1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giao an dia li 7

136 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 267,56 KB

Nội dung

- Nắm vững sự phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi vị trí của địa điểm có biểu đồ đó.. 2..[r]

(1)

Ngày soạn: / /201 TIẾT PHẦN I : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.

Bài 1: DÂN SỐ. I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- HS có hiểu biết dân số tháp tuổi; dân số nguồn lao động địa phương - Tình hình nguyên nhân gia tăng dân số

- Hậu bùng nổ dân số nước phát triển 2.Kỹ năng:

- Hiểu nhận biết gia tăng dân số bùng nổ dân số qua biểu đồ dân số - Rèn kĩ đọc khai thác thông tin từ biểu đồ dân số tháp tuổi

- Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe Giáo dục

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Biểu đồ gia tăng dân số địa phương tự vẽ - Tranh vẽ dạng tháp tuổi

HS: SGK, ghi, tập III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra cũ: không

3.Giới thiệu mới: Số lượng người Trái Đất không ngừng tăng nhanh, nước phát triển có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên cao Vậy với tốc độ dân số ngày tăng lên, điều có thách thức lớn việc phát triển kinh tế - xã hội khơng? Chúng ta tìm hiểu (1p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GVVÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động : Tìm hiểu dân số, nguồn lao động. GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Dân số” (trang 186) + “Dân số” tổng số dân sinh sống lãnh thổ định, tính thời điểm cụ thể Vd: Theo thống kê 2001 Việt Nam có 78,7 triệu người

Kết điều tra dân số thời điểm định cho biết điều gì?

HS:Tình hình dân số , nguồn lao động địa phương, quốc gia.Dân số thường gọi cụ thể tháp tuổi (tháp dân số)

GV cho HS quan sát tháp tuổi H1.1 hỏi:

Ở tháp, tổng số trẻ em từ sinh tuổi , ước tính có bé trai? bé gái?

1 Dân số, nguồn lao động.(18p)

- Dân số:là tổng số dân sinh sống lãnh thổ định( xã, huyện, tỉnh, quốc gia…) tính thời điểm cụ thể

(2)

HS: Số bé trai bé gái tháp tuổi thứ khoảng 5,5 triệu Ở tháp thứ hai có khoảng 4,5 triệu bé trai; triệu bé gái

Hình dạng tháp khác nào? Tháp tuổi có hình dạng tỉ lệ độ tuổi lao động cao?

HS: Tháp đáy rộng, thân tháp thon dần, đầu nhọn Tháp đáy thu hẹp, thân phình

Tháp có hình thân rộng, đáy hẹp ( tháp 2) có số người độ tuổi lao động (màu xanh biển) nhiều tháp 1đáy rộng, thân hẹp

GV: Hướng dẫn hs nhận biết đặc điểm hình dạng ba dạng tháp tuổi

+ Tháp dân số trẻ: Đáy rộng, thân trung bình, đỉnh hẹp + Tháp dân số trưởng thành: Đáy trung bình, thân rộng, đỉnh trung bình

+ Tháp dân số già: Đáy trung bình hẹp, thân trung bình, đỉnh rộng

Căn vào tháp tuổi cho ta biết điều gì? - GV liên hệ Việt Nam.( thap dạng hình 1)

……… ……… Hoạt động 2: Tìm hiểu dân số giới tăng nhanh trong kỉ XIX kỉ XX.

- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ: “ Tỉ lệ sinh” “ Tỉ lệ tử” SGK trang 188

? Thế gia tăng dân số tự nhiên gia tăng dân số giới?

- HS: Gia tăng dân số tự nhiên nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh số người chết năm Sự gia tăng dân số số người chuyển số người từ nơi khác chuyển đến gọi gia tăng giới

? Người ta điều tra dân số liên tục nhiều năm nhằm mục đích gì?

- HS: Các số liệu thống kê điều tra dân số liên tục nhiều năm giúp biết trình gia tăng dân số địa phương, nước hay toàn giới

- GV: Hướng dẫn hs quan sát H 1.2 SGK THẢO LUẬN NHÓM

? Nhận xét tốc độ gia tăng dân số theo hai mốc sau Từ công nguyên đến 1804 1805 đến 1999?

- HS: Báo cáo kết thảo luận nhóm

* Từ cơng ngun đến 1840: Dân số tăng từ 300tr đến 1tỉ người tăng 700tr người (tăng chậm)

- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động tương lai địa phương Tình trạng dấn số trẻ hay già

2 Dân số giới tăng nhanh kỉ XIX kỉ XX.(10p)

-Gia tăng dân số bao gồm:

+ Gia tăng dân số tự nhiên nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh số người chết năm

+ Gia tăng dân số giới:là số người chuyển số người từ nơi khác chuyển đến

(3)

* Từ 1805 đến 1999 195 năm tăng từ 1tỉ người lên 6tỉ người tăng tỉ người (tăng nhanh)

? Vậy nguyên nhân làm cho dân số tăng nhanh kỉ XX

……… ……… Hoạt động 3:Sự bùng nổ dân số.

- GV: Vậy dân số giới tăng nhanh có ảnh hưởng

- GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Dân số giới tăng nhanh …… kinh tế chậm phát triển”

? Khi gia tăng dân số tự nhiên trở thành bùng nổ dân số?

- HS: Bùng nổ dân số xẩy tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm dân số giới lên đến 2,1 %

? Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số giới? - HS: Dân số giới tăng nhanh đột ngột từ năm 50 kỷ XX, nước thuộc địa châu Á, châu Phi châu Mĩ la tinh giành độc lập, đời sống cải thiện tiến y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong, tỉ lệ sinh cao

- GV: Hướng dẫn hs quan sát phân tích hai hình H1.3 H 1.4 SGK

? Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000 nhóm nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao Tại sao? - HS: Nhóm nước phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhóm nước phát triển

? Hậu biện pháp khắc phục tượng bùng nổ dân số gì?

- HS: Dân số tăng nhanh vượt khả giải vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm… trở thành gánh nặng nước có kinh tế chậm phát triển Bằng sách dân số phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nước đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí, Sự gia tăng dân số giới có xu giảm dần để tiến đến ổn định mức 1,0% Dự kiến đến năm 2050, dân số giới 8,9 tỉ người

? Bằng hiiêủ biết thực tế cho biết Việt Nam nằm

3 Sự bùng nổ dân số.(10P)

-Bùng nổ dân số xẩy tỉ lệ gia tăng lớn 2,1 %

-Nguyên nhân: tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm ( thường xảy nước phát triển)

- Hậu quả: gây sức ép chất lượng sống, tài nguyên thiên nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế

(4)

nhóm nước nào?

- HS: Việt Nam nằm nhóm nước phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao

……… ………

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm dân số?

b.Bùng nổ dân số giới xảy nào? Nêu nguyên nhân? Hậu quả? Cách khắc phục? c.Em cho biết Việt Nam nước ta thực biện pháp để giảm gia tăng dân sô? Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK

- Đọc trước tìm hiểu: a Sự phân bố dân cư nước ta

- Nơi tập trung đông dân, nơi thưa? - Tại có khác biệt đó?

b Sưu tầm tranh ảnh chủng tộc giới V.Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày soạn: / /201 TIẾT Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC

TRÊN THẾ GIỚI. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Biết phân bố dân cư không đồng vùng đông dân giới - Nhận biết khác phân bố ba chủng tộc giới

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc đồ phân bố dân cư

- Nhận biết ba chủng tộc giới qua ảnh thực tế Giáo dục:

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ phân bố dân cư giới

- Bản đồ tự nhiên giới; tranh ảnh chủng tộc giới III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm dân số?

b Bùng nổ dân số giới xảy nào? Nêu hậu việc tăng dân số? Và hướng giải bùng nổ dân số? 3 Giới thiệu mới: Con người xuất Trái Đất cách hàng triệu năm sinh sống hầu hết nơi trên Trái đất Có nơi dân cư tập trung đơng đúc có nhiều nơi dân cư lại thưa thớt Để biết dân cư chủng tộc giới phân bố nào? Ta vào tìm hiểu 2.(1p)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:Sự phân bố dân cư:

GV phân biệt thuật ngữ “ dân số” “ dân cư”

+ Dân số tổng số người lãnh thổ thời điểm định

( Ví dụ: Năm 2001, nước ta có 78,7 triệu dân)

+ Dân cư tất người sống lãnh thổ, định hướng mật độ dân số

GV gọi HS đọc thuật ngữ “ Mật độ dân số” SGK trang 187 Áp dụng tính mật độ dân số tập (SGK trang 9) Dân số ( Người)

= Mật độ dân số ( Người / Km2) Diện tích (Km2)

(6)

TÊN NƯỚC DIỆN TÍCH (Km2)

DÂN SỐ (Triệu người)

MẬT ĐỘ (Người / Km Việt Nam

Trung Quốc Inđônêxia

GV yêu cầu HS quan sát lược đồ Phân bố dân cư giới giới thiệu cách sử dụng lược đồ: ý đến tên lược đồ, bảng giải

Kể tên khu vực đông dân giới? Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất?

.Em có nhận xét phân bố dân cư giới?giải thích lại có phân bố dân cư vậy?

GV nhận xét:

Những khu vực đông dân là:

+ Những thung lũng, đồng sơng lớn như: Hồng Hà, sông Ấn, sông Nin

+ Những khu vực có kinh tế phát triển châu lục Tây Âu Trung Âu, Đông Bắc, Hoa Kỳ, Đông Nam Braxin, Tây Phi

Những khu vực thưa dân: hoang mạc, vùng cực gần cực, vùng núi cao, vùng nằm sâu lục địa khó khăn cho điều kiện sinh sống

Nguyên nhân phân bố dân cư không đều?

HS: Phụ thuộc vào điều kiện sinh sống khả cải tạo tự nhiên người ( có nơi khơng thuận lợi)

GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức cổ đại học để lý giải nguyên nhân đông dân số vùng Trung Đông Nam Á ( Ấn), Đông Á

( TQ)

- Nơi có văn minh cổ đại rực rỡ lâu đời quê hương sản xuất nơng nghiệp lồi người

GV: Ngày với phương tiện giao thơng kĩ thuật đại, người sống nơi Trái Đất

……… ……… Hoạt động 2: Các chủng tộc

GV yêu cầu HS quan sát H2.2 SGK :

Em mô tả đặc điểm người cho biết người thuộc châu lục nào?

- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Chủng tộc” ( SGK trang 186) Căn vào đâu để chia dân cư giới thành chủng tộc?

-Dân cư phân bố không đồng giới - Số liệu mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư địa phương,, nước

- Dân cư tập trung sống đồng Châu thổ, ven biển, đô thị khí hậu tốt, điều kiện sinh sống, giao thông thuận tiện - Dân cư thưa thớt hoang mạc, vùng cực gần cực, vùng núi cao, vùng nằm sâu lục địa khó khăn cho điều kiện sinh sống

2 Các chủng tộc(14p)

- Có chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it

(7)

- GV cho HS thảo luận theo nhóm vịng phút Thảo luận chủng tộc lớn vấn đề sau:

+ Đặc điểm hình thái bên ngồi + Địa bàn sinh sống chủ yếu

- GV chuẩn xác kiến thức bảng phụ

Tên chủng tộc

Đặc điểm hình thái Địa bàn sinh sống

Mơn-gơ-lơ-it - Da màu vàng, tóc đen, mượt dài, mắt đen, mũi thấp

- Chủ yếu Châu Á ( trừ Trung Đông) - Châu Mỹ, Châu Úc, Trung Âu

Nê-grơ-it - Da đen, tóc xoăn ngắn, mắt đen to, mũi thấp rộng

- Châu Phi, Nam Ấn Độ

Ơ-rô-pê-ô-it - Da trắng, tóc nâu vàng, mắt xanh nâu, mũi cao hẹp

- Châu Âu - Trung Nam Á - Trung Đông *GV tổng kết: Sự khác chủng tộc hình thái bên ngồi Mọi người có cấu tạo thể Sự khác bên ngồi xảy cách 50.000 năm lồi người cịn lệ thuộc vào thiên nhiên Ngày khác hình thái bên ngồi di truyền

GV giải thích thêm hình thành màu da khác GV cho HS liên hệ phân biệt chủng tộc giới Ngày chủng tộc chung sống làm việc tất châu lục quốc gia giới

……… ……… Kiểm tra đánh giá (4p)

a Em xác định đồ trình bày phân bố dân cư giới ? giải thích ? b Em xác định lược đồ phân bố chủng tộc giới

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p) - Học trả lời câu hỏi 1,2,3(SGK/9)

- Dặn HS nhà soạn trước câu hỏi trang 10 V.Rút kinh nghiệm

(8)

Bài 3: QUẦN CƯ ĐƠ THỊ HỐ. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm quần cư nông thôn quân cư đô thị - Biết vài nét lịch sử phát triển đô thị hình thành siêu thị Kỹ năng:

- Nhận biết quân cư đô thị hay quân cư nông thôn qua ảnh chụp thực tế - Nhận biết phân bố siêu thị đông dân giới

3.Giáo dục:

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ dân cư giới thị - Ảnh đô thị Việt Nam giới III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ(5p)

a/ Cho HS lên xác định khu vực dân cư giới tập trung đông đúc lược đồ: Dân cư giới Giải thích khu vực dân cư tập trung sinh sống?

b/ Căn vào đâu mà người ta chia dân cư giới thành chủng tộc Các chủng tộc sinh sống đâu? 3.Giới thiệu mới: Trước đây, người sống lệ thuộc vào thiên nhiên săn bắt, hái lượm, trồng trọt Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật người biết sống tụ tập, quây quần bên để có đủ sức mạnh khai thác cải tạo thiên nhiên Các làng xóm thị hình thành đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội loài người Để biết người tổ chức sinh sống hoạt động kinh tế hàng ngày nào? Ta tìm hiểu qua 3.(1p)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Quần cư nông thôn quần cư đô thị: - GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ” Quần cư” (SGK trang 188)

HS: Quần cư: Dân cư sống quây tụ lại nơi, vùng

- GV phân biệt cho HS với thuật ngữ “ Dân cư” số người sinh sống diện tích

Quần cư có tác động đến yếu tố dân cư nơi? HS: Sự phân bố, mật độ, lối sống

- GV hướng dẫn HS quan sát H 3.1, 3.2 so sánh ảnh chụp quang cảnh nông thôn quang cảnh đô thị

+ Ảnh 3.1: Nhà cửa nằm ruộng đồng, phân tán + Ảnh 3.2: Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá

(9)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ( 5phút)

Đặc điểm quần cư nông thôn quần cư đô thị

Các yếu tố Quần cư nông

thôn

Quần cư đô thị Cách tổ chức sinh sống

Mật độ Lối sống

Hoạt động kinh tế

- GV HS tổng hợp kiến thức, so sánh khác rút đặc điểm kiểu quần cư:

+ Ở nông thôn, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản; dân cư sống dựa vào nơng, lâm ,ngư nghiệp

+ Ở đô thị, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống hoạt động công nghiệp dịch vụ

- GV liên hệ thực tế địa phương

Với thực tế địa phương thuộc quần cư nào?em kê tên số nơi quần cư nông thôn, quần cư đô thị mà em biết Việt Nam?

- GV nhấn mạnh: Xu có nhiều người sống thị

……… ……… Hoạt động 2:Đơ thị hố, siêu đô thị:

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “ Các đô thị xuất giới” Hỏi:

Đô thị xuất sớm vào lúc nào?

HS: Thời kì cổ đại: Trung Quốc, Ấn, Ai cập, Hi lạp, La Mã lúc có trao đổi hàng hố

Đơ thị phát triển nào?

HS: Thế kỉ XIX lúc công nghiệp phát triển

- GV liên hệ Việt Nam Số dân thành phố lớn ( từ 350.000 dân ) tăng 4,4 triệu lên 5,2 triệu Với mức gia tăng trung bình 1,9%

- GV dẫn dắt: Nhiều đô thị  nhanh chóng trở thành siêu thị

- GV cho HS đọc lược đồ siêu đô thị giới Hỏi: Có siêu thị giới có từ triệu dân trở lên nhất?

HS: 23 siêu đô thị

Châu lục có nhiều siêu thị từ triệu dân trở lên

- Có kiểu quần cư chính:

+ Quần cư nơng thơn:mật độ dân số thấp,dân cư tập trung chủ yếu thành làng mạc, thơn, xóm,làng mạc hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp + Quân cư đô thị: mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ

2 Đơ thị hố, siêu thị(17p)

- Tk XIX đô thị phát triển nhanh owr nước công nghiệp

- TKXX đô thị phát triển rộng khắp giới

(10)

nhất?

HS: Châu Á: 12

Em đọc 12 siêu thị nước phát triển

HS: Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật: 7, nước  16  siêu đô thị phần lớn thuộc nước phát triển

- GV: Như 1950, giới có siêu thị Niu I-c (12 triệu dân) Ln Đơn ( triệu dân) Trong năm gần số siêu thị tăng nhanh, nước phát triển

- GV cho HS đọc đoạn “ Vào kỉ XVIII phát triển” Hỏi:

Tỉ lệ dân số đô thị giới từ XVIII  tăng lên lần?

HS: 5% lên 52,5%, gấp 10,5 lần

Sự tăng nhanh, tự phát số dân đô thị siêu đô thị gây hậu nghiêm trọng gì?

HS:+ Hiện tượng bùng nổ dân số + Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên + Ô nhiễm môi trường

Em kể tên đô thị lớn Việt Nam?

Tốc độ đô thị hóa nhanh so với tốc độ phát triển kinh tế gây hậu gì?

……… ………

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a/ Đặc điểm khác loại quần cư chính?

b/ Tập cho HS cách khai thác số liệu thống kê để thấy thay đổi 10 siêu đô thị đông dân Và nhận xét Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- Dặn HS nhà ôn tập lại : + Cách đọc tháp tuổi

+ Kĩ nhận xét phân tích tháp tuổi V.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: / /201 TIẾT

(11)

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức học toàn chương:

- Khái niệm mật độ dân số phân bố dân số không đồng giới - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị phâ n bố siêu đô thị Châu Á Kỹ năng:

- Nhận biết số cách thể mật độ dân số, phân bố dân số đô thị lược đồ dân số - Đọc khai thác thông tin lược đồ dân số

- Đọc biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm Thái độ

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Châu Á Bản đồ hành Việt Nam

- Tháp tuổi địa phương ( có) Bản đồ dân số tỉnh, thành quận, huyện nơi gần trường III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1P)

2 Kiểm tra cũ: Thông qua ( kết hợp kiểm tra tiết thực hành)

3.Giới thiệu mới: Qua tiết thực hành em rèn luyện kĩ đọc khai thác thông tin từ lược đồ dân số tháp tuổi

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Đọc, phân tích lược đồ dân số tỉnh Thái Bình.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.1 SGK, đọc bảng giải màu sắc mật độ dân số khu vực

THẢO LUẬN NHĨM

? Tìm khu vực có mật độ dân số cao nhất, trung bình thấp Từ rút nhận xét tình hình phân bố dân cư tỉnh Thái Bình?

- HS: Báo cáo kết thảo luận - GV: Chuẩn hoá kiến thức

+ Cao nhất: Thị xã Thái Bình 3000 người/ km2

+ Trung bình: Huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Thái Thuỵ, Kiến Xương, Vũ Thư: 1000- 3000 người/ Km2

+ Thấp nhất: Tiền Hải: 1000 người/Km2

- Dân cư tỉnh Thái Bình phân bố khơng đồng đều, tập trung đông Thị xã, Thị trấn, thưa vùng xa

………

(12)

……… Hoạt động 2:Đọc, phân tích biểu đồ tháp tuổi Thành phố Hồ Chí Minh.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.2 H 4.3 ? Hình dạng hai tháp tuổi có thay đổi?

- HS: Ở tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân hẹp so với tháp tuỏi 1999 ? Nhắc lại độ tuổi nhóm tuổi?

- HS:

+ Dưới tuổi lao động: 0- 14 tuổi + Trong độ tuổi lao động: 15 – 59 tuổi + Trên độ tuổi lao động: 60 tuổi trở lên

? Nhóm tuổi tăng tỷ lệ, nhóm tuổi giảm tỷ lệ?

- HS: Nhóm tuổi độ tuổi lao động tăng tỷ lệ, nhóm tuổi độ tuổi lao động giảm tỷ lệ

? Vậy em có nhận xét tình hình dân số Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm qua?

- HS: Dân số Thành phố Hồ Chí Minh sau 10 năm già Hoạt động 3:Sự phân bố dân cư Châu Á.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.4 SGK, đọc bảng giải lược đồ

? Những khu vực tập trung đông dân, đô thi lớn thường tập trung đâu?

- GV: Treo đồ phân bố dân cư đô thị Châu Á ? Xác định đọc tên đô thị lớn vừa Châu Á? - HS: Xác định vị trí thị đồ

? Vị trí thị lớn có đặc điểm chung gì?

- HS: Các thị lớn thường tập trung ven biển đại dương, trung hạ lưu sông lớn

? Xác định đồ siêu đô thị thuộc quốc gia nào? - HS: Xác định đồ treo tường

……… ………

2 Đọc, phân tích biểu đồ tháp tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh.(13p)

3 Sự phân bố dân cư Châu Á (13p)

4 Đánh giá kết thực hành (4p)

- Lưu ý kĩ mà HS sử dụng thường xuyên sau - Biểu dương kết tốt HS thu hoạch

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p) - Ôn tâp : + Ranh giói đới hậu trái đát + Việt Nam nẳm đới khí hậu nào? V.Rút kinh nghiệm

(13)(14)

Ngày soạn: / /201 TIẾT: PHẦN II:CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ

CHƯƠNG I : MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI ĐỚI NĨNG.

Bài 5: ĐỚI NĨNG MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS cần xác định vị trí đới nóng giới kiểu mơi trường đới nóng

- Trình bày đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm ( nhiệt độ lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm xanh

quanh năm) Kỹ năng:

- Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơi trường xích đạo ẩm sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm

- Nhận biết mơi trường xích đạo ẩm qua đoạn văn mô tả qua ảnh chụp

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm - Tự nhận thức: tự tin trình bày phút kết làm việc nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ khí hậu giới hay đồ miền tự nhiên giới HS: - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm rừng sác ( rừng ngập mặn) III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra cũ:Không

3 Giới thiệu mới: Ở lớp 6, em học biết Trái Đất người ta chia thành đới : đới nóng, đới ơn hồ, đới lạnh Mơi trường xích đạo ẩm mơi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm mưa nhiều thuận lợi cho sống, phát triển Đây nơi có diện tích rừng rậm quanh năm rộng giới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

- GV dẫn dắt: Tương ứng với vành đai nhiệt Trái Đất có đới khí hậu theo vĩ độ mà em học Sang lớp em tìm sâu đới khí hậu

- GV cho HS quan sát lược đồ 5.1 xác định vị trí đới nóng dựa vào đường vĩ tuyến 30 oB – 30 oN hay chí tuyến đới nóng nằm chí tuyến nên gọi đới nóng “ nội chí tuyến”

So sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất

I Đới nóng(13p)

- Phân bố giới hạn 30 oB – 30 N (giữa 2 chí tuyến) thành vành đai liên tục bao quanh Trái Đất

(15)

Trái Đất? ( Khá lớn)

Đặc điểm tự nhiên đới nóng có ảnh hưởng đến giới động,thực vật phân bố dân cư khu vực này? + Giới thực vật, động vật phong phú, đa dạng Có đến 70% số lồi cây, chim, thú Là khu vực đông dân, tập trung nhiều nước phát triển

- Dựa vào H.5 SGK trang 16 Hãy kể tên kiểu mơi trường đới nóng? Mơi trường chiếm diện tích nhỏ nhất?

+ Mơi trường xích đạo ẩm + Mơi trường nhiệt đới

+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa ( liên hệ Việt Nam) + Môi trường hoang mạc

- GV cho HS biết: Môi trường hoang mạc có đới nóng đới ơn hoà nên học riêng

- Chuyển ý: Trước hết ta tìm hiểu mơi trường nằm bên đường xích đạo đới nóng: Đó mơi trường xích đạo ẩm

……… ……… Hoạt động 2:

- GV xác định giới hạn vị trí mơi trường xích đạo ẩm lược đồ Hỏi:

Quốc gia nằm trọn mơi trường xích đạo ẩm? ( Xingapo?)

- GV xác định vị trí Xingapo lược đồ Cho HS quan sát , nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xingapo ( H 5.2), từ tìm đặc điểm đặc trưng khí hậu xích đạo ẩm

- GV cho HS thảo luận theo nhóm:

+ Sự chênh lệch nhiệt độ tháng cao tháng cao độ ( biên độ nhiệt)?

+ Nhiệt độ trung bình năm ?

+ Lượng mưa năm bao nhiêu? Sự phân bố lượng mưa năm sao? Sự chênh lệch lượng mưa tháng thấp thánh cao bao nhiêu?

- HS: c đ i di n tr l i GV chu n xác ki n th c b ngử ệ ả ẩ ế ứ ả ph HS ghi vào v :ụ

Nhiệt độ Lượng mưa

Đặc điểm khí hậu ẩm

- Chênh lệch nhiệt độ hè đông thấp ( o C).

- Nhiệt độ trung bình năm: 25 o C - 28 o C: nóng quanh năm

- Lượng mưa TB hàng tháng từ 170 mm -250 mm

- Trung bình năm 1500 mm -2500 mm.(Mưa nhiều quanh năm)

- Đây khu vực đông dân giới

- Có kiểu mơi trường + Mơi trường xích đạo ẩm + Mơi trường nhiệt đới

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa + Mơi trường hoang mạc

II Mơi trường xích đạo ẩm.(16p) 1.Khí hậu

- Nằm khoảng từ o B - o N. - Nhiệt độ trung bình năm cao 250C. - Lượng mưa nhiều quanh năm(từ 1500 đến 2500 mm)

- Độ ẩm cao > 80%

 Khí hậu nóng ẩm quanh năm

(16)

- GVnhắc lại HS nhớ hình dạng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xingapo đại diện cho tính chất khí hậu mơi trường xích đạo ẩm

+ Tháng có mưa, lượng mưa 170 mm -250 mm + Nhiệt độ cao quanh năm 25 o C – 28 o C.

- GV bổ sung:

+ Biên nhiệt độ ngày đêm 10 o C.

+ Mưa vào chiều tối kèm theo sấm chớp, độ ẩm khơng khí cao: 80%

- GV chuyển ý: Với tính chất đặc trưng khí hậu xích đạo ẩm ảnh hưởng tới giới sinh vật?

……… ……… Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 5.3 5.4 ( SGK trang 17) hỏi:

Hãy cho biết rừng có tầng chính? Tại rừng lại nhiều tầng?

Có tầng Ttầng vượt tán Tầng gỗ cao Tầng gỗ cao TB Tầng bụi Tầng cỏ

Đặc điểm thực vật rừng ảnh hưởng tới đặc điểm động vật?

+ Động vật phong phú đa dạng

……… ………

2 Rừng rậm quanh năm(10p)

- Độ ẩm nhiệt độ cao tạo điều kiện tốt cho rừng xanh quanh năm

- Mọc thành nhiều tầng rậm rạp cao từ 40 -50m

- Động vật phong phú đa dạng

4.Kiểm tra đánh giá(4p)

GV yêu cầu HS lên bảng lược đồ kiểu môi trường đới nóng:

- Xác định ranh giới mơi trường đới nóng , kiểu mơi trường đới nóng, Việt Nam thuộc kiểu mơi trường nào? - Xác định vị trí mơi trường xích đạo ẩm nêu đặc diểm mơi trương xích đạo ẩm?

5.Hướng dẫn học nhà(1p)

- Học trả lời câu hỏi 1,2,3 (SGK/ 18) - Sưu tầm tranh ảnh Xavan nhiệt đới

- Tìm hiểu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ( SGK trang 20 ) V.Rút kinh nghiệm

(17)

Ngày soạn: / /201 TIẾT: Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- HS cần nắm đặc điểm môi trường nhiệt đới ( nóng quanh năm có thời kì khơ hạn) khí hậu nhiệt đới ( nóng quanh năm lượng mưa thay đổi: gần chí tuyến giảm dần thời kì khơ hạn kéo dài) - Nhận biết cảnh quang đặc trưng môi trường nhiệt đới xavan hay đồng ỏ cao nhiệt đới

2 Kỹ năng:

- Củng cố rèn luyện kĩ đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa cho HS - Củng cố kĩ nhận biết mơi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp Thái độ:

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ khí hậu giới; Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa môi trường nhiệt đới HS: - Ảnh Xavan hay trảng cỏ nhiệt đới động vật Xavan Châu Phi, Oxtrâylia III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a/ Xác định giới hạn đới nóng đồ khí hậu giới Nêu tên kiểu mơi trường đới nóng? b/ Mơi trường xích đạo có đặc điểm gì?

3 Giới thiệu mới: Mơi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa gần chí tuyến giảm dần Khu vực nhiệt đới nơi đông dân cư giới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

- GV cho HS xác định vị trí mơi trường nhiệt đới, địa điểm Malacan Giamêna đồ

- HS quan sát biểu đồ H 6.1 6.2 (trang 20) Hỏi:

Em có nhận xét phân bố nhiệt độ , lượng mưa địa điểm biểu đồ? - GV cho HS thảo luận nhóm ( phút)

+ Nhóm 1: Quan sát biểu đồ cho nhận xét phân bố nhiệt độ năm khí hậu nhiệt đới

* K t lu n v s thay đ i nhi t đ ế ậ ề ự ổ ệ ộ Địa điểm Biên độ

nhiệt

Thời kì nhiệt độ tăng

Nhiệt độ TB

Lượng mưa TB năm Malacan Thấp năm có lần Trên 22 Cao

1.Khí hậu(17p)

- Nằm khoảng từ từ vĩ tuyến 50

đến chí tuyến hai bán cầu

* Về nhiệt độ:

(18)

( o B) nhiệt độ tăng cao độ Giamêna

(12 o B)

cao năm có lần

nhiệt độ tăng cao

Trên 22 độ

Thấp Kết luận Càng gần

chí tuyến biên độ nhiệt cao

một năm có lần nhiệt độ tăng cao

Trên 22 độ

Càng gần chí tuyến lượng mưa giảm, thờ ikì khô hạn tăng Qua kết bảng trên, đưa nhận xét đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Khí hậu nhiệt đới khí hậu xích đạo ẩm khác nào?

- GV chuẩn xác kiến thức hoàn chỉnh đặc điểm khí hậu nhiệt đới

+ Nóng quanh năm ( 20 o C) có thời kì nhiệt độ tăng năm có Mặt Trời qua đỉnh đầu

+ Có thời kì khơ hạn, gần chí tuyến thời kì khơ hạn kéo dài từ 9 tháng

+ Lượng mưa TB năm 500-1500mm

- GV: Với đặc điểm khí hậu đặc điểm mơi trường tự nhiên nào…

……… ……… Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3 6.4 SGK/ Tr.21

? Nhận xét điểm giống khác xavan Kê-ni-a xavan Cộng hòa Trung Phi?

HS : - Giống vào thời kì mưa, xa van

- Khác nhau: H 6.3 cỏ thưa xanh, khơng có rừng hành lang H6.4 thảm cỏ dày xanh hơn, nhiều cao phát triển, có rừng hành lan

? Vì có khác trên?

HS: Vì lượng mưa, thời gian mưa Kê- ni- a Trung Phi  thực vật thay đổi theo

? Sự thay đổi lượng mưa môi trường nhiệt đới có ảnh hưởng đến biến đổi cỏ năm ?

Thực vật thay đổi theo mùa: xanh tốt mùa mưa, khô héo vào mùa khô, Từ xích đạo chí tuyến, thực vật có thay đổi nào?

HS : Càng chí tuyến, thực vật nghèo nàn khô cằn

GV: môi trường nhiệt đới, lượng mưa thời gian khơ hạn có ảnh hưởng đến thực vật, người thiên nhiên Xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới thảm thực vật tiêu biểu môi trường nhiệt đới

? Mực nước sông thay đổi năm ?

Mựa mưa thỡ cú lũ,mựakhụ lượng nước sụng giảm, lũng sụng thu hẹp

GV yêu cầu HS đọc đoạn SGK để tìm hiểu trình hình thành đất feralit giải

- Biên độ nhiệt năm gần chí tuyến cao: 10 o C. - Một năm có lần nhiệt độ tăng cao( mặt trời qua thên đỉnh) * Về lượng mưa:

- Số lượng mưa giảm dần phía chí tuyến

- Lượng mưa TB năm 500-1500mm

- Có mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa, phía chí tuyến thời kì khơ hạn kéo dài ( từ tháng 9 tháng).

2 Đặc điểm môi trường nhiệt đới(17p)

- Thực vật thay đổi theo mùa: xanh tốt mùa mưa, khô héo vào mùa khô, gần chí tuyến đồng cỏ thấp thưa dần

- Sơng có mùa nước: mùa lũ, hạn

- Đất feralit dễ bị xói mịn

(19)

thích đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng

? Mưa tập trung vào mùa ảnh hưởng tới đất nào?

? Tại khí hậu nhiệt đới có mùa mưa, khô rõ rệt lại nơi tập trung đơng dân giới?

HS : Khí hậu thích hợp với nhiều lương thực, cơng nghiệp nên đồng ruộng tưới tiêu nước

? Tại xavan vànửa hoang mạc môi trường nhiệt đới ngày mở rộng ? Biện pháp khắc phục ?

HS : Mưa theo mùa, lượng mưa ít, chặt phá rừng làm nương rẫy làm cho đất bị xói mịn, cối khó mọc lại

? Biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường nhiệt đới ?

GV giáo dục cho HS ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường tự nhiên, phê phán hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường

Liên hệ đến việc bảo vệ đất Việt Nam

……… ……… 4.Kiểm tra đánh giá (4p)

a Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? b Bài tập 4:

+ Biểu đồ có đường biểu diễn nhiệt độ với lần tăng cao năm, nhiệt độ quanh năm 20 o C, có thời kì khơ hạn đặc điểm khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu ( biểu đồ 1)

+ Biểu đồ có nhiệt độ năm 20 o C , biên độ nhiệt năm tới 15 o C, có thời kì khơ hạn kéo dai tháng là đặc điểm nhiệt đới Nam bán cầu Chỉ có mùa mưa trái ngược mùa Nam bán cầu trái ngược vào mùa Bắc bán cầu mưa từ 11 mùa hạ Nam bán cầu.

5 Hướng dẫn học sinh học nhà(1p) - Học trả lời câu hỏi 1,2,3 (sgk/22)

- HS nhà soạn trang 23 tìm hiểu :Mơi trường nhiệt đới gió mùa ý: + Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa

+ Sự đa dạng môi trường nhiệt đới gió mùa V Rút kinh nghiệm

(20)

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- HS cần nắm sơ ngun nhân hình thành gió mùa nhiệt đới nóng đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng

- Nắm đặc điểm mơi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thới tiết diễn thất thường) Đặc điểm chi phối thiên nhiên hoạt động người theo nhịp điệu gió mùa

- Hiểu mơi trường nhiệt đới gió mùa mơi trường đặc sắc đa dạng đới nóng Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ

3 Thái độ

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: Bản đồ khí hậu Việt Nam giới

HS: sưu tầm ảnh moi trường tự nhiên địa phương III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề, động não. IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới?

b Xác định vị trí giới hạn mơi trường nhiệt đới đồ khí hậu giới

3 Giới thiệu mới: Tuy nằm vĩ độ với hoang mạc đới nóng mơi trường nhiệt đới gió mùa lại thích hợp cho sống người Thiên nhiên đặc sắc mơi trường đới nóng

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Nắm đặc điểm khí hậu mơi trường - Thời tiết diễn biến thất thường, hay gây thiên tai lũ lụt hạn hán 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 20p

6 Cách thức tiến hành

- Cho HS xác định vị trí mơi trường nhiệt đới gió mùa H 5.1 SGK

- GV giảng kết hợp lược đồ: Tồn mơi trường nhiệt đới gió mùa đới nóng nằm khu vực: Khu vực Nam Á Đông Nam Á Việt Nam quốc gia nằm khu vực gió mùa điển hình - GV giải thích: “ gió mùa" loại gió thổi theo mùa vùng

1 Khí hậu

- Đơng Nam Á Nam Á khu vực điển hình mơi trường nhiệt đới gió mùa, có mùa gió chính:

(21)

rộng lớn lục địa Á, Phi, Úc, chủ yếu mùa hè mùa đông - Quan sát H 7.1 H 7.2 SGK cho biết:

+ Màu sắc biểu thị yếu tố nào? + Mũi tên có hướng gì?

+ Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ khu vực, hướng gió thổi vào mùa đơng khu vực?

+ Cho nhận xét lượng mưa khu vực mùa hè mùa đông? Giải thích lượng mưa khu vưc lại có chênh lệch lớn mùa hạ mùa đông?

- GV giảng thêm khắc sâu kiến thức:

+ Gió mùa hạ: thổi từ cao áp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vào áp thấp lục địa, nên có tính chất: mát nhiều nước mưa lớn + Gió mùa mùa đông: thổi từ cao áp lục địa Xibia Về áp thấp đại dương nên có tính chất khơ, lạnh, mưa

- GV hỏi ( dành cho HS khá):

Tại mũi tên gió Nam Á lại chuyển mùa hạ lẫn mùa đơng?

HS: Khi gió vượt qua đường xích đạo, lực tự quay Trái Đất làm cho gió bị đổi hướng

- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội, Mumbai ( tên cũ Bombay) Hỏi:

Hãy cho biết diễn biến nhiệt độ lượng mưa năm Hà Nội có khác biệt với Mumbai?

- GV cho HS thảo luận nhóm phút ( theo bàn) + Diễn biến nhiệt độ địa điểm

+ Diễn biến lượng mưa - HS th o lu n r i n vào ô sau:ả ậ ề

Hà Nội Mumbai

Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa Mùa hè > 30 o C. Mưa lớn

(1722mm)

< 30 o C. Mưa lớn (1784 mm) Mùa đơng < 18 o C. Mưa ít > 23 o C. Lượng

mưa nhỏ Biên độ

nhiệt năm

> 12 o C. Mưa TB 1722 mm

> o C. Mưa TB 1784 mm GV Kết luận:

+ Hà Nội có mùa đơng lạnh, Mumbai nóng quanh năm

+ Cả địa điểm có lượng mưa lớn ( > 1500mm; mùa đông Hà Nội mưa nhiều Mumbai)

So sánh tìm khác biệt biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

+ Gió mùa mùa đơng: hướng gió đơng bắc, mưa

hoạt động gió mùa làm thay đổi nhiệt lượng mưa mùa rõ rệt

* Có đặc điểm bật:

(22)

khí hậu nhiệt đới?

HS: Có thời kì khơ hạn kéo dài , khơng mưa (có lượng mưa TB 1500mm) Khí hậu nhiệt đới gió mùa (có lượng mưa TB nhiều 1500mm, có mùa khơ khơng có thời kì khơ hạn kéo dài) Khí hậu gió mùa có tính chất thất thường thể chỗ nào? HS: + Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn

+ Lượng mưa nhiều không năm

+ Gió mùa đơng có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm rét nhiều, có năm rét

? Đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa

……… ……… Hoạt động 2:

1 Mục tiêu:

HS nắm đặc điểm động- thực vật mơi trường, động thời giải thích dân cư tập trung đơng

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 14p

6 Cách thức tiến hành

- GV yêu cầu HS mô tả biến đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa qua hình 7.5, 7.6

HS: Vào mùa mưa rừng cao su xanh tươi mượt mà; cịn vào mùa khơ rừng cao su rụng đầy, khơ, vàng Đó thay đổi mơi trường nhiệt đới gió mùa theo thời gian ( theo mùa)

- GV: Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian, theo không gian, tuỳ thuộc vào lượng mưa phân bố lượng mưa mà có cảnh quang khác nhau: rừng mưa xích đạo, rừng nhiệt đới mưa mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới

- GV: Như học kiểu môi trường đới nóng Cịn mơi trường hoang mạc học sau chương “ Môi trường hoạt động người đới ơn hồ”

……… ………

một mùa nhiệt độ thấp

+ Lượng mưa TB năm 1000 mm, thay đổi theo mùa: mộtmùa mưa nhiều, mùa mưa

- Thời tiết có diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn,,, có năm rét nhiều, có năm rét ít, lượng mưa có năm ít, có năm nhiều

2 Các đặc điểm khác môi trường(14p)

- Mơi trường nhiệt đới gió mùa mơi trường đa dạng, phong phú đới nóng

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian ( mùa), không gian ( khác lượng mưa phân bố mưa năm) - Là nơi thích hợp nhiều loại lương thực công nghiệp nhiệt đới nên có khả ni sống thu hút nhiều lao động Do nơi tập trung cư dân động giới

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa? b Trình bày đa dạng mơi trường nhiệt đới gió mùa? Hướng dẫn học làm nhà(1p)

(23)

nhau hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng V Rút kinh nghiệm

(24)

Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm mối quan hệ khí hậu với nông nghiệp đất trồng, khai thác đất đai với bảo vệ đất - Biết số trồng, vật nuôi kiểu môi trường khác đới nóng

2 Kỹ năng:

- Luyện tập cách mơ tả tượng địa lí qua tranh liên hoàn củng cố thêm kĩ đọc ảnh địa lí cho HS

- Rèn luyện kĩ phán đốn địa lí cho HS mức độ cao mối quan hệ khí hậu với nơng nghiệp đất

trồng, khai thác đất đai với bảo vệ đất

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm - Tự nhận thức: tự tin trình bày phút kết làm việc nhóm

3 Thái độ:

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: Ảnh xói mịn đất đai sườn núi, cao lương HS: ảnh số trồng vật nuôi iểu môi trường đới nóng III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra 15 p Câu hỏi: Câu 1: ( đ)

Em nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới? Câu 2: (3 đ)

Giải thích đất mơi trường nhiệt đới lại có màu đỏ vàng? Đáp án:

Câu 1:

Nằm khoảng từ từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến hai bán cầu (1 đ) * Về nhiệt độ: (3 đ)

- Nhiệt độ TB năm 22 o C.

- Biên độ nhiệt năm gần chí tuyến cao: 10 o C. - Một năm có lần nhiệt độ tăng cao( mặt trời qua thên đỉnh) * Về lượng mưa(3 đ)

- Số lượng mưa giảm dần phía chí tuyến - Lượng mưa TB năm 500-1500mm

- Có mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa, phía chí tuyến thời kì khơ hạn kéo dài ( từ tháng 9 tháng)

(25)

Đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên mang theo xit sắt, nhơm tích tụ dần gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng, gọi đất Feralit ( đ)

3 Giới thiệu mới: Đặc điểm khí hậu đới nóng là: nắng nóng quanh năm mưa nhiều, mưa tập trung vào chiều tối hay theo mùa Với đặc điểm khí hậu làm cho hoạt động nông nghiệp vùng đới nóng có đặc điểm khác nhau, khác biểu nào? Đó nội dung học hôm

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên sản suất nơng nghiệp đới nóng

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 12p

6 Cách thức tiến hành

Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 1(sgk/30) GV cho HS thảo luận theo nhóm

? Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp?

? Mơi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa có thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp?

? Nêu giải pháp khắc phục khó khăn mơi trường đới nóng với sản xuất nơng nghiệp?

GV cho đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV bổ sung, chuẩn xác lại kiến thức bảng phụ

Mơi trường xích đạo ẩm

Mơi trường nhiệt đới Mơi trường nhiệt đới gió mùa

Thuận lợi Nắng, mưa nhiều quanh năm nên ni trồng tốt, xen canh nhiều loại

Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa

Chủ động bố trí mùa vụ lựa chọn trồng + vật ni Khó khăn Nấm mốc, trùng

phát triển gây hại gia súc

Dễ gây lũ , lụt

Tăng diện tích đất xói mịn Mùa khơ kéo dài gây hạn, hoang mạc mở rộng Biện pháp

khắc phục

Bảo vệ rừng, khai thác hợp lí

Làm thuỷ lợi, trồng che phủ đất

Đảm bảo tính chất thời vụ Phòng thiên tai dịch

(26)

bệnh

Gv cho HS quan sát H9.1 H9.2, Nêu ngun dẫn đễnói mịn đất? ?Tìm ví dụ để thấy ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới, khí hậu nhiệt đới gió mùa đến sản xuất nơng nghiệp?

……… ……… Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Biết số trồng, vật nuôi kiểu MT khác đới nóng

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 12 p

6 Cách thức tiến hành

Hãy kể tên lương thực chủ yếu trồng nước ta? HS: - lương thực:Lúa nước, ngô, sắn, khoai…

Vậy lương thực có Việt Nam nước ta trồng chủ yếu đới nóng

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ( sgk/31)

Hãy XĐ phân bố lương thực mơi trường đới nóng lược đồ?

GV: Cây cao lương ( lúa miến, hạt bo bo) lương thực thích nghi với khí hậu khơ nóng Hiện cao lương lương thực nuôi sống hàng triệu người Châu phi, Ấn, Trung Quốc

Hãy nêu lên loại công nghiệp nước ta mà em biết? HS: Cà phê, cao su, dừa, bơng, mía, lạc,

GV: Đó cơng nghiệp trồng phổ biến đới nóng phong phú cịn có loại khác: chè, ca cao

Xác định đồ giới vị trí nước khu vực sản xuất công nghiệp?

HS: - Cà phê ( Nam Mỹ, Tây Phi, Đông Nam Á) - Ca cao: (Đông Nam Á)

GV cho HS đọc “ Chăn nuôi đông dân cư”

Các vật ni đới nóng chăn ni đâu? Vì lại phân bố đó?

HS: Cừu, dê ni vùng khơ hạn núi điều kiện khí hậu, cối phát triển

Liên hệ với địa phương em, khí hậu trồng địa phương em thích hợp với vật nuôi nào?

HS: Gà, lợn, vịt

GV: Nhìn chung chăn ni chưa phát triển trồng trọt

………

2 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

* Trồng trọt:

- Cây lương thực : lúa nuớc, khoai, sắn, cao lương

- Cây công nghiệp phong phú ( cà phê, cao su, dừa, bơng… có giá trị xuất cao

* Chăn ni nói chung chưa phát triển trồng trọt:

- Dê, cừu, trâu, bò: chăn thả đồng cỏ

(27)

……… trồngnhiều ngũ cốc đông dân cư 4.Kiểm tra đánh giá (4p)

a Mơi trường xích đạo có thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp? b.Bài tập 4( SGK/32)

- Nêu loại nơng sản - Xác định đồ giới

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p) - HS nhà soạn 10 tìm hiểu:

+ Hậu việc gia tăng dân số nhanh đới nóng + Những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên V Rút kinh nghiệm

(28)

Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN,

MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Biết đới nóng vừa đơng dân, vừa có bùng nổ dân số kinh tế cịn q trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu người dân

- Biết sức ép dân số lên đời sống biện pháp mà nước phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên môi trường

Kỹ năng:

- Luyện tập cách đọc , phân tích biểu đồ sơ đồ mối quan hệ - Bước đầu luyện tập cách phân tích số liệu thống kê

- Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe 3.Thái độ

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí - Trách nhiệm đồn kết, hợp tác, tiết kiệm, giản dị 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên môi trường bị huỷ hoại khai thác bừa bãi

HS: Sưu tập tư liệu địa phương để vẽ biểu đồ quan hệ dân số lương thực Bản đồ dân cư giới; biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên nước phát triển

III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi, khó khăn sản xuất nông nghiệp ?

b Tại mơi trường đới nóng thuận lợi cho nơng nghiệp phát triển nhiều quốc gia đới nóng cịn nghèo thiếu lương thực?

3 Giới thiệu mới: Dân số đới nóng chiếm gần ½ nhân loại lại tập trung đông vài khu vực Kinh tế chậm phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu ngày người dân lại xảy bùng nổ dân số Hậu gây tác động xấu sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Nắm đặc điểm, tình hình dân số đới nóng 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 2.1 ( 2) hỏi:

Dân cư tập trung đông đới nào? Tại có phân bố đó? HS: Đới nóng (Đơng Nam Á, Tây Á, Nam Phi, Đơng Nam Braxin.)

(29)

GV:Dân số đới nóng chiếm gần 50% nhân loại, lại tập trung sinh sống khu vực Hậu chiến tranh kéo dài làm cho kinh tế nước chậm phát triển

GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ 1.4 ( 1) Hỏi:

Hãy cho biết tình trạng gia tăng dân số đới nóng nào?

HS: Tăng tự nhiên nhanh, bùng nổ dân số

Việc bùng nổ dân số tác động đến tài nguyên, môi trường?

HS: Tác động xấu đến tài nguyên, môi trường, gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống người dân

………

………

Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Dân số đông tác động tới tài ngun mơi trường lớn Diện tích rừng bị thu hẹp phá rừng, khoáng sản khai thác nhiều góp phần làm BĐKH

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

GV giới thiệu biểu đồ mối quan hệ dân số với lương thực Châu Phi từ 1975  1990, có đại lượng lấy mốc 1975 quy thành 100 (Vì đại lượng có giá trị khơng đồng nhất)

GV hướng dẫn thích

Biểu đồ sản lượng lương thực tăng hay giảm? ( Tăng từ 100% hơn 110%)

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên? (Tăng từ 100%  lên gần 160%) So sánh gia tăng lương thực với gia tăng dân số?

HS: Cả tăng lương thực không tăng kịp với đà tăng dân số

Hãy đọc biểu đồ bình quân lương thực theo đầu người? HS: Giảm từ 100% xuống 80%

Nguyên nhân làm cho bình quân lương thực giảm? Do dân số tăng nhanh tăng lương thực

Phải có biện pháp để tăng bình quân lương thực theo đầu người lên?

 Giảm tăng dân số, nâng mức tăng lương thực lên GV cho HS đọc bảng số liệu yêu cầu HS:

Phân tích bảng số liệu dân số rừng Đông Nam Á 1980 – 1990

- Đới nóng tập trung gần nửa dân số giới

- Những nơi tập trung đông dân là: Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi Đông Nam Braxin

- Dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ dân số, tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường

2 Sức ép dân số tới tài nguyên và môi trường

(30)

HS:+ Dân số : Tăng từ 360 lên 44,2 triệu người

+ Diện tích rừng: Giảm từ 240,2 xuống 208,6 triệu

+ Nhận xét mối tương quan dân số diện tích rừng:Dân số tăng diện tích rừng giảm

Nguyên nhân làm cho diện tích rừng giảm?

HS:Phá rừng lấy đất canh tác xây dựng nhà máy, lấy củi đun nấu, lấy gỗ làm nhà xuất để nhập lương thực hàng tiêu dùng

GV cho HS đọc đoạn SGK

Nêu vài dẫn chứng để thấy rõ khai thác rứng mức tác động xấu đến môi trường?

Nêu tác động sức ép dân số tới tài nguyên thiên nhiên? HS: Sự gia tăng dân số cao làm cho tài nguyên thiên nhiên ( rừng, đất trồng, khoáng sản ) bị cạn kiệt, suy giảm nhanh

GV cho HS đọc đoạn “ bùng phá”

.Nêu tác động tiêu cực sức ép dân số đến môi trường? HS: Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại dần, môi trường sống khu ổ chuột, đô thị bị ô nhiễm

Cần có biện pháp để khắc phục tình trạng bùng nổ dân số ngày nay?

HS: Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân đới nóng

Em cần phải làm để góp phần làm giảm gia tăng dân số bảo vệ tài nguyên môi trường?

………

………

-Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, suy giảm: Diện tích rừng bị thu hẹp, đất bạc màu, khống sản cạn kiệt

- Mơi truờng ô nhiễm

- Chất lượng sống người dân thấp

-Biện pháp: giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Bài tập 1: Nhằm luyện tập cách đọc sơ đồ mối quan hệ cho HS củng cố kiến thức vừa học

b Bài tập 2: Dựa vào kiến thức học: dân số tăng nhanh, tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại để lập sơ đồ

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p) - HS nhà học bài, chuẩn bị 11 tìm hiểu:

+ Nêu nguyên nhân dẫn dắt sóng di dân đới nóng

+ Sưu tầm tranh ảnh đô thị, cảnh nạn thất nghiệp, ùn tắc giao thông, khu nhà ổ chuột, ô nhiễm môi trường V.Rút kinh nghiệm

Dân số tăng nhanh Dân Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ

(31)

Ngày soạn: / /201 TIẾT: 10 Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Nắm nguyên nhân di dân thị hố đới nóng

- Biết nguyên nhân hình thành vấn đề đặt cho đô thị, siêu đô thị đới nóng Kỹ năng:

- Bước đầu luyện tập cách phân tích vật, tượng địa lí (các nguyên nhân di dân) - Củng cố kĩ đọc phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí biểu đồ hình cột - Tư duy: Thu thập xử lí thông tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe Thái độ

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí - Có trách nhiệm, đồn kết, hợp tác

4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ dân số đô thị giới

- Các tranh ảnh thị đại thị hố, có kế hoạch nước đới nóng - Các ảnh thị hố tự phát đới nóng

III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ(5p)

a Hậu việc gia tăng dân số nhanh đới nóng

b Những biện pháp tích cực để bảo vệ tài ngun mơi trường đới nóng Giới thiệu mới:

Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ dân số đô thị đới nóng biện pháp giải việc thị hố q nhanh ?.Ta tìm hiểu vấn đề qua học hôm nay?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Nguyên nhân di dân bùng nổ thị đới nóng Việc di dân tự phát dẫn đến hậu nặng nề môi trường 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

(32)

5 Thời gian: 17p 6 Cách thức tiến hành

Nhắc lại tình hình gia tăng dân số nước đới nóng?

HS: Sự gia tăng dân số nhanh dẫn đến nhu cầu dân cư phải di chuyển nơi khác tìm kiếm đất đai để canh tác, tìm việc để kiếm sống GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ di dân” trang 186, đọc đoạn đầu mục

Nêu nguyên nhân di dân đới nóng?

HS: dân số đơng, , thiên tai, đói nghèo, thiếu liệc làm, chiến tranh… Có hình thức di dân ? Trình bày đặc điểm hình thức di dân đó?

- Di dân tiêu cực: di dân tự vào đô thị kiếm việc làm làm cho dân số đô thj tăng nhanh, tạo sức ép với việc làm môi truờng

- Di dân tích cực:di dân có tổ chức, có kế hoạch mà giải sức ép dân số, nâng cao đời sống , phát triển kinh tế – xã hội

GV: Như biện pháp tích cực di dân có kế hoạch nước đới nóng giải sức ép, dân số, làm cho đời sống gặp khó khăn, kinh tế chậm phát triển

GV chuyển ý: Sự di dân tự đến thành phố làm cho quân cư thị hình thành q nhanh đới nóng rơi vào tình trạng gì? (thúc đẩy q trình thị hoá)

……… ……… Hoạt động :

1 Mục tiêu: Những vấn đề đặt cho đô thị siêu đô thị đới nóng.Tốc độ thị hóa cao dẫn đến hậu nặng nề môi trường

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

GV cho HS đọc thuật ngữ “Đơ thị hố”

Tình hình thị hố đới nóng diễn nào? HS: - 1950 khơng có thị triệu dân

- 2000 có siêu thị triệu dân

- Dân số thị đới nóng năm 2000 gấp lần năm 1989, vài chục năm gấp đôi tổng số thị ơn hồ

Quan sát hình 3.3( SGK/11) đọc tên siêu thị lớn triệu dân đới nóng?

Đọc biểu đồ tỉ lệ dân đô thị h 11.3 (bài tập 3) Tì lệ dân thị (%)

Châu lục 1950 2001

- Đới nóng có sóng di dân cao - Nguyên nhân di dân đa dạng: Dân số đơng, thiên tai, đói nghèo, thiếu liệc làm, chiến tranh…

+ Di dân tiêu cực: di dân tự vào đô thị kiếm việc làm làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép với việc làm môi truờng

+ Di dân tích cực:di dân có tổ chức, có kế hoạch mà giải sức ép dân số, nâng cao đời sống , phát triển kinh tế – xã hội

2 Đơ thị hố

- Trong năm gần đới nóng có tốc độ thị hoá cao giới

(33)

Châu Á Châu Phi Nam Mỹ

15 15 41

37 33 79

Qua số liệu có kết luận vấn đề thị hố đới nóng?

Tốc độ biểu nào? GV giới thiệu nội dung hình 11, 12 SGK

+ Ảnh 11.1 thành phố Xingapo phát triển có kế hoạch trở thành thành phố đại giới

+ Ảnh 11.2 khu ổ chuột thành phố Ấn hình thành tự phát q trình thị hố di dân tự

Quan sát ảnh, so sánh khác đô thị tự phát thị có kế hoạch

HS: - Đơ thị hoá nhanh tự phát Ấn Độ để lại nhiều hậu nặng nề cho đời sống xã hội ( thiếu điện nước, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh ) cho môi trường ( rác thải nước thải sinh hoạt làm ô nhiễm nước, khơng khí bị nhiễm làm vẻ đẹp mơi trường thị ) - Đơ thị hố có kế hoạch Xingapo người ổn định , có đủ tiện nghi sinh hoạt, mơi trường đô thị đẹp,

Nêu giải pháp phổ biến nước đới nóng nay?

HS: Gắn liền thị hố với phát triển kinh tế phân bố lại dân cư hợp lí

GV giới thiệu vài nét q trình thị hố Việt Nam Các em cần có hành vi tốt đẹp có văn hóa cộng đồng dân cư, tuyên truyền gia đình, người thân cháp hành tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật củ nhà nước

……… ………

- Hậu quả: bùng nổ thị đới nóng chủ yếu di dân tự tạo sức ép lớn việc làm , nhà ở,môi trường, phúc lợi xã hội

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

Em nêu nguyên nhân hậu sóngdi dân đới nóng ? Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- Ôn lại đặc điểm kiểu môi trường đới nóng

- Các dạng biểu đồ khí hậu đặc trưng kiểu mơi trường đới nóng V.Rút kinh nghiệm

(34)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 11 Bài 12 : THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Qua tập, HS cần có kiến thức:

- Về kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới nhiệt đới gió mùa - Về đặc điểm kiểu mơi trường đới nóng

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ học, củng cố nâng cao thêm bước kĩ nhận biết mơi trường đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Kĩ phân tích mối quan hệ chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, khí hậu với mơi trường - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe Thái độ

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Biểu đồ khí hậu địa phương

HS: - Sưu tầm thêm ảnh môi trường tự nhiên địa phương gắn liền với biểu đồ khí hậu III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra cũ: (5p)

Nguyên nhân dẫn tới sóng di dân đới nóng? Hậu việc thị hố q nhanh đới nóng? Giới thiệu mới:

Để củng cố lại kiến thức đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới nhiệt đới gió mùa; Đặc điểm kiểu mơi trường đới nóng Tiết thực hành hơm đọc, phân tích nhận biết ảnh địa lí, biểu đồ khí hậu, sơng ngịi

Hoạt động 1: Xác định ảnh tương ứng với kiểu môi trường 1 Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới nhiệt đới gió mùa qua ảnh 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

(35)

5 Thời gian: 17p 6 Cách thức tiến hành

Tên ảnh Mô tả cảnh quan Môi trường

Ảnh A : Xahara - Những cồn cát lượn sóng mênh

mơng ánh nắng chói chang - Khơng có động vật, thực vật - Rất nước

- Môi trường hoang mạc

Ảnh B : Công viên quốc gia Se-

ran-gat Tandania

- Đồng cỏ, cao xen lẫn - Phía sau có rừng hành lang - Nguồn nước hạn chế

- Môi trường nhiệt đới

Ảnh C : Bắc Cônggô - Rừng rậm nhiều tầng xanh tốt bên bờ sông đầy ắp nước

- Nguồn nước dồi

- Mơi trường xích đạo ẩm

……… ………

.Hoạt động Lựa chọn biểu đồ thuộc đới nóng 1 Mục tiêu: Nhận biết đới nóng qua biểu đồ

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

1 GV theo phương pháp loại trừ

- Biểu đồ A: Có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp 15 o C, vào mùa hạ lại mùa mưa: Không phải đới nóng, loại bỏ

- Biểu đồ B : Nóng quanh năm > 20 o C có lần nhiệt độ cao năm, mưa nhiều vào mùa hạ lại mùa mưa: Đúng mơi trường đới nóng

- Biểu đồ C: Có tháng cao vào mùa hạ < 20 o C, mùa đông ấm áp khơng khí xuống o C, mưa quanh năm: Khơng phải, bỏ

- Biểu đồ D: Có mùa đông lạnh – o C: Không phải, bỏ.

- Biểu đồ E: Mùa hạ nóng > 25 o C, mùa đông mát < 15 o C , mưa mưa theo dịng: Khơng phải, bỏ. Tìm hiểu phân tích lược đồ khí hậu B

- Nhiệt độ quanh năm ? (> 25 o C). - Lượng mưa trung bình? ( 1500 mm) - Mùa mưa nhiều mùa? ( hè) - Mùa mưa mùa? ( đơng)

- Đó đặc điểm loại khí hậu nào? ( Nhiệt đới gió mùa)

GV kết luận: Như biểu đồ B biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa, mơi trường đới nóng

(36)

* Lưu ý:

- Biểu đồ A: Khí hậu Địa trung hải Nam bán cầu ( Pectơ – Ôtrâylia) - Biểu đồ B: Khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Biểu đồ C: Khí hậu ơn đới hải dương - Biểu đồ D: Khí hậu ơn đới lục địa

- Biểu đồ E: Khí hậu hoang mạc ( Bátđa – Irắc)

……… ……… 4.Kiểm tra đánh giá(4p)

Gv cho HS quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa kiểu môi trường hướng dẫn cách nhận biết kiểu môi trường:

Môi trường XĐ ẩm, Môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa Hướng dẫn học nhà(1p)

- Dặn HS nhà ôn tập lại :

+ Ranh giới đặc điểm kiểu khí hậu mơi trường đới nóng trái đất + Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng

V Rút kinh nghiệm

(37)

Ngày soạn: / /201 TIẾT: 12 ÔN TẬP

I Mục tiêu học: Kiến thức:

Củng cố cho HSkiến thức học toàn chương:

- Khái niệm mật độ dân số phân bố dân số không đồng giới - Phân biệt quầncư nông thôn quần cư đô thị

- Các đặc điểm khí hậu đới nóng Kỹ năng:

- Nhận biết số cách thể mật độ dân số, phân bố dân số đô thị lược đồ dân số - Đọc khai thác thông tin lược đồ dân số

3 Thái độ

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Châu Á Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ đới khí hậu đới nóng

III.Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan, vấn đáp IV Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức (1p)

Kiểm tra cũ: Thông qua ( kết hợp kiểm tra tiết ôn tập)

3 Giới thiệu mới: Tiết ôn tập hôm nhằm ôn lại kiến thức học Qua tiếp tục rèn luyện kĩ đọc khai thác thông tin từ lược đồ

Hoạt động 1: Thành phần nhân văn môi trường 1 Mục tiêu: Thành phần nhân văn môi trường

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 19p

6 Cách thức tiến hành

Phần THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Dân số

(38)

- Bùng nổ dân số: Xảy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đạt vượt 2,1%

Nguyên nhân; Đời sống người dân nâng cao, y tế tiến bộ, tỉ lệ tử giảm nhanh, tỉ lệ sinh cao cũ…… tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao

Hậu quả; Vượt khả giải vấn đề xã hội Đời sống người dân chậm cải thiện Hướng khắc phục; Giảm tỉ lệ sinh, phát triển giáo dục, thúc đẩy kinh tế phát triển

Sự phân bố dân cư chủng tộc giới

- Phân bố dân cư: Dân cư giới phân bố không đồng đều, tập trung số khu vực (Học sinh lên xác định đồ treo tường khu vực tập trung đông dân cư giới) Ngun nhân dẫn đến tình trạng điều kiện tự nhiên, giao thông thuận lợi…… - Các chủng tộc:

Quần cư, thị hố - Các hình thức quần cư

Đơ thị hố:

GV: Hướng dẫn học sinh đọc thuật ngữ thị hố phần cuối SGK

(Xác định vị trí siêu thị đồ treo tường) Hoạt động 2: Các môi trường địa lí

1, Mục tiêu: Các mơi trường địa lí đới nóng

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 20p

6 Cách thức tiến hành

Phần 2: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ (MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG) Vị trí

( Học sinh xác định đồ treo tường)

- Nằm khoảng hai chí tuyến, kéo dài liên tục thành dải từ tây sang đơng, nơi có nhiệt độ cao, có gió tín phong hoạt động, có số dân đông, hệ thực động vật phong phú……

CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI

Môn gô lô it: Châu Á Ơ rô pê ô it: Châu Âu Nê grơ it: Châu Phi

CÁC HÌNH THỨC QUẦN CƯ

Quần cư nông thôn

Mật độ dân số thấp, phân tán Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

Quần cư đô thị

(39)

Mơi trường đới nóng gồm

Hoạt động sản xuất nơng nghiệp đới nóng

- Mơi trường đới nóng phân hố đa dạng, làm cho hoat động nông nghiệp kiểu mơi trường có đặc điểm khác

+ Mơi trường xích đạo ẩm: Cây trồng vật ni phát triển quanh năm, trồng gối vụ xen canh nhiều loại gặp nhiều khó khăn sâu bệnh gây hại cho trồng vật nuôi phát triển mạnh

+ Môi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa: Cân bố trí mùa vụ, lựa chọn giống trồng vật nuôi phù hợp

Tuy nhiên việc canh tác nông nghiệp mơi trường đới nóng cần ý đến vấn đề mơi trường đất dễ bị xói mịn rửa trơi thoái hoá nhanh Vấn đề quan trọng cần bảo vệ trồng rừng

- Các sản phẩm nơng nghiệp đới nóng đa dạng lương thực, công nghiệp, ăn nhiệt đới Tuy nhiên chăn ni nói chung chưa phát triển trồng trọt,

Dân số, sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng MƠI

TRƯỜNG ĐỚI NĨNG

MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM - Vị trí: 5oB – 5oN

- Khí hậu: Nóng ẩm quanh năm Biên độ nhiệt nhỏ, lượng mưa lớn 1500mm – 2500mm, độ ẩm 80%

- Sinh vật: Phát triển rừng rậm xanh quanh năm, động vật đa dạng

MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI - Vị trí: 5o – Chí tuyến hai bán cầu

- Khí hậu: Nhiệt độ cao quanh năm 20oC, lượng mưa trung bình năm khoảng 500mm – 1500mm, năm có thời kì khơ hạn 3-9 tháng.( thay đổi theo mùa)

- Sinh vật: Thay đổi dần phía hai chí tuyến, rừng thưa – xa van - nửa hoang mạc

MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA - Vị trí: Nằm khu vực Đông Nam Á Nam Á

- Khí hậu: Nhiệt độ(> 20oC) lượng mưa(>1000mm) thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường

(40)

( Học sinh xác định khu vực tập trung đơng dân cư đới nóng đồ treo tường) - Là khu vực tập trung đông dân chiếm khoảng 50% dân số giới

- Nguyên nhân: Từ năm 60 kỉ XX nhiều nước giành độc lập kinh tế y tế tiến bộ…… Bùng nổ dân số

- Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường

Di dân bùng nổ thị đới nóng

- Sự di dân: Do nhiều yếu tố tác động thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển nghèo đói thiếu việc làm…… ( di dân tự phát) Ngồi cịn có hình thức di dân khác hình thức di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới, khu công nghiệp, phát triển kinh tế vùng núi ven biển……( hình thức di dân tích cực)

- Đơ thị hố: ( Học sinh đọc thuật ngư thị hố bảng thuật ngữ cuối SGK)

- Đới nóng có tốc độ thị hố cao.( Xác định thị đới nóng đồ treo tường) - Tốc độ thị hố q nhanh để lại nhiều hậu nghiêm trọng người môi trường * GV: Hướng dẫn học sinh xem lại nội dung thực hành “Tiết: 12”

Kỹ năng

- Dạng 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Dạng 2: Vẽ biểu đồ hình cột thể mối tương quan gia tăng dân số giăm diện tích rừng khu vực ĐNA (SGK/34)

? Nhận xét tương quan dân số diện tích rừng thời kì?

- Từ năm 1980 đến năm 1990, dân số ĐNÁ tăng từ 360tr người đến 442tr người Trung bình năm tăng (442 - 360)/10 = 0,82 tr người

- Từ năm 1980 dến năm 1990,diện tích rừng ĐNÁ giảm từ 240,2 tr xuống cịn 208,6 tr Trung bình năm giảm (240,2-208,6)/10 = 3,1tr

=> Dân số tăng diện tích rừng giảm 4.Kiểm tra đánh giá (4p)

Gv cho HS xác định ranh giới mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới, mơi trường nhiệt đới gió mùa nêu đặc điểmkhí hậu mơi trường lược đồ

5 Hướng dẫn học làm nhà (1p)

ôn tập nội dung câu hỏi ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1tiết V.Rút kinh nghiệm

Dân số tăng nhanh

Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt

(41)

Ngày soạn: / /201 TIẾT: 13 KIỂM TRA TIẾT.

I Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

- Giúp HS kiểm tra lại nắm bắt nhận thức học, hệ thống hoá kiến thức sau học tập Biết xử lí đề, xác định đề vận dụng kiến thức

- GV kiểm tra nhận thức HS điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy, bù đắp kiến thức hỏng của HS

2 Kĩ

- Rèn kĩ xác định trả lời câu hỏi

- Rèn đức tính trung thực thật học sinh trình làm kiểm tra - Rèn kĩ trình bày vấn đề địa lí

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác giáo dục tính trung thực kiểm tra 3.Thái độ: có ý thức ngiêm túc kiểm tra

4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Phương tiện dạy học

- GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - HS: Ôn tập theo nội dung hướng dẫn III Tiến trình tổ chức kiểm tra 1.Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Nhắc nhở học sinh trước làm Nội dung kiểm tra

- Học sinh làm

MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng cấp

thấp

Vận dụng cấp cao

Mơi trường nhiệt đới, mơi trường xích đạo ẩm

Nêu đặc điểm khí hậu

mơi trường nhiệt đới, mơi trường xích đạo ẩm

(42)

Số điểm: đ Số điểm: đ Quần cư nông thôn

quần cư đô thị

So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị Số câu:1

Số điểm :4 đ

Số câu:1 Số điểm :4 đ

Liên hệ khí hậu Việt Nam Khis hậu, đất Việt Nam

Số câu: Số điểm: 1đ

Số câu: Số điểm: 1đ Tổng

Số câu: Số điểm: 10 đ

5 đ 4đ đ

ĐỀ KIỂM TRA Câu (3 điểm):

Nêu đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa? Những khó khăn mơi trường nhiệt đới gió mùa biện pháp khắc phục?

Câu (2 điểm)

Nêu đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm Câu (4 điểm)

Nêu khác quần cư nông thôn quần cư đô thị? Câu 4(1 điểm)

Việt Nam nước ta thuộc kiểu khí hậu nào? giải thích số nơi đồi núi nước ta đất có màu đỏ vàng? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1( điểm)

* Có đặc điểm bật:

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió.(1 đ)

+ Nhiệt độ TB năm 20 o C, thay đổi theo mùa: có mùa nhiệt độ cao có mùa nhiệt độ thấp hơn. + Lượng mưa TB năm 1000 mm, thay đổi theo mùa: mùa mưa nhiều, mùa mưa

- Thời tiết có diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm rét nhiều, có năm rét ít, lượng mưa có năm ít, có năm nhiều.(1đ)

b.Những khó khăncủa mơi trường nhiệt đới gió mùa biện phápkhắc phục

- Khó khăn: Dễ gây lũ lụt Tăng diện tích đất xói mịn.Mùa khơ kéo dài gây hạn, hoang mạc mở rộng (0.5 đ) - Biện pháp khắc phục (0.5 đ)

(43)

- Nhiệt độ trung bình năm cao 250C (0.5 đ)

- Chênh lệch nhiệt độ tháng cao tháng thấp nhỏ (3 0C).(0.5 đ)

- Lượng mưa nhiều quanh năm(từ 1500 đến 2500 mm (0.5 đ) - Độ ẩm cao > 80% (0.25 đ)

 Khí hậu nóng ẩm quanh năm.(02.5 đ) Câu (4 điểm)

Sự khác quần cư nông thôn quần cư đô thị

Quần cư nông thôn Quần cư đô thị

- Mật độ dân số thấp.(0.5 đ)

- Dân cư tập trung thành làng mạc, thơn xóm địa bàn (0.5 đ)

- Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp.(1đ)

- Mật độ dân số cao.(0.5 đ)

- Dân cư tập trung thành phố, phường.(0.5 đ)

- Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ (1đ)

Câu 4( 1điểm)

- Việt Nam nước ta thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (0.5 đ)

- Một số nơi đồi núi nước ta đất có màu đỏ vàng mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên mang theo ô xit sắt, nhơm tích tụ dần gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng, gọi đất Feralit(0.5 đ)

IV.Rút kinh nghiệm

(44)

Ngày soạn: / /201 TIẾT: 14

MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỒ.

Bài 13: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS nắm đặc điểm môi trường đới ơn hồ: + Tính chất trung gian khí hậu với thời tiết thất thường + Tính đa dạng thiên nhiên theo thời gian không gian

- Hiểu phân biệt khác biệt kiểu khí hậu đới ơn hồ qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Thấy thay đổi nhiệt độ lượng mưa có ảnh hưởng phân bố kiểu rừng đới ơn hồ

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục củng cố kĩ đọc, phân tích ảnh đồ địa lí, bồi dưỡng kĩ nhận biết kiểu khí hậu ơn đới qua biểu đồ qua ảnh

3 Thái độ:

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ cảnh quan giới đồ đị lí tự nhiên giới HS: - Ảnh mùa đới ơn hồ Lược đồ loại gió giới III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: không

3 Giới thiệu mới: Ở lớp học đới khí hậu Trái Đất theo vĩ độ Trong đo, từ chí tuyến đến vịng cực bán cầu, có đới khu vực mà góc chiếu mặt trời thời gian chiếu năm chênh nhiều Trên Trái Đất đới mùa thể rõ ràng năm Đó đới gì? Đặc điểm khí hậu phân

hố môi trường đới sao?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Biết đặc điểm khí hậu đới ơn hịa 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 20p

6 Cách thức tiến hành

(45)

GV cho HS quan sát H 13.1 SGK yêu cầu:

Xác định vị trí ơn hồ? So sánh diện tích đới bán cầu? - Nằm đới nóng đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vịng cực bán cầu Phần lớn S đất nằm bán cầu Bắc, phần nhỏ bán cầu Nam

Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian khí hậu đới ơn hồ:

- Tính chất trung gian thể vị trí nào?

- Tính chất trung gian thể nhiệt độ , lượng mưa trung bình năm nào?

GV kết luận: Tính chất trung gian khí hậu đới ơn hồ thể hiện: + Nhiệt độ TB năm: Khơng nóng đới nóng không lạnh đới lạnh

+ Lượng mưa hàng năm: Khơng nhiều đới nóng khơng mưa đới lạnh

Quan sát đọc H 13.1 SGK cho biết kí hiệu mũi tên biểu yếu tố lược đồ? Dịng biển nóng, gió Tây, khối khí nóng

Phân tích nguyên nhân gây thời tiết thất thường đới ơn hồ? Thời tiết đới ôn hoà tác động đến đời sống người? GV phân tích giảng giải:

- Do vị trí trung gian nên đới ơn hồ chịu tác động khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràn lên khối khí lạnh từ vĩ độ cao tràn xuống đợt đột ngột nên:

+ Đợt khí lạnh: nhiệt độ xuống thấp đột ngột oC, gió mạnh, tuyết dày

+ Đợt khí nóng: nhiệt độ tăng cao, khô, dễ gây cháy nhiều nơi

- Do vị trí trung gian hải dương lục địa gió tây ơn đới mang khơng khí ẩm, ấm dịng biển nóng chảy qua khu vực ven bờ làm thời tiết biến động, khí hậu phân hoá hải dương lục địa

……… ……… Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Biết phân hóa mơi trường.

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 19p

6 Cách thức tiến hành

GV hướng dẫn HS quan sát ảnh mùa ôn đới: Mùa đông (H13.3), mùa xuân, mùa hạ, mùa thu ( trang 59 - 60)

- Nằm đới nóng đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vịng cực bán cầu Phần lớn S đất nằm bán cầu Bắc, phần nhỏ bán cầu Nam

- Đới ơn hồ mang tính chất trung gian thể hiện:

+ Nhiệt độ TB năm: Khơng nóng đới nóng khơng q lạnh đới lạnh

+ Lượng mưa hàng năm: Khơng nhiều đới nóng khơng mưa đới lạnh

- Thời tiết thay đổi thất thường thể hiện: + Thời tiết nóng lên lạnh đột ngột từ 10 đên 15

độ c vài gời có đợt khơng khí nóng từ chí tuyến trànlênhay có đợt khơng khí lạnh từ cực tràn xuống + Thời tiết thay đổi nhanh chóng (từ nắng sang mưa hay tuyết rơi ngược lại…) có có gió tây ôn đới mang không khí ẩm từ đại dương thổi vào đất liền

(46)

Qua ảnh, cho nhận xét biến đổi cảnh sắc thiên nhiên qua mùa năm nào?

Sự biến đổi khác với thời tiết Việt Nam nào? HS: Khí hậu Việt Nam có thời tiết thay đổi theo hai mùa gió Sự phân hố mơi trường thể nào?

HS: Sự phân hố mơi trường ơn đới thể cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa rõ rệt

Sự phân hố mơi trường thể thảm thực vật nào?

Tháng

0 11

Các mùa mùa đông mùa xuân mùa hạ mùa thu

Thời tiết Trời lạnh Nắng ấm Nắng nóng Trời mát lạnh

tuyết rơi tuyết tan mưa nhiều khô Thảm thực vật Cây tăng trưởng Cây nảy lộc Quả chín Lá khô

vàng

chậm, trơ cành, hoa khô rụng

(trừ kim)

GV giảng giải phân tích qua bảng phụ “ Các mùa - thời tiết - thảm thực vật đới ơn hồ”

GV cho HS quan sát H 13.1 SGK hỏi:

Nêu tên Xác định vị trí kiểu mơi trườngở đới ơn hịa? Các dịng biển gió tây ôn đới có ảnh hưởng kiểu môi trường chúng chảy qua ven bờ nào?

GV phân tích:

- Các dịng biển nóng gió Tây mang khơng khí ẩm, ấm vào mơi trường ven bờ nên có khí hậu ơn đới hải dương: Ấm mùa đông, mát mùa hè, ẩm ướt quanh năm

- Xa biển tính chất lục địa rõ hơn, lượng mưa giảm, mùa đông dài lạnh Thực vật thay đổi từ Tây  Đông: từ rừng rộng  rừng kim. Tại từ Bắc  Nam Châu Á Bắc Mỹ lại có thay đổi môi trường vậy?

- Sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ làm thảm thực vật thay đổi theo: - Từ Bắc  Nam có rừng kim, rừng bụi gai

GV nhận xét: Môi trường biến đổi thiên nhiên theo thời gian (theo mùa năm) không gian (từ Bắc  Nam, từ Tây  Đơng) tuỳ theo vào vị trí với biển

GV hướng dẫn HS đọc so sánh biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để tìm đặc diểm khí hậu ơn đới hải dương ôn đới lục địa cận

- Môi trường đới ơn hồ có phân hố: + Theo thời gian : năm có mùa xuân, hạ, thu, đông

(47)

nhiệt trung hải

GV lưu ý: - Ở đới nóng , việc xác định đặc điểm kiểu khí hậu nóng dựa vào : to tháng nóng , to tháng thấp ,chênh lệch to năm. - Ở đới ôn hồ, việc xác định đặc điểm kiểu khí hậu trọng nhiều đến to mùa đông (tháng 1), và lượng mưa mùa (tháng 7)

Mơi trường ơn đới hải dương có đặc điểm khí hậu khác ơn đới lục địa nào?

Trong đới ơn hồ có loại mơi trường chính?

GV cho HS thảo luận nhóm Phân cơng nhóm phân tích biểu đồ khí hậu môi trường: ôn đới lục địa, ôn đới hải dương địa trung hải

GV chuẩn xác lại kiến thức bảng Biểu đồ khí hậu

Nhiệt độ (o C) Lượng mưa ( mm)

Tháng1 Tháng7 TB Tháng1 Tháng7

Ôn đới hải dương (Brét 48 o B)

6 16 10,8 133 62

Ôn đới lục địa (Mátxcơva56o B)

-10 19 31 74

Địa trung hải ( Aten 41 o B)

10 28 17,3 69

GV: Mơi trường ơn đới HD có m: 1.125mm , to TB năm 10,8 o C; Tháng 1: o C, Tháng 7: 16 o C Mưa quanh năm, vào thu đơng có nhiều nhiễu loạn thời tiết

Mơi trường ơn đới LD có m: 560mm , to TB năm o C; Tháng 1: -10 o C, Tháng 7: 19 o C Mưa nhiều vào mùa hạ.

Mơi trường ĐTH có m: 420mm , to TB năm 17,3 o C; Tháng 1:10 o C, Tháng 7: 28 o C có tháng khơ hạn vào mùa hạ từ tháng đến đầu tháng Mưa nhiều vào mùa thu mùa đông

GV hướng dẫn HS qs:ảnh 13.2, 13.3, 13.4 đối chiếu với biểu đồ nhiệt độ lương mưa tương ứng, vận dụng kiến thức sinh học để giải thích:

 Vì mơi trường ơn đới hải dương lại có nhiều rừng rộng?  Vì mơi trường ơn đới lục địa lại có nhiều rừng kim?  Vì mơi trường địa truing hải lại có rừng bụi gai?

 Thời tiết khí hậu mơi trường ơn hồ gây tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người nào?

GV bổ sung thông tin cập nhật thời tiết khí hậu đới ơn hồ

……… ………

(48)

4.Kiểm tra đánh giá (4p) a Bài SGK/45

b Trình bày phân hố mơi trường đới ơn hồ Hương dẫn học làm nhà(1p)

- Học trả lời câu hỏi 1,2 (sgk/45) HS nhà soạn tìm hiểu 14

- Cách khắc phục thời tiết thất thường gây cho sản xuất nơng nghiệp đới ơn hồ V.Rút kinh nghiệm

(49)

Ngày soạn: / /201 TIẾT: 15 Bài 14: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Hiểu cách sử dụng đất đai nơng nghiệp đới ơn hồ

- Biết nơng nghiệp đới ơn hồ tạo khối lượng lớn nơng sản có chất lượng cao đáp ứng cho tiêu dùng, cho công nghiệp chế biến cho xuất khẩu, khắc phục bất lợi thời tiết, khí hậu gây cho nơng nghiệp

- Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hộ gia đình theo trang trại đới ơn hồ Kỹ năng:

- Củng cố kĩ phân tích thơng tin từ ảnh địa lí - Rèn luyện tư tổng hợp địa lí

- Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Tự nhận thức

3 Thái độ

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ nông nghiệp Hoa Kì

HS: - Tranh ảnh sản xuất chuyên mơn hố đới ơn hồ ( chăn ni, trồng trọt) III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn dịnh tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Tính chất trung khí hậu thất thường thời tiết đới ơn hồ thể ? b.Trình bày phân hóa mơi trường đới ơn hồ?

3 Giới thiệu mới: Nơng nghiệp đới ơn hồ nông nghiệp đại, Cách 300 năm, nông nghiệp sớm cải tạo ngày phát triển Những yếu tố giúp cho nông nghiệp đới ơn hồ có điều kiện phát triển hiệu nhất? Và phân bố hợp lý khoa học sản xuất nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung 14

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Hiểu cách sử dụng đất đai đới ơn hồ Biết phương thức canh tác biện pháp giảm dần bất lợi thời tiết, khí hậu gây

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

(50)

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS tìm hiểu đoạn “Tổ chức sản xuất nơng nghiệp” SGK/46 Ở đới ơn hồ nơng nghiệp phổ biến hình thức tổ chức sản xuất nào?

Giữa hình thức có điểm giống ? HS: - Trình độ sản xuất, sử dụng dịch vụ nơng nghiệp

GV mở rộng: Trình độ sản xuất tiên tiến sử dụng dịch vụ nông nghiệp cho sản lượng lớn, hiệu cao, sử dụng loại máy móc, phân bón, hố chất kích thích tăng trưởng, ý đến giống ni có suất cao

Các hình thức có điểm khác nhau? HS: Quy mô ruộng đất

GV yêu cầu HS quan sát H14.1 H14.2 SGK ( Các hộ gia đình trang trại) Hỏi:

H 14.1 cho thấy canh tác theo hộ gia đình bố trí diện tích trồng trọt và nhà cửa khác cảnh trang trại H14.2 nào?

- Ảnh 14.1 cho thấy cảnh đồng ruộng Italia cánh tác theo hộ gia đình với mãnh ruộng lớn nhỏ khác nhà của hộ gia đình rên glẻ mãnh ruộng

- Ảnh 14.1 cho thấy cảnh trang trại Hoa Kỳ hộ gia đình canh tác mảnh ruộng rộng 200 ha(= nhau) khu nhà nhà kho rộng So sánh trình độ giới hố nơng nghiệp thể đồng ruộng trong ảnh?

HS: Trang trại cao hộ gia đình lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi Tại để phát triển nơng nghiệp đới ơn hồ người phải khắc phục khó khăn thời tiết khí hậu?

HS: Biến động, bất thường - lượng mưa ít, mùa đơng lạnh , có đợt nóng lạnh đột ngột

Quan sát H14.3, H14.4 H14.5 SGK, nêu số biện pháp khoa học kĩ thuật áp dụng để khắc phục bất lợi trên? HS: - Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh , dẫn nước tới cánh đồng H14.3 - Tưới nước tự động khoa học, tiết kiệm nước H14.4

- Phun sương tự động, tưới nước ấm lạnh cho H14.5 Dựa vào SGK, cho biết cách khắc phục bất lợi thời tiết, khí hậu (sương giá, sương muối, mưa đá, đột khí nóng , lạnh ) nơng nghiệp như nào?

HS: - Bằng nhựa phủ lên luống rau - Trồng hàng rào

- Bằng hệ thống tưới phun sương tự động phun nước nóng cần thiết để bảo vệ đồng ruộng chống sương giá

- Trồng nhà kính, lai tạo giống thích nghi GV hướng dẫn HS rút :

- Để có nơng sản chất lượng cao phù hợp với yêu cầu thị trường, cần

- Hai hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chính: hộ gia đình trang trại

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn theo kiểu cơng nghiệp

- Chun mơn hố sản xuất nông sản

(51)

coi trọng biện pháp tuyển chọn giống trồng vật ni

- Để có số lượng nơng sản lớn, cần tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn theo kiểu cơng nghiệp

- Để có nơng sản chất lượng cao đồng đều, cần phải chuyên mơn hố sản xuất nơng sản

Các biện pháp áp dụng sản xuất đới ôn hồ để có lượng nơng sản lớn, chất lượng cao đồng đều?

GV nêu rõ biện pháp áp dụng như: - Tạo giống bò sữa hoa hồng đen Hà Lan

- Giống lợn nhiều nạc mỡ Tây Âu, tạo giống ngô suất cao, - Giống cam, nho khơng hạt Bắc Mỹ, chăn ni bị sữa , bị thịt kiểu cơng nghiệp

GV: Các em cần có tinh thần trách nhiệm học tập rèn luyện để trở thành người lao động có trình độ khoa học kĩ thuật cao có ích cho đát nước ……… ……… Hoạt động 2:

1.Mục tiêu: Biết sản phẩm chủ yếu

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

Nhắc lại đặc điểm khí hậu mơi trường đới ơn hồ?

- Khí hậu DTH (có mùa hạ khơ nóng, mưa mùa thu, nắng quanh năm), ôn đới HD (mùa đông ấp áp, mùa hạ mát mưa quanh năm, Ôn đới lạnh (mùa đơng lạnh , mùa hạ mát có mưa)

- Đặc điểm khí hậu mơi trường cận nhiệt đới gió mùa (mùa đơng ấm khơ, mùa hạ nóng ẩm) Hoang mạc: nóng khơ

Sử dụng H14.1 SGK nội dung phụ lục Hãy cho biết nơng sản chính môi trường ôn đới từ vĩ độ TB  vĩ độ cao.

GV cho HS thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm thảo luận kiểu mơi trường

+ Nội dung: Kiểu môi trường sản phẩm nơng nghiệp tương ứng.

GV nh n xét b sung k t qu b ng.ậ ổ ế ả ả Kiểu mơi trường Đặc điểm khí hậu Cận nhiệt đới gió

mùa

Mùa đơng ấm, khơ, mùa hạ, nóng, ấm

Hoang mạc ơn đới Rất nóng, khơ khắc nghiệt Địa trung hải Nắng quanh năm

Hè khơ nóng Mùa đơng, thu có mưa Ơn đới hải dương Đơng ấm, hạ mát, mưa quanh năm

phù hợp với yêu cầu thị trường, cần coi trọng biện pháp tuyển chọn giống trồng vật nuôi

2 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.

Nông sản chủ yếu

Lúa nước, đậu tương, bông, hoa vùng nhiệt đới ( vựa lúa giới)

Chăn nuôi cừu

Nho rượu vang tiếng giới Cam, chanh, liu

Lúa mì, củ cải đường, hoa quả, chăn ni bị

Lúa mì, đai mạch

(52)

Ơn đới lục địa Đơng lạnh, hè nóng, có mưa

Ơn đới lạnh ( vĩ độ cao)

Lạnh rét mùa đông, mùa hè mát, mưa

Từ bảng em có nhận xét số lượng sản phẩm, cách khai thác sử dụng môi trường tự nhiện sản xuất nông nghiệp?

HS: - Sản phẩm nông nghiệp đới ơn hồ đa dạng

- Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu kiểu môi trường khác

GV hướng dẫn HS đọc, khai thác tìm hiểu chăn ni bị theo kiểu cơng nghiệp đại H 14.6 SGK

……… ………

nuôi gia súc Trồng khoai tây, ngô Lúa mạch đen, khoai tây.Chăn nuôi hươu Bắc cực

- Sản phẩm nơng nghiệp đới ơn hồ đa dạng

- Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu kiểu môi trường khác

4 Kiểm tra đánh giá (4p) a.BT 1/ SGK 49

- Biện pháp tuyển chọn giống trồng, vật nuôi để đáp ứng yêu cầu thị trường - Biện pháp tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn theo kiểu công nghiệp

- Biện pháp chuyên môn hố sản xuất vài trồng, vật ni có ưu vùng b BT 1/ SGK 49

- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu vng khí hậu, từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao nội dung

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh cảnh quan công nghiệp nước phát triển V.Rút kinh nghiệm

(53)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 16 Bài 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Nắm công nghiệp nước đới ơn hồ cơng nghiệp đại, thể công nghiệp chế biến

- Biết phân biệt cảnh quan cơng nghiệp phổ biến đới ơn hồ: khu cơng nghiệp, trung tâm công nghiệp vùng công nghiệp

2 Kỹ năng:

- HS luyện tập kĩ phân tích bố cục ảnh địa lí - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Tự nhận thức

3 Thái độ

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí - Có trách nhiệm, đồn kết, hợp tác, tự giác, trung thực 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ công nghiệp giới lược đồ H 15.3 SGK phóng to

HS: - Ảnh, tranh cảnh quan công nghiệp nước phát triển Cảng biển lớn ven bờ Đại tây dương III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1P) Kiểm tra cũ: (5p)

a/ Nêu biện pháp áp dụng sản xuất nơng nghiệp đới ơn hồ

b/ Trình bày hiểu biết em nơng nghiệp nước phát triển nước cụ thể đới ơn hồ Giới thiệu mới: Cơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng bậc đới ơn hồ, chiếm ¾ sản phẩm cơng nghiệp tồn giới Đó ngành kinh tế có bề dày thời gian, cách 300 năm bước vào cách mạng kĩ thuật Hoạt động công nghiệp đới ôn hồ có cấu nào? Có đặc điểm cảnh quan sao? Ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘ I DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Học sinh nắm công nghiệp đại nước ôn đới thể công nghiệp chế biến

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

(54)

GV cho HS biệt nơng nghiệp có ngành quan trọng Công nghiệp chế biến công nghiệp khai thác

GV giới thiệu thuật ngữ: “ Công nghiệp chế biến” “Công nghiệp khai thác”

- Công nghiệp chế biến: ngành công nghiệp lấy trực tiếp nguyên liệu nhiên liệu từ thiên nhiên để cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến

- Cơng nghiệp khai thác: ngành cơng nghiệp có vai trò biến đổi nguyên liệu nhiên liệu thành sản phẩm cung cấp cho thị trường

ƒ Công nghiệp khai thác phát triển nơi nào?

HS:Những vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản, rừng ƒ Xác định khu vực tập trung tài nguyên, khoáng sản ? (trên đồ công nghiệp :U-ran, Xibia)

ƒ Tại nói ngành cơng nghiệp chế biến ơn hồ mạnh và đa dạng?

HS: Thế mạnh có ngành truyền thống phát triển từ lâu luyện kim, khí đến ngành có hàm lượng trí tuệ cao, cịn gọi ngành cơng nghệ cao ( điện tử, hàng không vũ trụ )

ƒ Đặc điểm công nghiệp chế biến đới ơn hồ?

- Rất da dạng, có nhiều ngành sản xuất khác nhau, từ sản xuất nguyên liệu (luyện kim, lọc dầu ) đến sản phẩm tiêu dùng ngày loại máy móc từ đơn giản đến tinh vi,tự động hố

- Phần lớn nguyên liệu, nhiên liệu nhập từ đới nóng

- Phân bố sản xuất chủ yếu cảng sông, cảng biển (để tiện nhập nguyên liệu xuất sản phẩm làm ra) thị lớn (có nguồn tiêu thụ lớn)

ƒ Vai trị cơng nghiệp đới ơn hồ với giới nào? HS:cung cấp ¾ tổng sản phẩm cơng nghiệp tồn giới

ƒ Những nước có cơng nghiệp hàng đầu giới? HS: Hoa Kì, Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp, Canađa

? Các em cần phải làm để góp phần cho công nghiệp nước ta tương lai phát triển mạnh mẽ? ( học tập, rèn luyện tốt)

……… ……… Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Biết phân biệt cảnh quan công nghiệp phổ biến đới ơn hồ, khu cơng nghiệp, trung tâm công nghiệp vùng công nghiệp Các nước đới ơn hịa phát thải lượng khí thải lớn vào bầu khí Đây nguyên nhân quan trọng gây biến đổi khí hậu

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Là nơi có CN phát triển sớm nhất, trang bị máy móc thiết bị tiên tiến - Có ngành cơng nghiệp chính: khai thác ché biến

- Công nghiệp chế biến mạnh đa dạng, từ ngành truyền thống đến ngành công nghệ cao

- Sản xuất CN cung cấp ¾ tổng sản phẩm CN toàn giới, nước CN hàng đầu như: Hoa Kì, Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp, Canada

(55)

5 Thời gian: 17p 6 Cách thức tiến hành

GV giới thiệu thuật ngữ: “Cảnh quan cơng nghiệp hố” mơi trường nhân tạo hình thành trình phát triển công nghiệp địa phương

HS quan sát cảnh quan công nghiệp H15.1,15.2 SGK GV giải thích: - Đây mơi trường hình thành q trình CN hố, có cơng trình nhà cửa, nhà máy cửa hàng, đan xen với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, sân bay, cảng biển

- Cảnh quan phân loại từ thấp lên cao: nhà máy - khu công nghiệp - trung tâm công nghiệp - vùng công nghiệp

ƒ Khu cơng nghiệp hình thành nào?

HS: - Nhiều nhà máy có liên quan với tập trung gần thành khu công nghiệp để Dễ hợp tác sản xuất, giảm chi phí vận chuyển

ƒ Trung tâm cơng nghiệp hình thành nào?

HS: Nhiều khu công nghiệp có liên quan ,tập trung gần thành trung tâm công nghiệp (trung tâm công nghiệp thường thành phố công nghiệp)

ƒ Vùng công nghiệp hình thành nào? HS: Nhiều trung tâm công nghiệp tập trung lãnh thổ

ƒ Đới ơn hồ có vùng cơng nghiệp lớn tiếng thế giới?

HS: Vùng Đông Bắc Hoa kỳ Trung tâm nước Anh, Bắc Pháp, vùng Rua Đức, ven biển Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản

ƒ Quan sát H15.3 SGK nhận xét phân bố Trung tâm cơng nghiệp đới ơn hồ?

- Ảnh H15 khu cơng nghiệp hoá dầu với nhà máy khác nằm san sát bên nhau, với đường cao tốc có giao lộ nhiều tầng để vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá

- Ảnh H15 sở cơng nghiệp có cơng nghệ cao châu Âu nằm cánh đồng, có thảm cỏ, xanh bao quanh

ƒ Cho biết khu công nghiệp khu có khả gây ơ nhiễm nhiều cho khơng khí, cho nước ? Vì sao?

HS: H15.1 gây ô nhiễm nặng Tập trung nhiều nhà máy lượng chất thải cao

GV bổ sung: Xu ngày giới xây dựng “khu công nghiệp xanh” kiểu thay cho khu công nghiệp cũ trước ô nhiễm môi trường

……… ………

- Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi đới ơn hồ biểu khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp

- Cảnh quan công nghiệp sức mạnh kinh tế nước đới ôn hoà, nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường

(56)

a Bài tập 1/ SGK trang 52 HS phải nêu ngành CN chủ yếu (khai thác, chế biến) đới ôn hoà cách phân bố ngành

b Bài tập 2/ SGK trang 52 HS phải nêu loại cảnh quan công nghiệp thường gặp đới ơn hồ (khu CN, trung tâm CN, vùng CN)

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà soạn câu hỏi 16 sưu tầm tranh ảnh : + Một số đô thị lớn nước hát triển đới ơn hồ

+ Cảnh người thất nghiệp, khu dân nghèo, ô nhiễm môi trường V.Rút kinh nghiệm

(57)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 17 Bài 16: ĐƠ THỊ HỐ Ở ĐỚI ƠN HỒ

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm đô thị hố đới ơn hồ ( phát triển số lượng, chiều rộng, chiều cao chiều sâu; liên kết với thành chùm đô thị siêu đô thị; phát triển thị có quy hoạch)

- Nắm vấn đề nảy sinh trình thị hố nước phát triển (nạn thất nghiệp, thiếu chỗ cơng trình cơng cộng, nhiễm, ùn tắc giao thông, ) cách giải

2 Kỹ năng:

- HS nhận biết đô thị cổ đô thị qua ảnh - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Tự nhận thức

3 Thái độ

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí

- Có ý thức trách nhiệm, tự giác việc giữ gìn bảo vệ mơi trường việc làm cụ thể sống hạnh phúc với việc làm

4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ dân số giới đồ 2.1 phóng to

HS: - Ảnh vài đô thị lớn nước phát triển; Ảnh người thất nghiệp III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, giải vấn đề IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ(5p)

a Trình bày ngành cơng nghiệp chủ yếu đới ơn hồ b Cảnh quan cơng nghiệp đới ôn hoà biểu nào? c Các trung tâm công nghiệp thường phân bố đâu? Giới thiệu mới:

Từ kỉ XV thị ơn hồ phát triển nhanh chóng, q trình cơng nghiệp hố gắn liền với q trình thị hố, tỉ lệ dân số thị đới ơn hồ cao đới Trái Đất Ở vùng thị hố cao có đặc điểm nào? Sự khác biệt thị hố đới ơn hồ với đới nóng sao?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Học sinh hiểu đặc điểm thị hố đới ơn hồ (Đơ thị hố phát triển số lượng, chiều

(58)

rộng, chiều sâu chiều cao Liên kết với thành chùm đô thị siêu đô thị phát triển theo quy hoạch)

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 20p

6 Cách thức tiến hành

GV: Hãy cho biết nguyên nhân hút người dân vào sống thị đới ơn hồ? Tỉ lệ dân sống đô thị như thế nào?

HS: Sự phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ Hơn 75% dân cư đới ơn hồ sống thị Các thành phố lớn thường chiếm tỉ lệ lớn dân số đô thị nước

GV:Tại với phát triển cơng nghiệp hố, siêu đô thị phát triển theo?

HS: Do nhu cầu lao động công nghiệp dịch vụ tăng GV: Hoạt động công nghiệp tập trung địa bàn thích hợp thì thị có tương ứng nào?

HS: Các đô thị mở rộng, kết nối với liên tục thành chùm đô thị, chuỗi đô thị

GV: Điều kiện phát triển gì? HS: Nhờ hệ thống giao thông phát triển Cho HS quan sát H16.1, H16.2 SGK hỏi:

GV: Hãy cho biết trình độ phát triển thị đới ơn hồ khác với đới nóng nào?

HS: Những tồ nhà chọc trời, hệ thống giao thơng ngầm, kho tàng, nhà xe mặt đất không ngừng mở rộng xung quanh, vươn theo chiều cao chiều sâu

GV: Đơ thị hố mức độ cao ảnh hưởng tới phong tục tập quán, đời sống tinh thần dân cư môi trường đới ơn hồ?

HS: Lối sống thị phổ biến vùng nông thôn đới ôn hoà

……… ……… Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Nắm vấn đề nảy sinh q trình thị hố nước phát triển

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 14p

6 Cách thức tiến hành

- Có tỉ lệ dân đô thị cao (hơn 75% dân số) nơi tập trung nhiều đô thị giới

- Các thành phố lớn thường chiếm tỉ lệ lớn dân số đô thị nước Tơkiơ (Nhật), Nui I-c (Mỹ)

- Các thị mở rộng, kết nối với thành chùm đô thị hay chuỗi đô thị - Đô thị phát triển chiều rộng, chiều cao chiều sâu

- Lối sống đô thị phổ biến vùng nơng thơn đới ơn hồ

(59)

GV: Nêu vấn đề nảy sinh đô thị phát triển nhanh? HS: Việc dân cư tập trung vào sống đô thị lớn đặt nhiều vấn đề: nhiễm khơng khí, nước Nạn ùn tắc giao thông

GV xếp vấn đề dơ thị đới ơn hồ thành nhóm: - Nhóm vấn đề mơi trường : nhiễm khơng khí, nạn kẹt xe - Nhóm vấn đề xã hội : dân nghèo thành thị, nạn thất nghiệp, người vơ gia cư

- Nhóm vấn đề thị : thiếu nhà ở, thiếu sở hạ tầng, GV cho HS quan sát ảnh 16.2 ,16.3 để thấy tình trạng khói bịu tạo lớp sương mù đô thị ôn đới nạn kệt xe triền miên

GV: Để giải vấn đề xã hội thị cần có những giải pháp gì?

HS: Nhiều nước tiến hành quy hoạch lại đô thị theo hướng “ phi tập trung”.:

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

+ Chuyển dịch hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến vùng

+ Đẩy mạnh thị hố nơng thơn

GV lưu ý HS: Những vấn đề đặt cho thị hố đới ơn hồ vấn đề nước ta gặp phải cố gắng giải

Đó vấn đề nước ta cần quan tâm lập quy hoạch xây dựng phát triển đô thị tương lai

……… ………

- Sự phát triển nhanh đô thị phát sinh nhiều vấn đề: nhiễm khơng khí, nước, ùn tắc giao thông, nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở,

- Nhiều nước tiến hành thị hố “phi tập trung” như: xây dựng nhiều thành phố vệ tinh, chuyển dịch công nghiệp dịch vụ đến vùng mới, đẩy mạnh thị hố nơng thơn

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Đặc điểm vùng thị hố cao đới ơn hồ gì?

b Thực tế nước ta ngồi vấn đê nêu đới nóng, đới ơn hồ , cịn vấn đề nảy sinh trong đô thị lớn nay?

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p) Về nhà học soạn trước 17, tìm hiểu:

- Nguyên nhân nhiễm khơng khí đới ơn hồ?

- HS nhà sưu tầm tranh, ảnh ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước V.Rút kinh nghiệm

(60)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 18 Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỒ

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- HS biết nguyên nhân gây nhiễm khơng khí nhiễm mơi trường nước phát triển

- Biết hậu nhiễm khơng khí nước gây cho thiên nhiên người không đới ơn hồ mà cho tồn giới

2 Kỹ năng:

- HS luyện tập kĩ vẽ biểu đồ hình cột kĩ phân tích ảnh địa lí - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Tự nhận thức

3 Thái độ

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí

- Có ý thức trách nhiệm, tự giác việc giữ gìn bảo vệ môi trường, lôi người xung qunah hợp tác thực thấy vui vẻ, hạnh phúc với việc làm

4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ôzôn

HS: - Các cảnh nhiễm khơng khí nước nước phát triển nước ta III.Phương pháp dạy học

Đàm thoại, giải vấn đề, trực quan, động não IV Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Cảnh quan công nghiệp đới ơn hồ biểu nào? Ảnh hưởng tới việc bảo vệ môi trường sao? b Hãy mơ tả tượng khí nước bị ô nhiễm, nêu tác hại với thiên nhiên người? Giới thiệu mới:

Ở đới ơn hồ phát triển CN phương tiện giao thơng  bầu khơng khí nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề Sự ô nhiễm có tác hại thiên nhiên đời sống người? Và giải pháp bảo vệ bầu khơng khí nguồn nước sao?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Học sinh biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, mơi trường nước mơi trường đới ơn hịa 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

(61)

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 20p

6 Cách thức tiến hành

GV cho HS quan sát H16.3, H 16.4, H17.1 SGK hỏi: GV: Những ảnh gợi cho em suy nghĩ nhiễm khơng khí đới ơn hồ?

HS: Khói, bụi từ phương tiện giao thông, từ sản xuất công nghiệp thải không khí làm cho khí nhiễm

GV: Ngun nhân làm cho khơng khí bị nhiễm?

HS: Do phát triển công nghiệp, động giao thơng, hoạt động sinh hoạt người thải khói, bụi vào khơng khí

Nguồn nhiễm hoạt động tự nhiên: bão cát, lốc bụi, núi lửa, cháy rừng trình phân huỷ xác động thực vật Xác định lược đồ khu vực gây lên nhiễm khơng khí nhiều giới? sao?

GV: Bắt đầu cách mạng cơng nghiệp, lượng CO tăng nhanh

( Trung tâm công nghiệp châu Âu, châu Mỹ thải lượng CO hàng chục tỉ khí Trung bình 700 – 900 tấn/km2/năm thải Chủ yếu khí độc

CO 2; SO 4; NO 2 )

GV: Không khí bị nhiễm gây nên hậu gì?

HS: Mưa axit, hiệu ứng nhà kính, thủng tấng ơzơn, ăn mịm cơng trình xây dựng gây bệnh đường hơ hấp…

GV giải thích:

“Mưa axit” tượng mưa gây điều kiện khơng khí bị nhiễm, có chứa tỉ lệ cao oxit lưu huỳnh (SO2 ). mưa có chức lượng axít tạo nên chủ yếu từ khói xe cộ khói nhà máy thải vào khơng khí

GV: QS hình 17.2 nhận xét tác hại mưa axit đối với cây trồng, rừng, cơng trình xây dựng?

HS: Mưa axit gây hậu ảnh hưởng sản xuất nông, lâm nghiệp môi trường sống Vấn đề mưa axit có tính chất quốc tế, nguồn gây mưa nhiều xuất phát từ biên giới nước chịu ảnh hưởng

GV:Tác hại khí thải có tính tồn cầu? HS: Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzơn GV mở rộng:

- Hiệu ứng nhà kính tượng lớp khơng khí gần mặt đất nóng lên ngun nhân khí thải tự tạo lớp chắn cao, ngăn cản nhiệt ngồi, làm băng tan hai cực, nước đại dương dâng cao

- Thủng tầng ơzơn tăng lượng tia cực tím độc hại chiếu xuống mặt đất, gây bệnh ung thư da, bệnh hỏng mắt bị đục thuỷ

- Hiện bầu khí bị nhiễm nặng nề

Nguyên nhân:

+ Do khói bụi từ nhà máy phương tiện giao thơng thải vào khơng khí

+ Do bất cẩn sử dụng lượng nguyên tử

+Các hoạt động tự nhiên: bão cát, lốc bụi, núi lửa, cháy rừng trình phân huỷ xác động thực vật

- Hậu quả:

+ Tạo nên trận mưa axit gây ảnh hưởng sản xuất nông, lâm nghiệp môi trường sống

+ Làm tăng hiệu ứng nhà kính, Trái Đất nóng dần lên, khí hậu tồn cầu biến đổi gây nguy hiểm cho sức khoẻ người

(62)

tinh thể

 Nguy tác hại lớn:

+ Sương mù axit gây tác hại mưa axit nhiều

+ Lượng vật chất phóng xạ từ vụ nổ hạt nhân nguyên tử - Số liệu tập cho thấy Hoa Kì nước có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người lớn giới, chiếm ¼ lượng khí thải tồn cầu ( 20 tấn/ năm/ người) khơng chịu kí nghị định Kiơtơ cắt giảm lượng khí thải

GV: Hướng giải quyết?

- Hợp tác nước giới nhằm cắt giảm lượng khí thải - Đổi cơng nghệ sản xuất

- Đấu tranh chống thử ngiệm chế tạo vủ khí nguyên tử ……… ….……… Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Biết tình hình, nguyên nhân, hậu ô nhiễm nguồn nước

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 14p

6 Cách thức tiến hành

Quan sát ảnh H 17.3, H17.4 SGK kết hợp hiểu biết thực tế, nêu trạng số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước đới ơn hồ?

GV cho hoạt động nhóm, chia hai nhóm thảo luận

Nhóm 1: - Tìm ngun nhân gây nhiễm nước sơng ngịi? Tác hại tới thiên nhiên người?

Nhóm 2: - Tìm ngun nhân gây nhiễm biển? Tác hại? GV t ng h p báo cáo, b sung hoàn ch nh ki n th c theo b ng sau:ổ ợ ổ ỉ ế ứ ả

Ơ nhiễm nước sơng ngịi

Ơ nhiễm biển

Ng

uy

ên

n

n - Nước thải nhà máy

- Lượng phân hoá học thuốc trừ sâu

- Chất thải sinh hoạt đô thị

- Tập trung chuỗi đô thị lớn bờ biển đới ơn hồ

- Váng dầu chun chở, đắm tàu, giàn khoan biển - Chất thải phóng xạ, chất thải công nghiệp

- Chất thải từ sơng ngịi chảy

2 Ơ nhiễm nước

- Hiện nguồn nước sông, nước biển, nước ngầm đềubị ô nhiễm

(63)

c h

ại

- Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôitrồng hải sản, huỷ hoại cân sinh thái

- Ô nhiễm tạo tượng thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ, gây tai hại mặt ven bờ đại dương

GV bổ sung phân tích:

- Thuỷ triều đỏ: Dư thừa lượng đạm nitơ nước thải sinh hoạt, phân hoá học bón cho đồng ruộng trơi xuống sơng rạch, loài tảo đỏ chứa độc phát triển nhanh gây cản trở giao thông ảnh hưởng hệ sinh thái

-Thuỷ triều đen: Sự ô nhiễm dầu mỏ nghiêm trọng cho biển môi trường Màng váng dầu ngăn tiếp xúc nước khơng khí làm cho thức ăn động vật biển suy giảm

Thuỷ triều đỏ thuỷ triều đen gây tác hại đối với sinh vật biển biển?

HS: Váng dầu số hố chất độc khác hồ tan vào nước lắng xuống sâu gây tác hại hệ sinh thái sâu, huỷ diệt sống biển ven biển

Hướng giải quyết? - Xử lý chất thải

- Áp dụng thành tựu công nghệ sinh học, sản xuất nông sản

……… ………

- Hậu quả:Làm chết ngạt sinh vật sống nước, thiếu nước sach cho đời sống sản xuất

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Nguyên nhân gây nhiễm khơng khí đới ơn hồ? - Có ngun nhân chính:

+ Do khói bụi từ nhà máy xe cộ thải vào không khí + Do bất cẩn sử dụng lượng nguyên tử

b Bài tập2( sgk/58).

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà ôn kiến thức cách nhận biết đặc điểm khí hậu qua biểu đồ mơi trường ơn đới - Tìm hiểu trước bài18 thực hành

V Rút kinh nghiệm

(64)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 19 Bài 18: THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Qua tập thực hành, HS củng cố kiến thức số kĩ về: - Các kiểu khí hậu đới ơn hồ nhận biết qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Ơ nhiễm khơng khí đới ơn hồ , nhận xét, giải thích gia tăng lượng khí thải độc hại - Cách tìm tháng khơ hạn biểu đồ khí hậu

2 Kỹ năng:

- HS luyện tập kĩ vẽ biểu đồ hình cột kĩ phân tích ảnh địa lí - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Tự nhận thức

3.Giáo dục

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II.Đồ dùng dạy học:

GV: - Biểu đồ kiểu khí hậu ôn dới HS: - Ảnh kiểu rừng ôn đới III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, giải vấn đề IV Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Nguyên nhân hậu ô nhiễm khơng khí đới ơn hồ? b Ngun nhân hậu nhiễm nước đới ơn hồ?

3 Giới thiệu mới: Qua tập thực hành hôm nay, em củng cố lại kiến thức số kĩ năngmà em họccủa chương II

Hoạt động 1: Cho HS làm Bài tập SGK/ trang 59 1.Mục tiêu: Nhận biết kiểu khí hậu thơng qua biểu đồ khí hậu.

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 24 p

6 Cách thức tiến hành

(65)

HS: Biểu đồ A: 55o45’B; Biểu đồ B:36o 43’B ; Biểu đồ C: 51o 41’B.

GV hướng dẫn cho HS có điểm thể trên biểu đồ khí hậu: - Cả Nhiệt độ, lượng mưa thể đường

- Vị trí ghi tháng năm trục hoành khác Tuy trục hoành chia làm 12 khoảng cách tháng nhau, tên tháng không ghi khoảng cách, mà lại ghi vị trí vạch chia khoảng cách Do đó, trục hồnh, tên tháng tháng 1và kết thúc chũng tháng 1.Nghĩa có tới 13 tên tháng ghi trục hồnh

GV gọi HS đọc yêu cầu tập cho HS xác định biểu đồ thuộc khí hậu Trái Đất Nhắc lại tên kiểu khí hậu đới ơn hồ? Cho biết đặc điểm khí hậu ơn đới lục địa?

- Cận nhiệt đới gió mùa: Mùa đơng ấm, khơ, mùa hạ, nóng, ấm

Rất nóng, khơ khắc nghiệt Nắng quanh năm Hè khơ nóng Mùa đơng, thu có mưa

Đông ấm, hạ mát, mưa quanh năm - Hoang mạc ôn đới:

- Địa trung hải: - Ôn đới hải dương:

- Ôn đới lục địa: Đơng lạnh, hè nóng, có mưa

 GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận, phân tích xác định biểu đồ GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:

Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận

Mùa hạ Mùa đông Mùa hạ Mùa đông

A:55o45 ‘B < 10 o C 9 tháng nhiệt độ < o C , mùa đông lạnh -30 o C)

Mưa nhiều lượng nhỏ

9 tháng mưa dạng tuyết rơi

Khí hậu ơn đới lục địa vùng gần cực

B:36o 43’B 25 o C 10 o C Khô cạn. Mưa mùa đông mùa thu

Khí hậu địa trung hải C: 51o 41’B < 15o C 5 o C Mưa 40

mm

Mưa nhiều 250mm

Khí hậu ôn đới hải dương

……… ………

Hoạt động 2: Cho HS làm Bài tập SGK/ trang 60

1 Mục tiêu: Hs biết cách nhận xét giải thích hàm lượng khí CO 2 khơng ngừng tăng qua năm. 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 10 p

6 Cách thức tiến hành GV cho HS nhận xét:

- Lượng CO 2 không ngừng tăng qua năm từ cách mạng công nghiệp đến 1997. - Giải thích nguyên nhân gia tăng lượng CO ?

(66)

làm cho chất đốt sinh hoạt ngày gia tăng)

- Phân tích tác hại khí thải vào khơng khí thiên nhiên người? HS: nhiễm nước, nhiễm khơng khí

……… ……… Đánh giá kết thực hành (4p)

- GV nhận xét: ưu khuyết, kiến thức cần bổ sung

- Công bố điểm HS (hoặc nhóm) tham gia làm tập lớp

- Khen thưởng số HS có lời giải hay, xuất sắc câu trả lời thông minh tiết thực hành 5.Hướng dẫn học làm nhà(1p)

Chuẩn bị học sau:

a Sưu tầm ảnh, tài liệu nói hoang mạc hoạt động kinh tế hoang mạc: châu Á, châu Phi, Mỹ, Ôxtrâylia b Ôn tập : - Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ( lớp 6)

- Đặc điểm khí hậu nhiệt đới - Đọc trước 19

V Rút kinh nghiệm

……… ……… …

(67)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 20 CHƯONG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- HS cần nắm đặc điểm hoang mạc (khí hậu khơ hạn khắc nghiệt) phân biệt khác hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh

- Biết cách thích nghi động vật thực vật với môi trường hoang mạc Kỹ năng:

HS rèn luyện kĩ năng:

- Đọc so sánh biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Đọc phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Tự nhận thức

- Làm chủ thân Tư tưởng:

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ khí hậu đồ cảnh quan giới HS: - Ảnh, tranh hoang mạc châu lục III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, giải vấn đề IV Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: không

3 Giới thiệu mới: Mơi trường chiếm 1/3 diện tích đất Trái Đất, song đất hoang vu với đặc điểm bề mặt địa hình bị sỏi đá hay cồn cát bao phủ, thực động vật cằn cỗi, thưa thớt Môi trường có đới nóng đới ơn hồ, dân cư Đó mơi trường gì? Có đặc điểm khí hậu sao? Điều kiện sống nào?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: HS nắm đặc điểm hoang mạc

(68)

(khí hậu khơ hạn khắc nghiệt) phân biệt khác hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 20p

6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS: Nhắc lại nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu.

HS: - Vĩ độ, vĩ độ cao, vị trí khu vực với biển - Ảnh hưởng dịng hải lưu lạnh, nóng

GV: Quan sát lược đồ H19.1 SGK cho biết hoang mạc trên giới thường phân bố đâu?

HS: - Hai bên đường chí tuyến - Ven biển có dòng biển lạnh - Nằm sâu nội địa

GV: Xác định vị trí số hoang mạc tiếng giới trên bản đồ?

HS: Hoang mạc Xahara, hoang mạc Victoria, sa mạc Gôbi, hoang mạc Rupen Khali, hoang mạc Muối Lớn, hoang mạc Nêphut

- Hoang mạc Xahara hoang mạc lớn giới nằm dọc theo S hoang mạc ước tính khoảng triệu km2.

- Khu vực hoang mạc rộng thứ hai Tây Nam Á ( hoang mạcRupen Khali) bao gồm lãnh thổ nước Ả –Rập-xê-út, Ye-men, Ơ-man, I-rắc, Cơ-t với tổng diện tích triệu km2

GV: Vị trí hoang mạc lớn giới có điểm chung? HS: Hoang mạc chiếm diện tích giới Phần lớn tập trung dọc theo hai đường chí tuyến lục địa Á Âu GV: Dựa vào lược đồ H 19.1 SGK nguyên nhân hình thành nên hoang mạc?

GV giải thích: Dịng biển lạnh ven bờ, ngăn nước từ biển vào

+ Vị trí biển -xa biển, ảnh hưởng biển

+ Dọc chí tuyến nơi mưa - khơ hạn kéo dài khu vực chí tuyến có dải khí áp cao nên nước khó ngưng tụ thành mây.Trên châu lục nơi có đủ nhân tố hình thành hoang mạc

Gv yêu cầu HS qun sát H19.2, H19.3 SGK

GV: Nêu đặc điểm chung khí hậu hoang mạc HS:

- Khí hậu hoang mạc khơ hạn, khắc nghiệt Lượng mưa hoang mạc rấp thấp khả bốc lại lớn,

- Hoang mạc chiếm diện tích giới Phần lớn tập trung dọc theo hai đường chí tuyến lục địa Á Âu

(69)

lớn gấp nhiều lần lượng mưa Lượng mưa thấp 300 mm/năm, có nhiều năm liên tiếp khơng mưa

- Biên độ nhiệt năm biên độ ngày đêm lớn

GV Xác định vị trí địa điểm H19.2, H19.3 SGK lược đồ H19.1

Cho biết biểu đồ có điểm khác so với biểu đồ khí hậu học?

HS: Các biểu đồ lựa chọn với đường biểu diễn nhiệt độ năm đồng dạng với Đường đỏ vạch 0C là thấy khác loại hoang mạc

QS phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa H19.2, H19.3 SGK

Cho bi t s khác v khí h u gi a hoang m c đ i nóng đ iế ự ề ậ ữ ớ ơn hịa qua bi u đ ể

Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ơn hồ -Biên độ nhiệt cao

- Mùa đông ấm áp ( 10oC)

- Mùa hạ nóng 36oC

- Rất mưa

- Biên độ cao. - Mùa đông lạnh (-24 - Mùa hạ khơng q nóng.( - Ít mưa

GV:Quan sát H19.4, H19.5 SGK mô tả cảnh sắc thiên nhiên hoang mạc?

GV theo dõi, bổ sung, nhận xét

- Hoang mạc Xahara Châu phi nhìn bải cát mênh mơng với đụn cát di động Một số nơi ốc đảo với chà có hình dạng giống dừa

- Khu vực hoang mạc A-ri-dô-na Bắc Mĩ vùng sỏi đá với buị gai xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải rác

……… ……… Hoạt động 2:

1 Mục tiếu: Biết cách thích nghi động vật thực vật với môi trường hoang mạc

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 19p

6 Cách thức tiến hành

* GV chia lớp thành nhóm thảo luận:

- Nhóm 2: Trao đổi tính thích nghi thực vật Ví dụ ? - Nhóm 4: Trao đổi tính thích nghi động vật Ví dụ ?

- Phần lớn hoang mạc bị sỏi đá hay cồn cát bao phủ

- Thực, động vật phát triển

(70)

GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến u cầu nhóm khác bổ sung

GV bổ sung kết luận: Thực động vật hoang mạc thích nghi với mơi trường khô hạn khắc nghiệt cách : - Tự hạn chế nước thể

- Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng cho thể GV mở rộng:

* Đối với thực vật:

- Tự hạn chế nước thân, thực vật thành gai, thân bò sát, bọc sáp để hạn chế bóc nước , ăn thịt - Cây cối có cấu tạo hình dáng dự trữ nước Ví dụ: xương rồng nến khổng lồ Bắc Mĩ có đường kính thân tới m, ccao 15 - 20m Mỗi chứa hàng chục mét khối nước Nó sống vùng không mưa tới năm liền Cây có rễ dài (gấp 20 – 30 lần chiều dài thân) để hút nước từ sâu, thân nhỏ;

* Đối với động vật:

- Động vật thích nghi cách đào hang (như loài gậm nhấm),bằng cách chạy nhanh vượt qua quãng đường dài tìm thức ăn (như sơn dương, đà điểu chạy tốc độ 40 - 50 km/giờ)

- Đa số động vật nhịn đói, nhịn khát tốt, thân có vẩy sừng lồi bị sát (rằn thằn lằn ) không ăn uống nhiều tháng liền Lạc đà chủ nhân hoang mạc nhịn ăn nửa tháng có nước uống lúc 100 lít nước, dự trữ mỡ bướu

……… ………

- Thực vật cằn cỗi thưa thớt, động vật ít, nghèo nàn, có dân cư sinh sống ốc đảo,

- Cách thích nghi:

+ Tự hạn chế nước thể + Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng cho thể

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a/ Cho HS lên xác đinh lại mơi trường hoang mạc. b/ Đặc điểm khí hậu hoang mạc:

- Khí hậu hoang mạc: khơ hạn, khắc nghiệt - Lượng mưa lượng bốc lớn - Biên độ nhiệt năm biên độ ngày đêm lớn

c/ Tính thích nghi với môi trường thực vật động vật.

Thực động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt cách : - Tự hạn chế nước thể

- Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng cho thể Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà tìm hiểu 20

a Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể nào? Kể lại nguồn tài nguyên đới lạnh ( khoáng sản, hải sản thú có lơng q )

(71)

V.Rút kinh nghiệm

……… ……… …

……… …

Ngày soạn: / /201 TIẾT 21 Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI

Ở HOANG MẠC. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS cần biết hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc, qua làm bật khả thích ứng người môi trường

- Biết nguyên nhân hoang mạc hoá mở rộng giới biện pháp cải tạo hoang mạc để ứng dụng vào sống vào cải tạo môi trường sống

2 Kỹ năng:

- HS rèn luyện kĩ phân tích ảnh địa lí tư tổng hợp địa lí Giáo dục:

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí

- Có ý thức trách nhiệm, tự giác việc giữ gìn bảo vệ mơi trường Tun truyền người xung quyanh hợp tác thực tháy vui vẻ hạnh phúc với việc làm

4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Ảnh tư liệu hoạt động kinh tế cổ truyền đại hoang mạc HS: - Ảnh tư liệu biện pháp chống cải tạo hoang mạc hoá giới III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, giải vấn đề IV Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì?

b Tính thích nghi với mơi trường khắc nghiệt, khô hạn sinh vật hoang mạc?

Giới thiệu mới: Ở môi trường hoang mạc, điều kiện sống vơ khắc nghiệt, người có mặt từ lâu đời Họ sinh sống, cải tạo, chinh phục hoang mạc nào?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: HS cần biết hoạt động kinh tế cổ truyền và

(72)

hiện đại người hoang mạc, qua làm bật khả thích ứng người môi trường

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

GV cho HS quan sát ảnh 20.1, 20.2 cho biết vài hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc

HS xác định hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc sống hoang mạc chăn nuôi du mục, trồng trọt ốc đảo GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ” ốc đảo” hoang mạc hoá (T.188 SGK)

GV cho HS thảo luận:

Tại lại trồng trọt ốc đảo? Trồng chủ yếu cây gì?

HS: Khí hậu khơ, nên trồng ốc đảo có nguồn nước ngầm loại trồng bao gồm lương thực, công nghiệp ăn quả, đáng ý có chà - có vị trí đặc biệt hoang mạc

Chà là loại họ dừa, thân cao 10 – 12 m, ăn tươi phời khơ để dành nhiều tháng Mỗi cho 40 – 50 kg năm Qủa chà là loại lương thực quan trọng cư dân ốc đảo

GV tham khảo phần ” ốc đảo” mở rộng kiến thức cho HS Hãy cho biết điều kiện khô hạn hoang mạc, việc sinh sống người phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: + Khả tìm nguồn nước + Khả trồng trọt, chăn nuôi

+ Khả vận chuyển nước, lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cho sống từ nơi khác đến

GV: chăn muôi du mục hoạt động kinh tế cổ truyền hầu hết hoang mạc giới trình di chuyển họ thường đưa nhà cửa (thực lều, lạt ) với đồn gia đình đồng cỏ hết, người ta lại chuyển tất nơi khác

Chăn nuôi du mục dễ gặp rủi ro thiên tai Ví dụ: mùa đông kéo dài lạnh Mông Cổ Bắc Trung Quốc làm nhiều gia súc bị chết

GV: Các vật nuôi phổ biến hoang mạc gì?

HS: dê, cừu, lạc đà, lừa, ngựa vừa thích nghi với khí hậu khơ cạn, vừa cho thịt , sữa, da, cần cho sống người dân hoang mạc

GV : Tại phải chăn nuôi du mục?

a- Hoạt động kinh tế cổ truyền là:

- Chăn nuôi du mục (hoạt động kinh tế quan nhất)

- Trồng trọt ốc đảo

(73)

HS: - Do tính chất khơ hạn khí hậu, thực vật chủ yếu cỏ nuôi vật thích nghi với khí hậu cho thịt, sữa, da dê, cừu, ngựa

- Trong sinh hoạt: phương tiện giao thông lâu đời dùng lạc đà để chuyên chở hàng buôn bán

GV : QS H20.1, H20.2 SGK cho biết: Ngồi chăn ni du mục hoang mạc cịn có hoạt động kinh tế khác? HS: Trồng trọt chuyên chở hàng qua hoang mạc

GV chuyển ý: Ngày nhờ tiến KT, người tiến sâu vào khai thác hoang mạc

 GV yêu cầu HS QS ảnh 20.3 / SGK nêu nội dung ảnh:

- Cảnh trồng trọt nơi có hệ thống tưới nước tự động xoay tròn Libi Cây mọc mọc nơi tưới vịng trịn xanh, ngồi vịng tròn hoang mạ

GV bổ sung: Nguồn nước lấy vỉa nước ngầm khoan sâu tốn

Giới thiệu H20.4 / SGK: giàng khoan dầu mỏ với cột khói khí đồng hành bóc cháy giếng dầu thường nằm sâu nguồn lợi từ dầu khí giúp người có đủ khả chi phí đắt cho việc khoan nước ngầm, mỏ dầu

GV : QS ảnh 20.3, 20.4 SGK phân tích vai trò kĩ thuật khoan sâu lĩnh vực làm cải tạo mặt hoang mạc?

GV mở rộng: Ngày với tiến kĩ thuật khoan sâu, người phát túi nước ngầm, mỏ dầu khí, mỏ khống sản khác nằm sâu bên hoang mạc

GV cho HS biết có ngành kinh tế xuất hoang mạc tổ chức chuyến du lịch qua hoang mạc nhiều người ưa thích

……… ……… Hoạt động 2:

1.Mục tiêu : Biết nguyên nhân hoang mạc hoá mở rộng giới biện pháp cải tạo hoang mạc để ứng dụng vào sống vào cải tạo môi trường sống 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17 p

6 Cách thức tiến hành

GV: QS H20.5 SGK nhận xét ảnh cho thấy tượng gì trong hoang mạc?

HS: Khu dân cư đông vậy, mà xanh ít, riêng vịêc

b Hoạt động kinh tế đại dựa vào việc cải tạo hoang mạc như:

- Đưa nước vào kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi

- Xây dựng thị khai thác khống sản (dầu mỏ, khí đốt, quặng KL quý ) - Khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để hoạt động phát triển du lịch

(74)

giải thức ăn cho chăn nuôi củi đun nấu thúc đẩy người dân chặt phá hạ xanh Ảnh cho thấy hoang mạc công người - cát lấn vào vài khu dân cư

 Nguyên nhân hoang mạc mở rộng nay?

HS: - Do cát lấn ( thiên nhiên), biến động thời tiết - thời kì khô hạn kéo dài, người khai thác xanh mức gia súc ăn, phá non Do tác động người chủ yếu: khai thác đất bị cạn kiệt, khơng chăm sóc đầu tư cải tạo

GV: Những nơi thường bị hoang mạc hố (rìa hoang mạc, nơi có mùa khô kéo dài mà đất bị khai thác cạn kiệt, khơng chăm sóc) diện tích đất hoang mạc hoá hàng năm trái đất ngày mở rộng

GV giới thiệu H 20.3, 20.6 / SGK cảnh khu rừng chắn cát bay từ hoang mạc Gô - bi lấn vào vùng tây bắc Trung Quốc Anh cho thấy rừng kim phía xa, rừng rộng xen lẫn nững d8ồng cỏ chăn thả ngựa

GV :Hãy cho biết qua ảnh thể cách cải tạo hoang mạc nào?

HS: Trồng cây, đưa nước tưới vào hoang mạc giếng khoan hay kênh đào và trồng gây rừng, chống cát bay cải tạo khí hậu

GV : Em cần phải làm để góp phần hạn chế mở rộng hoang mạc ?

HS : tích cực bảo vệ mơi trường , tuyên truyền người xung quanh tham gia bảo vệ mơi trường, tích cực trồng xanh

……… ………

- Diện tích hoang mạc tiếp tục mở rộng

- Nguyên nhân: cát lấn, biến động khí hậ tồn cầu, chủ yếu tác động người

- Biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc:

+ Cải tạo hoang mạc thành đất trồng với quy mô lớn

+ Khai thác nước ngầm giếng nước cổ truyền, giếng nước khoan sâu hay kênh mương

+ Trồng gây rừng vừa để chống cát bay vừa cải tạo khí hậu

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyềnvà hoạt động kinh tế đại nay?

Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào thích nghi người với mơi trường hoang mạc khắc nghiet, gồm : - Chăn nuôi du mục (hoạt động kinh tế quan nhất)

- Trồng trọt ốc đảo

- Chuyên chở hàng hoá gia súc (chủ yếu lạc đà) Hoạt động kinh tế đại dựa vào việc cải tạo hoang mạc như:

- Đưa nước vào kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng thị khai thác khống sản (dầu mỏ, khí đốt, quặng KL quý )

- Khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để hoạt động phát triển du lịch b Nêu số biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc?

+ Khai thác nước ngầm giếng nước cổ truyền, giếng nước khoan sâu hay kênh mương + Trồng gây rừng vừa để chống cát bay vừa cải tạo khí hậu hạn chế q trình hoang mạc hố Hướng dẫn học làm nhà(1p)

(75)

+ Đặc điểm khí hậu hàn đới - ranh giới ( lớp 6)

+ Ôn lại tác động xấu người đới nóng đới ơn hồ tới mơi trường sinh hoạt sản xuất công, nông nghiệp

V Rút kinh nghiệm

……… ……… …

……… …

Ngày soạn: / /201 TIẾT 22 CHƯƠNG IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- HS cần nắm đặc điểm đới lạnh ( lạnh lẻo, có ngày đêm dài từ 24 đến tận tháng, lượng mưa chủ yếu tuyết)

- Biết cách động vật thực vật thích nghi để tồn phát triển môi trường đới lạnh Kỹ năng:

- Rèn luyện thêm KN đọc phân tích lược đồ ảnh địa lí, đọc biểu đồvà lượng mưa đới lạnh Thái độ

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ tự nhiên Bắc Cực Nam Cực - Bản đồ khí hậu giới hay cảnh quan giới HS: - Ảnh động thực vật đới lạnh

III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, giải vấn đề IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra : (15p) Câu 1: điểm)

Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền hoạt động kinh tế đại nay? Câu 2: (4 điểm)

(76)

Câu 1:

* Hoạt động kinh tế cổ truyền là:

- Chăn nuôi du mục (hoạt động kinh tế quan trọng nhất) (1 điểm) - Trồng trọt ốc đảo (1 điểm)

- Chuyên chở hàng hoá gia súc (chủ yếu lạc đà) (1 điểm) * Hoạt động kinh tế đại dựa vào việc cải tạo hoang mạc như:

- Đưa nước vào kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi (1 điểm)

- Xây dựng đô thị khai thác khống sản (dầu mỏ, khí đốt, quặng KL quý ) (1 điểm) - Khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để hoạt động phát triển du lịch (1 điểm) Câu 2:

- Nguyên nhân hoang mạc mở rộng : cát lấn, biến động khí hậu tồn cầu, chủ yếu tác động người (1 điểm)

- Biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc:

+ Cải tạo hoang mạc thành đất trồng với quy mô lớn (1 điểm)

+ Khai thác nước ngầm giếng nước cổ truyền, giếng nước khoan sâu hay kênh mương (1 điểm) + Trồng gây rừng vừa để chống cát bay vừa cải tạo khí hậu (1 điểm)

3 Giới thiệu mới:

Trên Trái Đất ngồi mơi trường hoang mạc cịn mơi trường có khí hậu khắc nghiệt khơng kém, động thực vật nghèo nàn Đó mơi trường gì?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: HS cần nắm đặc điểm của đới lạnh ( lạnh lẽo, có ngày đêm dài từ 24 đến tận tháng, lượng mưa chủ yếu tuyết)

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 12 p

6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS QS lược đồ 21.1 21.2 SGK Hãy xác định ranh giới môi trường đới lạnh? GV giới thiệu điểm cần ý lược đồ

- Đường vòng cực (66 o 30’) thể vòng nét đứt màu xanh thẫm

- Đường ranh giới đới lạnh đường nét đứt đổ đậm, trùng với đường đẳng nhiệt

+ o C tháng Bắc bán cầu. + o C tháng Nam bán cầu.

- Là tháng có nhiệt cao mùa hạ bán cầu

? Cho biết ranh giới môi trường đới lạnh bán cầu?

HS: Ranh giới môi trường đới lạnh bán cầu khoảng 60 o độ vĩ đến tận địa cực.

1 Đặc điểm mơi trường

- Vị trí: nằm khoảng từ vòng cực đến cực

(77)

? Qua H21.1 21.2 cho biết khác biệt môi trường đới lạnh Bắc bán cầu Nam bán cầu?

HS: Ở Bắc bán cầu chủ yếu biển Bắc Băng Dương, Nam bán cầu chủ yếu châu Nam Cực

GV nêu rõ:

- Môi trườngđới lạnh từ đường vòng cực đến cực - Đới lạnh Bắc cực đại dương, Nam cực lục địa  GV cho HS thảo luận theo nhóm:

? QS H21.3 đọc biểu đồ khí hậu cho biết diễn biến nhiệt độ lượng mưa năm đới lạnh?

HS: Nhiệt độ diễn biến năm:

+ Nhiệt độ tháng cao nhất? ( Tháng dưới10 o C). + Nhiệt độ tháng thấp nhất? ( Tháng 2dưới - 30 o C).

+ Số tháng có nhiệt độ > o C? ( 8,5 tháng; từ tháng đến tháng năm sau)

+ Biên độ nhiệt độ năm? (40 o C).

 Đặc điểm nhiệt độ: quanh năm lạnh lẽo, có từ đến tháng mùa hạ khơng nóng đến 10 o C ? Nhiệt độ mơi trường đới lạnh có đặc điểm thế nào?

HS: Lượng mưa

+ Lượng trung bình năm bao nhiêu? ( 133 mm)

+ Tháng mưa nhiều tháng nào? Lượng mưa bao nhiêu? ( tháng 7, 8; lượng mưa < 20 mm / tháng )

+ Tháng mưa tháng nào? ( Tất tháng lại, chủ yếu dạng tuyết rơi)

GV bổ sung: Gió đới lạnh thổi mạnh, ln có bão tuyết vào mùa đông

 Đặc điểm khí hậu đới lạnh: lạnh lẽo, mưa ít, chủ yếu dạng tuyết rơi, mùa hạ ngắn ngủi

GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Băng trôi”, “Băng sơn” ( SKG / T.186)

? QS hình 21.4, 21.5 so sánh khác núi băng băng trôi.

GV lưu ý: Trong ảnh có xuồng cao su (ảnh 21.4 có xuồng, ảnh 21.5 có xuồng) có “núi băng” và “băng trôi” (ảnh 21.4 núi băng trượt từ địa Nam cực xuống biển)  Đó quang cảnh mà ta thường gặp vùng biển vùng biển lạnh vào mùa hạ

HS: Kích thước khác nhau, băng trôi xuất vào mùa hạ, núi băng lượng băng nặng, dày tự tách từ khối băng lớn

Núi băng trôi mối nguy hiểm cho tàu bè va vào Ví dụ: năm 1912 tàu Ti-ta-nic chở 2000 hành khách va phải núi băng trôi bị vỡ đôi, làm 1500 hành khách bị thiệt mạng

- Khí hậu vơ khắc nghiệt:

+ Mùa đông dài, nhiệt độ TB mùa đông -10 o C, mùa hạ ngắn nhiệt độ 10 o C.

+ Lượng mưa TB năm 500 mm phần lớn dạng tuyết rơi

(78)

ở gần đoả Nui Phao- len (Bắc Mĩ)

……… ……… Hoạt động 2:

1.Mục tiêu: Biết cách động vật thực vật thích nghi để tồn phát triển môi trường đới lạnh 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 12p

6 Cách thức tiến hành

GV hướng dẫn HS QS hình 21.6, 21.7, mơ tả cảnh 2 đài ngun vào mùa hạ Bắc Âu, Bắc Mỹ:

- Hình 21.6: cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Âu vào mùa hạ với vài đám rêu, địa y nở hoa đỏ vàng Phiá xa, ven bờ hồ thông lùn, ven hồ thấp mọc

- Hình 21.7: cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt thấy vài túm dịa y mọc lác đác nở hoa đỏ Ở không thấy thơng lùn  Tồn cảnh cho ta thấy đài ngun Bắc Mĩ có khí hậu lạnh đài nguyên bắc Âu ven hồ thấp mọc

? Thực vật đài nguyên có đặc điểm gì? ? Vì thực vật phát triển vào mùa hạ?

HS: thông lùn, liễu lùn ( giảm chiều cao để chống bão tuyết, có tán kín để giữ nhiệt độ, bụi cỏ, rêu, địa y (thường hoa trước tuyến tan, sau cho kịp thời nắng ấm ngắn ngủi mùa hạ ) Khí hậu lạnh cực khơng thích nghi với đời sống động thực vật nên chúng phát triển thời gian ngắn ngủi mùa hã chủ yếu sống ven biển bặng Bắc cực Ở Nam cực khơng có thực vật lạnh

? QS hình 21.8, 21.9, 21.10 kể tên vật sống đới lạnh?

HS: Tuần lộc sống dựa vào,cây cỏ, rêu, địa y đài nguyên, chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào tơm, cá biển, cách thích nghi , cách sinh hoạt lồi vào mùa đơng (ngủ đông di cư ấm áp hơn.)

GV giới thiệu: Mỗi vật thích nghi với lồi thức ăn riêng môi trường đới lạnh

? Động thực vật thích nghi với mơi trường sống thế nào?

HS: - Chống lạnh chủ động: Có lông, lớp mỡ dày da lông không thấm nước, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho

2 Sự thích nghi thực vật động vật với môi trừơng

* Thực vật:

- Số lượng chủ yếu rêu địa y - Chỉ phát triển mùa hè

* Động vật:

(79)

- Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao lượng giai đoại lạnh nhất, di cư tới nơi ấm áp để tránh mùa đông

GV: Cuộc sống sinh vật trở nên sôi động, phát triển nhộn nhịp vào mùa đới lạnh

? Loại động vật hay thực vật sống địa bàn phong phú hơn?

HS: Động vật nhờ có nguồn thức ăn biển dồi Khí hậu q lạnh cực khơng thích nghi với đời sống động thực vật nên chúng phát triển thời gian ngắn ngủi mùa hã chủ yếu sống ven biển băng Bắc cực

……… ………

- Có lơng, lớp mỡ dày lông không thấm nước

- Động vật tránh rét hình thức ngủ đơng, di cư nơi ấm áp, ngủ đông

4.Kiểm tra đánh giá (4p)

a / Tính chất khóc liệt khí hậu đới lạnh thể nào? -Nhiệt độ TB mùa đông > - 10 oc,

-Mùa hạ ngắn nóng đến 10oc,

- Mặt đất đóng băng tan lớp mỏng mặt mùa hạ, - Lượng mưa TB năm 500 mm phần lớn dạng tuyết b./ Tại nói đới lạnh vùng hoang mạc lạnh Trái Đất? - Lượng mưarất ít, 500 mm : khơ hạn

- Khí hậu khắc nghiệt:biện độ nhiệt ngày năm lớn

? GV lưu ý: mùa hạ ngày mùa đông đêm cực c./ Bài tập SGK trang 70

Luyện cách nhận dạng môi trường qua đoạn văn mô tả địa lý: ? GV hướng dẫn cho HS rút ra:

+ Về nhà ở: nhà băng chật chội sưởi ấm đèn mỡ hải cẩu có lỗ thơng nhỏ +Về cách chống lạnh: mặc áo da lông thú, giữ nhiệt cho thể

5.Hướng dẫn học làm nhà (1p) Học trả lời câu hỏi 1,2,3 ( SGK/70) V Rút kinh nghiệm

……… ……… …

(80)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 23 Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS nắm hoạt động kinh tế cổ truyền đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi hay săn bắt động vật

- Thấy hoạt động kinh tế đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên đới lạnh ( Săn bắn cá voi, lồi thú có lơng q, thăm dị khai thác dầu mỏ, khí đốt khống sản ) khó khăn hoạt động kinh tế đới lạnh

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ đọc, phân tích lược đồ ảnh địa lí, kĩ vẽ sơ đồ mối quan hệ - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Tự nhận thức

3.Thái độ

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế giới

- Ảnh tài liệu thành phố đới lạnh, hoạt động kinh tế cực III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, giải vấn đề IV Hoạt động dạy học:

(81)

Câu 1: Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể nào?

Câu 2:Sự thích nghi động vật, thực vậtở mơi trường đới lạnh?Tại nói đới lạnhlà vùng hoang mạc lạnh trái đất?

3 Giới thiệu mới:

Ở môi trường hoang mạc, khai thác người phải đối mặt với nóng khơ hạn khắc nghiệt gây Còn đới lạnh người phải khắc phục giá lạnh khô hạn đem lại Vậy từ ngàn xưa đến nay, dân tộc phương Bắc chinh phục, khai thác, cải tạo xứ tuyết trắng mênh mông nào?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Hs nắm hoạt động kinh tế chủ yếu đới lạnh. 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17 p

6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS quan sát H22.1 SGK trả lời câu hỏi sau:

GV: Tên dân tộc sống đới lạnh phương Bắc hoạt động kinh tế chủ yếu họ?

HS: dân tộc, sống nghề chăn nuôi săn bắt.

GV: Địa bàn cư trú dân tộc sống nghề chăn nuôi? HS: Người Chúc, người Iakut, người Xa-mo-yet Bắc Á, người La-pông Bắc Âu

GV: Địa bàn cư trú dân tộc sống chủ yếu nghề săn bắt?

HS: Người Inuc Bắc Mỹ

GV kết luận: Hoạt động kinh tế cổ truyền đới lạnh

GV: Tại người sinh sống ven bờ biển Bắc Á, Bắc Âu bờ biển phía nam, mà khơng sống gần Cực Bắc châu Nam Cực?

HS: Chỉ sống vùng tài nguyên lạnh hơn, cực lạnh, không nguồn thực phẩm cần thiết cho người Các dân tộc phương Bắc sống nơi lạnh hơn, ấm áp hơn, có đài nguyên để chăn ni (tuần lộc ) săn bắt thú có lông quý ( cáo bạc, chồn đen ) dựa vào ngồn động vật sinh sống ven bờ biển băng ( cá, hải cẩu, gấu trắng ).Phương tiên chủ yếu xe trượt chó tuần lộc kéo, ngày nhiều phương tiện đại việc lại không cịn khó khăn (như tàu phá băng)

GV yêu cầu HS quan sát H22.2, 22.4 SGK mô tả tượng địa lí ảnh:

- Hình 22.2: Cảnh người Lapông chăn đàn tuần lộc đài nguyên tuyết trắng, với đám bụi thấp bị tuyết phủ

- Hình 22.3: Cảnh người đàn ông I-nuc ngồi xe trướt tuyết (do chó kéo) câu cá lỗ khoét lớp băng đóng

1 Hoạt động kinh tế dân tộc phương Bắc

- Hoạt động kinh tế cổ truyền chăn nuôi tuần lộc săn bắt động vât để lấy da, thị, lông

(82)

mặt sông Vài cá câu để bên cạnh Trang phục ơng ta(tồn da): áo khoát đen trùm lên đầu (mà họ gọi a-nô-răc), giăng tay, đôi giày ống, quần áo ông ta mang kính mát sậm để chống lại ánh sáng chói mắt phản xạ mặt tuyết trắgn, cho dù Mặt Trời mọc đường chân trời

……… ……… Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Thấy hoạt động kinh tế đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên đới lạnh ( Săn bắn cá voi,

lồi thú có lơng q, thăm dị khai thác dầu mỏ, khí đốt khống sản ) khó khăn hoạt động kinh tế đới lạnh 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

? Kể tên nguồn tài nguyên đới lạnh ? HS: Khoáng sản, hải sản, thú có lơng

? Tại nhiều tài nguyên chưa thăm dò và khai thác nhiều?

HS: Khí hậu lạnh mùa đơng dài, mặt đất đóng băng quanh năm, thiếu nhân cơngmà đưa cơng nhân từ nơi khác đền tốn kém, thiếu phương tiện vận chuyển kĩ thuật đại

? QS H22.4, 22.5 SGK người ta tiến hành khai thác tài nguyên nào?

- Ảnh 22.4 giàng khoan đầu mỏ biển Bắc, tảng băng trôi

- Ảnh 22.5 cảnh nhà khoa học khoan thăm dò địa chất châu Nam cực thấy rõ liều trắng họ sống làm việc mùa hạ (vào mùa đông họ rút sống trạm nghiên cứu ven bờ biển tránh lạnh bão tuyết)

?Vậy hoạt động kinh tế chủ yếu đới lạnh gì? HS: Khai thác dầu mỏ khoáng sản quý (kim cương, vàng, Urani ), dánh bắt chế biến sản phẩm cá voi , chăn ni thú có lơng q

GV mở rộng: Hiện có 12 nước đặt trạm nghiên cứu châu Nam Cực lĩnh vực: khí hậu, băng học, hải dương học, địa chất, sinh vật

? Các vấn đề quan tâm lớn môi trường phải giải quyết ngay đới lạnh, đới nóng, đới ơn hồ gì?

 GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận vấn đề quan tâm môi trường đới

Đới nóng ? ( xói mịn đất, suy giảm diện tích rừng ) Đới lạnh? ( săn bắt mức cá voi, thú lông quý).

2 Việc nghiên cưu khai thác môi trường

- Hoạt động kinh tế đới lạnh khai thác khoáng sản (dầu mỏ vàng, kim cương ) đánh bắt chế biến sẩn phẩm cá voi, chăn ni thú có lơng q

(83)

Đới ơn hồ? ( nhiễm khơng khí, nhiễm nước )

GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung GV hướng dẫn việc bảo vệ động vật quý biện pháp chống tàu săn cá voi xanh tổ chức hồ bình xanh

……… ………

quá mức dẫn tới nguy diệt chủng, cạn kiệt tài nguyên quý biển

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Cho biết hoạt động kinh tế dân tộc đới lạnh?

b Các hoạt động kinh tế đới lạnh có khó khăn thuận lợi tự nhiên xã hội nào? Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà ơn tập vị trí, đặc điểm tầng đối lưu lớp vỏ khí (lớp 6) - Đọc trước 23: môi trường vùng núi

V Rút kinh nghiệm

……… ……… …

……… …

Ngày soạn: / /201 TIẾT 24 Chuương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Nắm đặc điểm môi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí lỗng, thực vật phân tầng theo độ cao) ảnh hưởng sườn núi môi trường

- Biết cách cư trú khác vùng núi giới Kỹ năng:

- Rèn luyện thêm cho HS kĩ đọc, phân tích ảnh địa lí cách đọc lát cắt núi Giáo dục

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa hình giới đồ tự nhiên giới - Ảnh chụp phong cảnh vùng núi Việt Nam nước khác III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, giải vấn đề III Hoạt động dạy học:

(84)

a Cho biết hoạt động kinh tế dân tộc đới lạnh?

b Các hoạt động kinh tế đới lạnh có khó khăn thuận lợi tự nhiên xã hội nào?

3 Giới thiệu mới: Ở môi trường vùng núi, thực vật biến đổi theo độ cao lên cao khơng khí lạnh, loãng Vậy đời sống cư trú hoạt động kinh tế người vùng núi nào?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: Nắm đặc điểm môi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí lỗng, thực vật phân tầng theo độ cao) ảnh hưởng sườn núi môi trường 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

GV ơn lại: nhân tố anh hưởng tới khí hậu lớp 6: vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển Sự thay đổi theo độ cao nhiệt độ, độ lỗng khơng khí, giới hạn băng tuyết núi cao

GV giới thiệu cách đọc lát cắt yêu cầu QS H23.2 SGK cho biết: .Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi nào? HS: Thành vành đai

.Vùng Anpơ có vành đai thực vật? Hãy đọc giới hạn mỗi vành?

HS: gồm vành đai:

+ Vành đai rừng rộng, lên cao 900m + Vành đai rừng kim 900m – 2200m + Vành đai đồng cỏ 2200m – 3000m

+ Vành đai tuyết > 3000m Vì cối lại có biến đổi theo độ cao?

HS: Càng lên cao, lạnh

GV yêu cầu HS QS H23.1 SGK cho biết:Mô tả quang cảnh vùng núi Himalaya đới nóng châu Á?

Ảnh 32.1 cảnh núi Nêpan sườn nam dãy núi Himalaya đới nóng châu Á Tồn cảnh lùn thấp hoa đỏ phía xa, cao tuyết phủ trắng đỉnh núi

Tại đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?

HS: Trong tầng đối lưu khí quyển; nhiệt độ giảm dần lên cao, trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 o C Càng lên cao nhiệt độ độ ẩm thay đổi

GV đặt vấn đề: “ Vậy phân tầng thực vật theo độ cao đới nóng đới ơn hồ có khác nhau?”

GV yêu cầu HS xem hình 23.3

So sánh khác phân tầng thực vật theo độ

1 Đặc điểm mơi trường

- Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao hướng sườn

(85)

cao đới nóng với đới ôn hoà?

GV cho HS so sánh độ cao vành đai tương ứng đới:

- Độ cao rừng rộng đới ơn hồ với rừng cận nhiệt núi đới nóng

- Độ cao rừng hỗn giao đới ơn hồ với rừng hỗn giao núi đới nóng

- Độ cao rừng kim đới ơn hồ với rừng kim núi đới nóng Cho biết đặc điểm khác bật phần thực vật theo độ cao đới.

 GV yêu cầu HS thảo luận phân tích theo nhóm i n vào k t Đ ề ế qu th o lu n vào b ng sau:ả ả ậ ả

Độ cao (m) Đới ơn hồ Đới nóng

200 – 900 Rừng rộng Rừng rậm

900 – 1800 Rừng hổn giao Rừng cận nhiệt núi 1600 – 3000 Rừng kim – đồng

cỏ núi cao

Rừng hổn giao ôn đới núi

3000 – 4500 Tuyết vĩnh cữu Rừng kim ôn đới núi cao

4500 – 5500 Tuyết vĩnh cữu Đồng cỏ núi cao 5500  Tuyết vĩnh cữu Tuyết vĩnh cữu Sự khác

phân tầng thực vật

- Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ơn hồ khơng có

- Các tầng thực vật đới nóng nằm cao đới ơn hồ

GV: yêu cầu HS QS lát cắt phân tầng độ cao núi Anpơ H 23.2 SGK cho biết:

Sự phân bố cối sườn đón nắng sườn khuất nắng có khác nào? Vì có khác đó? - Ở sườn núi đón nắng, có vành đai thực vật nằm cao phía sườn khuất nắng

- Ở sườn núi đón gio (ẩm hơn,ấm mát hơn), thực vật da dạng phong phú sườn khuất gió (khơ hơn, nóng, lạnh hơn) Ảnh hưởng sườn núi thực vật khí hậu nào?

HS: Thực vật khí hậu thay đổi theo hướng sườn núi

GVcho HS thảo luận nhóm: Độ dốc sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên, kinh tế vùng núi nào?

HS: - Ảnh hưởng tới lũ sông suối vùng núi ( nước trôi nhanh xuống sơng suối khơng có cối che phủ dễ gây lũ qt, xói mịn đất )

- Địa hình cao, dốc ảnh hưởng giao thơng, lại, hoạt động kinh tế vùng (núi cao, suối sâu)

GV chốt lại:

(86)

- Đặc điểm vùng núi(càng lên cao khơng khí lạnh lỗng  thiếu ôxi, thực vật thay đổi theo độ cao) - Ảnh hưởng sườn núi (hướng độ dốc sườn núi ) môi trường núi

……… ……… Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Biết cách cư trú khác vùng núi trên giới

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5 Thời gian: 17p

6 Cách thức tiến hành

GV nhấn mạnh: Các hoạt động kinh tế người làm gia tăng tác động ngoại lực đến địa hình vùng núi Chúng ta phải làm để bảo vệ mơi trường vùng núi

N đặc điểm chung dân tộc sống nước ta? - Vùng núi địa bàn cư trú dân tộc người

- Vùng núi có dân cư thưa thớt đồng

Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì? HS: Địa hình (nơi có mặt canh tác, chăn ni) khí hậu (mát mẻ, lành) vào nguồn nước ,tài nguyên

GV: Người Mèo núi cao Người Tày lưng chừng núi, núi thấp Người Mường núi thấp, chân núi

GV mở rộng:

- Các dân tộc châu Á, châu Phi nhiệt đới trồng lúa nước: sinh sống chân núi hay thung lũng mát mẻ, có đủ nước canh tác, sườn núi đón gió, nhiều mưa

- Các dân tộc Nam Mĩ: sống độ cao khoảng 3.000 mm nơi có nhiều mặt rộng lớn để trồng trọt chăn ni, có khí hậu mát mẻ

- Các dân tộc châu Âu: sống chân núi đón nắng vừa canh tác chân núi, vừa chăn nuôi đồng cỏ núi cao

- Các dân tộc vùng Sừng châu Phi: sống vùng cao chắn gió có nhiều mưa có khí hậu lành

……… ………

2 Cư trú người

- Vùng núi nơi cư trú dân tộc người

- Vùng núi có dân cư thưa thớt đồng

- Các dân tộc miền núi chau Á thường sốngở vùng núi thấp mát mẻ, nhiều lâm sản

- dân tộc miền núi Nam Mĩ: tập trung độ cao 3000 m, nhiều đất thuận lợi cho trồng trọt chăn nuôi

- Vùng sừng châu phi ,người Ê-to-pi sống tập trung sừon núi chắngió, mưa nhiều mát mẻ

4.Kiểm tra đánh giá (4p)

a/ Sự thay đổi thực vật theo độ cao, hướng sườn vùng núi Anpơ nào?

b/ Độ dốc hướng sườn vùng núi ảnh hưởng tới tự nhiên, kinh tế, giao thông vùng núi?

(87)

Chuẩn bị ôn tập chương II,III,IV,V V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: / /201 TIẾT 25 ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG II, III, IV, V.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Nhằm cố ôn lại kiến thức học tồn chương: đới nóng, đới lạnh, môi trường hoang mạc, môi trường vùng núi

2 Kỹ năng:

- HS rèn luyện kĩ đọc, phân tích ảnh địa lí Tư tưởng:

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ khí hậu

- Ảnh phân tầng thực vậttheo độ cao đới ơn hồ đới nóng III Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Cho biết số hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc vùng núi? Tại hoạt dộng kinh tế lại da dạng không giống nhau? b Các vấn đề đặt cho mơi trường gì?

(88)

Bài học hôm nhằm cố ôn lại kiến thức học tồn chương: đới nóng, đới lạnh, môi trường hoang mạc, môi trường vùng núi

GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời HS: Lần lượt trả lời câu hỏi

GV: Yêu cầu hs khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét yêu cầu hs rút kết luận I Ôn tập chương II

Câu 1:Nêu đặc điểm khí hậu đới ơn hồ?

HS: - Đới ơn hồ mang tính chất trung gian đới nóng đới lạnh: khơng q nóng đới nóng, không lạnh đới lạnh không mưa nhiều đới nóng , khơng mưa đới lạnh

- Thời tiết thay đổi thất thường đới ơn hồ chịu tác động nhiều khối khí: khối khí nóng khối khí lạnh, khối khí hải dương khối khí lục địa

- Tính chất thất thường thể : thời tiết ấm lên trở lạnh đột ngột Câu 2:Trình bày phân hố mơi trường:

HS:

- Mơi trường đới ơn hồ có phân hố:

+ Theo thời gian (thể mùa năm),

+ Theo không gian thể thay đổi cảnh quan, khí hậu, thảm thực vật từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng

Câu 3:Trình bày ngành cơng nghiệp chủ yếu đới ơn hồ? Cảnh quan cơng nghiệp đới ơn hồ biểuhiện nào?

HS:

- Công nghiệp chế biến mạnh đa dạng, từ ngành truyền thống đến ngành công nghệ cao

- Sản xuất CN cung cấp ¾ tổng sản phẩm CN tồn giới, CN hàng đầu như: Hoa Kì, Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp, Canada

- Cảnh quan công nghiệp:

Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi đới ơn hồ biểu khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp

Cảnh quan công nghiệp sức mạnh kinh tế nước đới ơn hồ, nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường

Câu 4:Nét đặt trưng thị hố đới ơn hồ gì? HS:

- Có tỉ lệ dân đô thị cao (hơn 75% dân số)

- Các thành phố lớn thường chiếm tỉ lệ lớn dân số thị nước Tơkiơ (Nhật), Nui I-c (Mỹ) - Các đô thị mở rộng, kết nối với thành chùm đô thị hay chuỗi đô thị

- Đô thị phát triển số lượng, chiều rộng, chiều cao chiều sâu - Lối sống đô thị phổ biến vùng nông thơn đới ơn hồ

Câu 5:Những vấn đề xã hội nảy sinh đới ơn hồ? hướng giải quyết? HS:

- Sự phát triển nhanh đô thị phát sinh nhiều vấn đề: ô nhiễm khơng khí, nước, ùn tắc giao thơng, nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở,

- Nhiều nước tiến hành thị hố “phi tập trung” như: Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh, Chuyển dịch công nghiệp dịch vụ đến vùng mới,Đẩy mạnh đô thị hố nơng thơn

(89)

II Ôn tập chương III

Câu 1;Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc? HS:

- Hoang mạc chiếm diện tích giới Phần lớn tập trung dọc theo hai đường chí tuyến lục địa Á Âu

- Khí hậu hoang mạc: khơ hạn, khắc nghiệt Lượng mưa lượng bốc lớn Biên độ nhiệt năm biên độ ngày đêm lớn

Câu 2: Thực vật , động vật thích nghi với mơi trường mơi trường khô hạn khắc nghiệt cáchnào? HS:

Thực vật cằn cỗi thưa thớt, động vật ít, nghèo nàn, có dân cư sinh sống ốc đảo, Thực động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt cách : - Tự hạn chế nước thể

- Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng cho thể

Câu3:Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền đại hoang mạc nay? HS:

Hoạt động kinh tế cổ truyền:

- Chăn nuôi du mục (hoạt động kinh tế quan nhất) - Trồng trọt ốc đảo

- Chuyên chở hàng hoá gia súc (chủ yếu lạc đà) Hoạt động kinh tế đại:

- Đưa nước vào kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng thị khai thác khống sản (dầu mỏ, khí đốt, quặng KL quý )

- Khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để hoạt động phát triển du lịch

Câu 4:Nêu biện pháp khai thác hoang mạc hạn chế trình hoang mạc mở rộng giới? HS:

- Biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc:

+ Khai thác nước ngầm giếng nước cổ truyền, giếng nước khoan sâu hay kênh mương + Trồng gây rừng vừa để chống cát bay vừa cải tạo khí hậu hạn chế trình hoang mạc hố

III Ơn tập chương IV

Câu 1:Nêu đặc điểm khí hậu đới lạnh? HS:

- Khí hậu vô khắc nghiệt:

+ Mùa đông dài, nhiệt độ TB mùa đông > -10 o C, mùa hạ ngắn nhiệt độ 10 o C. + Lượng mưa TB năm 500 mm phần lớn dạng tuyết rơi

- Đất đóng băng quanh năm, vùng biển lạnh vào mùa hạ có băng trôi núi băng Câu 2:Kể tên hoạt động kinh tế dân tộc phương Bắc?

HS:

- Hoạt động kinh tế cổ truyền chăn ni săn bắt. - Do khí hậu lạnh lẽo khắc nghiệt nên đới lạnh dân

(90)

- Hiện hoạt động kinh tế đới lạnh khai thác khoáng sản (dầu mỏ vàng, kim cương ) đánh bắt chế biến sẩn phẩm cá voi, chăn ni thú có lơng quý

Câu 3: Thực vật động vật thích nghi với môi trừơng cách cách nào? HS:

- Động vật thích nghi với khí hậu lạnh tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu Có lơng, lớp mỡ dày lông không thấm nước

- Động vật tránh rét hình thức di cư nơi ấm áp, ngủ đơng

IV Ơn tập chương V

Câu 1: Nêu đặc điểm môi trường vùng núi? HS:

- Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao

- Thực vật thay đổi theo độ cao, phân tầng thực vật theo độ cao giống vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

- Hướng độ dốc sườn núi ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sườn núi

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

GV yêu cầu HS xác định vị trí mơi trường đới ơn hịa, đới lạnh, vùng núi Nêu đặc điểm cảu môi trường?

5 Hướng dẫn học làm nhà(1p) HS nhà chuẩn bị trước 25 Ôn lại:

a Trên Trái Đất có lục địa? Hãy kể tên lục địa? Lục địa lớn nhất, nằm bán cầu nào? Lục địa nhỏ nhất, nằm bán cầu nào?

b Trên Trái Đất có đại dương? Đọc tên?

Xác định vị trí châu lục địa cầu đồ tự nhên giới? V.Rút kinh nghiệm

(91)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 26 PHẦN BA

THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Bài 25 : THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS cần nắm phân chia giới thành lục địa châu lục

- Nắm vững số khái niệm kinh tế cần thiết: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em số phát triển người, sử dụng khái niệm để phân loại nước giới

2 Kỹ năng:

- HS rèn luyện thêm kĩ đọc đồ, phân tích, so sánh số liệu thống kê Tư tưởng:

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí

- Giáo dục tình u thương người, chia sẻ, giúp đỡ hồn cảnh khó khăn Tích cực học tập để trở thành người lao động có trình độ văn hóa, trình độ khoa học kĩ thuật cao

- Nâng cao nhận thức tình đồn kết, hịa bình, khoan dung, trách nhiệm Có tinh thần hợp tác quốc tế sáng 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên giới địa cầu - Bảng số liệu thống kê

III.Phương pháp dạy học

(92)

IV Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Trên Trái Đất có lục địa? Hãy kể tên lục địa? Lục địa lớn nhất, nằm bán cầu nào? Lục địa nhỏ nhất, nằm bán cầu nào?

b Trên Trái Đất có đại dương? Đọc tên? Giới thiệu mới:

Qua bao kỉ, nhiều nhà thám hiểm, phải trải qua muôn vàn gian khổ mở bí hiểm đại dương châu lục Trái Đất Để nhận biết giới sống thật rộng lớn đa dạng nào? Các quốc gia giới có khác biệt tự nhiên kinh tế, xã hội sao?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: HS cần nắm phân chia giới thành lục địa châu lục. 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa

5 Thời gian: 20p 6 Cách thức tiến hành

GV treo đồ tự nhiên giới, giới thiệu ranh giới số châu lục lục địa giới

 Cho biết châu lục lục địa có điểm giống khác nào? HS: + Giống nhau: hai có biển đại dương bao quanh

+ Khác nhau: Lục địa khối đất liền rộng lớn có biển đại dương bao quanh Châu lục bao gồm lục địa đảo thuộc lục địa

Dựa vào sở để phân chia châu lục lục địa? HS: - Sự phân chia lục địa dựa vào mặt tự nhiên

- Sự phân chia châu lục dựa vào mặt lịch sử, kinh tế trị

 Vận dụng khái niệm lục địa, châu lục vào quan sát đồ giới: xác định vị trí giới hạn châu lục, lục địa.

HS: - Nêu tên đại dương bao quanh lục địa

- Kể tên số đảo quần đảo lớn nằm xung quanh tầng lục địa  Quan sát đồ giới địa cầu cho biết:

- Một lục địa gồm châu lục?

HS: Lục địa Á – Âu bao gồm châu Á châu Âu - Một châu lục gồm lục địa?

HS: Châu Mỹ bao gồm lục địa Bắc Mỹ lục địa Nam Mỹ

- Một châu lục nằm lớp nước đóng băng? Châu lục Nam cực (lục địa Nam cực) nằm lớp băng dày 3000m

 Một châu lục lớn bao lấy lục địa? HS: Châu Đại dương bao lấy lục địa Oxtrâylia

GV giới thiệu: Khái niệm số phát triển người kết hợp thành phần: Tuổi thọ, trình độ học vấn thu nhập bình quân đầu người

……… ………

1 Các lục địa châu lục

- Lục địa khối đất liền rộng lớn có biển đại dương bao quanh - Châu lục bao gồm lục địa đảo thuộc lục địa

- Cơ sở phân chia :

+ Sự phân chia lục địa dựa vào mặt tự nhiên

+ Sự phân chia châu lục dựa vào mặt lịch sử, kinh tế ,chính trị - Trên giới có:

+ lục địa: Lục địa Á-Âu, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Nam cực, ôxtrâyli-a + Châu lục: Châu Âu, châu Á, châu Đại Dương, châu Nam cực, Châu Mĩ, châu Phi

(93)

Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Nắm vững số khái niệm kinh tế cần thiết: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em số phát triển người, sử dụng khái niệm để phân loại nước giới

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa 5 Thời gian: 14p

6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS đọc mục đoạn từ “ Người ta châu lục” T.81 SGK

 Hãy cho biết: để phân loại đánh giá phát triển kinh tế xã hội từng nước, châu dựa vào tiêu gì?

HS: Dựa vào tiêu để phân loại quốc gia: + Thu nhập bình quân đầu người

+ Tỉ lệ tử vong trẻ em số quốc gia giới + Thông qua số phát triển người

GV: Dựa vào tiêu cách phân loại quốc gia nào? HS: > 20.000 USD/ năm; HDI 0,7 – ; tỉ lệ tử vong trẻ thấp < 20.000 USD/ năm; HDI < 0,7; tỉ lệ tử vong trẻ cao Ngoài cịn có cách chia khác cấu kinh tế

GV: Dựa vào tiêu chí theo em Việt Nam nước ta thuộc nhóm nước nào?

HS: Nhóm nước phát triển

……… ………

Dựa vào tiêu để phân loại quốc gia:

+ Thu nhập bình quân đầu người + Tỉ lệ tử vong trẻ em

+ Chỉ số phát triển người - Chia nhóm nước:

+ Nhóm nước phát triển + Nhóm nước phát triển

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Tại nói: Thế giới quanh ta sống thật rộng lớn đa dạng? HS: Thế giới quanh ta sống thật rộng lớn :

- Địa bàn sinh sống người ngày mở rộng - Con người có mặt tất châu lục, đảo, quần đảo

- Vươn tời tầng bình lưu khí (trong chuyến bay hàng không dân dụng) - Xuống thềm lục địa đại dương (trong thiết bị lặn, tàu ngầm ) Thế giới quanh ta sống thật đa dạng:

- Hành chính: giới có > 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác chế độ trị - xã hội

- Trong vùng lãnh thổ có nhiều dân tộc khác phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tiếng nói,văn hố - Trong mơi trường thiên nhiên, người có nhiều hình thức tổ chức sản xuấtnơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ khác nhau, thời đại thơng tin phát triển tăng thêm tính đa dạng giới, văn hóa, trình độ văn minh, quan niệm sống mức sống khác

b Chỉ tiêu phân loại, đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội. Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà chuẩn bị trước 26:

(94)

+ Tìm hiểu châu Phi; điểm cực BĐNT? Diện tích châu lục? + Tranh, ảnh, tài liệu thiên nhiên kinh tế – xã hội châu Phi V.Rút kinh nghiệm

……… ……… …

Ngày soạn: / /201 TIẾT 27 CHƯƠNG VI: CHÂU PHI

Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS cần biết đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình khống sản châu Phi Kỹ năng:

- Đọc phân tích lược đồ tự nhiên để tìm vị trí địa lí, đặc điểm địa hình khống sản châu Phi 3.Thái độ

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: Bản đồ tự nhiên châu Phi

HS: sưu tầm trnh ảnh tuwjnhieen châu Phi III.Phương pháp dạy học

Phương pháp động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan IV Hoạt động dạy học:

(95)

2 Kiểm tra cũ: (5p)

a Xác định vị trí, giới hạn châu lục đại dương đồ giới? b Cho biết châu Phi có vị trí khác biệt so với châu lục khác nào?

3 Giới thiệu mới: Cả châu lục cao nguyên khổng lồ giàu khống sản, lại có đường xích đạo qua lãnh thổ Sự độc đáo châu Phi đem lại cho thiên nhiên đặc điểm gì? Có thuận lợi hay nhiều khó khăn phát triển kinh tế?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: HS cần biết đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng châu Phi

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa

5 Thời gian: 17p 6 Cách thức tiến hành

GV treo đồ tự nhiên giới ,giới thiệu điểm cực đất liền châu Phi

- Cực Bắc mũi Cáp Blăng 37o20’B. - Cực Nam mũi Kim 34o51’N. - Cực Đông mũi Rátthaphun 51o24’Đ. - Cực Tây mũi Xanh ( Cápve) 17o33’T. GV yêu cầu HS QS H26.1 SGK Hỏi:

 Châu Phi tiếp giáp với biển đại dương nào? HS: - Bắc giáp Địa trung hải

- Tây giáp Đại Tây Dương

- Đông giáp Biển Đỏ, ngăn cách châu Á Kênh Xuyê

- Đông Nam giáp Ấn Độ Dương  Đường xích đạo qua phần châu lục?

HS: Xích đạo qua châu lục (bồn địa Cơnggơ, hồ Vichtoria)

 Đường chí tuyến Bắc chí tuyến Nam phần nào của châu lục?

HS: - Chí tuyến Bắc qua gần Bắc Phi (hoang mạc Xahara)

- Chí tuyến Nam gần Nam Phi (hoang mạc Calahari)

GV: Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm đường chí tuyến nên châu Phi nằm gần hồnktồn đới nóng  Đường bờ biển châu Phi có đặc điểm gì? Đặc điểm đó ảnh hường đến khí hậu châu Phi nào?

HS: - Bờ biển bị cắt xẻ, khúc khủyu, khơng có nhiều bán

1 Vị trí địa lí châu Phi

- Xích đạo qua châu lục

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm hai chí tuyến, thuộc mơi trường đới nóng

- Tiếp giáp:

+ Bắc giáp Địa trung hải + Tây giáp Đại Tây Dương

+ Đông giáp Biển Đỏ, ngăn cách châu Á Kênh Xuyê

(96)

đảo, vịnh biển ven bờ, Vì khỏang cách từ trung tâm BP đến bờ biển lớn chịu ảnh hưởng biển

- Khỏang cách từ trung tâm NP đến bờ biển nhỏ k/c từ trung tâm BP đến bờ biển nên chịu ảnh hưởng biển vàosâu lục địaNP Chính thế, NP có đường chí tuyến Nam qua, ảnh hưởng biển rõ BP khí hậu NP ẩm khí hậu BP

GV: Qua H26.1SGK Hãy cho biết:

+ Nêu tên dịng biển nóng, lạnh chảy ven bờ châu Phi ?Ảnh hường dịng biển khí hậu Châu Phi?

- Dịng biển nóng: dịng biển Mơdămbích, dịng biển Ghinê

- Dòng biển lạnh: dòng biển Canani, dòng biển Xơmali, dịng biển Ben-ghi-la

+ Kênh đào Xu có ý nghĩa giao thơng biển quốc tế nào?

HS: Điểm giao thông biển quan trọng bật hàng hải quốc tế – đường biển từ Tây Âu sang biển Viễn Đông qua biển Địa trung hải vào Xuyê rút ngắn nhiều ) Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: HS cần biết đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Phi

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa

5 Thời gian: 17p 6 Cách thức tiến hành

 GV yêu cầu HS QS H26.1 SGK

Hãy cho biết châu Phi dạng hình chủ yếu? - Có bồn địa xen kẽ sơn nguyên hoang mạc  Xác định, đọc tên sơn nguyên bồn địa, hồ, các núi châu Phi?

HS: đọc tên theo lược đồ

- Nhận xét phân bố địa hình đồng ở châu Phi?

- Các đồng châu Phi (trên lược đồ màu xanh tập trung chủ yếu ven biển

- Nhận xét hướng nghiêng địa hình? giải thích sao? HS: Phía Đơng nâng lên mạnh, tạo nhiều hồ hẹp sâu thung lũng sâu

- Bờ biển bị cắt xẻ, đảo vịnh biển, biển lấn sâu vào đất liền

2 Địa hình khống sản

a Địa hình:

- Lục địa châu Phi khối cao nguyên khổng lồ Có bồn địa xen kẽ sơn nguyên

(97)

GV kết luận: Hướng nghiêng Địa hình châu Phi thấp dần từ Đông Nam tới Tây – Bắc

GV: Mạng lưới sơng ngịi hồ châu Phi có đặc điểm gì? Xác định vị trí đọc tên sơng lớn, hồ lớn của châu Phi.

HS: Sông phân bố không đều, sông lớn bắt nguồn từ khu vực xích đạo nhiệt đới S Nin dài giới 6.671 km sông châu Phi giá trị kinh tế lớn

GV mở rộng: Giới thiệu giá trị sông Nin châu Phi văn minh sông Nin ( phần phụ lục 29) Hồ tập trung Đơng Phi, hồ Vichtoria có diện tích lớn 68.000km2, sâu 80m

 GV chia nhóm trao đổi, thảo luận:

+ Nhóm 1: Kể tên phân bố khoáng sản quan trọng từ xích đạo lên Bắc Phi.

+ Nhóm 2: Kể tên phân bố ks quan trọng từ xích đạo xuống Nam Phi.

Đại diện nhóm báo cáo kết GV bổ sung, chuẩn xác lại kiến thức:

Các k/sản quan trọng Sự phân bố

Dầu mỏ, khí đốt Đồng ven biển Bắc Phi ven vịnh Ghinê Tây Phi Phốt phát Các nước Bắc Phi ( Marốc,

Angiêri, Tuynidi)

Vàng, kim cương Ven vịnh Ghinê, khu vực trung phi (gần xích đạo) cao nguyên Nam Phi

Sắt Dãy núi trẻ Át-lát

Đồng, chì,cơban, mangan, uranium

Các cao ngun Nam Phi

 Nhận xét khống sản châu Phi?

HS: Châu Phi có nguồn khống sản phong phú giàu có

- Hướng nghiêng địa hình châu Phi thấp dần từ Đông Nam tới Tây – Bắc

- Các đồng châu Phi thấp, tập trung chủ yếu vào ven biển

- Rất núi cao

b Khống sản:

- Châu Phi có nguồn khống sản phong phú giàu có Đặc biệt kim loại quý (vàng kim cương…)

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

(98)

- Khỏang cách từ trung tâm NP đến bờ biển nhỏ k/c từ trung tâm BP đến bờ biển nên chịu ảnh hưởng biển vàosâu lục địaNP Chính thế, NP có đường chí tuyến Nam qua, ảnh hưởng biển rõ BP khí hậu NP ẩm khí hậu BP

b./ Kể tên phân bố khoáng sản quan trọng châu Phi.

Các k/sản quan trọng Sự phân bố

Dầu mỏ, khí đốt Đồng ven biển Bắc Phi ven vịnh Ghinê Tây Phi Phốt phát Các nước Bắc Phi ( Marốc, Angiêri, Tuynidi)

Vàng, kim cương Ven vịnh Ghinê, khu vực trung phi (gần xích đạo) cao nguyên Nam Phi

Sắt Dãy núi trẻ Át-lát

Đồng, chì,cơban, mangan, uranium Các cao nguyên Nam Phi Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà chuẩn bị trước 27:

+ Sưu tầm tranh, ảnh xavan, hoang mạc, rừng rậm xích đạo V.Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……

Ngày soạn: / /201 TIẾT 28 Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( tiếp theo)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: HS cần nắm được: - Khí hậu châu Phi

- Đặc điểm môi trường tự nhiên châu Phi

- Nắm vững phân bố môi trường tự nhiên châu Phi

- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với phân bố môi trường tự nhiên châu Phi

2 Kỹ năng:

- Đọc, mô tả phân tích lược đồ, ảnh địa lí Phân tích mối quan hệ yếu địa lí Nhận biết môi trường tự nhiên qua tranh, ảnh

3.Thái độ:

(99)

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ tự nhiên châu Phi

- Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi - Bản đồ môi trường tự nhiên châu Phi HS: Tranh ảnh thiên nhiên châu Phi

III.Phương pháp dạy học

Phương pháp động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Vị trí địa lí, hình dạng châu Phi có ảnh hưởng tới khí hậu châu Phi?

b Châu Phi châu lục nóng có biển đại dương bao bọc Tại màng lưới sơng ngịi lại thưa? Sông lớn châu Phi? Xác định đồ Nam Phi có sơng lớn?

3 Giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động :

1 Mục tiêu: HS nắm đặc điểm khí hậu châu Phi. 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa

5 Thời gian: 20p 6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS QS H27.1 SGK

 So sánh phần đất liền chí tuyến châu Phi và phần đất lại?

HS: Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến nên châu lục nóng

 QS hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển, kích thước châu Phi có đặc điểm bật?

HS: + Bờ biển khơng bị cắt xẻ nhiều + Châu Phi lục địa hình khối + Kích thước châu Phi lớn

Do đặc điểm ảnh hưởng biển không vào sâu đất liền nên châu Phi lục địa khô

GV yêu cầu HS QS H27.1 SGK , HS quan sát chí tuyến bắc, vị trí lục địa Á – Âu so với châu Phi giải thích Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn giới?

HS: - Chí tuyến Bắc qua Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi chịu ảnh hưởng áp suất cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, nên khơng mưa

- Phía Bắc Bắc Phi lục địa Á – Âu, lục địa lớn

(100)

nên gió mùa đơng bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây mưa

- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao cao 200 m nên biển khó ăn sâu vào đất liền, nằm sát đại lục Âu – Á nên chịu ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khơ, khó cho mưa

 Với điều kiện nên khí hậu châu Phi hình thành mơi trường gì?

HS: Khí hậu châu Phi khơ, hình thành hoang mạc lớn giới (hoang mạc Xahara)

GV giới thiệu vài nét đặc sắc hoang mạc Xahara

GV: QS H27.1 SGK cho nhận xét phân bố lượng mưa châu Phi?

HS: Lượng mưa châu Phi phân bố không

- Lượng mưa lớn 2000 mm phân bố đâu? HS: Ở bờ biển Tây Phi quanh vịnh Ghinê ven Xích đạo - Lượng mưa từ 1000 - 2000 mm phân bố đâu? HS: Ở bên đường Xích đạo từ bờ tây lục địa châu Phi đến ranh giới phía tây vùng núi cao nguyên Đông Phi - Lượng mưa từ 200 - 1000 mm phân bố đâu?

HS: Ở miền giới hạn phía Bắc hoang mạc Xahara, phía đơng bờ biển Ấn Độ Dương, phía Nam làhoang mạc Calahari, ven biển Địa Trung Hải, ven cực nam châu Phi - Lượng mưa 200 mm phân bố đâu?

HS: Chủ yếu hoang mạc Bắc Xahara, hoang mạc Nam Calahari

HS rút kết luận : Lượng mưa châu Phi phân bố không

GV cho HS thảo luận theo nhóm: Nguyên nhân phân bố lượng mưa không Châu phi?

HS: - Vị trí địa lí

- Hình dạng lãnh thỗ - Đường bờ biển

- Sự vận động khối khí

- Cho biết dịng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa vùng duyên hải châu Phi nào? HS: - Dòng biển lạnh Canari chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển

lạnh Benghêla chảy ven bờ biển tây Nam châu Phi,

- Dịng biển nóng Ghinê, chảy qua vịnh Ghinê lượng mưa vùng ven biển 2000 mm

- Dịng biển nóng Xơmali, Mơdămbich, Mũi kim, chảy ven bờ biển

Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven bờ 1000 – 2000 mm

- châu Phi lục địa nóng khơ vì:

+ Phần lớn lãnh thổ nằm chí tuyến nên châu Phi châu lục nóng

+ Ảnh hưởng biển không vào sâu đất liền nên châu Phi lục địa khơ

- Ngun nhân hình thành hoang mạc lớn giới ( Xahara)

+ Phía Bắc Bắc Phi lục địa Á – Âu, lục địa lớn nên gió mùa đơng bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi khơ ráo, khó gây mưa

+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao cao 200 m nên biển khó ăn sâu vào đất liền, nằm sát đại lục Âu – Á nên chịu ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khơ, khó cho mưa

+ Chí tuyến Bắc qua Bắc Phi + Có dịng biển lạnh chảy sát ven bờ

(101)

Hoạt động 2:

1 Mục tiêu:

- Đặc điểm môi trường tự nhiên châu Phi

- Nắm vững phân bố môi trường tự nhiên châu Phi - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với phân bố môi trường tự nhiên châu Phi

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa

5 Thời gian: 14p 6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS QS H27.2 SGK cho nhận xét:

 Sự phân bố mơi trường tự nhiên châu Phi có đặc điểm gì?

HS: Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo

 Châu Phi có môi trường tự nhiên nào? Xác định giới hạn, vị trí mơi trường?

HS:

- Mơi trường rừng xích đạo ẩm: Gồm bồn địa Cơnggơ, dải hẹp ven vịnh Ghinê (trên lược đồ màu xanh đậm) - Hai môi trường nhiệt đới (xavan): nằm phía Bắc phía Nam xích đạo

(trên lược đồ màu xanh mạ)

- Hai mơi trường hoang mạc chí tuyến: gồm hoang mạc Xahara Bắc Phi

và hoang mạc Calahari Nam Phi, (trên lược đồ màu vàng) - Hai môi trường cận nhiệt đới khô: gồm dãy Át-lát vùng đồng ven biển bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi (trên lược đồ màu cam đậm)

 Vì có phân bố mơi trường vậy? HS: Do Châu Phi nằm cân xứng bên đường xích đạo mà đới khí hậu đối xứng qua xích đạo nên mơi trường Châu Phi đối xứng qua xích đạo

 Mơi trường tự nhiên điển hình châu Phi? HS: Xavan hoang mạc môi trường tự nhiên điển hình châu Phi giới: chiếm diện tích lớn

GV bổ sung kiến thức:

Đặc điểm môi trường xavan châu Phi: điển hình khơng cho châu Phi

2 Các đặc điểm khác môi trường tự nhiên

- Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo

- Gồm:

(102)

mà giới, chiếm 40% diện tích châu Phi, môi trường xavan chịu ảnh

hưởng khối khí: Khối khí xích đạo nóng, ẩm vào mùa mưa khối khí

chí tuyến khơ vào mùa khơ Càng xa xích đạo, mùa mưa ngắn mùa

khô kéo dài, lớp cỏ mọc thưa dần cuối bụi gai

Đặc điểm môi trường hoang mạc châu Phi: miền hoang mạc nhiệt đới điển hình châu Phi giới Chịu ảnh hưởng thường xuyên khối khí chí tuyến lục địa khơ  Dựa vào H27.1 H27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa lượng mưa thảm thực vật châu Phi?

HS: Mối quan hệ ranh giới phân bố lượng mưa ranh giới phân bố

môi trường tự nhiên châu Phi

- Lượng mưa 200mm môi trường hoang mạc - Lượng mưa từ 200 đến 1000mm môi trường xavan - Lượng mưa 1000 mm môi trường xavanvà rừng rậm nhiệt đới

 Sự phấn bố lượng mưa theo mùa tạo nên khác biệt châu Phi

- Môi trường nhiệt đới (Xavan) môi trường hoang mạc môi trường tự nhiên điển hình châu Phi giới chiếm diện tích lớn

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Xác định đồ treo tường tự nhiên châu Phi ranh giới môi trường tự nhiên châu Phi Nêu mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật?

b.Những thuận lợi khó khăn mơi trường tự nhiên phát triển kinh tế châu Phi - Tiện lợi: khống sản có đất rừng rậm ven Ghinê, ven Địa trung hải, hạ lưu sơng Nin

- Khó khăn: diện tích hoang mạc rộng lớn Khí hậu khơ nóng Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà chuẩn bị trước 28:

- Ơn kĩ phân tích đồ khí hậu nhận xét rút kết luận - Xác định vị trí biểu đồ điểm tương ứng

V.Rút kinh nghiệm

(103)

Ngày soạn: / /20 TIẾT 29 Bài 28: THỰC HÀNH.

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS cần nắm vững phân bố môi trường tự nhiên châu Phi giải thích nguyên nhân dẫn đến phân bố

- Nắm vững phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi xác định lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi vị trí địa điểm có biểu đồ

(104)

- Phân tích đồ lượng mưa, nhiệt độ địa điểm, rút đặc điểm khí hậu địa điểm Xác định vị trí địa điểm lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi

- Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Tự nhận thức

3.Thái độ:

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Phi

- Bản đồ khí hậu địa điểm châu Phi

- Một số tranh, ảnh môi trường tự nhiên châu Phi III.Phương pháp dạy học

Phương pháp thực hành IV Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Cho biết mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật châu phi?

b Nêu đặc điểm khí hậu thực vật môi trường hoang mạc môi trường xavan c Tại hoang mạc chiếm diện tích lớn Bắc Phi?

3 Giới thiệu mới: Trong tiết học hôm nay, thực hành phân tích đồ lượng mưa, nhiệt độ một địa điểm, rút đặc điểm khí hậu địa điểm Xác định vị trí địa điểm lược đồ mơi trường tự nhiên châu Phi

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1: Trình bày giải thích phân bố môi trường tự nhiên 1 Mục tiêu: Trình bày giải thích phân bố môi trường tự nhiên châu Phi.

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa 5 Thời gian: 14p

6 Cách thức tiến hành

GV cho HS thảo luận theo nhóm

 QS H27.2 SGK , dựa vào kiến thức học: + Châu Phi có mơi trường tự nhiên nào?

+ Xác định vị trí, giới hạn khu vực phân bố môi trường? + So sánh diệ n tích mơi trường Châu Phi?

HS: - Châu Phi có mơi trường tự nhiên:

+ Mơi trường xích đạo ẩm :bồn địa Công Gô, ven vịnh Ghi-Nê + Hai môi trường nhiệt đới: phía Bắc phía Nam.xích đạo

+ Hai môi trường hoang mạc : hoang mạc Xahara phía Bắc, hoang mạc Calahari , hoang mạc Namip phía Nam

+ Hai mơi trường cận nhiệt đới khô: dãy Atlat, vùng đồng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam Phi

(105)

mạc

GV: Quan sát hình 27.1 nnhận xét vị trí đường chí tuyến Bắc vị trí lục địa Á- Âu? Tại khí hậu châu Phi khơ hình thành hoang mạc lớn giới?

HS:

- Chí tuyến Bắc qua Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi chịu ảnh hưởng áp suất cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, nên khơng mưa

- Phía Bắc Bắc Phi lục địa Á – Âu, lục địa lớn nên gió mùa đơng bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi khơ ráo, khó gây mưa

- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao cao 200 m nên biển khó ăn sâu vào đất liền Kết luận: khí hậu châu phi khơ, hình thành hoang mạc lớn nhấ t giới

GV: Quan sát dòng biển lạnh Giài thích hoang mạc lại lan sát bờ?

- Dòng biển lạnh Benghela, Canari vị trí Chí tuyến Nam ven bờ phía Tây nên hình thành sa mạc sát bờ biển Tây Nam châu phi

Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. 1 Mục tiêu: HS biết cách phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa 5 Thời gian: 20p

6 Cách thức tiến hành

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, nhóm biểu đồ hồn thành nội dung bảng sau: Kí hiệu

biểu đồ

Lượng mưa TB (mm)

Sự phân bố lượng mưa năm

Biên độ nhiệt (0C)

Sự phân bố nhiệt độ năm Kiểu khí hậu

A 1244 Mùa mưa từ

tháng 11  tháng năm sau

100C. Tháng nóng tháng và tháng 11 khỏang 250C

Tháng lạnh tháng 7, khỏang 180C  Tháng 7, mùa đông nên biều đồ khí hậu địa điểm nửa cầu Nam

Nhiệt đới

B 897 Mùa mưa từ

tháng  tháng

150C -Tháng nóng tháng , khỏang 350C

-Tháng lạnh tháng 1, khỏang 200C  Tháng 1, mùa đông nên biều đồ khí hậu địa điểm nửa cầu Bắc

Nhiệt đới

C

2592 Mùa mưa từ

tháng  tháng năm sau

80C -Tháng nóng tháng , khỏang 280C

-Tháng lạnh tháng 7, khỏang 200C  Tháng 7, mùa đông nên biều đồ khí hậu

(106)

của địa điểm nửa cầu Nam

D 506 Mùa mưa từ

tháng  tháng

12 0C -Tháng nóng tháng , khỏang 22 0C

- Tháng lạnh tháng 7, khỏang 100C  Tháng 7, mùa đông nên biều đồ khí hậu địa điểm nửa cầu Nam

Đại trung hải

Sau hs hoàn thành bảng yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung, gv đưa kết luận đúng.GV yêu cầu HS lựa chọn biểu dồ vào vị trí 1,2,3,4 hình 27.2 cho phù hợp kết sau:

Biểu đồ A: Vị trí Biểu đồ B: Vị trí Biểu đồ C: vị trí Biểu đồ D: vị trí

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

Gv yêu cầu HS xác định vị trí 1,2,3,4 lược đồ nêu đặc điểm khí hậu đại điểm Hướng dẫn học làm nhà(1p)

Ôn tập nội dung câu hỏi phần kiểm tra tiết phần ôn tập chương 2,3,4,5 dể chuẩn bị tiết sau ơn tập học kì I

V.Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……

Ngày soạn: / /201 TIẾT 30 Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI.

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- HS cần nắm vững phân bố dân cư không đồng châu Phi

- Hiểu bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt xung đột sắc tộc triền miên cản trở phát triển châu Phi

2 Kỹ năng:

- Phân tích lược đồ phân bố dân cư đô thị, rút nguyên nhân phân bố Phân tích số liệu thống kê gia tăng dân số số quốc gia, dự báo khả nguyên nhân bùng nổ dân số

(107)

- Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí

- Tích cực học tập để trở thành người lao động có trình độ văn hóa, trình độ khoa học kĩ thuật cao Tình đồn kết, u thương tơn trọng, tương trợ giúp đỡ học tập sống

4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ phân bố dân cư đô thị châu Phi

- Bảng số liệu thống kê tỉ lệ gia tăng dân số số quốc gia châu Phi

HS: - Một số hình ảnh xung đột vũ trang di dân xung đột vũ trang châu Phi III.Phương pháp dạy học

Phương pháp động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan IV Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: không

3 Giới thiệu mới: Dân cư châu phi phân bố không gia tăng nhanh Sự bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS can thiệp nước ngồi ngun nhân chủ yếu kìm hãm phát triển kinh tế – xã hội châu Phi

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1 Mục tiêu: HS nắm sựu phân bố dân cư châu Phi. 2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa

5 Thời gian: 15p 6 Cách thức tiến hành

GV: Dựa vào H29.1 SGK nhận xét phân bố dân cư ở châu Phi?

HS: Dân cư châu Phi phân bố không - Dưới người/ km2: hoang mạc

- Từ đến 20 người/ km2: miền núi Át-lat, đại phận lãnh thổ châu Phi

- Từ 21 đến 50 người/ km2: ven vịnh Ghi nê,lưu vực sông Nighê, quanh hồ Vitoria

- Trên 50 người/ km2: lưu vực sông Nin.

GV: Đối chiếu với H27.2 SGK để giải thích dân cư châu Phi phân bố không đều?

HS:

Môi trường hoang mạc mật độ dân cư: hần người (tập trung ốc đảo, thị nhỏ nhưnng thưa thớt )

Môi trường xavan mật độ dân cư: trung bình, có nhiề thành phố từ 15 triệu dân

1 Dân cư

- Dân cư châu Phi phân bố không đều: +Tập trung chủ yếu vùng duyên hải phần cực bắc cực nam châu phi, ven vịnh Ghi-nê, thung lũng sông Nin

(108)

Mơi trường xích đạo ẩm mật độ dân cư: cao, có nhữnng thành phố triệu dân

Lưu vực sơng Nin – châu thổ phì nhiêu, mầu mỡ tập trung dân đông châu Phi

GV: Tìm H29.1 SGK vị trí thành phố châu Phi có từ 1

triệu dân trở lên? Đọc tên thành phố, thuộc khu vực nào?

HS: Các thành phố có triệu dân thường tập trung ven biển

Hoạt động 2:

1 Mục tiêu: Hiểu bùng nổ dân số kiểm soát xung đột sắc tộc triền miên cản trở phát triển châu Phi

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa

5 Thời gian: 24p 6 Cách thức tiến hành

GV giới thiệu vấn đề bùng nổ dân số: - Nạn đói châu Phi + thiên tai

- Đại dịch AIDS

 Đọc tên nước “ Tình hình dân số số quốc gia ở châu Phi” cho biết:

- Nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao TB? Cao bao nhiêu?Nằm vùng nào?

HS: Etiôpia 2,9%;Tandania 2,8% Đông Phi ; Nighêria 2,7% Tây Phi

- Nước có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên thấp TB?Nằm ở vùng nào?

HS: Cộng hòa Nam Phi 1,1%

 Tại nạn đói thường xuyên đe doạ châu Phi? Đại dịch AIDS tác hại kinh tế xã hội? Tại sự bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt châu Phi? GV phân tích:

- Nạn đói thường xun đe dọa bùngnổ DS hạn hán thường xuyên

- Chiến tranh tàn phá kinh tế nước có xung đột nội bộ, xung đột đa quốc gia, hút cạn nguồn lực châu Phi Vì 50% dân số sống mức nghèo khổ, nợ nước 2/3 tổng giá trị sản phẩm quốc dân

- Đại dịch AIDS tàn phá châu Phi dội nhất, chiếm ¾ số

- Các thành phố có triệu dân thường tập trung ven biển

2 Sự bùng nổ dân số xung đột tộc người châu Phi

a Bùng nổ dân số:

- Châu Phi có 818 triệu dân (2001) chiếm 13,4% giới

- Tỉ lệ tăng tự nhiên vào loại cao giới > 2,4 %

- Bùng nổ dân số hạn hán nên thường xuyên bị nạn đói

(109)

người nhiễm HIV/AIDS giới

- Vấn đề kiểm sốt việc sinh đẻ khó thực châu Phi gặp trở ngại tập tục, truyền thống, thiếu hiểu biết khoa học kĩ thuật

.Nguyên nhân xung đột sắc tộc ?

 Hậu xung đột sắc tộc nước láng giềng nào?

HS: - Hình thành sóng người tị nạn từ vùng có chiến tranh họăc xung đột sắc tộc đến nơi an tòan

- Làng mạc tnhành phố bị tàn phá, nhà máy, xí nghiệp hầm mỏ, đồn điền, đồng ruộng bị phá hủy, đốt cháy, bỏ hoang, sản xuất đình trệ, mức sống bị hạ thấp

- Những nơi tiếp nhận người tị nạn có nhiều vấn đề xã hội phải giải : nạn thất nghiệp, bệnh tật, tiếp tế nước sạch, thực phẩm, thuốc men, phòng chống dịch bệnh, suy dinh dưỡng kinh tế – xã hội bất ổn, đặc biệt bệnh AIDS phát triển mạnh giới

- Sự đòan kết thống nước dân tộc, sắc tộc không bền bền vững, mầm mống bất ổn kinh tế- xã hội trì lâu dài , cản trở phạt triển kinh tế

 Nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế – xã hội châu Phi gì?

- Sự bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS can thiệp nước ngồi ngun nhân chủ yếu kìm hãm phát triển kinh tế – xã hội châu Phi

GV: cần phải có tinh thần đồn kết , yêu thương tôn trọng, giúp đỡ học tập sống

b Xung đột tộc người:

- Sự bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS can thiệp nước nguyên nhân chủ yếu kìm hãm phát triển kinh tế – xã hội châu Phi

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Sự phân bố dân cư châu Phi chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, xã hội nào? b Nguyên nhân xã hội làm châu Phi dẫn tới đường nghèo đói, bệnh tật? Hướng dẫn học làm nhà(1p)

- HS nhà chuẩn bị trước 30:

+ Ơn lại đặc điểm châu Phi có thuận lợi gì? Khó khăn trồng trọt chăn ni? + Khống sản châu Phi có đặc điểm gì?

V Rút kinh nghiệm

(110)

Ngày soạn: / /201 TIẾT 31 ÔN TẬP

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Nhằm cố ôn lại kiến thức học tồn chương: đới nóng, đới lạnh, mơi trường hoang mạc, môi trường vùng núi

2 Kỹ năng:

(111)

3.Thái độ:

- Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ khí hậu

HS: - Ảnh phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hồ đới nóng III Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: Không Bài mới:

GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời HS: Lần lượt trả lời câu hỏi

GV: Yêu cầu hs khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét yêu cầu hs rút kết luận Câu 1:Nêu đặc điểm khí hậu đới ơn hồ?

HS: - Đới ơn hồ mang tính chất trung gian đới nóng đới lạnh: khơng q nóng đới nóng, khơng q lạnh đới lạnh khơng mưa nhiều đới nóng , khơng mưa đới lạnh

- Thời tiết thay đổi thất thường đới ơn hồ chịu tác động nhiều khối khí: khối khí nóng khối khí lạnh, khối khí hải dương khối khí lục địa

- Tính chất thất thường thể : thời tiết ấm lên trở lạnh đột ngột

Câu 2:Trình bày ngành cơng nghiệp chủ yếu đới ơn hồ? Cảnh quan cơng nghiệp đới ơn hoà biểuhiện như nào?

HS:

- Công nghiệp chế biến mạnh đa dạng, từ ngành truyền thống đến ngành công nghệ cao

- Sản xuất CN cung cấp ¾ tổng sản phẩm CN toàn giới, CN hàng đầu như: Hoa Kì, Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp, Canada

- Cảnh quan công nghiệp:

Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi đới ôn hồ biểu khu cơng nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp

Cảnh quan cơng nghiệp sức mạnh kinh tế nước đới ơn hồ, nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường

Câu 3:Nét đặt trưng thị hố đới ơn hồ gì? HS:

- Có tỉ lệ dân thị cao (hơn 75% dân số)

- Các thành phố lớn thường chiếm tỉ lệ lớn dân số đô thị nước Tơkiơ (Nhật), Nui I-c (Mỹ) - Các đô thị mở rộng, kết nối với thành chùm đô thị hay chuỗi đô thị

- Đô thị phát triển số lượng, chiều rộng, chiều cao chiều sâu - Lối sống đô thị phổ biến vùng nông thôn đới ôn hoà

(112)

- Sự phát triển nhanh đô thị phát sinh nhiều vấn đề: ô nhiễm không khí, nước, ùn tắc giao thông, nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở,

- Nhiều nước tiến hành thị hố “phi tập trung” như: Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh, Chuyển dịch công nghiệp dịch vụ đến vùng mới,Đẩy mạnh đô thị hố nơng thơn

Câu 5: Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc? HS:

- Hoang mạc chiếm diện tích giới Phần lớn tập trung dọc theo hai đường chí tuyến lục địa Á Âu

- Khí hậu hoang mạc: khơ hạn, khắc nghiệt Lượng mưa lượng bốc lớn Biên độ nhiệt năm biên độ ngày đêm lớn

Câu 6: Thực vật , động vật thích nghi với mơi trường mơi trường khô hạn khắc nghiệt cáchnào? HS:

Thực vật cằn cỗi thưa thớt, động vật ít, nghèo nàn, có dân cư sinh sống ốc đảo, Thực động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt cách : - Tự hạn chế nước thể

- Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng cho thể

Câu 6:Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền đại hoang mạc nay? HS:

Hoạt động kinh tế cổ truyền:

- Chăn nuôi du mục (hoạt động kinh tế quan nhất) - Trồng trọt ốc đảo

- Chuyên chở hàng hoá gia súc (chủ yếu lạc đà) Hoạt động kinh tế đại:

- Đưa nước vào kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng thị khai thác khống sản (dầu mỏ, khí đốt, quặng KL quý )

- Khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để hoạt động phát triển du lịch

Câu 7:Nêu biện pháp khai thác hoang mạc hạn chế trình hoang mạc mở rộng giới? HS:

- Biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc:

+ Khai thác nước ngầm giếng nước cổ truyền, giếng nước khoan sâu hay kênh mương + Trồng gây rừng vừa để chống cát bay vừa cải tạo khí hậu hạn chế q trình hoang mạc hố Câu :Nêu đặc điểm khí hậu đới lạnh?

HS:

- Khí hậu vơ khắc nghiệt:

+ Mùa đông dài, nhiệt độ TB mùa đông > -10 o C, mùa hạ ngắn nhiệt độ 10 o C. + Lượng mưa TB năm 500 mm phần lớn dạng tuyết rơi

- Đất đóng băng quanh năm, vùng biển lạnh vào mùa hạ có băng trơi núi băng Câu 9: Thực vật động vật thích nghi với mơi trừơng cách cách nào? HS:

- Động vật thích nghi với khí hậu lạnh tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu Có lơng, lớp mỡ dày lông không thấm nước

- Động vật tránh rét hình thức di cư nơi ấm áp, ngủ đông

(113)

- Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao

- Thực vật thay đổi theo độ cao, phân tầng thực vật theo độ cao giống vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao - Hướng độ dốc sườn núi ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sườn núi

Câu 1: Nêu khác lục địa châu lục? Sự khác lục địa châu lục

- Lục địa khối đất liền rộng lớn có biển đại dương bao quanh - Châu lục bao gồm lục địa đảo thuộc lục địa

Câu 2: Giải thích khí hậu châu Phi khơ nóng giới? HS:

Châu Phi có kkhí hậu nóng khơ bậc giới vì: - Phần lớn lãnh thổ nằm hai chí tuyến

- Hình dạng mập mạp, bờ biển bị cắt xẻ nên ảnh hưởng biển - Chịu ảnh hưởng dịng biển lạnh chảy sát ven bờ

- phía bắc châu Phi lục địa Á-âu, gió mùa đơng bắc thổi vào khó gây mưa Kiểm tra đánh giá (4p)

Gv giải đáp câu hỏi ôn tập mà HS chưa hiểu rõ Hướng dẫn học làm nhà(1p)

HS ôn tập theo câu hỏi để chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK I V.Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……

Ngày soạn: / /201 TIẾT: 32 KIỂM TRA HỌC KÌ I

(114)

- Giúp HS kiểm tra lại nắm bắt nhận thức học, hệ thống hoá kiến thức sau học tập Biết xử lí đề, xác định đề vận dụng kiến thức

- GV kiểm tra nhận thức HS điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy, bù đắp kiến thức hỏng của HS

2 Kĩ

- Rèn kĩ xác định trả lời câu hỏi

- Rèn đức tính trung thực thật học sinh trình làm kiểm tra - Rèn kĩ trình bày vấn đề địa lí

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác giáo dục tính trung thực kiểm tra 3.Thái độ: có ý thức ngiêm túc kiểm tra

II Phương tiện dạy học

- GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - HS: Ôn tập theo nội dung hướng dẫn III Tiến trình tổ chức kiểm tra 1.Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Nhắc nhở học sinh trước làm Nội dung kiểm tra

- Học sinh làm IV Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: / / TIẾT 33 Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI.

(115)

- HS cần nắm vững đặc điểm nông nghiệp công nghiệp châu Phi - Nắm vững tình hình phát triển nơng nghiệp công nghiệp châu Phi

2 Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ để hiểu rõ phân bố ngành nông nghiệp công nghiệp châu Phi - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe

3 Thái độ:Giáo dục HS lịng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học: GV:

- Bản đồ nông nghiệp châu Phi - Bản đồ công nghiệp châu Phi

HS: sưu tầm số hình ảnh trồng trọt chăn nuôi ngành nông nghiệp công nghiệp châu Phi III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra cũ: (5p)

a Nêu thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Phi việc phát triển nông nghiệp công nghiệp b Nguyên nhân xã hội kìm hãm phát triển xã hội châu Phi?

3 Giới thiệu mới: Bước sang TK 21 số 46 quốc gia nghèo giới 33 quốc gia thuộc châu Phi, 50% dân số châu lục sống mức nghèo khó điều nói lên: Nền kinh tế châu phi chậm phát triển Tại châu lục có nguồn khống sản phong phú giàu có, nguồn lao động dồi dào, mà kinh tế tình trạng thấp kém, lạc hậu giới?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS quan sát lược dồ 30.1 30.2 SGK cho biết :

Trong nông nghiệp châu Phi có hình thức canh tác phổ biến nào?

HS: Sản xuất nơng sản hàng hố theo quy mơ lớn; canh tác nương rẫy

GV phân tích:

Các nước châu Phi hình thành khu vực sản xuất nông nghiệp khác nhau:

- Khu vực sản xuất nông nghiệp xuất theo hướng chuyên môn hố cơng nghiệp nhiệt đới Phần lớn cơng ty tư nước sở hữu đồn điền trang trại diện tích rộng, đất đai tốt, trang bị kĩ thuật cao

- Khu vực sản xuất nhỏ nơng dân địa phương, trình độ sản xuất lạc hậu phụ thuộc vào thiên nhiên

Nêu khác sản xuất công nghiệp và cây lương thực?

HS: - Cây công nghiệp: trồng đồn điền, phát

1 Nông nghiệp(17p) a Trồng trọt:

- Cây công nghiệp: phát triển theo hướng chun mơn hố nhằm mục đích xuất khẩu.( ca cao, cà phê…)

(116)

triển theo hướng chun mơn hố nhằm mục đích xuất Các đồn điền phần lớn công ty tư nước ngồi sở tổ chức quy mơ lớn

- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người Sản lượng lương thực không đáp ứng nhu cầu

QS H30.1 SGK nêu phân bố loại trồng: Gv cho HS thảo luận theo nhóm, nhóm loại Nhóm 1: Cây cơng nghiệp chính.

Nhóm 2: Cây ăn quả. Nhóm 3: Cây l ng th c.ươ ự

Loại trồngCâ Khu vực phân bố

y c

ôn

g n

gh

iệp

Ca cao Tập trung duyên hải phía bắc vịnh Ghinê Cà phê Cao nguyên Đông Phi, duyên hải vịnh Ghinê Cọ

dầu

Dun hải vịnh Ghinê nơi có khí hậu nhiệt đới Trung Phi duyên hải Đông Phi

Lạc Ne-giê, Camêrun, Xuđăng,CH Cônggô

Câ y ă n q uả Cam chanh Nho Ô liu

Chủ yếu trồng ven Địa trung hải ven biển cực nam châu Phi Câ y lươ ng thự

c Lúa mì

Ngơ

Các nước ven Địa trung hải cộng hoà Nam Phi Lúa gạo Châu thổ sông Nin – Ai cập

Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì? Tình hình phân bố và hình thức chăn ni có điểm bật?

HS: - Chăn ni phát triển. - Hình thức chăn thả phổ biến - Phụ thuộc vào tự nhiên

Cừu dê chăn nuôi đâu? (các đồng cỏ cao nguyênvà vùng nửa hoang mạc.)

Lợn nuôi nhiều đâu? (các nước Trung Phi Nam Phi.)

Bị ni nhiều đâu? (Êtiôpia, Nigiêria)

Hoạt động 2:

Cơng nghiệp châu Phi có điều kiện thuận lợi lớn để phát triển gì?

HS: Nguồn khoáng sản phong phú

GV:Nhưng cơng nghiệp nói chung chậm phát triển Cộng hồ Nam Phi có cơng nghiệp phát triển tồn diện

b Sự phân bố trồng nông nghiệp:

c Ngành chăn nuôi: - Chăn nuôi phát triển - Hình thức chăn thả phổ biến - Phụ thuộc vào tự nhiên

2 Công nghiệp(17p)

- Khai thác khống sản để xuất khảu có vai trị quan trọng

(117)

QS lược đồ 30.2 SGK cho biết khoáng sản quan trọng, quý, trữ lượng lớn phân bố đâu?

HS:

Các khoáng sản quan trọng

Phân bố Ngành khai thác khóang

sản

Cộng hịa NamPhi, An-giê-ri, CHNDCơng-gơ

Luyện kim màu Cộng hòa NamPhi, Ca-mơ-run, Dăm-bi-a Cơ khí CHNamPhi, An-giê-ri, Dăm-bi-a, Aicập Lọc dầu Li-bi, , An-giê-ri, Ma-rốc

Nhận xét trình độ phát triển châu Phi: Châu Phi có khu vực có trình độ phát triển?

HS: - Phát triển nhất: CH Nam Phi,Agiêri, Ai Cập - công nghiệp phát triển

- Phát triển: Các nước Bắc Phi – cơng nghiệp dầu khí - Chậm phát triển: nước lại phát triển vài ngành CN khai khóang, CN nhẹ

Tại cơng nghiệp châu Phi cịn chậm phát triển ? HS: Thiếu lao động chun mơn kĩ thuật, trình độ dân trí thấp, thiếu vốn, sở vật chất lạc hậu

- Các nước có CN phát triển nhất: CH Nam Phi,Agiêri, Ai Cập nhờ thu hút vốn đầu tư cơng nghệ nước ngịai

- Cộng hồ Nam Phi có cơng nghiệp phát triển toàn diện

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

Sự khác sản xuất công nghiệp lương thực.

- Cây công nghiệp: trồng đồn điền, phát triển theo hướng chun mơn hố nhằm mục đích xuất Các đồn điền phần lớn công ty tư nước ngồi sở tổ chức quy mơ lớn

- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người Sản lượng lương thực khơng đáp ứng nhu cầu

+ Tìm hiểu nước châu Phi chủ yếu xuất hàng hóa gì? Hướng dẫn học làm nhà(1p)

Học trả lời câu hỏi 1,2,3 ( SGK/99) Đọc trước 31: Kinh tế châu Phi ( tiếp theo) V.Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: / / TIẾT 34 Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (tiếp theo).

(118)

1 Kiến thức: HS cần nắm vững cấu trúc đơn giản kinh tế châu Phi

- Hiểu rõ thị hố q nhanh khơng tương xứng với trình độ phát triển cơng nghiệp làm xuất nhiều vấn đề kinh tế – xã hội phải giải

2 Kỹ năng:

Phân tích lược đồ KTchâu Phi để rút nhận xét đặc điểm KTphụ thuộc vào xuất châu Phi 3.Thái độ:

Giáo dục HS lòng ham mê học hỏi mơn Địa lí 4.Những lực hướng tới

Năng lực tự học, giải quyêt vấn dề , sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Bảng cấu hàng xuất khẩu, nhập châu Phi

- Lược đồ kinh tế châu Phi hướng xuất Lược đồ phân bố dân cư đô thị châu Phi HS: sưu tầm số hình ảnh ổ chuột nước Bắc Phi, Trung Phi Nam Phi III.Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ( 5p)

a Nơng nghiệp châu Phi có đặc điểm gì?

Cho biết khác sản xuất công nghiệp lương thực b Tại công nghiệp châu Phi chậm phát triển?

3 Giới thiệu mới:

Nền kinh tế châu phi chậm phát triển Tại châu lục có nguồn khống sản phong phú và giàu có, nguồn lao động dồi dào, mà kinh tế tình trạng thấp kém, lạc hậu giới? Tại châu lục xuất lớn nông sản nhiệt đới mà phải nhập lượng lớn lương thực?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ: “Khủng hoảng kinh tế “ T.187 SGK

Quan sát H31.1 sgk cho biết:

Họat động kinh tế đối ngoại châu Phi có đặc điểm nổi bật?

- Chủ yếu nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất nông sản nhiệt đới

GV: Đây nơi tiêu thụ hàng hố cho nước tư (nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực )

Tại phần lớn nước châu Phi phải Xuất khóang sản, ngun liệu thơ nhập máy móc, thiết bị?

HS: Vì cơng ty nước ngồi nắm giữ ngành cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến CN phát triển nên châu Phi phải nhập máy móc thiết bị hàng tiêu dùng, thiết bị

+Tại châu lục xuất lớn nông sản nhiệt đới mà vẫn phải nhập lượng lớn lương thực?

HS: - Không trọng đầu tư trồng lương thực nông

3 Hoạt động dịch vụ( 17p)

-Hoạt động kinh tế đối ngoại cảu nước châu Phi tương đối đơn giản

- Xuất sản phẩm công nghiệp nhiệt đới khống sản, nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực

(119)

nghiệp

- Các đồn điền công nghiệp xuất nắm tay cơng ty tư nước ngồi

GV cho HS lên xác định vị trí vùng chuyên canh nông nghiệp xuất

Thu nhập ngoại tệ phần lớn nước châu Phi dựa vào nguồn kinh tế nào?

HS: 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất nơng sản và khống sản

Thế yếu mặt hàng xuất nhập chủ yếu ở châu Phi gì?

HS : - Hàng xuất giá thấp

- Hàng nhập giá cao Thiệt hại lớn cho châu Phi QS H31.1 SGK cho biết:

Đường sắt châu Phi phát triển chủ yếu khu vực nào? HS : Ven biển vịnh Ghinê, khu vực sông Nin Nam Phi Tại mạng lưới đường sắt phát triển khu vực trên? HS : Chủ yếu phục vụ hoạt động xuất

Em cho biết giá trị kinh tế giao thông kênh đào Xuyê? Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS đọc mục SGK: cho biết đặc điểm thị hố châu Phi?

QS bảng số liệu H29.1 SGK khác mức độ thị hố quốc gia ven vịnh Ghinê, duyên hải Bắc Phi và duyên hải Đông Phi?

Mức độ đô thị hoá cao nước nào? Khu vực nào? HS: Bắc Phi – An-giê-ri, Aicập

Mức độ thị hố cao nước nào? Khu vực nào? HS: Ven vịnh Ghinê - Ni-giê-ri-a

Mức độ thị hố thấp? Khu vực nào?: HS: Đông Phi – Kê-ni-a, Xô-ma-li

Cho biết nguyên nhân tốc độ thị hố châu Phi?

- Nguyên nhân bùng nổ dân số đô thị châu Phi khơng kiểm sốt gia tăng dân số

- Xản xuất nông nghiệp không ổn định, mức sống nông dân thấp, dân nông thôn đổ thành thị ngày nhiều

- Thiên tai, nội chiến liên miên dân tị nạn đổ thành phố

Nêu vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh bùng nổ dân số đô thị châu Phi?

HS: Xuất nhiều khu nhà ổ chuột ,,,,,,

2 Đơ thị hố ( 17p)

- Tốc độ đô thị nhanh, bùng nổ dân thị Đơ thị hóa tự

phát. Nguyên nhân: gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ạt từ nông thôn vào thành phố lớn lí thiên xung đột tộc người, xung đột biên giới…

(120)

4 Kiểm tra đánh giá (4p)

a Vì châu phi chủ yếu xuất sản phẩm cơng nghiệp nhiệt đới khống sản Nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

b Lên bảng xác định lược đồ phân bố dân cư đô thị châu Phi - Các cảng lớn châu Phi.

- Nêu tên, vị trí thị triệu người. + 22 đô thị triệu dân,

+ đô thị triệu dân Cai-ô (Ai-cập) La-gôt (Ni-giê-ri-a) Hướng dẫn học làm nhà(1p)

Học trả lời câu 1,2 ( SGK/99) - Đọc trước 32 : khu vực Châu Phi V.Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

(121)

CHỦ ĐỀ 1: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI Thời gian: tiết (Tiết 35, 36) I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

Trình bày giả thích mức độ đơn giản đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực hâu Phi II XÂY DỰNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ

1.Khái quát tự nhiên khu vực châu Phi

2.Khái quát kinh tế xã hội khu vực châu phi III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

1.Kiến thức:

- Thấy phân chia Châu Phi thành ba khu vực: Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi

- Nắm vững đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi - Năm vững nét khác khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc phân tích đồ, lược đồ Châu Phi - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe

3.Thái độ : Giáo dục lịng u thích mơn học, thích tìm tòi khám phá Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề Giao tiếp, hợp tác, tính tốn, ngơn ngữ, sử dụng CNTT - Năng lực mơn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, lực giải vấn đề

IV XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Khái quát tự nhiên khu vực châu Phi

Xác định khu vực châu Phi

+ Khu vực Bắc Phi + Khu vực Trung Phi

+ Khu vực Nam Phi

- Thấy khác tự nhiên khu vực châu Phi

Giải thích phần lớn khu vực bắc phi Nam Phi nằm môi trường nhiệt đới hậu Nam Phi lại ẩm dịu khí hậu Bắc phi

Giải thích phân hóa thảm thực vật châu Phi

Khái quát kinh tế xã hội khu vực châu Phi

Xác định nước khu vực châu Phi

- Nắm đặc điểm dân số, chủng tộc, tôn giáo, ngành kinh tế chủ yếu khu vực châu Phi - Sự khác đặc điểm kinh tế

Giải thích nguyên nhân kinh tế nước Trung Phi thường xuyên rơi vào khủng hoảng

(122)

xã hội ba khu vực châu Phi

V XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 1 Mức độ nhận biết

Câu 1: Dựa vào lược đồ H32.1 xác định Châu Phi chia thành khu vực Các quốc gia khu vực?

Câu 2: Dựa vào lược đồ H26.1 xác định dạng địa hình khu vực châu Phi? Câu 3: Dựa vào H27.2 xác định kiểu mơi trường khu vực châu Phi Câu 4: Dựa vào đồ xác định vị trí kiểu mơi trường khu vực Bắc Phi?

Câu 5: Trình bày đặc điểm tự nhiên môi trường địa Trung Hải?

Câu 4: Vào sâu nội địa diều kiện tự nhiên thực vật thay đổi nào? Câu 6: Trung Phi chia thành phần, phần nào?

Câu 7:Nêu đặc điểm tự nhiên phần ?

Câu 8: Quan sát đồ tự nhiên em có nhận xét địa hình khu vực Nam Phi? Câu 9:Với vị trí địa khí hậu khu vực Nam Phi nào? Câu 10: Trình bày phân hố khí hậu thực vật khu vực Nam Phi? Câu 11: cho biết dân cư Bắc Phi có đặc điểm gì?

Câu 12: Nền kinh tế nước Bắc Phi có đặc điểm gì? Câu 13: Dân cư Trung Phi có đặc điểm gì?

Câu 14: Quan sát H32.3 cho biết kinh tế nước Trung Phi dựa chủ yếu vào ngành nào? Câu 15:Quan sát đồ nêu phân bố loại khoáng sản Nam Phi?

Câu 16: em cho biết tình hình phát triển kinh tế nước Nam Phi?

Câu 17: Kể tên số sản phẩm công nghiệp nơng nghiệp tiếng Cộng Hồ Nam Phi? 2 Mức độ thông hiểu

Câu 1: Nêu khác biệt tự nhiên phần phía tây phía đơng khu vực Trung Phi Câu 2: Nêu khác biệt kinh tế khu vực Bắc Phi khu vực Trung Phi

Câu 3: Hãy so sánh dân cư khu vực Nam Phi với khu vực Bắc Phi, Trung Phi? 3 Mức độ vận dụng thấp

Câu 1: Tính thu nhập bình qn đầu người Cộng Hòa Nam Phi Dân số: 43.600.000 nười

GDP: 113247 triệu USD 4 Mức độ vận dụng cao

Câu 1: Giải thích phần lớn khu vực bắc phi Nam Phi nằm môi trường nhiệt đới hậu Nam Phi lại ẩm dịu khí hậu Bắc phi?

Câu 2: Tại nói kinh tế nước Trung Phi thường xuyên rơi vào khủng hoảng? VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:

- Các hình H26.1 , H 32.2 SGK Phóng to - Máy chiếu

HS:

- SGK, Vở tập

(123)

A.TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT ( 5p) 1 Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Giúp cho HS có kiến thức khái quát tự nhiên dân cư, kinh tế xã hội khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi

+ Tìm nội dung HS chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho HS - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, phân tích thơng tin

2 Phương thức

- Phương pháp, kĩ thuật: Sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại gợi mở - Phương tiện: Tranh ảnh

- Hình thức: Cá nhân, nhóm 3 Tiến trình hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

Câu 1: Dựa vào lược đồ H32.1 xác định Châu Phi chia thành khu vực Các quốc gia khu vực?

Câu 2: Dựa vào lược đồ H26.1 xác định dạng địa hình khu vực châu Phi? Câu 3: Dựa vào H27.2 xác định kiểu mơi trường khu vực châu Phi Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả. Dự kiến số câu trả lời HS:

Câu 1: - HS tự đọc

Câu 2: dạng địa hình khu vực châu Phi - Bắc Phi: hoang mạc

- Trung Phi: bồn địa, sơn nguyên

- Nam Phi: Độ cao trung bình 1000m, phần trung tâm bồn địa Câu

- Bắc Phi: môi trường hoang mạc, địa trung hải - Trung Phi: môi trường nhiệt đới, xích đạo ẩm

- Nam Phi: Mơi trường nhiệt đới, hoang mạc, địa trung hải Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học HS

Từ câu hỏi thảo luận trên, giáo viên dẫn dắt vào bài: Vậy để tìm hiểu rõ đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội khu vực châu Phi nghiên cứu chủ đề 1: khu vực châu Phi

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT TỰ NHIÊN CÁC KHU VỰC CHÂU PHI ( tiết 1)

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1:

- Mục tiêu: Nắm đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Phi

(124)

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ - Hình thức: cặp đơi

- Thời gian: 15 p - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H32.1 SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Câu 1: Dựa vào lược đồ xác định vị trí kiểu mơi trường khu vực Bắc Phi?

Câu 2: Trình bày đặc điểm tự nhiên môi trường địa Trung Hải?

Câu 3: Vào sâu nội địa điều kiện tự nhiên thực vật thay đổi nào?

Bước 2: Thực nhiệm vụ

Học sinh thảo luận theo nhóm Gv hướng dẫn, theo dõi hs làm việc

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả Bước 4: GV đánh giá chốt kiến thức

Gv nhận xét, đánh giá thái độ kết làm việc nhóm

* Hoạt động 2:

- Mục tiêu: Nắm đặc điểm tự nhiên khu vực Trung Phi

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ - Hình thức: nhóm

- Thời gian: 13p - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn hs quan sát đồ tự nhiên khu vực Trung Phi kết hợp nghiên cứu thong tin sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Câu 1: Trung Phi chia thành phần, phần nào?

Câu 2:Nêu đặc điểm tự nhiên phần ?

- Các đồng ven Địa Trung Hải sườn núi hướng biển có lượng mưa lớn thực vật phát triển rậm rạp

- Vào sâu nội địa lượng mưa giảm nhanh phát triển xa van – bụi

- Lùi xuống phía nam hoang mạc Xa-ha-ra khí hậu khơ hạn khắc nghiệt, thực vật nghèo nàn

(125)

Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả Bước 4: GV đánh giá chốt kiến thức

Gv nhận xét, đánh giá thái độ kết làm việc nhóm

* Hoạt động :

- Mục tiêu: Nắm đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Phi

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ - Hình thức: cặp đơi

- Thời gian: 12p - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát đồ tự nhiên Châu Phi trả lời câu hỏi:

Câu 1: Quan sát đồ tự nhiên em có nhận xét địa hình khu vực Nam Phi?

Câu 2:Với vị trí địa khí hậu khu vực Nam Phi nào?

Câu 3: Trình bày phân hố khí hậu thực vật khu vực Nam Phi?

Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

Gv nhận xét, đánh giá thái độ kết làm việc nhóm

- Phía tây bồn địa gồm hai mơi trường tự nhiên: + Mơi trường xích đạo ẩm: Phát triển rừng rậm xanh quanh năm, có mạng lưới sông dày đặc nghiều nước + Môi trường nhiệt đới: Phát triển rừng thưa xa van - Phần phía đơng sơn ngun, có hậu gió mùa xích đạo, bề mặt sơn ngun xa van, sườn núi rừng rậm

3 Khu vực Nam Phi

- Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình 1000m, phần trung tâm bồn địa Ca-la-ha-ri, phần đông nam nâng nên cao tạo thành dãy Đre-ken-bec

- Phần lớn khu vực Nam Phi Nằm môi trường nhiệt đới có phân hố từ tây sang đơng

NỘI DUNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC KHU VỰC CHÂU PHI ( tiết 2)

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1:

- Mục tiêu: Nắm đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội khu vực Bắc Phi

(126)

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ - Hình thức: cặp đơi

- Thời gian: 12p - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Câu 1: cho biết dân cư Bắc Phi có đặc điểm gì? Câu 2: Nền kinh tế nước Bắc Phi có đặc điểm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả Bước 4: GV đánh giá chốt kiến thức

Gv nhận xét, đánh giá thái độ kết làm việc nhóm

* Hoạt động :

- Mục tiêu: Nắm đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội khu vực Trung Phi

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ - Hình thức: cặp đơi

- Thời gian: 13p - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ

Câu 1: Dân cư Trung Phi có đặc điểm gì?

Câu 2: Quan sát H32.3 cho biết kinh tế nước Trung Phi dựa chủ yếu vào ngành nào?

Câu 3: Tại nói kinh tế nước Trung Phi thường xuyên rơi vào khủng hoảng?

Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả Bước 4: GV đánh giá chốt kiến thức

Gv nhận xét, đánh giá thái độ kết làm việc nhóm

- Dân cư :chủ yếu người Ả Rập người Béc Be, thuộc chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-ít, theo đạo Hồi

- Kinh tế:

+ Các nước Bắc Phi có kinh tế tương đối phát triển dựa sở ngành dầu khí ,du lịch

+ Do có thay đổi khí hậu từ bắc xuống nam nên cấu trồng có thay dổi khác vùng 2.Khu vực Trung Phi

- Là khu vực đông dân Châu Phi, chủ yếu người Ban Tu, thuộc chủng tộc Nê-grơ-ít, tín ngưỡng đa dạng

(127)

* Hoạt động :

- Mục tiêu: Nắm đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội khu vực

Nam Phi

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ - Hình thức: cặp đôi

- Thời gian: 10p - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ

Câu 1: Hãy so sánh dân cư khu vực Nam Phi với khu vực Bắc Phi, Trung Phi?

Câu 2:Quan sát đồ nêu phân bố loại khoáng sản Nam Phi?

Câu3: em cho biết tình hình phát triển kinh tế nước Nam Phi?

Câu 4: Kể tên số sản phẩm công nghiệp nơng nghiệp tiếng Cộng Hồ Nam Phi?

Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

Gv nhận xét, đánh giá thái độ kết làm việc nhóm

3 Khu vực Nam Phi

- Dân cư Nam Phi thuộc chủng tộc Nê-grơ-ít, Ơ-rơ-pê-ơ-ít Mơn-gơ-lơ-Ơ-rơ-pê-ơ-ít hệ người lai, phần lớn theo đạo thiên chúa

- Các nước khu vực Nam Phi Có trình độ phát triển kinh tế trênh lệch, Cộng Hồ Nam Phi có kinh tế phát triển khu vực

C.LUYỆN TẬP ( 5p) 1 Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Làm rõ khác biệt tự nhiên phía tây phía đơng khu vực Trung Phi + Sự khác biệt kinh tế khu vực Bắc Phi khu vực Trung Phi

- Kĩ năng: phân tích tổng hợp 2 Phương thức:

- Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại - Phương tiện: máy chiếu, lược đồ

- Hình thức: cá nhân, nhóm 3 Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ

Câu 1: Nêu khác biệt tự nhiên phần phía tây phía đơng khu vực Trung Phi Câu 2: Nêu khác biệt kinh tế khu vực Bắc Phi khu vực Trung Phi

(128)

HS thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau HS trình bày nhóm, HS khác nhóm nhận xét, bổ sung tổng hợp kết quả, chuẩn bị để

báo cáo trước lớp

Gv quan sát trợ giúp Hs khó khăn Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả

- Gọi HS nhóm lên báo cáo kết thực - Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung

- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập

Bước 4: Đánh giá Gv quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối Hs

D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG ( 5p) 1 Mục tiêu:

- Kiến thức: dựa vào kiến thức - Kĩ năng: phân tích tổng hợp 2 Phương thức:

- Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại - Phương tiện: máy chiếu, lược đồ

- Hình thức: cá nhân 3 Tiến trình hoạt động:

Tình 1: Tính thu nhập bình qn đầu người Cộng Hịa Nam Phi Dân số: 43.600.000 nười

GDP: 113247 triệu USD

Tình 2: Giải thích phần lớn khu vực bắc phi Nam Phi nằm môi trường nhiệt đới hậu Nam Phi lại ẩm dịu khí hậu Bắc phi?

VII RÚT KINH NGHIỆM :

(129)

KIỂM TRA HỌC KÌ I. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Giúp HS kiểm tra lại nắm bắt nhận thức học, hệ thống kiến thức sau học tập, biết xử lí đề, xác định đề vận dụng kiến thức học

- GV kiểm tra nhận thức HS  điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy, bù kiến thức còn hỏng HS

2 Tư tưởng:

Giáo dục tính trung thực kiểm tra Kỹ năng:

Rèn luyện cho HS tính cẩn thận làm xác II Đồ dùng dạy học:

Đề kiểm tra photo

III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp:

Kiểm tra số HS dự kiểm tra nhắc nhở HS quy chế kiểm tra. - GV phát đề cho HSghi tên vào đề, nêu số cần lưu ý HS làm - GV theo dõi HS kiểm tra

(130)

MÔN ĐỊA LÍ 7

KIỂM TRA TIẾT ( HỌC KÌ I) I MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Tổng

Môi trường nhiệt đới, môi

trường xích đạo ẩm đ 5đ

Quần cư nông thôn

quần cư đô thị 4đ 4đ

Liên hệ khí hậu Việt Nam 1đ 1đ

Tổng đ 4đ đ 10 đ

I ĐỀ KIỂM TRA Câu (3 điểm):

Nêu đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa? Những khó khăn mơi trường nhiệt đới gió mùa biện pháp khắc phục?

Câu (2 điểm)

Nêu đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm Câu (4 điểm)

Nêu khác quần cư nông thôn quần cư đô thị? Câu 4(1 điểm)

(131)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1( điểm)

* Có đặc điểm bật:

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió.(1 đ)

+ Nhiệt độ TB năm 20 o C, thay đổi theo mùa: có mùa nhiệt độ cao có mùa nhiệt độ thấp hơn. + Lượng mưa TB năm 1000 mm, thay đổi theo mùa: mùa mưa nhiều, mùa mưa

- Thời tiết có diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm rét nhiều, có năm rét ít, lượng mưa có năm ít, có năm nhiều.(1đ)

b.Những khó khăncủa mơi trường nhiệt đới gió mùa biện phápkhắc phục

- Khó khăn: Dễ gây lũ lụt Tăng diện tích đất xói mịn.Mùa khơ kéo dài gây hạn, hoang mạc mở rộng (0.5 đ) - Biện pháp khắc phục (0.5 đ)

Làm thuỷ lợi, trồng che phủ đất Đảm bảo tính chất thời vụ Phịng thiên tai dịch bệnh Câu (2điểm)

- Nhiệt độ trung bình năm cao 250C (0.5 đ)

- Chênh lệch nhiệt độ tháng cao tháng thấp nhỏ (3 0C).(0.5 đ)

- Lượng mưa nhiều quanh năm(từ 1500 đến 2500 mm (0.5 đ) - Độ ẩm cao > 80% (0.25 đ)

 Khí hậu nóng ẩm quanh năm.(02.5 đ) Câu (4 điểm)

Sự khác quần cư nông thôn quần cư đô thị

Quần cư nông thôn Quần cư đô thị

- Mật độ dân số thấp.(0.5 đ)

- Dân cư tập trung thành làng mạc, thơn xóm địa bàn (0.5 đ)

- Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp.(1đ)

- Mật độ dân số cao.(0.5 đ)

- Dân cư tập trung thành phố, phường.(0.5 đ)

- Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ (1đ)

Câu 4( 1điểm)

- Việt Nam nước ta thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (0.5 đ)

(132)

KIỂM TRA TIẾT ( HỌC KÌ I) I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề (nội dung, chương) /Mức độ

nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ

thấp

Vận dụng cấp độ

cao Ngành công

nghiệp nước Bắc Mĩ

Nêu ngành công nghiệp quan trọng nước Bắc Mĩ Những năm gần sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì biến đổi nào?

30% TSĐ = 3điểm

100% TSĐ = điểm; Trong trình

tiến hành cải cách ruộng đất nước Trung Nam Mĩ

Trong trình tiến hành cải cách ruộng đất nước Trung Nam Mĩ tiến hành nững biện pháp gặp phải khó khăn gì? 20% TSĐ

= 2điểm

100% TSĐ = điểm; So sánh đặc điểm

địa hình Nam Mĩ

(133)

với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ

Bắc Mĩ

40% TSĐ = 4điểm

100% TSĐ = 4điểm Q trình thị

hố Trung Nam Mĩ

Q trình thị hố Trung Nam Mĩ có khác so với Bắc Mĩ ?

10% TSĐ = 1điểm

100% TSĐ = điểm TSĐ : 10

Tổng số câu:

5 điểm 50% TSĐ

4 điểm; 40% TSĐ

1 điểm; 10% TSĐ II ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1( 4điểm)

So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ Câu 2( 3điểm)

Nêu ngành công nghiệp quan trọng nước Bắc Mĩ Những năm gần sản xuất công nghiệp Hoa Kì biến đổi nào?

Câu ( 1điểm)

Q trình thị hố Trung Nam Mĩ có khác so với Bắc Mĩ ? Câu ( 2điểm)

Trong trình tiến hành cải cách ruộng đất nước Trung Nam Mĩ tiến hành nững biện pháp gặp phải khó khăn gì?

ĐÁP ÁN Câu 1: (4điểm)

 Giống cấu trúc: có núi cao phía tây, đồng giữa, phía đơng sơn nguyên.(1 điểm)  Khác nhau: ý điểm

Đặc điểm so sánh Bắc Mĩ Nam Mĩ

Địa hình phía đơng Núi già A pa lat Các sơn nguyên

Địa hình phía tây Hệ thống Cc-đi-e chiếm gần 1/2 địa hình Bắc Mĩ

(134)

Đồng Cao phía Bắc, thấp dần phía nam Là chuỗi đồng nối liền nhau, đồng thấp,trừ đồng Pam-Ma cao

Câu 2: (3 điểm)

- Công nghiệp mũi nhọn ngành sản xuất máy tự động,ngành điện tử, vi điện tử,sản xuất máy bay, tên lửa vũ trụ (1 điểm)

- Sự biến đổi ngành công nghiệp xuất “vành đai mặt trời” phía tây phía nam Hoa Kìvới ngành cơng nghiệp kĩ thuật cao,các ngành cơng nghiệp khí ,luyện kim,hố chất ,chế tạo ô tô phát triển thành phố lớn Ca-na-đa Mê-hi-cô đầu tư cơng ty đa quốc gia Hoa Kì.( 2điểm)

Câu 3: (1 điểm)

Trung Nam Mĩ tốc độ thị hố cao kinh tế chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng cịn Bắc Mĩ q trình thị hố cao đôi với kinh tế phát triển mạnh

Câu 4: (2 điểm)

- Ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mua lại ruộng đất đại điền chủ cơng ti tư nước ngồi.( điểm)

- Trong trình cải cách ruộng đất nước Trung Nam Mĩ gặp phải khó khăn: Sự chống đối đại điền chủ công ti tư nước ( điểm)

CÂU HỎI

Thành phần nhân văn môi trường Câu 1:

a.Dân cư giới chủ yếu sinh sống khu vực nào? Tại sao?

b.Căn vào đâu mà người ta chia dân cư giới nhiều chủng tộc? c.Nêu khác quần cư nông thôn quần cư đô thị?

Chương I: Mơi trường đới nóng hoạt động kinh tế người mơi trường đới nóng Câu2:

a.Mơi trường đới nóng phân bố chủ yếu giới hạn vĩ tuyến nào? Nêu tên kiểu môi trường? b.Em trình bày đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt dới, mơi trườngnhiệt dới gió mùa? c Giải thích đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng?

Câu 3:

a Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp?

(135)

câu 4: Hậu việc gia tăng dân số nhanh tới tài nguyên, môi trừơng? TRẢ LỜI

Câu 1:

a.Dân cư sinh sống chủ yếu tập trung sinh sống đồng Châu thổ, ven biển,những nơi có nềnkinh tế phát triển

vì khu vực có điều kiện sinh sống giao thơng thuận lợi

b.Dựa vào hình thái bên ngồi thể ( màu da, tóc, mắt, mũi ) Chia thành chủng tộc chính: + Mơngơlơit: Châu Á

+ Nêgrôit: Châu Phi + Ơrôpêôit: Châu Âu

c.Sự khác quần cư nông thônvà quần cư đô thị

Quần cư nông thôn Quần cư đô thị

- Mật độ dân số thấp

- Dân cư tập trung thành làng mạc, thôn xóm địa bàn

- Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp

- Mật độ dân số cao

- Dân cư tập trung thành phố, phường

- Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ Câu 2;

a Nằm khoảng chí tuyến, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông tạo thành vành đai bao quanh Trái Đất Có 4 kiểu mơi trường :

+ Mơi trường xích đạo ẩm + Mơi trường nhiệt đới

+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa + Mơi trường hoang mạc

b Đặc điểm mơi truờng xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới, mơi trường nhiệt đới gió mùa

Mơi truờng xích đạo ẩm Mơi trường nhiệt đới Mơi trường nhiệt đới gió mùa

Vi trí Từ 50 B đến 50N Từ vĩ tuyến 0  chí tuyến bán cầu

Đơng Nam Á Nam Á Khí hậu - Nhiệt độ trung bình năm cao

trên 250C.

- Chênh lệch nhiệt độ tháng cao tháng thấp nhỏ

(3 0C).

- Lượng mưa nhiều quanh năm(từ 1500 đến 2500 mm) - Độ ẩm cao > 80%

 Khí hậu nóng ẩm quanh năm

- Nhiệt độ TB năm 22 o C.

- Biên độ nhiệt năm gần chí tuyến cao: 10 o C.

- Một năm có lần nhiệt độ tăng cao( mặt trời qua thên đỉnh)

* Về lượng mưa:

- Số lượng mưa giảm dần phía chí tuyến - Lượng mưa TB năm 500-1500mm

- Có mùa rõ rệt:

Gió mùa mùa hạ: nóng ẩm, thổi từ biển vào đem lại nhiều mưa

Gió mùa mùa đơng: lạnh, khơ từ lục địa Bắc Á tràn xuống tạo nên mùa động lạnh

* Có đặc điểm bật: - Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió

(136)

mùa khơ mùa mưa, phía chí tuyến thời kì khơ hạn kéo dài ( từ tháng 9 tháng)

hơn

+ Lượng mưa TB năm 1000 mm, thay đổi theo mùa: mùa mưa nhiều, mùa mưa - Thời tiết có diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm rét nhiều, có năm rét ít, lượng mưa có năm ít, có năm nhiều

Đặc điểm khác mơi trường

Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển, mọc thành nhiều tầng, tập trung nhiều động thực vật

- Thực vật thay đổi theo mùa: xanh tốt mùa mưa, khô héo vào mùa khô, gần chí tuyến đồng cỏ thấp thưa dần

- Sơng có mùa nước: mùa lũ, hạn

- Đất feralit dễ bị xói mịn - Vùng nhiệt đới có đất khí hậu thích hợp với nhiều loại lương thực cơng nghiệp

- Mơi trường nhiệt đới gió mùa mơi trường đa dạng, phong phú đới nóng - Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian ( mùa), không gian ( khác lượng mưa phân bố mưa năm)

- Là nơi thích hợp nhiều loại lương thực công nghiệp nhiệt đới

c Đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên mang theo xit sắt, nhơm tích tụ dần gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng, gọi đất Feralit

Câu 3:

a.Những thuận lợi khó khăncủa mơi trường xích đạo ẩm

- Thuận lợi: Nắng, mưa nhiều quanh năm nên ni trồng tốt, xen canh nhiều loại -Khó khăn: Nhiều mầm bệnh gây hại trồng gia súc

b.Những khó khăncủa mơi trường nhiệt đới gió mùa biện phápkhắc phục

- Khó khăn: Dễ gây lũ lụt Tăng diện tích đất xói mịn.Mùa khơ kéo dài gây hạn, hoang mạc mở rộng - Biện pháp khắc phục

Làm thuỷ lợi, trồng che phủ đất Đảm bảo tính chất thời vụ Phòng thiên tai dịch bệnh Câu 4: Hậu việc gia tăng dân số nhanh tới tài nguyên, môi trừơng

- Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, suy giảm: Diện tích rừng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt - Môi truờng ô nhiễm

Ngày đăng: 03/02/2021, 02:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w