gia đình em bảo quản quần áo nào? Nhận biết, thông hiểu Quan sát, liên hệ thực tế BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học.(Soạn giáo án)
CHỦ ĐÈ SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (Tiết 1). I, Mục tiêu học.
1, Về kiến thức: Biết cách sử dụng phối hợp trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường cơng việc
2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động, phối hợp quần áo cho hài hòa, đạt yêu cầu thẩm mĩ
3, Về thái độ: Có ý thức sử dụng phối hợp trang phục hợp lý để tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. II, Chuẩn bị.
1, Giáo viên: UDCNTT.
2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
IV, Tiến trình dạy, giáo dục. 1, Ổn định lớp(1‘).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B 6C 6E
2, Bài mới(40’).
a, Mở bài(1’): Sử dụng bảo quản trang phục việc làm thường xuyên người Vậy, làm nào để trang phục tôn thêm vẻ đẹp cho người mặc nội dung học hơm “ Bài 4: Sử dụng bảo quản trang phục”.
b, Các hoạt động(40’): Tìm hiểu cách sử dụng trang phục. - Mục đích: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV Nội dung
GV: Đưa số tình cách sử dụng trang phục khơng phù hợp để từ đưa tác hại
GV: Khi học em thường mặc trang phục gì? Chất liệu kiểu may trang phục sao? HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Khi lao động mồ hôi nhiều, lại dễ bị lấm bẩn, em thường mặc trang phục nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: YCHS hoàn thành tập/ SGK/ 19
- Chất liệu vải: (vải sợi bông/ vải sợi tổng hợp) - Màu sắc: (màu sáng/ màu sẫm)
I Sử dụng trang phục. 1 Cách sử dụng trang phục. a Trang phục phù hợp với hoạt động.
- Trang phục học: Được may vải sợi pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động - Trang phục lao động: Màu sẫm, mặc thoải mái cần cọn thêm vật dụng kèm: mũ, giầy, dép
(4)- Kiểu may: (cầu kì, sát người/ đơn giản, rộng)
Giày, dép: (dép thấp, giày bata/ giày, dép cao gót, giày da đắt tiền)
HS: Vải sợi bông, màu sẫm, đơn giản, rộng, dép thấp dày ba ta
GV: Trang phục truyền thống dân tộc ta trang phục gì?
HS: Áo dài
GV: Khi dự buổi sinh hoạt văn nghệ, dự liên hoan, em thường mặc trang phục nào?
HS: Mặc đẹp, kiểu mốt, làm dáng để tơn thêm vẻ đẹp
GV: Khi đến Bắc Ninh Bác mặc trang phục nào?
HS: Quần áo kaki, dép cao su
GV: Khi tiếp đoàn quốc tế, Bác yêu cầu đồng chí mặc trang phục nào?
HS: Comlê, calavát(trang trọng) GV: Tại có khác vậy? HS: Suy nghĩ, trả lời
GV mở rộng: Tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh mà lựa chọn trang phục cho phù hợp
GV: Cách sử dụng trang phục em thành viên trong gia đình phù hợp chưa?
HS: Liên hệ, trả lời
GV: YCHS quan sátH1.11/ SGK/21:
- Em có nhận xét cách phối hợp vải hoa văn áo với vải trơn quần?
HS: Suy nghĩ, trả lời GV giới thiệu vòng màu:
- Em nêu ví dụ kết hợp màu sắc áo quần trong trường hợp khác vịng màu?
HS: Quan sát, lấy ví dụ
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV mở rộng: Trang phục có ý nghĩa quan trọng sống, làm tôn thêm vẻ đẹp người mặc => Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc hoàn cảnh
trang trọng đẹp mắt
b Trang phục phù hợp với môi trường công việc: Trang phục đẹp phải phù hợp với môi trường công việc
2 Cách phối hợp trang phục:
a Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. b Phối hợp màu sắc: Biết mặc thay đổi, phối hợp quần áo hợp lý màu sắc, hoa văn làm phong phú thêm trang phục có
3, Củng cố hướng dẫn nhà(4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên nhận xét, đánh giá học
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà học cũ - Đọc xem trước
(5)………
……… ………
CHỦ ĐÈ SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (Tiếp). I, Mục tiêu học.
1, Về kiến thức: Biết cách bảo quản trang phục theo trình tự bước bản.
2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ bảo quản trang phục sống hàng ngày.
3, Về thái độ: Có ý thức bảo quản trang phục kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền, tiết kiệm chi tiêu cho may mặc
II, Chuẩn bị.
1, Giáo viên: UDCNTT.
2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
IV, Tiến trình dạy, giáo dục. 1, Ổn định lớp(1‘).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B 6C 6E
2, Kiểm tra cũ(3‘): - Mục đích: Kiểm tra cũ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Có cách để sử dụng
trang phục hợp lý? TL: Trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường công việc 3, Bài mới(37’).
a, Mở bài(1’): Buổi học trước, tìm hiểu xong cách sử dụng trang phục Vậy, làm để giữ trang phục lâu đảm bảo độ bền đẹp hơm nay, tìm hiểu tiếp “phần II: Bảo quản trang phục”.
b,Các hoạt động(36’): Tìm hiểu cách bảo quản trang phục. - Mục đích: Tìm hiểu cách bảo quản trang phục.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Vì phải bảo quản quần áo?
HS: Để giữ độ bền, đẹp, tiết kiệm tiền chi tiêu may mặc
GV: Theo em, quy trình giặt quần áo diễn nào?
II Bảo quản trang phục: 1 Giặt, phơi:
(6)HS: Đọc, trả lời
GV: Chia nhóm YCHS hồn thành tập điền từ vật túi ra, áo quần màu trắng màu nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng trước xà phòng chỗ bẩn nhiều cổ áo, măng sét tay áo, đầu gối quần, v.v cho đỡ bẩn áo quần nước xà phòng khoảng nửa giờ, vò kĩ để xà phòng thấm đều nhiều lần cho hết xà phòng Cho
thêm cần áo quần màu sáng vải bông, lanh, vải pha phơi áo quần màu tối, vải
polyeste, lụa nilon Nên phơi cho áo quần phẳng, chóng khơ sử dụng để áo quần không bị rơi phơi.
HS: Làm tập theo nhóm, đại diện nhóm trả lời. GV: Mời nhóm bạn nhận xét => Đưa đáp án HS: Ghi
GV: YCHS quan sát H1.13/ SGK/23:
Em kể tên dụng cụ quần áo gia đình? HS: Bàn là, bình phun nước, cầu chăn GV: Muốn làm quần áo phẳng cần thực theo quy trình nào?
HS: Điều chỉnh núm nhiệt, là, dụng bàn đặt vào nơi quy định
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: Đưa bảng kí hiệu giặt, – phân tích, đặt số câu hỏi
HS: Chú ý quan sát, trả lời
GV: Phải cất giữ quần áo cho khoa học? HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: Gia đình em bảo quản quần áo nào? HS: Liên hệ, trả lời
2 Là(ủi).
a Dụng cụ là: Bàn là, bình phun nước, cầu
b Quy trình là:
Điều chỉnh núm nhiệt => Bắt đầu =>Thao tác => Dựng bàn vào nơi quy định
c Kí hiệu giặt, là: Bảng 4/SGK/ 24. 3 Cất giữ: Sau giặt, phơi khô cần cất kĩ quần áo nơi khô ráo,
4, Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên nhận xét, đánh giá học
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà học cũ - Đọc xem trước
V Rút kinh nghiệm:
……… …… ………
(7)BƯỚC 4: Tổ chức dạy học dự giờ. - Dự kiến thời gian dạy: Tháng năm 2019
- Dự kiến người dạy mẫu: Lưu Thị Quỳnh Mai, Ngô Thị The - Dự kiến đối tượng dạy: HS lớp
- Dự kiến thành phần dự giờ: Nhóm Cơng nghệ
- Dự kiến dạy thể nghiệm: Lưu Thị Quỳnh Mai, Ngô Thị The
+ Lớp 6C: Người dạy: Lưu Thị Quỳnh Mai, Người dự: Nhóm Cơng nghệ + Lớp 6D: Người dạy: Ngơ Thị The, Người dự: Nhóm Công nghệ
- Dự kiến kiểm tra đánh giá:
Hình thức: Kiểm tra đánh giá mức độ nhận biết, khả vận dụng học sinh BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm học (sau dạy dự giờ)
Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.
Ngày soạn: Tiết 10 Bài THỰC HÀNH - ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN.
I, Mục tiêu học.
1, Về kiến thức: Biết cách khâu mũi thường, khâu mũi đột, khâu vắt. 2, Về kĩ năng: Hình thành kĩ khâu số mũi khâu vải.
3, Về thái độ: Áp dụng kiến thức mũi khâu học để khâu số sản phẩm đơn giản thực hành sau
II, Chuẩn bị.
1, Giáo viên: vải, kim, chỉ, kéo, thước kẻ, bút chì.
2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, vải, kim, chỉ, kéo, thước kẻ, bút chì. III, Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực hành - làm mẫu IV,Tiến trình dạy, giáo dục. 1, Ổn định lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B 6C 6E
2, Kiểm tra cũ(5’). - Mục đích: Kiểm tra cũ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bảo quản áo quần gồm cơng
việc nào?
2 Có cách phối hợp trang phục
(8)nào?
3, Bài mới(35’).
a, Mở bài(1’): Ở cấp tiểu học, em học mũi khâu Để em vận dụng các mũi khâu vào hồn thành số sản phẩm đơn giản cho học sau Hôm nay, cô em ôn lại kĩ thuật khâu mũi khâu “ Bài 5: TH: Ôn số mũi khâu bản”.
b, Các hoạt động(34’).
* Hoạt động 1(4’): Tìm hiểu chuẩn bị học sinh. - Mục đích: Tìm hiểu chuẩn bị học sinh.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Để khâu mũi khâu cần chuẩn bị gì?
HS: Vải, kim, chỉ, bút chì, thước GV: Bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
I Chuẩn bị.
- Hai mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 8cm x 15cm 10cm x 15cm
- Chỉ khâu, thêu, kim khâu, kéo, thước, bút chì
Hoạt động 2(10’): Ôn lại mũi khâu bản: Khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt. - Mục đích: Ơn lại mũi khâu bản: Khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Em kể tên mũi khâu mà em đã học?
HS: Khâu mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt GV: Khâu mũi thường kiểu khâu nào? HS: Đọc, trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: Em hiểu khâu mũi đột mau? HS: Đọc, trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
GV: Theo em, khâu vắt? HS: Đọc, trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi
II Ôn lại mũi khâu học.
1 Khâu mũi thường( mũi tới):
Là cách khâu dùng kim, tạo thành mũi lặn, mũi cách nhau, nhìn hai mặt giống
2 Khâu mũi đột mau:
Là phương pháp khâu mà mũi tạo thành cách đưa kim lùi lại 3-4 canh sợi vải, lại khâu tiến lên khoảng canh sợi vải
3 Khâu vắt:
Là phương pháp đính mép gấp vải với vải mũi vắt
Hoạt động 3(20’): Thực hành khâu mũi khâu bản. - Mục đích: Thực hành khâu mũi khâu bản.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát, làm mẫu, thực hành - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: YCHS đọc, quan sát H1.14/SGK giáo viên làm mẫu: Khâu mũi thường tiến hành như nào?
HS: Đọc, quan sát, trả lời làm theo hướng
III Thực hành khâu cac mũi khâu bản. 1 Khâu mũi thường(mũi tới): Vạch đường thẳng mảnh vải bút chì
(9)dẫn giáo viên
GV: Đi bàn quan sát học sinh thực hành
khâu khỏi tuột
- Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái
- Lên kim từ mặt trái vải - Khi khâu xong cần lại mũi 4, Củng cố hướng dẫn nhà (4’).
- Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét buổi thực hành ý thức, thái độ thực hành học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tự thực hành, hoàn thiện sản phẩm.
V Rút kinh nghiệm:
Dạy học theo tình huống. Dạy học phân hóa.