1. Trang chủ
  2. » Hóa học

ĐỊA 7- TUẦN 13

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 726,14 KB

Nội dung

- So sánh được diện tích của các môi trường tự nhiên dựa vào phân tích lược đồ - Giải thích sự phân bố. Phương tiện: Bảng phụ 4[r]

(1)

Soạn:25/11/2020

Giảng:30/11/2020 Tiết :25 BÀI 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Kể tên môi trường Châu Phi chiếm phần lớn hoang mạc bán hoang mạc

- Giải thích khí hậu Châu Phi khơ nóng, hoang mạc chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ

- Trình bày khác biệt vệ sinh vật môi trường châu Phi - Tìm mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật châu Phi

- Giải thích ảnh hưởng dịng biển nóng dịng biển lạnh đến khí hậu Châu Phi

- So sánh cảnh quan châu Phi với Việt Nam 2 Kĩ năng

- Xác định lượng mưa môi trường tự nhiên châu Phi lược đồ - Xác định dịng biển nóng dịng biển lạnh đồ

3 Thái độ: Có ý thức yêu quê hương đất nước, bảo vệ tài nguyên tự nhiên Việt Nam; Đồng cảm với trẻ em sống điều kiện khắc nghiệt châu Phi

4 Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, video II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị GV:

- Các lược đồ sách giáo khoa phóng to - Video, hình ảnh Châu Phi

- Phiếu học tập

2 Chuẩn bị HS: - SGK, ghi, dụng cụ học tập.

III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp dụng caoVận

THIÊN NHIÊN CHÂU PHI

- Kể tên môi trường Châu Phi chiếm phần lớn hoang mạc bán hoang mạc

- Trình bày khác biệt vệ sinh vật môi trường châu Phi

- Giải thích ảnh hưởng dịng biển nóng dịng biển lạnh

- Giải thích khí hậu Châu Phi khơ nóng, hoang mạc chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ

- Tìm mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật châu Phi

- Xác định lượng mưa môi trường tự nhiên châu Phi lược đồ

(2)

đến khí hậu Châu Phi

- Xác định dịng biển nóng dịng biển lạnh đồ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (3 phút)

1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung bài mới; Kiểm tra cũ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề; đàm thoại gợi mở

3 Phương tiện: Hình 26.1 lược đồ tự nhiên châu Phi; hình 27.1 lược đồ phân bố tự nhiên châu Phi

4 Tiến trình hoạt động:

Bước 1: GV cho học sinh làm việc theo cá nhân cặp đôi, trả lời câu hỏi theo hệ thống sau:

Quan sát hình 26.1 lược đồ tự nhiên châu Phi; hình 27.1 lược đồ phân bố tự nhiên châu Phi, em hãy:

1/ Kể tên cảnh quan châu Phi

2/ Cảnh quan chiếm phần lớn diện tích châu Phi?

3/ Quan sát hình 27.2 Nhận xét khu vực có lượng mưa 200mm với phần cảnh quan em vừa tìm câu

Bước 2: Học sinh trả lời.

Bước 3: Giáo viên chốt ý cho học sinh xem video châu Phi dẫn dắt vào https://tinyurl.com/nn3lmoa

B Hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu KHÍ HẬU (10 phút) 1 Mục tiêu:

- Nhắc lại đặc trưng khí hậu châu Phi khơ, nóng - Kể tên dịng biển lớn ảnh hưởng tới châu Phi

- Giải khí hậu Châu Phi khơ nóng cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc chiếm diện tích lớn

2 Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn 3 Phương tiện:

- Hình 26.1 lược đồ tự nhiên châu Phi

- Hình 27.1 lược đồ phân bố tự nhiên châu Phi - Hình ảnh Châu Phi

4 Tiến trình hoạt động

Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo gợi ý:

+ HS suy nghĩ phút ý nguyên nhân Châu Phi châu lục khơ nóng + HS chia sẻ nhóm, thư kí ghi nhận thơng tin bảng nhóm

+ Dán phần giấy note làm việc cá nhân vào góc vị trí ngồi tương ứng; thảo luận để thống thêm nội dung:

1 Vị trí địa lí Châu Phi

2 Nhận xét hình dạng lãnh thổ Châu Phi

(3)

Bước 3: HS trả lời nguyên nhân theo vịng trịn GV ghi ý lên bảng theo cấu trúc bài học

Bước 4: GV mở rộng thêm cho học sinh khí hậu Châu Phi

Hình ảnh vệ tinh Xa NASA

Xa 3 Khí hậu

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến nên châu Phi lục địa nóng (Nhiệt độ trung bình năm > 20 C)

- Lãnh thổ rộng lớn, dạng khối (nhất Bắc Phi) � Ảnh hưởng biển không vào sâu đất liền, châu Phi lục địa khơ > Hình thành nhiều hoang mạc

- Lượng mưa châu Phi phân bố khơng

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu CÁC CÁC Đ2 KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (25 PHÚT)

1 Mục tiêu:

- Kể tên mơi trường Châu Phi chiếm phần lớn hoang mạc bán hoang mạc

- Trình bày khác biệt vệ sinh vật mơi trường châu Phi

- Tìm mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật châu Phi

- Xác định lượng mưa môi trường tự nhiên châu Phi lược đồ

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Đàm thoại gợi mở

- Hoạt động nhóm, kĩ thuật mảnh ghép

3 Phương tiện: - Phiếu học tập ; - Các hình ảnh liên quan, lược đồ SGK 4 Tổ chức hoạt động

-Bước GV chia lớp thành nhóm, cụm giao nhiệm vụ cho em học sinh (mối nhóm tối thiểu học sinh)

* Vịng một: Nhóm chun gia

GV giao phiếu học tập cho học sinh, học sinh làm việc thời gian phút

Nhóm 1,5 : Xích đạo ẩm Nhóm 2, 6: Nhiệt đới Nhóm 3, 7: Hoang mạc

(4)

Mơi trường Phân bố (xác định

hình 27.2)

Lượng mưa (xác định

hình 27.1)

Sinh vật

(thực vật động vật) Xích đạo ẩm

Nhiệt đới Hoang mạc Cận nhiệt Địa Trung Hải

- Bước 2:

* Vịng hai: tạo nhóm mảnh ghép (15 giây)

+ Từ nhóm chuyên gia GV u cầu HS đổi vị trí, hình thành nhóm mảnh ghép mới (kết dọc nội dung)

+ Các nhóm chuyển sản phẩm theo vịng trịn, học sinh nhóm Chun gia trình bày sản phẩm nhóm

- Bước 3: (10 phút)

Các chuyên gia trình bày nội dung phụ trách, nghe nhận xét, phản biện từ chuyên gia khác

Mỗi trạm có phút trình bày – hỏi đáp Hết chuyển trạm 5s

- Bước 4: hết lượt trình bày, giáo viên gọi nhóm học sinh để hồn thành Bảng thông tin trống bảng; riêng phần vị trí cần gọi học sinh lên bảng đồ liên hệ mối quan hệ lượng mưa thảm thực vật

- Bước 5: Gv chốt vấn đề mở rộng cho học sinh, liên hệ Việt Nam có vĩ độ với Bắc Phi (khu vực có hoang mạc Xa ra) nước ta khơng có hoang mạc, em thấy điều hạnh phúc, đồng cảm với người dân Châu Phi Đặc biệt nay, với tình trạng biến đổi khí hậu, tượng sa mạc hóa Châu Phi gay gắt Thời tiết khơ hạn diện tích rừng bị giảm làm đất bạc màu, gây khủng hoảng lương thực

tại khu vực Vì sau nhiều

thời gian nghiên cứu, vào năm

2007, 11 quốc gia châu Phi

đồng loạt ký kết tham gia dự án

đầy tham vọng mang tên "Bức

tường xanh vĩ đại" nhằm tái phát

triển rừng, chống tình trạng sa mạc

hóa ngày nghiêm trọng vùng

Sahel

Xem thêm Link https://tinyurl.com/y2oyqk6m Nội dung

Môi trường Phân bố

(xác định hình

Lượng mưa (xác định

Sinh vật

(5)

27.2) hình 27.1) Xích đạo

ẩm

Bồn Địa Công Gô,

Vịnh Ghinê

1001 đến 2000 mm

Rừng rậm xanh quanh năm

Nhiệt đới bên xích đạo ( bao quanh xích đạo ẩm)

200 đến 1000 mm

Rừng thưa xavan bụi, động vật ăn cỏ ăn thịt

Hoang mạc hoang mạc Xa ra, Ca-la-ha-ri Na- míp

200mm Nghèo nàn

Cận nhiệt Địa Trung Hải

Dãy At-lat

Dãy Đrê Kenbec

200 đến 1000 mm

Rừng bụi cứng

C Hoạt động luyện tập (5’)

1 Mục tiêu: Củng cố nội dung học 2 Phương pháp dạy học: Học sinh làm việc nhóm nhỏ, hình thức trị chơi Mảnh ghép

3 Phương tiện: Bộ Mảnh ghép 4 Tiến trình hoạt động

- Bước Giao nhiệm vụ, quy định luật chơi, bàn phát thẻ, thời gian phút

- Bước 2: HS chơi trò chơi

-Bước 3: GV nhận xét cho điểm với nhóm hồn thành nhanh xác

D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học 1 Mục tiêu: vận dụng để giải số vấn đề

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đặt giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Động não, giao việc 3 Phương tiện: Gv chuẩn bị vấn đề 4 Tiến trình hoạt động

Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu:

- Giải thích đặc điểm khí hậu châu Phi

- Thiết lập mối quan hệ khí hậu với yếu tố tự nhiên - Làm tập 1, sách giáo khoa

Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà V RÚT KINH NGHIỆM

Soạn: 25/11/2020

Giảng: 4/12/2020 Tiết 26 BÀI 28: THỰC HÀNH

(6)

CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở CHÂU PHI I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trình bày phân bố môi trường tự nhiên Châu Phi giải thích được nguyên nhân phân bố

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Châu Phi 2. Kĩ năng:

- Đọc phân tích biểu đồ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.

- Phân tích thơng tin từ biểu đồ Địa lí, rèn luyện tư tổng hợp. 3. Thái độ:

- HS nhận thức vai trò việc trồng bảo vệ rừng hạn chế hoang mạc hóa Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm, chia sẻ, thuyết trình

- Năng lực chuyên biệt:+ Năng lực sử dụng lược đồ, biểu đồ,sử dụng trảnh ảnh Địa lí. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị GV.

- Máy tính, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, giảng PPT - Tư liệu dạy

2. Chuẩn bị HS

- Đồ dùng học tập.Tìm hiểu cách phân tích biểu đồ lược đồ.

III BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH.

Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vd thấp Vd cao

Trình bày giải thích phân bố MTTN

Kể tên MTTN Châu Phi

So sánh diện tích mơi trường tự nhiên Châu Phi

Giải thích hoang mạc Châu Phi lại lan sát biển

Liên hệ thực tế Việt Nam tượng hoang mạc hóa ngày mở rộng (Ninh

Thuận-Bình Thuận)

Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

Đọc số biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xác định biểu đồ thuộc kiểu khí hậu

Phân tích biểu đồ, rút đặc điểm chung kiểu khí hậu

Sắp xếp biểu đồ vào vị trí biểu đồ

Liên hệ khí hậu Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào? Đặc điểm khí hậu sao?

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A: Tình xuất phát( 3phút) 1. Mục tiêu

(7)

2. Phương pháp kĩ thuật dạy học - Trực quan, động não, hoạt động cá nhân 3. Phương tiện

- Tranh ảnh trực quan 4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV cho HS quan sát ảnh đặt vấn đề: “Hình ảnh mà em vừa quan sát thuộc kiểu môi trường tự nhiên nào? Đây tượng gì? Hiện tượng có đặc biệt không? Em đặt tên cho bức ảnh trên?”

Hiện tượng tuyết rơi phủ trắng sa mạc Sahara tháng 1/ 2018 Bước 2: GV cho HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi.

Bước 3: Từ phần trả lời câu hỏi HS GV dẫn dắt vào bài.

Hoang mạc Sahara( Châu Phi) hoang mạc nhiệt đới lớn giới với diện tích 9,2 triệu Km2 , coi nơi có khí hậu khơ nóng khắc nghiệt giới Nhưng điều kì lạ sảy hoang mạc lớn lại có tượng tuyết rơi Hiện tượng đặc biệt kì thú cho thấy khắc nghiệt khí hậu Sahara Vậy nguyên nhân tạo nên khắc nghiệt khí hậu nơi đây? Những mơi trường tự nhiên khác Châu phi có đặc điểm nào? Mời lớp nghiên cứu thực hành hơm nay.

B: Hình thành kiến thức mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Trình bày giải thíchsự phân bố mtrường tự nhiên (10’) 1 Mục tiêu:

- So sánh diện tích mơi trường tự nhiên dựa vào phân tích lược đồ - Giải thích phân bố

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Cá nhân/ thảo luận nhóm

- Khăn trải bàn/ động não 3 Phương tiện: Bảng phụ 4 Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ

- GV chia hs thành nhóm, nhóm HS, cho HS nhóm tự đếm số thứ tự nhóm chọn nhóm trưởng

+ Vịng 1: HS làm việc cá nhân phút, ghi kết thảo luận vào + Vịng 2: Cả nhóm có thảo luận đưa kết chung ghi vào ô: kết thảo luận nhóm

GV tổ chức cho học sinh dựa vào tư liệu học tập phân tích hồn trả lời câu hỏi:

Câu hỏi 1: Quan sát lược đồ 27.2 hình ảnh Châu Phi nhìn từ vệ tinh kết hợp với kiến thức học em so sánh xếp tên kiểu môi trường tự nhiên theo thứ tự diện tích từ lớn đến nhỏ?

(8)

Bước 2: HS tiến hành thảo luận nhóm, GV quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở thời gian Bước 3:

- GV gọi ngẫu nhiên số thứ tự mơt nhóm HS có số thứ tự thuộc nhóm gọi trả lời đáp án cho câu mà GV yêu cầu

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4:

GV nhận xét xác hóa nội dung thảo luận

GV cho HS liên hệ tình trạng hoang mạc hóa Việt Nam qua báo “Duyên Hải Nam Trung Bộ đối mặt với hoang mạc hóa”

Nguồn: http://www.sggp.org.vn/duyen-hai-nam-trung-bo-doi-mat-voi-hoang-mac-hoa-345418.html

“Qua nghiên cứu nhà khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp dun hải Nam Trung bộ, tình trạng thối hóa đất hoang mạc hóa vùng duyên hải Nam Trung ngày càng trở nên nghiêm trọng.

Hiện tỉnh duyên hải Nam Trung có diện tích đất trống đồi núi trọc lớn (gần 1,2 triệu ha đất hoang đồi núi 60.000 đất hoang đồng tổng diện tích đất tự nhiên triệu ha), đất đai khơ cằn, xói mịn thối hóa hoang mạc hóa diễn phạm vi nhiều địa phương.

Vùng duyên hải Nam Trung hình thành dải cồn cát kéo dài liên tục từ Đà Nẵng đến Bình Thuận góp phần gây nên sa mạc hóa, phân bố tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, điển hình tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận.

Theo nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ, địa hình dãy Kon Tum hướng gió thổi gần song song với hướng địa hình ven biển ảnh hưởng làm cho khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận trở nên khơ nóng quanh năm, Ninh Sơn (Ninh Thuận), Tuy Phong Bắc Bình (Bình Thuận) Tại có chế độ khí hậu bán khô hạn và xem vùng khô hạn nước, tạo thành vùng cát hoang mạc hóa diện tích 131.000 ha.

Hai huyện Tuy Phong Bắc Bình (Bình Thuận) có diện tích đất cát hoang hóa khoảng 35.000 ha phân bố chiều dài 50km bờ biển Riêng đồi cát di động có diện tích khoảng 5.000ha nguy suy thoái hàng đầu khu vực.

Với điều kiện khô hạn gió mạnh, thường xuyên tạo bão cát đe dọa chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp Quốc lộ 1A phạm vi rộng hàng ngàn hécta Nghiêm trọng nhất khu vực cát di động xã Chí Cơng, Liên Hương, Bình Thạnh (Tuy Phong - Bình Thuận) ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp khu vực.”

GV nhấn mạnh vai trò việc trồng bảo vệ rừng việc hạn chế q trình hoang mạc hóa nước ta

Nội dung phần 1:

- So sánh diện tích mơi trường Châu Phi:

MT Hoang Mạc-> MT Nhiệt Đới-> MT Xích Đạo Ẩm-> MT Địa Trung Hải-> MT Cận Nhiệt Đới ẩm

- Các Hoang Mạc Châu Phi hoang mạc Sahara, hoang mạc Namib, hoang mạc Calahari lan sát bờ biển vì:

+ Lãnh thổ có hình khối rộng lớn, cao đồ sộ, nhiều dãy núi ăn sát biển, bờ biển bị cắt xẻ nên ảnh hưởng biển

+ Ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến tín phong nên khí hậu khơ nóng; + Chịu ảnh hưởng dịng biển lạnh chạy ven bờ

(9)

1 Mục tiêu:

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa 2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Thảo luận nhóm/cá nhân 3 Phương tiện

4 Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Giáo viên phân HS thành nhóm, nhóm HS, đếm số thứ tự.

Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 28.1 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm Châu Phi

Hoàn thành phiếu học tập sau: Biểu

đồ

Nhiệt độ( 0C) Lượng mưa( mm) Kiểu khí

hậu=>Phù hợp vị trí đồ 27.2

Đặ c điểm

khí hậu Cao

nhất

Thấp

Biên độ nhiệt

Cao

Thấp

Trung bình năm

Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên HS lên trình bày phút biểu đồ khí hậu tương ứng. Bước 4: GV chuẩn kiến thức, chiếu đáp án chốt lên, HS chấm chéo kết báo cáo. Nội dung phần 2:

C. Hoạt động luyện tập (5 phút) 1 Mục tiêu

Hoàn thiện, củng cố kiến thức HS chưa nắm vững 2 Phương pháp kĩ thuật dạy học

Phương pháp: Trực quan, thực hành 3 Phương tiện: Lược đồ câm.

4 Tiến trình hoạt động Bước 1:

GV phát phiếu học tập cho HS

(10)

Chú thích:

D Hoạt động nối tiếp- Hướng dẫn tự học (5 phút) 1 Mục tiêu:

- Vẽ tranh theo chủ đề

- Phát huy lực sáng tạo HS 2 Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Thực hành, trực quan

3 Phương tiện: bút vẽ, giấy, chì màu 4 Các bước tiến hành:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm vẽ tranh với chủ đề “VÌ MỘT CHÂU PHI XANH”, khổ giấy A4

+ Thời gian tuần

+ Tiêu chí: Màu sắc, sáng tạo, nội dung, thơng tin nhóm

Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, hoàn thành báo cáo kết cho GV Bước 3: GV nhận xét chung, kết bài

Nguồn: http://www.sggp.org.vn/duyen-hai-nam-trung-bo-doi-mat-voi-hoang-mac-hoa-345418.html

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w