Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
50,67 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀ TỔ CHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁN NHẬP XUẤTVÀBẢOQUẢNNGUYÊNVẬTLIỆU I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, TẦM QUAN TRỌNG CỦA TỔCHỨC KẾ TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH QUẢNLÝ SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Khái niệm và đặc điểm Nguyênvậtliệu Trong thực tiễn, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều cần phải có đủ ba yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống. Trong đó, đối tượng lao động chính là yếu tốvật chất của sản phẩm, là tất cả những vật mà lao động của con người tác độngvào nhằm biến đổi nó phù hợp với mục đích của con người. Đối tượng lao động có hai loại: thứ nhất là những vậtliệu có sẵn trong tự nhiên như quặng trong lòng đất, cá dưới biển, gỗ trong rừng nguyên thuỷ .; thứ hai là những vậtliệu đã qua chế biến như gang trong lò luyện thép, sợi trong nhà máy dệt, bột gỗ trong nhà máy giấy .Đối tượng lao động đã qua chế biến gọi là nguyên liệu. Những đặc điểm nổi bật của Nguyênvậtliệu được thể hiện rõ nét là: - Hoạt động sản xuất: Nguyênvậtliệu là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtvà nó là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể của sản phẩm. - Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì Nguyênvậtliệu là một loại TSLĐ nên nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy, toàn bộ giá trị vậtliệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm thì chi phí Nguyênvậtliệu thường chiếm tỷ trọng lớn và nó là yếu tố cơ bảncủa giá thành sản xuất sản phẩm. Do đó, việc hạ chi phí Nguyênvậtliệu trên cơ sở tiết kiệm Nguyênvậtliệu nó là yếu tố chính để hạ chi phí sản xuấtvà giảm giá thành sản phẩm. Tất cả các đặc điểm trên đây đều là căn cứ cho côngtáctổchức hạch toán nguyênvậtliệu từ khâu tính giá, hạch toán ci tiết đến hạch toán tổng hợp nguyênvậtliệu trong các doanh nghiệp. Việc tiến hành sản xuất có thuận lợi hay không là tuỳ thuộc vào nhiều quá trình cung cấp vậtliệu có đầy đủ, kịp thời, đúng chất lượng hay không, bảoquản có tốt không. Nếu quá trình cung cấp vàbảoquảnNguyênvậtliệu tốt sẽ tạo điều kiện cho sản xuất sản phẩm có chất lượng và có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường kể cả trong và ngoài nước. 2. Vai trò của tổchức kế toán Nguyênvậtliệu trong quá trình quảnlý sản xuất kinh doanh Tổchức kế toán Nguyênvậtliệu có vai trò rất quan trọng trong hệ thống quảnlý kinh tế, là công cụ quan trọng thực hiện quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động của quá trình nhập, xuấtvàbảoquảnNguyênvậtliệu trong các doanh nghiệp cũng như trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Rõ ràng, khi nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì tổchức kế toán Nguyênvậtliệu càng trở nên cần thiết vàquan trọng hơn. Ở nước ta trong những năm qua, tổ chứccôngtác kế toán nói chung, tổ chứccôngtác kế toán Nguyên vậtliệu nói riêng đã được Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm.Và sự quan tâm đó ngày càng tăng qua các giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Các chế độ, thể lệ kế toán luôn được nghiên cứu đổi mới, việc chỉ đạo thưc hiện chế độ, thể lệ kế toán luôn được cải tiến, hoàn thiện, tổ chứccôngtác kế toán Nguyên vậtliệu trong các đơn vị cũng được hoàn thiện và không ngừng đổi mới nhằm tăng hiệu lực của thông tin kế toán, tăng cường vai trò của kế toán trong quản lý. II. YÊU CẦU QUẢNLÝNGUYÊNVẬTLIỆUVÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN NGUYÊNVẬTLIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIÊP: 1. Yêu cầu quảnlýNguyênvậtliệuNguyênvậtliệu là một trong những yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất – kinh doanh ở các doanh nghiệp. Vì vậy, quảnlý tốt khâu thu, mua, dự trữ, bảoquảnvà sử dụng vậtliệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để đạt được điều đó thì doanh nghiệp cần thực hiện: - Yêu cầu thứ 1: Để thuận lợi cho côngtácquảnlývà hạch toán Nguyênvậtliệu trước hết các doanh nghiệp phải xây dựng đựoc hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm cho Nguyênvật liệu. Hệ thống danh điểm và số danh điẻm của Nguyênvậtliệu phải rõ ràng, chính xác tương ứng với quy cách, chủng loại của Nguyênvật liệu. Nói chung, phải thực hiện đầy đủ các quy định về lập sổ danh điểm Nguyênvật liệu, thủ tục lập vàluân chuyển chứng từ, mở các sổ sách hạch toán tổng hợp và chi tiết vậtliệu theo đúng chế độ quy định để theo dõi sự biến động của Nguyênvậtliệu kết hợp theo dõi kiểm tra đối chiếu Nguyênvậtliệu giữa kho và phòng kế toán, xây dựng chế độ trách nhiệm trong côngtácquản lý, sử dụng Nguyênvậtliệu cho toàn doanh nghiệp nói chungvà các phân xưởng, tổ, đội sản xuất nói riêng. - Yêu cầu thứ 2: Trong doanh nghiệp, vậtliệu luôn được dự trữ ở một mức nhất định, hợp lý nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất – kinh doanh được liên tục. Do vậy, doanh nghiệp phải xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm Nguyênvật liệu, tránh việc dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại Nguyênvậtliệu nào đó. Định mức tồn kho của Nguyênvậtliệu còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua Nguyênvậtliệuvà kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. -Yêu cầu thứ 3: Để bảoquản tốt Nguyênvậtliệu dự trữ, giảm thiểu hư hao, mất mát các doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng, bãi bến đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, được trang bị các phương tiện baoquản cân, đong, đo, đếm cần thiết; bố trí thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quảnlýNguyênvậtliệu tồn kho và thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất kho, tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp niệu và kế toán vật tư. 2. Nhiệm vụ hạch toán Nguyênvật liệu: Nguyênvậtliệu là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chi phí Nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm cho nên yêu cầu quảnlýNguyênvậtliệuvàcôngtáctổchức hạch toán Nguyênvậtliệu là điều kiện quan trọng luôn luôn song hành cùng nhau. Hạch toán Nguyênvậtliệu có chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo mới nắm bắt được tình hình thu, mua, dự trữ, sử dụng vàbảoquảnNguyênvậtliệu cả về kế hoạch và thực hiện, từ đó có biện pháp thích hợp trong quản lý. Mặt khác, tính chính xác, kịp thời của côngtác hạch toán Nguyênvậtliệu sẽ giúp cho việc hạch toán giá thành của doanh nghiệp chính xác. Xuất phát từ yêu cầu quản lý, vai trò và đặc điểm của Nguyênvật liệu, côngtác hạch toán Nguyênvậtliệu có những nhiệm vụ sau: - Tổchứcchứng từ, tài khoản và sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán để ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời hiện có và tình hình luân chuyển của Nguyênvậtliệu cả về giá trị và hiện vật để cung cấp số liệu cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị Nguyênvậtliệuxuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao Nguyênvật liệu. - Thực hiện việc đánh giá, phân loại Nguyênvậtliệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quảnlý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. - Tổchức việc phân tích, đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch mua vật liệu, dự trữ Nguyênvậtliệuvà tình hình sử dụngvật liệu trong quá trình sản xuất. III. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊNVẬTLIỆU 1. Phân loại Nguyênvậtliệu Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên cần phải sử dụng nhiều nguyên liệu, vật liệu. Trong điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại Nguyênvậtliệu thì mới tổchức tốt việc quảnlývà hạch toán Nguyênvật liệu. Như vậy, phân loại Nguyênvậtliệu là sắp xếp những vậtliệu cùng loại với nhau theo một đặc trưng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận tiện cho việc quảnlývà hạch toán. Có nhiều cách phân loại Nguyênvậtliệu khác nhau: 1.1. Phân loại căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò vàtác dụng của nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất – kinh doanh - Nguyênvậtliệu chính: là những vậtliệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì nó sẽ cấu tạo nên thực thể của sản phẩm, nếu không có nó thì sẽ không hình thành nên thực thể của sản phẩm được, nó bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài. Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên liệu, vậtliệu chính khác nhau: ở doanh nghiệp cơ khí nguyên liệu, vậtliệu chính là sắt, thép .ở doanh nghiệp sản xuất đường nguyênvậtliệu chính là cây mía còn ở doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo thì Nguyênvậtliệu là đường, nha, bột .cũng có thể sản phẩm của doanh nghiệp này làm nguyên liệu, vậtliệu cho doanh nghiệp khác đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến được coi là nguyên liệu, vậtliệu chính ví dụ như doanh nghiệp dệt mua sợi về dệt vải. - Vậtliệu phụ: là những thứ vậtliệu được sử dụng kết hợp với vậtliệu chính để hoàn thiện sản phẩm, làmtăng chất lượng cho sản phẩm, tạo dáng cho sản phẩm .ví dụ: thuốc tẩy, thuốc nhuộm, dầu nhờn, cúc áo, chỉ may . - Nhiên liệu: là những loại vậtliệu có khả năng tạo ra động lực để phục vụ cho sản xuất sản phẩm như là phục vụ cho phương tiện vận tải, cho máy móc thiết bị. Nhiên liệu có thể tồn tại ở 3 trạng thái khí khác nhau: + Thể rắn: than, củi . + Thể lỏng: xăng, dầu . + Thể khí: gas, hơi đốt . - Phụ tùng thay thế: đây là những chi tiết được sử dụng khi thay thế khi sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải . - Thiết bị xây dựng cơ bản: đây là những loại thiết bị, máy móc được dùng trong ngành xây dựng cơ bản như: công cụ, khí cụ, vật kết cấu. Nó bao gồm thiết bị cần lắp hay không cần lắp. - Vậtliệu khác: là những loại vậtliệu khác 5 loại trên như phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ, vậtliệu do quá trình sản xuất loại ra và được thu hồi. 1.2.Phân loại theo mục đích sử dụng: Nguyênvậtliệu được chia thành các loại sau: - Nguyênvậtliệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm: nó bao gồm cả vậtliệu chính, vậtliệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, nó tạo nên thực thể vật chất của sản phẩm. - Nguyênvậtliệu sử dụng cho các nhu cầu khác: nó là những loại Nguyênvậtliệu phục vụ cho nhu cầu quảnlý phân xưởng, quảnlý chung, bán thành phẩm hàng hoá . 1.3.Phân loại theo nguồn gốc hình thành Nguyênvật liệu: - Nguyênvậtliệu mua ngoài: là những loại vậtliệu mà doanh nghiêp đi mua của các đơn vị khác về dùng cho sản xuất sản phẩm. - Nguyênvậtliệu tự chế: là loại vậtliệu do doanh nghiệp tự sản xuất chế biến để dùng cho sản xuất sản phẩm khác. - Nguyênvậtliệu nhận góp vốn tham gia liên doanh hoặc vốn cổ đông, biếu tặng . Trên cơ sở phân loại Nguyênvật liệu, các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết và hình thành nên “Sổ danh điểm vật liệu” ,sổ này xác định thống nhất tên gọi, ký hiệu mã, quy cách, số hiệu, đơn vị tính, giá hạch toán của từng danh điểm Nguyênvật liệu( theo mẫu dưới đây): Ký hiệu Tên, nhãn hiệu quy cách NVL Đơn vị tính Đơn giá hạch toán Ghi chú Nhó m Danh điểm NVL 2. Đánh giá Nguyênvật liệu: Đánh giá Nguyênvậtliệu là một côngtácquan trọng trong việc tổchức hạch toán Nguyênvật liệu. Tính giá Nguyênvậtliệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. 2.1. Đánh giá Nguyênvậtliệu theo giá thực tế: Giá thực tế của Nguyênvậtliệu là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các chi phí hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra nguyênvậtliệu 2.1.1.Xác định trị giá vốn thực tế Nguyênvậtliệunhâp kho Giá thực tế của Nguyênvậtliệunhập kho được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập. - Đối với Nguyênvậtliệu mua ngoài: trị giá vốn thực tế bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảoquản trong quá trình mua Nguyênvậtliệuvà các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua Nguyênvậtliệu trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do không đúng quy cách, phẩm chất. Trường hợp Nguyênvậtliệu mua vào sử dụng cho các đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa thuế GTGT. Trường hợp Nguyênvậtliệu mua vào được sử dụng cho các đối tượng không chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ( tức là sử dụng phương pháp trực tiếp) hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợi và các dự án .thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT( tổng giá thanh toán). - Đối với các vậtliệu tự gia công chế biến: giá thực tế bao gồm giá xuất kho Nguyênvậtliệu đưa đi gia côngvà chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ . - Đối với Nguyênvậtliệu thuê ngoài gia công chế biến: trị giá vốn thực tế nhập kho là bao gồm trị giá vốn thực tế của vậtliệuxuất kho thuê ngoài gia công chế biến, số tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến và các chi phí vận chuyển, bốc dỡ khi giao nhận. - Đối với Nguyênvậtliệu nhận vốn góp của các bên tham gia liên doanh hoặc các cổ đông: nó được xác định dựa trên cơ sở giá thoả thuận thống nhất đánh giá của các bên tham gia liên doanh hoặc các cổ đông. - Đối với Nguyênvậtliệu nhận từ cấp trên cấp: trị giá vốn thực tế của Nguyênvậtliệunhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận và các chi phí phát sinh khi giao nhận. - Đối với các Nguyênvậtliệu do được biếu tặng,được tài trợ: trị giá thực tế nhập kho là giá trị hợp lývà các chi phí phát sinh khác. - Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: thì giá vốn được tính theo giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị trường. 2.1.2.Xác định giá vốn thực tế của Nguyênvậtliệuxuất kho: Nguyên liệu, vậtliệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do đó, khi xuất kho Nguyênvậtliệu tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động yêu cầu, trình độ quảnlývà điều kiện trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán của từng doanh nghiệp mà lưạ chọn phương pháp tính giá thực tế Nguyênvậtliệu xất kho (1). Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của Nguyênvậtliệuxuất kho được căn cứ vào số lượng nguyên liệu, vậtliệuxuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức sau: Trị giá vốn Số lượng Đơn giá thực tế của = NVL x bình quân NVL xuất kho xuất kho gia quyền Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL Đơn giá tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ bình quân = gia quyền Số lượng NVL Số lượng NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ - Đơn giá bình quân thường được tính cho từng loại nguyên liệu, vật liệu. - Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định. Theo cách này, khối lượng tính toán giảm nhưng chỉ tính được trị giá vốn thực tế của Nguyênvậtliệu vào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời. + + - Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động. Theo cách này, xác định được trị giá vốn thực tế nguyên liệu, vậtliệu hàng ngày, cung cấp thông tin được kịp thời. Tuy nhiên khối lượng tính toán sẽ nhiều hơn nên phương pháp này rất thích hợp với những doanh nghiệp đã làm kế toán máy. (2). Phương pháp Nhập trước – Xuất trước ( FIFO): Theo phương pháp này, kế toán giả định Nguyênvậtliệu nào nhập kho trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá mua của lần nhập đó để tính trị giá hàng xuất kho. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo số lượng hàng tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập sau cùng. (3). Phương pháp Nhập sau – Xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này được dựa trên giả định hàng nào nhập sau thì xuất trước và trị giá hàng xuất kho được tính bằng cách căn cứ vào số lượng hàng xuất kho, đơn giá của những lô hàng nhập mới phát hiện có trong kho. Trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo số lượng hàng tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập sau khi xuất lần cuốitính theo thời điễmác định số tồn kho. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát( giá cả có xu hướng tăng). Khi giá cả có xu hướng tăng thì lượng hàng xuất có giá trị cao, lợi nhuận giảm và giá trị Nguyênvậtliệu tồn kho cuối kỳ là thấp nhất và ngược lại. (4). Phương pháp tính theo đơn giá thực tế tồn đầu kỳ: Được tính trên cơ sở số lượng Nguyênvậtliệuxuất kho và đơn giá thực tế Nguyênvậtliệu tồn đầu kỳ: Giá vốn thực tế Số lượng NVL Đơn giá thực tế NVL NVL xuất kho xuất kho tồn đầu kỳ Đơn giá thực Giá vốn thực tế NVL tồn đầu kỳ x = = [...]... toán tổng hợp Nguyênvậtliệu theo phương pháp KKĐK - Đầu kỳ hạch toán, kế toán tiến hành kết chuyển Nguyênvậtliệu tồn kho vàNguyênvậtliệu đang đi đường: Nợ 611: Kết chuyển Nguyênvậtliệu Có 152: Kết chuyển Nguyênvậtliệu - Trong kỳ mua Nguyênvậtliệuvềnhập kho, căn cứ vào hoá đơn vàchứng từ có liên quan, kế toán ghi: Nợ 611: Trị giá NVL mua ngoài vềnhập kho Nợ 133: Thuế GTGT đầu vào Có... 111,112,141,331 2.2.2 Nhập kho Nguyênvậtliệu từ các nguồn khác Nguyênvậtliệu của các doanh nghiệp có thể nhập từ các nguồn khác như: nhập kho Nguyênvậtliệu tự chế, gia công xong, do nhận vốn kinh doanh bằng giá trị Nguyênvậtliệu phản ánh nghiệp vụ nhập kho trong các trường này, kế toán ghi: Nợ 152: Giá thực tế Nguyênvậtliệunhập kho Có 154: Nhập kho Nguyênvậtliệu tự chế hoặc gia công Có 411: Nhận... luân chuyển Nguyênvậtliệu theo từng kho, kế toán lập bảng “ Bảng kê nhậpvậtliệu , “ Bảng kê xuấtvậtliệuvà dựa vào những bảng kê này để ghi vào “ Sổ luân chuyển Nguyênvậtliệu Khi nhận được thẻ kho với “Sổ luân chuyển Nguyênvậtliệu đồng thời từ “Sổ đối chiếu luân chuyển Nguyênvậtliệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp vậtliệu Như vậy, phương pháp này giảm nhẹ khối lượng công việc... nguyên liệu, vậtliệuvề số lượng và giá trị Các doanh nghiệp phải tổchức hệ thống chứng từ, mở sổ kế toán chi tiết và vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết nguyên liệu, vậtliệu phù hợp để góp phần tăng cường quảnlýnguyên liệu, vậtliệu 3.1 Phương pháp ghi thẻ song song: Phương pháp này tiến hành theo dõi chi tiết Nguyênvậtliệu song song cả ở kho và ở phòng kế toán theo từng loại Nguyên vật. .. bằng Nguyênvậtliệu Có 128, 222: Nhận vốn góp liên doanh bằng Nguyênvậtliệu Có 338: Nguyênvậtliệu vay mượn tạm thời của đơn vị khác Có 721: Phế liệu thu hồi từ hoạt độngthanh lý TSCĐ 2.3 Hạch toán nghiệp vụ xuất kho Nguyênvật liệu: Với những doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKTX thì khi xuất kho Nguyênvậtliệu phải lập “Phiếu xuất kho” hoặc “ Phiếu xuấtvật tư theo hạn mức”, thủ kho và người nhập. .. người nhậpNguyênvậtliệu phải làm thủ tục kiểm nhận lượng Nguyênvậtliệuxuất kho theo phiếu xuất Kế toán tổng hợp các phiếu xuấtNguyênvậtliệu cho từng bộ phận sử dụng, xác định giá thực tế xuất kho để phân bổ giá trị Nguyênvậtliệuxuất dùng cho chi phí sản xuất kinh doanh và ghi: Nợ 621: Giá thực tế NVL sử dụng để chế biến sản phẩm Nợ 627: Giá thực tế NVL phục vụ chung cho bộ phận sản xuất Nợ... lượng Nguyênvậtliệu tồn kho từ “Thẻ kho” vào “Sổ số dư” Kế toán dựa vào số lượng nhập , xuất của từng danh điểm Nguyênvậtliệu được tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận được khi kiểm tra các kho theo định kỳ 3,5 hoăc 10 ngày một lần ( kèm theo “ Phiếu giao nhận chưng từ”) và giá hạch toán dể trị giá thành tiền Nguyênvậtliệu nhập, xuất theo từng danh điểm, từ dó ghi vào “Bảng luỹ kế nhập, ... Có 152: Giá thực tế của Nguyênvậtliệu thiếu - Trường hợp khi kiểm kê phát hiện Nguyênvậtliệu thừa so với sổ sách, doanh nghiệp phải xác định số Nguyênvậtliệu thừa là của mình hay phải trả cho đơn vị, cá nhân khác Nếu Nguyênvậtliệu thừa xác định là của doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ 152: Trị giá Nguyênvậtliệu thừa Có 721: Trị giá Nguyênvậtliệu thừa Nếu Nguyênvậtliệu thừa xác định sẽ trả... Nguyên liệu, vậtliệu - Công dụng: tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có với tình hình tăng, giảm Nguyênvậtliệu theo giá thực tế - Nội dung, kết cấu: + Bên Nợ: Giá thực tế Nguyênvậtliệunhập kho mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận vốn góp liên doanh, được cấp hoặc nhập từ các nguồn khác Trị giá Nguyênvậtliệu thừa phát hiện khi kiểm kê + Bên Có: Giá thực tế Nguyênvậtliệu xuất. .. xuất, tồn kho NVL hợp vềvậtliệu Phiếu giao nhận Phiếu xuất kho Ghi chú: chứng từ xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu V HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊNVẬTLIỆU 1 Các phương pháp hạch toán tổng hợp vềNguyênvậtliệuNguyênvậtliệu là tài sản lưu động của doanh nghiệp và dược nhập, xuất kho thường xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm Nguyênvậtliệu của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các . LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN NHẬP XUẤT VÀ BẢO QUẢN NGUYÊN VẬT LIỆU I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, TẦM QUAN TRỌNG CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN. quản lý. II. YÊU CẦU QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIÊP: 1. Yêu cầu quản lý Nguyên vật liệu Nguyên vật