công nghệ 6 tuần 13

7 10 0
công nghệ 6 tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở bài(1’): Giờ học trước, các em đã được tìm hiểu một số loại cây cảnh thông dụng, cách trang trí và chăm sóc để cây luôn đẹp và phát triển tốt3. Các hoạt động.[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 26 CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ NHÀ Ở( TIẾT 3)

BÀI 12:TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải:

1 Về kiến thức: Biết ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở, số loại cảnh, hoa trang trí

2 Về kỹ năng: - Lựa chọn cảnh, hoa phù hợp với nhà điều kiện kinh tế gia đình, đạt yêu cầu thẩm mĩ

- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo ý thức trách nhiệm với sống gia đình 3 Về thái độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ mơi trường xung quanh.

II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh cảnh hoa, số mẫu hoa tươi, hoa khô, hoa giả

2 Học sinh: SGK, tập, ghi. III Phương pháp:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình

IV Tiến trình dạy - giáo dục. 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).

2 Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Nhà em thường sử dụng

những đồ vật để trang trí nhà ở? Rèm cửa, mành có cơng dụng đối với nhà ở?

TL: - Gương, tranh ảnh, rèm, mành - Che bớt nắng, gió, che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho phòng

3 Giảng mới.

(2)

* Hoạt động 1(18’): Tìm hiểu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở.

- Mục đích: Tìm hiểu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Cây cảnh hoa có ý nghĩa

thế trang trí nhà ở? HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Ở gia đình em trồng loại cây cảnh hoa gì?

HS: Cây si, trúc nhật, vạn tuế, hoa hồng, hoa cúc…

GV: Vì xanh lại có tác dụng làm khơng khí?

HS: Vì q trình quang hợp xanh hút khí cacbonnic nhả khí ơxy làm khơng khí

GV: Gia đình em thường trang trí cảnh hoa vị trí nhà ở?

HS: Hoa sứ, trúc nhật thường đặt hiên phòng khách

I Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở:

- Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên làm cho phòng đẹp, mát mẻ

- Cây cảnh góp phần làm khơng khí

- Đem lại niềm vui, thư giãn cho người sau lao động, học tập mệt mỏi mang lại nguồn thu nhập cho người

* Hoạt động 2(17’):Tìm hiểu số loại cảnh hoa dùng trang trí nhà ở.

- Mục đích: Tìm hiểu số loại cảnh hoa dùng trang trí nhà ở. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H2.14/SGK:

Em nêu tên số loại cảnh mà em biết? HS: Cây si, sứ, hoa giấy.

GV: Trong loại đó, có hoa, nào khơng có hoa, cho bóng râm?

II Một số loại cảnh và hoa dùng trang trí nhà ở:

1 Cây cảnh:

(3)

HS: Suy nghĩ, phân loại.

GV: Vậy, vào đâu để người ta phân số loại cảnh thông dụng?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Em kể tên thêm số loại cảnh thường gặp địa phương?

HS: Kể, liệt kê.

GV: Cây cảnh đặt vị trí nơi gia đình?

HS: Ở ngồi sân, hành lang, phịng ở. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.15/SGK:

Theo em, vị trí ngồi nhà thường trang trí cảnh?

HS: Có thể đặt trước cửa nhà, bờ tường. GV: Những vị trí nhà thường trang trí cảnh?

HS: Có thể đặt góc nhà, phía cửa vào, treo cửa sổ

GV: Để có hiệu trang trí cảnh cần ý điều gì?

HS: Cây phải phù hợp với chậu kích thước hình dáng

GV: Em lấy ví dụ trang trí cảnh? HS: Cây đặt cửa sổ: Chậu thấp. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Tại cần phải chăm sóc cảnh? HS: Để ln đẹp phát triển tốt.

GV: Cần phải chăm sóc cảnh nào? HS: Phải chăm bón, tưới nước, tỉa cành, bắt sâu… GV: Khi chăm sóc cảnh cần ý điểm gì?

HS: Tưới nước bón phân hợp lý. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em chăm sóc bảo vệ cảnh gia đình

thơng dụng:

- Cây có hoa: Cây hoa lan, hoa sứ, hoa cẩm tú cầu, râm bụt, hoa nhài…

- Cây thường có lá: Cây si, tùng, dương xỉ… - Cây leo, cho bóng mát: Hoa giấy, tigơn…

b Vị trí trang trí cảnh: - Có thể trang trí cảnh ngồi nhà

phịng

- Cây cảnh đặt chỗ tăng hiệu quả, làm đẹp cho nhà, tạo khơng gian hài hồ người thiên nhiên

(4)

mình nào? HS: Liên hệ, trả lời.

4 Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Học cũ, làm tập tập

- Về nhà đọc chuẩn bị “Phần 2/SGK/T49.” cho học sau V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: Tiết 27 CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ NHÀ Ở( TIẾT 4)

BÀI 12:TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (Tiếp) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải:

1 Về kiến thức: Biết ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở, số loại cảnh, hoa trang trí

2 Về kỹ năng:

- Lựa chọn cảnh, hoa phù hợp với nhà điều kiện kinh tế gia đình, đạt yêu cầu thẩm mĩ

- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo ý thức trách nhiệm với sống gia đình 3 Về thái độ:

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ mơi trường xung quanh II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh cảnh hoa, số mẫu hoa tươi, hoa khô, hoa giả

2 Học sinh: SGK, tập, ghi, III Phương pháp:

(5)

- Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy - giáo dục.

1 Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B 6C 6D 6E

2 Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Cây cảnh hoa có ý

nghĩa trang trí nhà ở?

TL: - Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên làm cho phòng đẹp, mát mẻ

- Cây cảnh góp phần làm khơng khí

- Đem lại niềm vui, thư giãn cho người sau lao động, học tập mệt mỏi mang lại nguồn thu nhập cho người

3 Giảng mới.

a Mở bài(1’): Giờ học trước, em tìm hiểu số loại cảnh thơng dụng, cách trang trí chăm sóc để đẹp phát triển tốt Giờ học hôm nay, em tìm hiểu loại hoa cách trang trí hoa nhà sao cho đẹp mắt làm cho phòng trở nên lộng lẫy “ Bài 12: Trang trí nhà cảnh hoa ( Tiết 2)”.

b Các hoạt động.

* Hoạt động 1(35’): Tìm hiểu loại hoa dùng trang trí nhà các vị trí trang trí hoa.

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

(6)

trong trang trí nhà mà em biết? HS: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả GV: YCHS quan sát H2.16; H2.17/SGK:

- Em cho biết đặc điểm loại hoa trang trí nhà ở?

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận thời gian phút:

+ N1: Nghiên cứu đặc điểm hoa tươi

+ N2: Nghiên cứu đặc điểm hoa khô

+ N3: Nghiên cứu đặc điểm hoa giả HS: Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên phân cơng, cử đại diện nhóm trả lời

GV: Mời đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn bổ sung, nhận xét

HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại, đưa đáp án đối chiếu. HS: Ghi bài.

GV: Tại hoa khô sử dụng Việt Nam?

HS: Do kĩ thuật làm hoa khô phức tạp, công phu, giá thành cao

GV: Gia đình em sử dụng loại hoa để trang trí nhà ở? HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Em thích trang trí nhà hoa tươi, hoa giả hay hoa khơ? Vì sao? HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Trong gia đình em thường trang trí hoa vị trí nào?

HS: Bàn ăn, kệ sách, phòng khách, phòng ngủ…

GV: Ở vị trí hoa đựơc trang trí như nào?

HS: Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích

trong trang trí nhà ở. 1 Cây cảnh.

2 Hoa:

a Các loại hoa dùng trang trí * Hoa tươi: Hoa tươi đa dạng phong phú trồng nước nhập ngoại

* Hoa khô: Hoa khô loại hoa người ta làm khơ hố chất sấy khơ sau nhuộm màu

- Hoa khơ có giá thành cao nên sử dụng nước ta

* Hoa giả: Hoa giả đa dạng phong phú làm nhiều loại nguyên liệu khác

- Hoa giả bền, nhiều màu sắc, đa dạng, đẹp nên sử dụng rộng rãi

b Các vị trí trang trí hoa:

(7)

hợp

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Ở nhà, em thường cắm hoa trang trí vào dịp đặt bình hoa ở đâu?

HS: Dịp lễ, tết đặt bàn uống nước, kệ, bàn làm việc, bàn ăn…

GV: Theo em, có nên đặt bình hoa lên trên vơ tuyến, đài khơng? Vì sao?

HS: Khơng nên Vì nước bình hoa rớt ra gây nguy hiểm đến tính mạng, làm hỏng tài sản bị chập điện

4 Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/ T51

- Học cũ, làm tập tập

- Về nhà đọc xem trước “Bài 13: Cắm hoa trang trí ” V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… Ngày

Tổ duyệt

Dạy học phân hóa. Dạy học theo tình huống.

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan