Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Trung Văn, quận Nam Từ Liêm - Hà nội trong bối cảnh đổi mới

122 14 0
Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Trung Văn, quận Nam Từ Liêm - Hà nội trong bối cảnh đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của tổ chuyên môn chính là các hoạt động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao cho tổ chuyên môn và các giáo viên trong tổ. Hoạt động của tổ chuyên môn có vai[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VIỆT THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HOC PHỔ THÔNG TRUNG V N QUẬN NAM TỪ LIÊM – HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VIỆT THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HOC PHỔ THÔNG TRUNG V N QUẬN NAM TỪ LIÊM – HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN V N THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14

(3)

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trƣờng Đại học Giáo Dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội; thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện để học tập nghiên cứu; tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học

Tơi xin chân thành cảm bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ việc cung cấp tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến q trình nghiên cứu, hồn thành đề tài

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồng

Vân tận tình, chu đáo, động viên, khích lệ, đồng thời trực tiếp

hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn

Cảm ơn đồng chí tổ trƣởng, phó tổ trƣởng chun mơn, giáo viên c trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội tạo điều kiện tốt việc cung cấp số liệu tƣ vấn khoa học để hoàn thành luận văn

Cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Trung Văn, bạn bè, đồng nghiệp lớp Cao học Quản lý Giáo dục K14-S2 Trƣờng Đại học Giáo Dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội động viên, khích lệ giúp đỡ mặt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn

Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi kính mong nhận đƣợc dẫn, góp ý giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, t n năm 20

Tác giả

(4)

DANH MỤC CÁC Ý HIỆU VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ

BPQL : Biện pháp quản lý

CBQL : Cán quản lý

CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

TCM : Tổ chuyên môn

THPT : Trung học phổ thông

TTCM : Tổ trƣởng chuyên môn

(5)

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix

MỞ ĐẦU 1

1 Lý chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Giả thuyết khoa học

6 Phạm vi nghiên cứu

7 Phƣơng pháp nghiên cứu

8 Đóng góp luận văn

9 Cấu trúc luận văn

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGTỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.2 Quản lý

K i niệm quản lý 8

1.2.2 C ức năn quản lý 9

1.3 Tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT 12

.Tổ c uyên môn trườn THPT 12

3.2 Hoạt độn tổ c uyên môn trườn THPT 13

1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 16

(6)

1.4.3 Quản lý việc thực nề nếp dạy học giáo viên tổ chuyên

môn 20

4.4 Quản lý việc tổ c ức oạt độn đổi p ươn p p dạy ọc của 21

tổ c uyên môn 21

4.5 Quản lý bồi dưỡn , tự bồi dưỡn c uyên môn, n iệp vụ côn t c n iên cứu k oa ọc c o i o viên 22

4.6 Quản lý côn t c kiểm tra, đ n i việc t ực iện kế oạc c uyên môn 24

1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng 26

Yếu tố k c quan 26

5.2 Yếu tố c ủ quan 27

Đổi i o dục iện 28

6.2 Địn ướn p t triển i o dục đào tạo Việt Nam 30

Tiểu kết chƣơng 31

CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRUNG V N QUẬN NAM TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33

2.1 Tình hình giáo dục trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 33

2 Quy mô mạn lưới sở vật c ất trườn ọc 33

2 .2 C ất lượn đội n ũ i o viên THPT Trun Văn 33

2 .3 Đội n ũ tổ trưởn trườn THPT Trun Văn 35

2 .4 C ất lượn i o dục trườn THPT Trun Văn 37

2.2 Thực trạng tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 39

(7)

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung

Văn 45

2.3 T ực trạn quản lý kế oạc oạt độn tổ c uyên môn 45

2.3.3 Quản lý việc t ực iện nề nếp dạy ọc i o viên tron tổ c uyên môn 50

2.3.4 Quản lý việc t ực iện đổi p ươn p p dạy ọc tổ c uyên môn 53

2.3.5 Quản lý côn t c bồi dưỡn i o viên tổ c uyên môn 55

2.3.6 T ực trạn quản lý côn t c kiểm tra, đ n i oạt độn tổ c uyên môn i o viên 57

2.3.7 Đ n i c un c c biện p p quản lý oạt độn TCM tổ trưởn 60

2.4 Đánh giá chung quản lý hoạt động TCM tổ trƣởng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 61

2.4.1 Ưu điểm 61

2.4.2 Hạn c ế 62

2.4.3 Nguyên nhân 62

Tiểu kết chƣơng 63

CHƢƠNG BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRUNG V N- QUẬN NAM TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 64

3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64

3 N uyên tắc bảo đảm tín mục tiêu 64

3 .2 N uyên tắc bảo đảm tín k oa ọc 64

3 .3 N uyên tắc bảo đảm tín k ả t i 64

3 .4 N uyên tắc bảo đảm tín iệu 64

(8)

3.2.3 Tăn cườn quản lý t ực iện c ươn trìn , kế oạc dạy ọc

giáo viên 76

3.2.4 Quản lý côn t c kiểm tra đ n i ọc sin i o viên 82

3.2.5 Tăn cườn quản lý côn t c tự ọc, tự bồi dưỡn i o viên 85

3.2.6 C ú trọn quản lý côn t c sử dụn tran t iết bị dạy ọc tổ chuyên môn 88

3.3 Mối quan hệ biện pháp: 91

3.4.Thăm dị tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 92

3.4 Quy trìn k ảo s t 92

Tiểu kết chƣơng 96

ẾT LUẬN VÀ IẾN NGH 98

1 Kết luận 98

2 Kiến nghị 99

2 Đối với Sở Gi o dục Đào tạo Hà Nội 99

2.2 Đối với n trườn 100

2.3 Đối với tổ c uyên môn 100

TÀI LIỆU THAM HẢO 101

(9)

DANH MỤC BẢNG BIỂU

(10)

Bảng 2.14 Thực trạng biện pháp quản lý thực chƣơng trình dạy học

tổ chuyên môn 48

Bảng 2.15 Thực trạng, BPQL thực nề nếp dạy học TCM 50

Bảng 2.16 Thực trạng, BPQL thực đổi phƣơng pháp dạy học 53

Bảng 2.17 Thực trạng BPQL bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn 55

(11)

DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ

(12)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Nâng cao chất lƣợng giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc trách nhiệm nặng nề tồn Đảng, tồn dân; ngành giáo dục góp phần to lớn Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng đảng (khóa XI) thông qua Nghị số 29/NQ - TW ngày 04/11/2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Theo đó, đổi bản, tồn diện giáo dục đổi vấn đề lớn, cốt l i, cấp thiết, từ tƣ duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chƣơng trình giáo dục (nội dung, phƣơng pháp, thi, kiểm tra, đánh giá ), sách, chế điều kiện bảo đảm chất lƣợng giáo dục; đổi tất cấp học trình độ đào tạo, Trung ƣơng địa phƣơng, mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình xã hội

Trong nhiều năm qua, việc đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục đƣợc Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm cụ thể hóa nhiều chủ trƣơng để phát triển giáo dục đào tạo: Nghị TW (khóa VII), Nghị TW (khóa VIII) đến đại hội IX, X, XI Đảng, thị, Nghị địa phƣơng ln khẳng định vai trị Quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo

Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) hạn chế, yếu kém: Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu kém, đội ngũ nhà giáo nhiều bất cập, thừa thiếu cục bộ, thiếu động lực tự học đổi mới; chƣa bắt kịp yêu cầu đổi giáo dục

(13)

Nhiệm vụ tổ chuyên môn: Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hƣớng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành; Giới thiệu tổ trƣởng, tổ phó; Đề xuất khen thƣởng, kỷ luật giáo viên [8]

Tuy vậy, việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo phải đƣợc thực từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô Việc đổi sở giáo dục đóng vai trị quan trọng, có trƣờng THPT Hoạt động đổi toàn diện trƣờng THPT chủ yếu hoạt động diễn tổ chun mơn, tổ văn phịng, đồn thể Chính vậy, quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn việc làm cần thiết, góp phần quan trọng vào việc thực thành công mục tiêu, giải pháp đề án nêu

Trong năm qua, hoạt động tổ chuyên môn trƣờng

THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đáp ứng đƣợc cơ yêu cầu “Nân cao dân trí, đào tạo n ân lực, bồi dưỡn n ân tài” góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ năm học cho nhà trƣờng, hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng dân giao phó Hoạt động tổ chun mơn có vai trị định đến sứ mạng tầm nhìn chiến lƣợc nhà trƣờng, nhân tố quan trọng định chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng

(14)

động, linh hoạt Sinh hoạt tổ chuyên môn cịn nặng sinh hoạt hành chính, vụ Các sinh hoạt mang màu sắc chun mơn ít; phận nhỏ giáo viên lực chuyên môn yếu lại thiếu động lực phấn đấu làm cho hoạt động tổ chuyên môn “nghèo” nội dung hình thức sinh hoạt lại khó khăn hết Để khắc phục đƣợc hạn chế nói phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, đƣợc đạo sát, đứng từ tổ trƣởng, phó tổ trƣởng, đến tổ chun mơn phận liên quan với ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao thành viên nhà trƣờng

Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn đạo hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm lựa chọn đề tài “Quản lý

hoạt động tổ chuyên môn trường Trung h c phổ thông Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục”

để làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu

Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3 K c t ể n iên cứu

Hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn 3.2 Đối tượn n iên cứu

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 N iên cứu sở lý luận quản lý oạt độn tổ c uyên môn trườn THPT tron bối cản đổi i o dục

(15)

4.3 tín cần t iết, k ả t i: Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn bối cảnh đổi giáo dục

5 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất thực biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục, hoàn cảnh thực tiễn trƣờng THPT nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Phạm vi nghiên cứu

6 Giới ạn đối tượn n iên cứu

Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trưởn chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 6.2 Giới ạn k c t ể điều tra

Nhóm 1: Ban giám hiệu trƣờng THPT Trung Văn

Nhóm 2: Tổ trƣởng, nhóm trƣởng chun mơn trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Nhóm 3: Giáo viên trƣờng THPT Trung Văn 6.3 Giới ạn địa bàn n iên cứu

Trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

7 Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1 N óm p ươn p p n iên cứu lý luận:

Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hóa cụ thể hóa vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài

7.2 N óm p ươn p p n iên cứu t ực tiễn : Xây dựng sở thực tiễn đề tài thăm dị tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý đƣợc đề xuất Bao gồm:

(16)

- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 N óm p ươn p p t ốn kê to n ọc:

Sử dụng cơng thức tốn thống kê nhƣ: số trung bình, tần suất, hệ số tƣơng quan v.v để xử lý kết nghiên cứu Trên sở rút nhận xét khoa học quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THPT

8 Đóng góp luận văn

Nghiên cứu, đánh giá đƣợc thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội góp phần kế hoạch hóa, chi tiết hóa việc đạo, quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhà trƣờng điều kiện đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn bao gồm chƣơng:

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn

trƣờng THPT bối cảnh đổi giáo dục

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng

THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Chương 3: Biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên

(17)

CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGTỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trƣờng THPT nội dung đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm Lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn đƣợc kế thừa thành tựu nghiên cứu quản lý nói chúng, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng nói riêng

Trong “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chiến lƣợc phát triển” tác giả Đặng Bá Lãm (2003) có phân tích sâu sắc giải pháp quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động tổ chun mơn nói riêng [18] Trong “Hệ t ốn i o dục iện đại tron n ữn năm đầu t ế kỷ XXI” tác giả Trần Khánh Đức, Vũ Ngọc Hải trình bày quan điểm, mục tiêu biện pháp phát triển giáo dục hệ thống giáo dục Ngồi cịn có nhiều tài liệu khác đề cập đến vấn đề

Đã có số tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn, quản lý (xây dựng phát triển) đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn (TTCM) nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học:

- Trần Thanh Hải (2006), N ữn biện p p quản lý oạt độn tổ c uyên môn để nân cao c ất lượn dạy ọc c c trườn Trun ọc p ổ t ôn , uyện Yên T ế, tỉn Bắc Gian , Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

(18)

- Nguyễn Thu Thủy (2012), Biện pháp đạo hoạt động tổ chuyên môn c c trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, Hà Nội, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Giang Thị Thu Hà(2012), Biện p p c ỉ đạo iệu trưởn tổ trưởn c uyên môn trườn THPT Lý T ườn Kiệt quận Lon Biên, Hà Nội, luận án thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Lê Quang Hoa (2015), Quản lý oạt động chuyên môn trườn THPT Vân Hà uyện Đôn An , Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Nguyễn Ngọc Toán (2015), Quản lý oạt độn tổ c uyên môn trườn THPT Yên Mỹ tỉn Hưn Yên, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

N ận xét:

- Các nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT đƣợc ý nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng trƣờng THPT, nhƣng quản lý hoạt động tổ chuyên môn bối cảnh đổi giáo dục cịn đƣợc nghiên cứu

- Trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều cơng trình thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục nghiên cứu khía cạnh khác quản lý giáo dục nhƣ: quản lý dạy học, quản lý giáo dục đạo đức, quản lý hoạt động giáo dục lên lớp, quản lý giáo dục hƣớng nghiệp , nhƣng nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng THPT thành phố Hà Nội quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội cịn hạn chế Vì đề tài “Quản

lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ liêm, Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục” đƣợc lựa chọn

(19)

1.2 Quản lý

1.2.1 Khái niệm quản lý

Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả nƣớc đƣa giải thích khơng giống quản lý Cho đến nay, chƣa có định nghĩa thống quản lý Đặc biệt kể từ kỷ XXI, quan niệm quản lý lại phong phú Các trƣờng phái quản lý học đƣa định nghĩa quản lý nhƣ sau:

Taylor: "Làm quản lý bạn p ải biết rõ: muốn n ười k c làm việc ì và ãy c ú ý đến c c tốt n ất, kin tế n ất mà ọ làm"

Harold Koontz: "Quản lý xây dựn trì mơi trườn tốt iúp n ười oàn t àn c c iệu mục tiêu địn ".[12]

Các nhà khoa học Việt Nam lại quan niệm quản lý nhƣ sau:

Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý n ữn t c độn có địn ướn , có kế oạc c ủ t ể quản lý đến đối tượn bị quản lý tron tổ c ức để vận àn tổ c ức, n ằm đạt mục đíc n ất địn ” [14]

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý t c độn có ý t ức c ủ t ể quản lý để c ỉ uy, điều k iển, ướn dẫn c c qu trìn xã ội, àn vi oạt độn n ười n ằm đạt tới mục đíc , đún với ý c í n quản lý, p ù ợp với quy luật k ch quan” [1]

(20)

Từ quan điểm quản lý, khái niệm quản lý đƣợc đề tài đƣa là: Quản lý t c độn có tổ c ức có địn ướn c ủ t ể quản lý lên đối tượn quản lý n ằm đạt mục tiêu quản lý đặt

1.2.2 Chức quản lý

Khái niệm "c ức năn " đƣợc dùng với nhiều nghĩa khác Trong từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ có hai nghĩa: " Hoạt độn , t c dụn bìn t ườn oặc đặc trưn quan, ệ quan tron t ể T c dụn , vai trị bìn t ườn oặc đặc trưn n ười nào, c i ì đó".Ở đây ta xét t eo n ĩa t ứ 2.[27]

Tron k i đó, t uật n ữ “c ức năn ” G.K Pôpôp viết: “Trước ết, p ận oạt độn quản lý Hai là, p ận t ch riên oạt độn quản lý…C ức năn quản lý loại oạt độn quản lý đặc biệt, sản p ẩm qu trìn p ân lao độn chun mơn óa tron quản lý, tiêu biểu tín c ất tươn đối độc lập n ữn p ận quản lý.” [29]

Nói chức quản lý, tác giả cho nhiều ý kiến không giống Ngƣời cho có 3, ngƣời nói 4, ngƣời nói Tuy nhiên, hầu hết đề cập đến chức chủ yếu, là: lập kế hoạch, tổ chức (nhân sự, tổ chức máy), lãnh đạo (chỉ đạo, tổ chức thực hiện) kiểm tra, bên cạnh “thơng tin” mạch máu quản lý Thông tin đầy đủ, khách quan, kịp thời, cập nhật, xác để hoạch định kế hoạch Các chức có mối quan hệ qua lại khăng khít với

2.2 C ức năn lập kế oạc

(21)

Trong quản lý, lập kế hoạch hành động ngƣời quản lý, việc làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch

- Tầm quan trọng việc lập kế hoạch quản lý là: + Nó có khả ứng phó với bất định thay đổi

+ Lập kế hoạch cho phép nhà quản lý tập trung ý vào mục tiêu + Lập kế hoạch cho phép lựa chọn phƣơng án tối ƣu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu hoạt động cho toàn tổ chức

+ Lập kế hoạch tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm tra - Các bƣớc lập kế hoạch:

Bƣớc 1: Nhận thức đầy đủ yêu cầu cấp thông qua thị, nghị

Bƣớc 2: Phân tích trạng thái xuất phát đối tƣợng quản lý, thƣờng ngƣời ta dùng phân tích SWOT Nghĩa phải thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thời nguy hệ thống Đây quan trọng để hoạch định kế hoạch

Bƣớc 3: Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực kế hoạch, điều kiện làm cho kế hoạch khả thi; nguồn lực bên nguồn lực bên ngoài, nhƣng quan trọng nguồn lực bên

Bƣớc 4: Xây dựng “sơ đồ k un ” việc lập kế hoạch, tức xác định mục đích, mục tiêu, xác định chuẩn đo đạc kết lựa chọn chiến lƣợc, chiến thuật để thực mục tiêu

Bƣớc 5: Xây dựng chƣơng trình hành động kế hoạch 2.2.2 C ức năn tổ c ức

(22)

- Theo quan niệm Ernest Dale, chức tổ chức nhƣ trình bao gồm bƣớc sau:

Bước : Lập dan s c c c côn việc cần p ải oàn t àn để đạt mục tiêu

Bước 2: P ân c ia tồn việc t àn c c n iệm vụ để c c t àn viên ay p ận tron tổ c ức t ực iện c c t uận lợi ợp lô ic, bước ọi p ân côn lao độn

Bước 3: Kết ợp c c n iệm vụ c c lô ic iệu

Bước 4: T iết lập c ế điều p ối, tạo t àn liên kết oạt độn iữa c c t àn viên ay p ận, tạo điều kiện đạt mục tiêu c c dễ dàn

Bước 5: T eo dõi, đ n i tín iệu n iệm cấu tổ c ức tiến àn điều c ỉn cần [15]

2.2.3 C ức năn lãn đạo, c ỉ đạo t ực iện

- Chức lãnh đạo, đạo trình tác động đến thành viên tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu tổ chức Đây chức thể lực nhà quản lý

- Chức lãnh đạo, đạo trình sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến đối tƣợng bị quản lý (con ngƣời, phận) cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm họ hƣớng vào việc đạt mục tiêu chung hệ thống

2.2.4 C ức năn kiểm tra

- Chức kiểm tra hoạt động chủ thể quản lý nhằm đánh giá xử lý kết trình vận hành tổ chức

(23)

tra, xếp tổ chức khoa học, hợp lý nhằm xác định xác nhiệm vụ phận, cá nhân việc thực kế hoạch

- Các bƣớc kiểm tra:

+ Xây dựng tiêu chuẩn + Đo đạc việc thực

+ Điều chỉnh sai lệch nhằm làm cho toàn hệ thống đạt mục tiêu định

Bốn chức quản lý gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn Để quản lý thành công, cần phải thực tốt chức biết phối hợp cách có hiệu chức quản lý nói

Có thể mơ tả mối quan hệ chức quản lý nhƣ hình 1.1

Hìn Mối quan ệ iữa c c c ức năn quản lý 1.3 Tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT

1.3.1.Tổ chuyên môn trường THPT

* Tổ c uyên môn: Theo quy định Điều lệ trƣờng Trung học “Gi o viên tron trườn THPT tổ c ức t àn c c tổ c uyên môn t eo môn ọc

iểm tra đánh giá

Lãnh đạo chỉ đạo

Tổ chức thực Lập kế

hoạch

(24)

oặc n óm mơn ọc Mỗi tổ c un mơn có tổ trưởn , đến 02 tổ p ó iệu trưởn bổ n iệm iao n iệm vụ vào đầu năm ọc” [4]

- Về số lƣợng: Mỗi tổ chun mơn có thành viên Nếu không đủ 05 giáo viên môn phải thành lập tổ chun mơn ghép gồm giáo viên mơn có chun mơn đƣợc đào tạo gần nhƣ: Tốn - Tin, Lý - Hóa - Công nghệ; Ngữ văn - Sử - Địa - Giáo dục công dân

- Về chế độ, thời gian làm việc tổ chuyên môn: tổ chuyên mơn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay hiệu trƣởng yêu cầu

* N iệm vụ tổ c uyên môn tron trườn THPT [4]:

- Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hƣớng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng;

- Chịu trách nhiệm giảng dạy cho học sinh theo nội dung chƣơng trình đƣợc đào tạo đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng chất lƣợng đào tạo môn;

- Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành;

- Giới thiệu cho hiệu trƣởng bổ nhiệm tổ trƣởng, tổ phó; - Đề xuất khen thƣởng, kỷ luật giáo viên

1.3.2 Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT

(25)

3.2 Hoạt độn xây dựn kế oạc c un tổ ướn dẫn c c i o viên tron tổ xây dựn kế oạc c n ân

Trên sở kế hoạch năm học nhà trƣờng, khung phân phối chƣơng trình Bộ Sở ban hành; vào đặc điểm tình hình nhà trƣờng, điều kiện đáp ứng: Cơ sở vật chất, chất lƣợng đội ngũ tổ chuyên môn có nhiệm vụ hƣớng dẫn thành viên tổ xây dựng kế hoạch cá nhân, cần xác định nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết, tiêu phấn đấu đạt đƣợc kèm với giải pháp thực hiệu

Căn vào kế hoạch cá nhân đƣợc xây dựng, tổ chuyên môn tổng hợp số liệu, tiêu phấn đấu thống thành tiêu phấn đấu tổ Đồng thời, vào đặc điểm, điều kiện cụ thể TCM để xây dựng giải pháp thực mang tính khả thi cao để thống tổ chức thực

3.2.2 T ực iện kế oạc dạy ọc t eo nội dun c ươn trìn đào tạo đồn t ời c ịu tr c n iệm trước n trườn c ất lượn đào tạo môn

Trên sở kế hoạch dạy học đƣợc phê duyệt, TCM có trách nhiệm thay mặt hiệu trƣởng đạo, tổ chức hoạt động dạy học theo quy định Trong trình thực hiện, vào điều kiện đáp ứng, khả tiếp thu học sinh, TCM đạo giáo viên lồng ghép, tích hợp số nội dung nhằm kích thích, tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu học Cùng với giáo viên môn, tổ chuyên môn chịu trách nhiệm trƣớc hiệu trƣởng nhà trƣờng chất lƣợng giảng dạy giáo viên môn

3.2.3 Tổ c ức i m s t, kiểm tra, đ n i c ất lượn dạy ọc môn i o viên tron tổ, c ất lượn ọc HS

(26)

giáo viên, cho TCM; học kỳ, cuối học kỳ cuối năm học tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ tiến khối lớp; đánh giá hiệu chất lƣợng giảng dạy giáo viên

Việc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập học sinh đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo kế hoạch Tuy nhiên, trình thực hiện, thấy cần thiết, nhà trƣờng yêu cầu tổ chuyên môn tổ chức kiểm tra đột xuất theo đạo củaBan giám hiệu

3.2.4 Hoạt độn bồi dưỡn ọc sin iỏi, p ụ đạo ọc sin yếu c c môn mà Tổ p ụ tr c

Bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nhiệm vụ thƣờng xuyên nhà trƣờng, TCM nơi trực tiếp diễn hoạt động Căn vào chất lƣợng đội ngũ giáo viên tổ, TTCM tham mƣu cho hiệu trƣởng việc xếp bố trí giáo viên phù hợp với đối tƣợng học sinh Bố trí giáo viên có lực tốt cho đối tƣợng học sinh giỏi Tránh trƣờng hợp lãng phí phân công giáo viên

3.2.5 Hoạt độn bồi dưỡn c uyên môn n iệp vụ c o c c i o viên tron Tổ

Bên cạnh hoạt động giảng dạy thƣờng xuyên, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ hoạt động thƣờng xuyên, thƣờng trực giáo viên, tổ chuyên môn Bằng hoạt động triển khai chuyên đề chuyên sâu, phát động phong trào viết sáng kiến, đúc rút kinh nghiệm, phong trào trở thành giáo viên giỏi cấp tổ chuyên môn thực nơi “rèn dũa”, nâng cao tay nghề cho giáo viên

3.2.6 Đ n i , xếp loại c c t àn viên tổ t eo quy địn C uẩn n ề n iệp i o viên trun ọc c c quy địn k c iện àn

(27)

trƣớc nhà trƣờng việc thu thập nguồn minh chứng, tổ chức đánh giá, phân xếp loại cán giáo viên theo quy định, đảm bảo công bằng, khách quan, ý đến tính động viên, khích lệ, có tác dụng thúc đẩy trình phát triển nghề nghiệp giáo viên

Căn vào kết đánh giá này, tổ chun mơn tham mƣu cho Nhà trƣờng giải pháp nhằm không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên hoạch định sách động viên, kích cầu phù hợp

3.2.7 Đề xuất k en t ưởn , kỷ luật i o viên

Căn vào thành tích cơng tác, đóng góp cá nhân cho tập thể, tổ chuyên môn lựa chọn, giới thiệu cho hiệu trƣởng giáo viên có thành tích xuất sắc năm học, học kỳ, thực chuyên đề để tổ chức biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời Đồng thời, tổ chuyên môn nơi trực tiếp giải quyết, xử lý sai phạm giáo viên, đề xuất hiệu trƣởng nhà trƣờng thi hành đề xuất cấp thi hành kỷ luật ngƣời vi phạm

1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn

Quản lý t c độn có tổ c ức, có địn ướn c ủ t ể quản lý đến đối tượn quản lý, n ằm sử dụn k t c có iệu c c tiềm năn , c c cơ ội để đạt mục đíc quản lý đặt

Quản lý oạt độn tổ c uyên môn tổ trưởn chuyên môn t c độn có tổ c ức, có địn ướn tổ trưởn đến oạt độn tổ c uyên môn n ằm đảm bảo c o oạt độn tổ c uyên môn vào nề nếp đạt iệu p ù ợp với điều kiện t ực tế trườn , tron sử dụn k t c có iệu quả n ất c c tiềm năn , c c ội để nân cao c ất lượn iản dạy, i o dục tron n trườn

* Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT

(28)

- Quản lý công tác kế hoạch thực kế hoạch dạy học tổ chuyên môn giáo viên

- Quản lý công tác tổ chức dạy học bồi dƣỡng giáo viên, học sinh theo yêu cầu hoạt động chuyên môn

- Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy học tổ chuyên môn, kế hoạch dạy học giáo viên

- Quản lý công tác đổi nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học tổ chuyên môn giáo viên

b) T eo nội dun oạt độn tổ c uyên môn

Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng là:

- Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục thông qua dạy học tổ chuyên môn phụ trách

- Quản lý việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học giáo viên - Quản lý hoạt động bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng học tập học sinh - Quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tổ chức sinh hoạt chuyên đề theo yêu cầu giáo dục hoạt động giáo dục ngồi mơn học

- Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết dạy học giáo viên

Tron đề tài luận văn sử dụn p ối ợp c c c c tiếp cận để n iên cứu quản lý oạt độn tổ c uyên môn tổ trưởn chuyên môn trườn THPT

1.4.1 Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn giáo viên

(29)

* C c loại kế oạc n trườn cần quản lý oạt độn tổ c uyên môn i o viên

Bản C c loại kế oạc tron côn t c quản lý tổ c uyên môn i o viên

Thời gian

ế hoạch Năm Học kỳ Tháng Tuần

Tổ chuyên môn

Kế hoạch dạy học (PPCT), kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch công tác

Kế hoạch dạy học (PPCT), kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch công tác

Chƣơng trình cơng tác hàng tháng

Lịch sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn

Giáo viên

Kế hoạch dạy học (PPCT), kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch công tác

Kế hoạch dạy học (PPCT), kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch công tác

Kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng viết sáng kiến kinh nghiệm

Sổ báo giảng

* Biện p p quản lý kế oạc tổ trưởn oạt độn tổ chuyên môn

Để lập đƣợc kế hoạch đáp ứng với mục tiêu, sát với tình hình thực tế có tính khả thi tổ trƣởng tiến hành bƣớc sau:

- Nâng cao nhận thức cho giáo viên: Công việc yêu cầu tổ trƣởng cần làm cho giáo viên tổ hiểu r vai trò, đặc điểm cách thức làm kế hoạch

- Thành lập nhóm để xây dựng kế hoạch: Sau giáo viên đƣợc nâng cao nhận thức, tổ trƣởng tiến hành thành lập nhóm gồm nhóm trƣởng, nhóm trƣởng chun mơn xây dựng kế hoạch Đội ngũ có trách nhiệm:

(30)

- Tiến hành thu thập thông tin, tổ chức đánh giá thơng tin, dự báo phát triển từ xác định mục tiêu, tiêu cụ thể, phƣơng pháp, biện pháp thực kỳ kế hoạch

- Lập kế hoạch sơ - Lập kế hoạch thức

1.4.2 Quản lý thực chương trình dạy h c giáo viên tổ

chuyên môn

Giáo viên chủ thể quản lý trực tiếp hoạt động dạy học, hoạt động diễn cấp độ cá nhân, gắn liền với chủ thể hoạt động Nội dung quản lý hoạt động dạy học tổtrƣởng thông qua tổ chuyên môn bao gồm:

- Quản lý việc lập kế hoạch dạy học giáo viên

- Quản lý việc thực kế hoạch dạy học giáo viên

- Quản lý lớp học hoạt động học sinh hoạt động giáo dục ngồi mơn học

- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

- Quản lý việc phát triển kế hoạch dạy học giáo dục giáo viên chu trình dạy học

* Quản lý oạt độn nân cao c ất lượn ọc tập ọc sin

Các biện pháp thực nội dung quản lý hoạt động nâng cao chất lƣợng học tập học sinh

* K ảo s t, đ n i t ực trạn c ất lượn ọc tập ọc sin

(31)

* Lập kế oạc nân cao c ất lượn ọc tập ọc sin

Căn vào kết khảo sát tình hình thực tế học sinh tồn trƣờng, tổ trƣởng chun mơn đạo Ban chuyên môn tiến hành phân công giáo viên phù hợp, có lực chun mơn, phẩm chất đạo đức tốt trực tiếp tham gia bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Đồng thời, phân công giáo viên tham gia ôn luyện để nâng cao chất lƣợng đại trà lớp học sinh có học lực trung bình trung bình Từ thống kế hoạch nâng cao chất lƣợng học tập học sinh, thơng qua thời khóa biểu

* T ực iện kế oạc nân cao c ất lượn ọc tập ọc sin

Căn vào kế hoạch đề ra, tổ trƣởng tổ chức, triển khai kế hoạch quản lý hoạt động dạy học giáo viên để nâng cao chất lƣợng học tập học sinh thời gian chất lƣợng học tập, tinh thần, thái độ phƣơng pháp học tập Để quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng học tập học sinh ngƣời quản lý cần ý tới việc quản lý hoạt động học học sinh nhƣ hoạt động dạy giáo viên tổ Ngƣời tổ trƣởng chuyên môn cần phát huy tối đa lực giáo viên việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, giúp cho học sinh tích cực, chủ động việc tham gia vào trình học tập- Với cách thức nay, việc

nghiên cứu học

1.4.3 Quản lý việc thực nề nếp dạy học giáo viên tổ chuyên môn

Quản lý việc thực nếp dạy học giáo viên tổ chuyên môn hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo thực kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy, giáo dục Thực tốt nếp, qui chế chuyên môn yêu cầu bắt buộc để nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Quản lý việc thực nội quy, quy chế quy định ngành, Sở trƣờng yếu tố tiên để thực thắng lợi mục tiêu giáo dục đề

(32)

- Tổ chức cho TTCM, giáo viên nắm vững quy định thực lên lớp phƣơng pháp phân tích sƣ phạm tiết dạy

- Chỉ đạo TCM tổ chức thảo luận quy định soạn bài, thống mục tiêu nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức dạy học

- Phối hợp với thƣ viện cung cấp đến giáo viên đầy đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo môn

- Kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp giáo viên

- Kiểm tra việc giáo viên thực lên lớp, thực tiết ngoại khóa - Quy định chế độ thông tin báo cáo việc dạy bù, dạy thay giáo viên không lên lớp theo kế hoạch

- Tổ chức dự đánh giá dạy giáo viên - Tổ chức việc đề kiểm tra, chấm trả quy chế

- Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc giáo viên chuẩn bị thực yêu cầu hồ sơ chuyên môn

1.4.4 Quản lý việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy h c tổ chuyên môn

(33)

Quản lý đạo GV thực nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề cho kiểm tra dài nhƣ kiểm tra cuối kỳ, cuối năm; tăng cƣờng câu hỏi kiểm tra để bổ sung cho thƣ viện câu hỏi trƣờng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên cố gắng tiến học sinh Việc cho điểm kết hợp đánh giá kết làm với theo d i cố gắng, tiến học sinh Chú ý hƣớng dẫn học sinh đánh giá lẫn biết tự đánh giá lực

Nội dung quản lý hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học tổ trƣởng bao gồm:

- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học

- Yêu cầu giáo viên hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu học nhà

- Chỉ đạo giáo viên thực đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh - Tổ chức thao giảng, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học

Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực đổi phƣơng pháp dạy học

1.4.5 Quản lý bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác nghiên cứu khoa h c cho giáo viên

Để quản lý tốt công tác tự học, tự bồi dƣỡng nghiên cứu khoa học giáo viên, từ đầu năm học, TTCM phải bàn bạc thống với ban giám hiệu xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng cho giáo viên

(34)

lớp, dùng phiếu thăm dò học sinh, thơng qua nhóm chun mơn, tham khảo ý kiến từ phía giáo viên chủ nhiệm Đây việc làm cần thiết tổ trƣởng chuyên môn việc quản lý giáo viên Việc phân loại giáo viên, giúp tổ trƣởng phân công giảng dạy phù hợp, tổ chức bồi dƣỡng giáo viên lực làm cho công tác giảng dạy giáo viên đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời học, từ nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng Cùng với Ban giám hiệu,tổ trƣởng cân nhắc xem tổ chun mơn, có khả đào tạo chuẩn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn để động viên khuyến khích giáo viên tham gia học tập chuẩn, nhƣ đào tạo Thạc sĩ lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ chun mơn ngắn hạn theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên Bộ, Sở Phải coi vấn đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên để nâng cao nghiệp vụ quyền lợi nghĩa vụ giáo viên

Tổ trƣởng đạo tổ chuyên môn bàn bạc để lên kế hoạch cụ thể vấn đề tự học, tự bồi dƣỡng tổ qua việc phân công cụ thể cho giáo viên nghiên cứu vấn đề cần thiết để thảo luận trƣớc tổ buổi họp chuyên môn nhƣ: Những nội dung dạy học khó, phƣơng pháp dạy học mới, chuyên đề đổi phƣơng pháp giảng dạy Từ đó, giáo viên đƣợc phân công chịu trách nhiệm giảng dạy nêu vấn đề để tổ bàn bạc, thảo luận đến thống chung

Tổ trƣởng có kế hoạch phân cơng giáo viên kèm cặp giúp đỡ lẫn chun mơn: Ngƣời có lực giúp đỡ ngƣời yếu hơn, đặc biệt giáo viên trẻ trƣờng có thời gian tập phải phân công ngƣời kèm cặp hƣớng dẫn chu đáo Tổ trƣởng cần phải tạo điều kiện tối đa theo quy định để giáo viên tập có điều kiện dự thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp Trong kế hoạch mình, cá nhân phải đăng ký vấn đề tự học, tự bồi dƣỡng

(35)

cƣơng, bảo vệ thức Phải coi việc viết sáng kiến kinh nghiệm việc làm thƣờng trực, bắt buộc tất giáo viên tiêu chí quan trọng việc xếp loại thi đua tổ trƣởng cá nhân

Để có điều kiện tốt cho giáo viên công tác tự học, tự bồi dƣỡng tổ trƣởng chuyên môn phải chủ động trao đổi với BGH phó hiệu trƣởng chun mơn có kế hoạch thƣờng xuyên tổ chức chuyên đề, hội thi nhà trƣờng nhƣ: Chuyên đề đổi phƣơng pháp dạy học, dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, dạy học hƣớng đối tƣợng, chuyên đề bồi dƣỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu - kém, chuyên đề trao đổi kinh nghiệm luyện thi đại học, hội thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, phong trào dự thăm lớp cơng đồn tổ chức, hội thi làm đồ dùng dạy học, chuyên đề ngoại khóa Tất hoạt động có tác dụng nâng cao lực dạy học giáo viên Vì vậy, nhà trƣờng phải có kế hoạch cụ thể để tất giáo viên tham gia Sau lần tổ chức hội thi phải rút kinh nghiệm, tổng hợp khen - chê lúc, chỗ để động viên khuyến khích ngƣời

1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn

- Kiểm tra chức bản, có vai trị quan trọng q trình quản lý trƣờng học nói chung, quản lý hoạt động tổ chun mơn nói riêng Chúng ta khẳng định rằng, quản lý mà khơng có kiểm tra coi nhƣ khơng có quản lý Vì vậy, kiểm tra, đánh giá hoạt động chun mơn tổ trƣởng biện pháp quan trọng thiếu đƣợc q trình quản lý Mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng:

Kiểm tra hoạt động chuyên môn nhằm nắm bắt đƣợc tinh thần thái độ thực

(36)

uốn nắn, giáo dục giáo viên có tƣ tƣởng sai lệch hoạt động chuyên môn

Kiểm tra đánh giá hoạt động chun mơn nhằm mục đích đƣa nề nếp hoạt động chuyên môn tổ thành kỷ cƣơng trách nhiệm, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học

Kiểm tra đánh giá hoạt động chun mơn cịn giúp cho tổ trƣởng tổ chun môn nhà trƣờng kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ cho hƣớng, phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng đảm bảo cho hoạt động chuyên môn đạt đƣợc mục tiêu định

- Để tránh tình trạng phát động phong trào, nhƣng không tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm mà để thời gian dài nhìn lại, q trình quản lý hoạt động tổ chun mơn, tổ trƣởng phải coi công việc kiểm tra, đánh giá công việc thƣờng xuyên, đặn kiểm tra góc độ theo kế hoạch định trƣớc, kiểm tra đột xuất, kiểm tra thơng qua hình thức nắm bắt thông tin tập thể giáo viên học sinh

Ngay từ đầu năm học, tổ trƣởng CM phải vào kế hoạch hoạt động chuyên môn chung trƣờng, kế hoạch hoạt động tổ để đề kế hoạch cụ thể công tác kiểm tra, đánh giá

Khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn khâu phức tạp nhƣng lại quan trọng, đòi hỏi tổ trƣởng CM phải sử dụng nhiều kênh, nguồn thông tin kiểm tra, đánh giá Đánh giá phải đúng, mang tính sƣ phạm để phát huy đƣợc sức mạnh nội lực tập thể sƣ phạm Hoạt động chuyên môn hoạt động đặc thù nên công tác kiểm tra đánh giá tổ trƣởng phải kết hợp khoa học quản lý, khoa học sƣ phạm có hiệu

(37)

thể riêng cá nhân giáo viên, trƣớc tập thể tổ thấy vấn đề cần phải đƣa rút kinh nghiệm chung

Trong kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn, tổ trƣởng CM phải thực khách quan, cơng tâm mục đích phát triển chung nhà trƣờng Tránh tình trạng thiên vị, áp đặt chủ nghĩa cá nhân công tác kiểm tra đánh giá nói chung, kiểm tra hoạt động tổ chun mơn nói riêng Có nhƣ hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng trở thành hoạt động nịng cốt, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng

1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng

1.5.1 Yếu tố khách quan

* N u cầu nân cao c ất lượn i o dục THPT

Hoạt động giáo dục hoạt động quan trọng, góp phần to lớn thúc đẩy xã hội lồi ngƣời phát triển tác động đến hoạt động khác xã hội Đặc biệt phát triển kinh tế xã hội, hội nhập vào WTO, cần đội ngũ nhân lực có chất lƣợng cao, sáng tạo tự chủ cơng việc Sự trì trệ giáo dục phổ thơng thời gian qua đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp, từ thúc đẩy việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông Những vấn đề thúc đẩy tổ chun mơn nhà trƣờng THPT phải không ngừng đổi nâng cao chất lƣợng hoạt động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục THPT

(38)

nân cao dân trí, đào tạo n ân lực, bồi dưỡn n ân tài Để t ực iện t àn côn c iến lược p t triển kin tế - xã ội” [7]

- Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục (2005, 2009), Báo cáo trị Đại hội XI Đảng (2011) chiến lƣợc phát triểnkinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành TW Đảng (khóa XI) đổi toàn diện giáo dục Việt Nam r quan điểm đạo phát triển giáo dục nƣớc ta là:

+ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

+ Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng

+ Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học cơng nghệ, củng cố quốc phịng an ninh

+ Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lƣợng sang trọng chất lƣợng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lƣợng

1.5.2 Yếu tố chủ quan

* N ận t ức tổ trưởn c uyên môn

(39)

* Năn lực Tổ Trưởn CM

- Tổtrƣởng CM cần có lực quản lý sở có trình độ phẩm chất trị để nắm vững thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ ngành, trƣờng tổ phụ trách

- Họ phải giỏi chuyên môn nghiệp vụ, phải nắm vững khoa học nghệ thuật quản lý để xác định đƣợc thực có hiệu biện pháp quản lý, phải có nhân cách quản lý, từ tổ chức tốt q trình quản lý nhà trƣờng, tổ chun mơn mà phụ trách

* C c điều kiện k c: Để nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng điều kiện khác nhƣ: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học phải đƣợc tăng cƣờng liên tục bổ sung, thiết bị thực hành thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

1.6 Đổi giáo dục yêu cầu đặt quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường

1.6.1 Đổi giáo dục

(40)

mọi ngƣời, ngƣời, cho ngƣời; nhà trƣờng đem lại hạnh phúc học cho trẻ em; tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học tập; học để phát triển, hoàn thiện nhân cách, để sống tốt đẹp

- Yêu cầu đổi giáo dục THPT phải đặt tổng thể đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là: đổi từ mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy - học, hình thức tổ chức hoạt động học tập, quản lý, tài chính, sở vật chất, xây dựng mơi trƣờng sƣ phạm, khoa học công nghệ, cộng đồng xã hội Tiếp tục thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ; cung cấp học vấn phổ thông đảm bảo yêu cầu bản, đại gắn với thực tiễn Việt Nam Tiếp cận trình độ nƣớc phát triển khu vực giới Hình thành phát triển động cơ, thái độ học tập đắn, phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực, lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng vào sống, khả sáng tạo

(41)

1.6.2 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam

6.2 Mục tiêu p t triển i o dục đào tạo Việt Nam 2006 - 2020 * Mục tiêu c un

+ Tạo bƣớc chuyển biến chất lƣợng giáo dục theo hƣớng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, vùng, địa phƣơng, hƣớng tới xã hội học tập Phấn đấu đƣa giáo dục nƣớc ta khỏi tình trạng tụt hậu số lĩnh vực so với nƣớc phát triển khu vực

+ Ƣu tiên nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - cơng nghệ trình độ cao, cán quản lý kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề, trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh tiến độ thực phổ cập phổ thông trung học sở

+ Đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chƣơng trình giáo dục cấp, bậc học trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa tăng cao chất lƣợng hiệu đổi phƣơng pháp dạy học, đổi quản lý giáo dục, tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục

* Mục tiêu cụ t ể p t triển i o dục THPT

- Giáo dục phổ thơng: Thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Cung cấp học vấn phổ thơng bản, hệ thống có tính hƣớng nghiệp, tiếp cận trình độ nƣớc phát triển khu vực Xây dựng thái độ học tập đắn, phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống

(42)

tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau trung học phổ thông, để học sinh vào đời chọn ngành nghề học tiếp sau tốt nghiệp

6.2.2 Giải p p p t triển i o dục 2006-2020 N nước

- Đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục đào tạo - Đổi quản lý giáo dục

- Tiếp tục hoàn chỉnh cấu, hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lƣới trƣờng lớp, sở giáo dục

- Tăng cƣờng nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục

Đổi giáo dục định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo đặt nhiều vấn đề đổi trƣờng THPT, có đổi hoạt động tổ chuyên môn hƣớng vào phát triển lực ngƣời giáo viên học sinh, tôn trọng hoạt động chủ thể quản lý nhà trƣờng

Tiểu kết chƣơng

(43)

gồm: Quản lý công tác kế hoạch thực kế hoạch dạy học tổ chuyên môn giáo viên Quản lý công tác tổ chức dạy học bồi dƣỡng giáo viên, học sinh theo yêu cầu hoạt động chuyên môn Quản lý công tác đổi nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học tổ chuyên môn giáo viên Quản lý việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học giáo viên.Quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tổ chức sinh hoạt chuyên đề theo yêu cầu giáo dục hoạt động giáo dục ngồi mơn học Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết dạy học giáo viên Quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy học tập tổ chuyên môn

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng bao gồm yếu tố chủ quan khách quan nhƣ: Năng lực quản lý ngƣời tổ trƣởng, vốn tri thức kinh nghiệm quản lý, lực ý thức trách nhiệm ngƣời giáo viên, điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động tổ chuyên môn

(44)

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRUNG V N

QUẬN NAM TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1 Tình hình giáo dục trƣờng THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội

Trƣờng THPT Trung Văn đƣợc thành lập vào năm 2008 theo định thành lập trƣờng cơng lập Sở GD_ĐT Trƣờng có qui mơ 30 lớp với chức năng, nhiệm vụ đảm bảo giáo dục bậc THPT cho học sinh địa bàn quận nam, bắc Từ Liêm vùng lân cận Với số lƣợng giáo viên 75 ngƣời theo biên chế nhà nƣớc sinh hoạt tổ chuyên môn, 10 ngƣời phận văn phòng phục vụ đảm bảo cho trƣờng hoạt động suốt 02 ca học ngày

2.1.1 Quy mô mạng lưới sở vật chất trường h c

Mạng lƣới, quy mơ trƣờng lớp đƣợc quy hoạch, bố trí hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội Quận, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh độ tuổi học Hiện trƣờng THPT Trung Văn có 30 lớp với 1200 học sinh, trƣờng đƣợc xây dựng kiên cố, đại Trƣờng có phịng thí nghiệm thực hành lý, hóa, sinh phòng chức riêng- nhiên trang thiết bị chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, phòng thí nghiệm cịn mang nặng tính hình thức, hoạt động chƣa có hiệu sở vật chất cho phịng thí nghiệm cịn q nghèo nàn

2.1.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên THPT Trung Văn

(45)

thần Nghị Trung ƣơng 2, Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục, Sở giáo dục đào tạo Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên THPT tham gia học tập nâng cao trình độ Đến đội ngũ giáo viên đƣợc tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng bảo đảm tỷ lệ bố trí 2,25 giáo viên lớp theo quy định Qua thực kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ, tồnTrƣờng có 100% giáo viên THPT có trình độ đại học trở lên có 35/75 giáo viên có trình độ Thạc sĩ đạt tỷ lệ 46% Đội ngũ giáo viên THPT trung Văn- Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình, động cơng tác, đảm bảo số lƣợng tỷ lệ giáo viên lớp nhƣng giáo viên nam chiếm tỉ lệ thấp : 25,1% (bảng 2.1, 2.2, 2.3 thống kê)

Bản : Quy mô trườn , lớp, i o viên trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội

Năm học Số lƣợng Trình độ đào tạo giáo viên

Số lớp Giáo viên Đại học Thạc sỹ

2014-2015 30 74 38 36

2015-2016 30 75 39 36

2016-2017 29 75 39 36

(N uồn: B o c o đ n i n oài Sở GD & ĐT Hà Nội) Bản 2.2: T ốn kê độ tuổi i o viên trườn THPT Trun Văn

quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội

Độ tuổi 22-30 31-35 36-40 41-45 46-50 51-60

Số lƣợng 30 31 18 01 01

(Nữ) 30 27 18 01 01

(46)

Bản 2.3: T ốn kê t âm niên dạy ọc i o viên trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội

Thâm niên 1 - năm

6 - 10 năm

10 - 15 năm

16 - 20 năm

21 - 25 năm

26 - 35 năm

Số lƣợng 20 50

(Nữ) 14 50 0

Tỷ lệ (nữ) 0% 18.7% 66.7% 1.3% 0% 0%

(N uồn: T ốn kế tổn ợp từ b o c o tổn kết trườn THPT Trun Văn Quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội; Năm ọc 20 - 2016)

N ận xét: Có 75 giáo viên giảng dạy tham gia vào hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn

+ Đa số giáo viên trẻ, khỏe, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, nhiệt tình cơng tác giảng dạy hoạt động nhà trƣờng, giáo viên có tuổi đời thấp 23 tuổi, cao 56 tuổi Số giáo viên có thâm niên cơng tác từ - 15 năm chiếm số lƣợng cao Đặc biệt tỉ lệ nữ giáo viên THPT: 64 chiếm tỷ lệ 85.3%

+ Hiện nay, số giáo viên THPT Trung Văn đủ số lƣợng, đa số môn đủ số giáo viên theo quy định nhƣng số mơn cịn thừa 1-2 giáo viên mơn Công nghệ lớp 10 (môn Kỹ thuật Nông nghiệp) thừa số giáo viên trƣớc mơn đƣợc giảng dạy khối lớp

2.1.3 Đội ngũ tổ trưởng trường THPT Trung Văn

2 .3 Về số lượn cấu

(47)

Bản 2.4: T ốn kê độ tuổi tổ trưởn trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội

Độ tuổi 31-35 36-40 41-45 46-50 51-55 56-60

Số lƣợng 1

Bản 2.5: T ốn kê t âm niên quản lý tổ trưởn trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội

Thâm

niên năm 1-5 6-10 năm 11-15 năm 16-20 năm 21-25 năm 26-30 năm

Số lƣợng

4 1 0

(N uồn: T ốn kê tổn ợp nộp Sở GD & ĐT Hà Nội; năm ọc 20 - 2016)

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy:

+ tổ trƣởng có độ tuổi từ 51 - 59 tuổi 01 tổ trƣởng- Đây độ tuổi

chín chắn, có nhiều kinh nghiệm

+ Xét số lƣợng: Đội ngũ tổ trƣởng trƣờng THPT Trung Văn đƣợc bố

trí đủ: 08 tổ trƣởng/08 tổ chuyên môn + Xét cấu:

- Tổtrƣởng: Nữ 5/8 chiếm tỷ lệ 62%

- Đảng viên chiếm tỷ lệ 100% (8/8 tổ trƣởng Đảng viên) - Độ tuổi: Tổ trƣởng có tuổi đời thấp 35, cao 56

- Về thâm niên công tác quản lý: tổ trƣởng chuyên mơn hầu hết có thâm niên cơng tác quản lý trƣờng THPT Cao 16 năm, 01(chỉ có 01đồng chí) năm nên lực hoạt động thực tiễn kinh nghiệm công tác quản lý tổ chuyên môn thành thạo

2 .3.2 Trìn độ c ín trị, c un mơn, n iệp vụ quản lý tổ c uyên môn c c tổ trưởn chuyên môn:

(48)

8/8 tổ trƣởng đƣợc qua đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý tổ chuyên môn, quản lý giáo dục Học viện quản lý giáo dục đại học giáo dục giảng dạy Nội dung chủ yếu bồi dƣỡng cho tổ trƣởng công tác quản lý tổ chun mơn trƣờng THPT Về trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ tổ trƣởng chun mơn tốt Một đồng chí có trình độ Cử nhân Ngoại ngữ, chứng ngoại ngữ C1

- Có 8/8 tổ trƣởng có trình độ đào tạo Đại học sƣ phạm Trong đó, có 06 tổ trƣởng Thạc sỹ Nhƣ vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu cƣơng vị công tác

2.1.4 Chất lượng giáo dục trườngTHPT Trung Văn

Việc cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh ngày đƣợc trọng Sở giáo dục thƣờng xuyên tổ chức chuyên đề dạy học, lớp phƣơng pháp giúp giáo viên tổ chuyên môn trƣờng cụm trao đổi kinh nghiệm việc tổ chức hình thức dạy học, việc phối hợp linh hoạt phƣơng pháp dạy cụ thể, hay việc khai thác hợp lý sử dụng tối đa có hiệu trang thiết bị dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy hiệu giảng dạy - giáo dục

Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục đạo đức, nâng cao kỹ thực hành cho học sinh đƣợc thực tốt Kế hoạch biện pháp thực chủ đề đƣợc quy định thống nhất.Các phong trào thi đua đƣợc đẩy mạnh tạo chuyển biến tích cực việc nâng cao chất lƣợng phát huy hiệu giảng dạy - giáo dục Chất lƣợng giáo dục THPT, chất lƣợng thi chọn học sinh giỏi, tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm tăng

(49)

sinh, xã hội qua đánh giá đoàn tra năm Sở Giáo dục- Đào Tạo

Bản 2.6: Kết xếp loại văn o năm ọc năm ọc ần n ất của trườn THPT Trun Văn Quận Nam Từ Liêm

Năm học Xếp loại (%)

Giỏi Khá Trung bình Yếu

2013- 2014 5.6 55.6 35.5 3.1

2014- 2015 13.6 62 22.7 1.7

2015- 2016 15.5 62.0 21.2 1.1

Bản 2.7: Kết tốt n iệp ọc sin THPT

Năm học Năm học Xếp loại (%) Tỷ lệ đỗ Tỉ lệ trƣợt

Giỏi Khá TB

2013- 2014 2012 - 2013 21 215 439 100% 0,0%

2013 - 2014 19 281 375 100% 0,0%

2014- 2015 2012 - 2013 11 125 537 99,8% 0,2%

2013 - 2014 155 509 99,7% 0,3%

2015- 2016 2012 - 2013 65 468 100% 0,0%

2013 - 2014 91 441 99,3% 0,7%

Bản 2.8: Kết t am ia kỳ t i ọc sin iỏi cấp T àn p ố

Năm học Cấp thi Số lƣợng giải

Nhất Nhì Ba KK Cộng

2013- 2014 Cấp thành phố 0 o

Cấp cụm 12 25

2014- 2015 Cấp thành phố 15

Cấp cụm 12 12 14 45

2015- 2016 Cấp thành phố 16

Cấp cụm 21 29 61

(50)

Việc thực đổi nội dung, chƣơng trình đƣợc thực thực quy định, đủ nội dung Để có đƣợc kết nhƣ đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng Trình độ giáo viên THPT đạt chuẩn 100%, chuẩn 48% Đội ngũ cán quản lý giáo dục trƣờng THPT Trung Văn đƣợc tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng, 100% cán quản lý đạt chuẩn chuẩn Năng lực, trình độ quản lý Nhà nƣớc, quản lý chuyên môn đƣợc nâng lên

Các điều kiện phục vụ cho dạy học đƣợc tăng cƣờng; đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đƣợc tăng cƣờng, công tác quản lý giáo dục có nhiều tiến Cơng tác xây dựng Đảng, đồn thể nhà trƣờng có chuyển biến tích cực

2.2 Thực trạng tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

a) Về năn lực c uyên môn

Bản 2.9: Tổn ợp kết k ảo s t ệ t ốn năn lực c uyên môn tổ trưởn chuyên môn trườn THPT Trun Văn:

TT Hệ thống lực

chun mơn Nhóm đánh giá

Mức độ % Tốt Khá Đạt

y/c

Chƣa đạt y/c

1

Có trình độ hiểu biết, vững vàng chun mơn

Ban giám hiệu 25 35 25 15

Tổtrƣởng (PT.Tr) 40 50 10

Giáo viên, nhân viên 12,5 35,5 49,5 1,5

2 Có lực tự học, tự bồi dƣỡng

Ban giám hiệu 45 40 15

Tổtrƣởng (PTTr) 55 35 10

Giáo viên, nhân viên 25,2 45,4 29,4

3

Có lực cố vấn, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho giáo viên

Ban giám hiệu 10 50 25 15

Tổtrƣởng (PTTr) 20 60 20

Giáo viên, nhân viên 7,5 25,5 56,5 10,5

4

Am hiểu tình hình KT-XH, GD-ĐT địa phƣơng

Ban giám hiệu 50 40 10

Tổtrƣởng (PTTr) 60 35

Giáo viên, nhân viên 75 25 0

5

Nhạy bén tích cực đổi phƣơng pháp dạy học

Ban giám hiệu 30 30 40

Tổtrƣởng (PTTr) 15 47 38

(51)

Qua số liệu c ún ta t ấy: Đội ngũ tổ trƣởng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm có trình độ đại học trở lên, nắm vững cơng tác chun mơn; có ý thức cầu thị, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đa số tổ trƣởng am hiểu tình hình kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục địa phƣơng nên có nhiều thuận lợi việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trƣờng

Về lực cố vấn, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho cán giáo viên nhạy bén tích cực đổi phƣơng pháp dạy học chƣa đƣợc nhóm đánh giá cao, có thân tổ trƣởng

(52)

b) Về năn lực quản lý

Bản 2.10: Tổn ợp kết k ảo s t ệ t ốn năn lực quản lý tổ trưởn chuyên môn trườn THPT Trun Văn

TT Hệ thống lực quản

Nhóm đánh giá

Mức độ Tốt Khá Đạt

y/c

Chƣa đạt y/c

1

Có lực dự báo, thiết kế, tổ chức thực kế hoạch

Ban giám hiệu 10,0 20,0 60,0 10,0

Tổ trƣởng (PTTr) 8,0 20,0 72,0 0,0

Giáo viên, nhân viên 29,5 25,6 44,9 0,0

2 Có lực quản lý hành

chính

Ban giám hiệu 50,0 25,0 25,0 0,0

Tổ trƣởng (PTTr) 30,0 40,0 20,0 10,0

Giáo viên, nhân viên 8,5 25,4 40,4 25,7

3

Có lực quản lý, xây dựng đội ngũ, xây dựng tập thể đoàn kết

Ban giám hiệu 50,0 30,0 20,0 0,0

Tổ trƣởng (PTTr) 60,0 25,0 15,0 0,0

Giáo viên, nhân viên 35,3 25,4 33,3 6,0

4

Có lực kiểm tra mặt công tác tổ chuyên môn

Ban giám hiệu 30,0 50,0 20,0 0,0

Tổ trƣởng (PTTr) 20,0 50,0 30,0 0,0

Giáo viên, nhân viên 35,7 46,6 17,7 0,0

5 Có lực làm việc

khoa học

Ban giám hiệu 25,0 25,0 25,0 25,0

Tổ trƣởng (PTTr) 20,0 20,0 60,0 0,0

Giáo viên, nhân viên 10,5 44,5 45,0 0,0

6

Có lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học

Ban giám hiệu 0,0 30,0 60,0 10,0

Tổ trƣởng (PTTr) 0,0 30,0 50,0 20,0

Giáo viên, nhân viên 19,5 35,3 35,5 9,5

7

Có lực ứng xử, phối hợp với lực lƣợng ngồi nhà trƣờng tham gia cơng tác giáo dục

Ban giám hiệu 50,0 30,0 20,0 0,0

Tổ trƣởng (PTTr) 50,0 30,0 20,0 0,0

Giáo viên, nhân viên 35,3 44,4 20,3 0,0

(53)

Mối quan hệ tổ chuyên môn với quyền, với tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hoạt động đồng có hiệu Sự kết hợp tổ chuyên môn với tổ chức xã hội, với quan chức giáo dục nƣớc ngày gắn bó, trách nhiệm

Đặc biệt, mối quan hệ tổ chuyên môn nhà trường với cha mẹ học sinh ngày gắn bó, với cộng đồng trách nhiệm công tác giáo dục hệ trẻ

2.2.1 Thống kê tổ chuyên môn trường THPT Trung Văn

Bảng 2.11 dƣới cho thấy: trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm - TP Hà Nội có tổ chuyên môn Cơ cấu tổ chuyên môn trƣờng đa số tổ chuyên môn riêng biệt, có số mơn có số lƣợng giáo viên tổ chun mơn đƣợc thành lập theo cách ghép mơn có chung lĩnh vực Hầu hết tổ trƣởng chuyên môn giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình cơng tác, phận nịng cốt chun môn trƣờng

Bản T ốn kê số tổ c uyên môn trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm năm ọc 20 – 2017

Năm học Tổ chuyên môn

2015- 2016

Tốn Vật lý Hóa học

Tổ tự nhiên( sinh- công nghệ- tin) Tiếng Anh

Ngữ văn

Tổ Xã hội( sử- địa- GDCD-thể dục- quốc phịng) Tổ hành

2016- 2017

Tốn Vật lý Hóa học

Tổ tự nhiên( sinh- cơng nghệ- tin) Tổ thể dục- quốc phòng

Tiếng Anh

Tổ Xã hội( sử- địa- GDCD) Ngữ văn

(54)

2.2.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường THPT

Qua khảo sát thăm dị, vấn tổ trƣởng, tổ trƣởng chun mơn, giáo viên trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm-Thành phố Hà Nội việc tổ chức hoạt động chuyên môn nhà trƣờng Chúng nhận thấy tổ chuyên mơn trƣờng có loại hoạt động chủ yếu nhƣ sau:

- Thực kế hoạch giảng dạy đồng theo phân phối chƣơng trình, hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh

- Tổ chức hoạt động sƣ phạm, dự giờ, thăm lớp, thao giảng, hội giảng, thảo luận thống mục đích yêu cầu tiết dạy, chƣơng; đổi phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, sử dụng đồ dùng dạy học, hƣớng dẫn học sinh thực hành làm thí nghiệm

- Tổ chức cho giáo viên học tập thảo luận theo chuyên đề: Những điểm mới, điểm chƣa hợp lý nội dung sách giáo khoa mới, sử dụng phát huy hết hiệu việc sử dụng trang thiết bị giảng dạy, đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh, đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập học sinh

- Bồi dƣỡng giáo viên thông qua hoạt động tổ chuyên môn - Quản lý lao động thành viên tổ, nhận xét đánh giá việc thực nhiệm vụ kết giảng dạy giáo viên

- Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh

* N ận xét c ất lượn oạt độn c c tổ c uyên môn

- Hoạt động tổ chuyên môn trƣờng đƣợc tra, kiểm tra đánh giá Sở giáo dục, BGH nhà trƣờng đánh giá mức độ so với trƣờng cụm

(55)

hiện kế hoạch giảng dạy, soạn giảng giáo viên có trọng việc bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho giáo viên qua dự rút kinh nghiệm

- Tổ chuyên môn hoạt động vào kế hoạch hoạt động chuyên môn, kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trƣờng tiêu chí theo đạo BGH nhà trƣờng kế hoạch cấp

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội đƣợc đầu tƣ kiên cố nhƣng chƣa đại, đặc biệt hệ thống phịng học mơn thiết bị đồ dùng thực hành thí nghiệm chƣa đảm bảo; nhân viên Thiết bị thí nghiệm khơng chun mơn, thiếu số lƣợng

- Hầu hết phịng thí nghiệm thực hành đầy đủ số lƣợng nhƣng không quy cách chất lƣợng

- Một mơn khác nhƣng có số giáo viên nên phải sinh hoạt tổ chuyên môn ghép (Tổ Lịch sử - Địa lý - Giáo dục công dân, tổ Tin học - Công nghệ- Sinh học, Giáo dục thể chất - Quốc phòng an ninh ) nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động chuyên môn riêng biệt

- Trong tổ chức thực hoạt động, đa số giáo viên trẻ có kinh nghiệm việc nghiên cứu điểm nội dung, chƣơng trình SGK mới, đổi phƣơng pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị dạy học cịn lúng túng Vì vậy, tổ chun mơn thực kế hoạch tổ kế hoạch BGH triển khai đạt kết chƣa cao

* N ận xét đ n i c un

(56)

*Hạn c ế: Hoạt động tổ chuyên môn chƣa đồng nội dung sinh hoạt chuyên môn, thời gian sinh hoạt chun mơn cịn hạn chế, hình thức tổ chức hoạt động chun mơn cịn “nghèo” nội dung, chƣa huy động hết trí tuệ tập thể vào xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch tổ

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Qua thăm dò thực tế xin ý kiến BGH trƣờng THPT Trung Văn việc quản lý hoạt động tổ chun mơn Có thể thấy tổ trƣởng tập trung vào 06 hoạt động quản lý chủ yếu là:

- Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

- Quản lý thực chƣơng trình dạy học tổ chun mơn

- Quản lý thực nề nếp dạy học giáo viên tổ chuyên môn - Quản lý thực đổi phƣơng pháp dạy học tổ chuyên môn - Quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn

- Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Để có giải pháp đề xuất phù hợp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội tiến hành khảo sát biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 08 tổ trƣởng trƣờng theo phƣơng pháp vấn phiếu, quan sát, phân tích, tổng hợp biên tra cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn cấp quản lý giáo dục

Đối tƣợng khảo sát tổng cộng: 72 ngƣời Gồm có: tổ trƣởng, phó tổ trƣởng: 03 ngƣời; giáo viên trƣờng THPT Trung Văn: 69 giáo viên (bao gồm tổ trƣởng chuyên môn) Phiếu vấn hỏi ý kiến mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, kết thực biện pháp quản lý tổ trƣởng

2.3.1 Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

(57)

Hoạt động đƣợc thực từ đầu năm học, tổ trƣởng trực tiếp xây dựng ủy quyền cho nhóm trƣởng xây dựng cho nhóm mình, sau tổ trƣởng tổng hợp lại

Việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ phải vào kế hoạch hoạt động Nhà trƣờng phải đƣợc cán giáo viên tổ bàn bạc thống họp đầu năm học Để tìm hiểu công tác này, sử dụng phiếu khảo sát đối tƣợng trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm thu đƣợc kết nhƣ bảng 2.13

Bản 2 Kết k ảo s t việc xây dựn kế oạc oạt độn tổ c uyên môn trườn THPT Trun Văn- Quận Nam Từ Liêm- T àn p ố Hà Nội

Đánh giá

Đối tƣợng khảo sát Ban giám hiệu Cán quản

lý tổ CM

Giáo viên

SL % SL % SL %

Rất đầy đủ, đáp ứng tốt công tác 66.7 75 47 77,0

Bình thƣờng, làm cho có 33.3 25 14 23,0

Khơng xây dựng khơng biết 0 0 0

(58)

* Biện p p xây dựn kế oạc iản dạy i o viên

Ngay từ đầu năm học, giáo viên môn phải xây dựng kế hoạch giảng dạy cho cá nhân, cẩm nang cho giáo viên trình dạy học Nếu việc xây dựng kế hoạch giáo viên đảm bảo chi tiết, r ràng, xác, khoa học phù hợp tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ năm học cách xuất sắc đạt hiệu cao Để tìm hiểu cơng tác này, chúng tơi sử dụng phiếu điều tra khảo sát đối tƣợng trƣờng đƣợc kết nhƣ bảng 2.13

Bản Kết k ảo s t việc xây dựn kế oạc iản dạy i o viên ở trườn THPT Trun Văn- Quận Nam Từ Liêm- T àn p ố Hà Nội

Đánh giá

Đối tƣợng khảo sát

Ban giám hiệu

CBQL

tổ CM Giáo viên

SL % SL % SL %

Đƣợc TTCM hƣớng dẫn ký duyệt 100 87.5 54 88.5

Đƣợc TTCM hƣớng dẫn không ký duyệt 0 0 0

GV thực hiện, TTCM góp ý khơng ký duyệt 0 12.5 11.5

GV thực hiện, TTCM ký duyệt khơng góp ý 0 0 0

GV thực hiện, TTCM không cần ký duyệt 0 0 0

(59)

2.3.2 Quản lý việc thực chương trình dạy h c TCM

Bản T ực trạn biện p p quản lý t ực iện c ươn trìn dạy ọc tổ c un mơn

TT Biện pháp

quản lý Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực

Tốt Khá TB Yếu Tổ chức cho giáo

viên nghiên cứu, năm vững mục tiêu dạy học, phân phối chƣơng trình

36 52,2% 33 47,8% 0,0% 30 43,5% 39 56,5% 0% 0,0% 13% 50 72,5% 10 14.5%

2 Chỉ đạo TCM tổ chức thảo luận cách thực chƣơng trình 11 15.9% 49 71% 13% 21 30.4% 39 56,5% 13,1% 18 26,1% 20 30% 27 39.1% 5,8%

3 Kiểm tra việc giáo viên thực đúng, đủ chƣơng trình dạy 50 72.5% 19 27.5% 0,0% 30 43.5% 39 56.5% 0% 29 42% 20 29% 12 17.4% 11.6%

4 Nghiêm túc xử lý trƣờng hợp giáo viên thực sai chƣơng trình 40 58% 19 27.5% 10 14.5 40 58% 21 30.4% 11,6% 11 15.9% 21 30,4% 37 53.6% 0,0%

5 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực chƣơng trình 14 20.3% 25 36.2% 30 43.5% 13% 32 46,4% 28 40,6% 13% 11 15,9% 28 40.6% 21 30.4%

Qua kết khảo sát biện pháp quản lý tổ trƣởng, nhận thấy: Có tất 05 biện pháp tổ trƣởng quản lý việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy - học tổ chuyên môn giáo viên

(60)

- Về mức độ t ực iện: Có 56.5% ý kiến đánh giá tổ trƣởng thực không thƣờng xuyên, có 43,5% ý kiến việc tổ trƣởng thực biện pháp kiểm tra việc thực kế hoạch giảng dạy tổ chun mơn có 56.5% ý kiến cho biện pháp tổ chức cho tổ trƣởng tổ chuyên môn, giáo viên nghiên cứu nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chƣơng trình tổ trƣởng thực khơng thƣờng xun khơng có ý kiến đánh giá tổ trƣởng không thực biện pháp Nhƣ hầu hết tổ chuyên môn thực biện pháp quản lý chƣơng trình dạy học, nhiên có khác mức độ thực

- Về kết t ực iện: Nhìn chung biện pháp thực đạt kết mức độ Trung bình, mức độ Tốt Khá Có biện pháp thực đạt kết thấp

* N ữn biện p p t ực iện có iệu tốt là:

- Biện pháp đạoTCM tổ chức thảo luận cách thực chƣơng trình( Tốt: 26.1%- Khá: 30%)

- Kiểm tra tổ chuyên môn, giáo viên thực đúng, đủ chƣơng trình (42% Tốt- 29% Khá)

* N ữn biện p p t ực iện n ưn iệu t ấp là: - Rút kinh nghiệm việc đánh giá thực chƣơng trình (13%) * N ữn biện p p t ực iện n ưn k ơn có iệu quả:

- Xử lý trƣờng hợp giáo viên thực hiên không chƣơng trình( 53.6%)

* N ữn biện p p cần t iết n ưn tổ trưởn k ôn t ực iện:

- Biện pháp đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận cách thực chƣơng trình ( 13.1% ý kiến tổ trƣởng khơng thực hiện)

- Tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá việc thực chƣơng trình dạy (40,6% ý kiến tổ trƣởng không thực hiện)

* Nguyên nhân: Một số tổ trƣởng chƣa thực quan tâm đến chuyên môn mà giao phó cho nhóm trƣởng cịn nể nang, coi nhẹ hình thức rút kinh nghiệm, coi việc thực chƣơng trình nhiệm vụ hiển nhiên giáo viên

(61)

2.3.3 Quản lý việc thực nề nếp dạy h c giáo viên tổ chuyên môn

Bản T ực trạn , BPQL t ực iện nề nếp dạy ọc tron TCM

TT Biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực

Rất cần thiết Cần

Không cần thiết Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực

Tốt Khá TB Yếu Tổ chức cho TTCM, giáo

viên nắm vững quy định thực lên lớp PP phân tích sƣ phạm tiết dạy

36 52,4% 33 47,6% 0,0% 26 36,6% 0,0% 19 27,5% 35 51,7% 14 20,0% 20 29% 0,0%

2 Chỉ đạo TCM tổ chức thảo luận quy định soạn bài, thống mục tiêu nội dung, PP, phƣơng tiện, hình thức tổ chức dạy học

51 79,3% 14 20,7% 0,0% 0,0% 59 85,5% 10 14,5% 0,0% 10,3% 43 62,8% 19 26,9%

3 Cung cấp đến giáo viên đầy đủ SGK tài liệu tham khảo môn

0 0,0% 50 72,4% 19 27,6% 0,0% 23 33,1% 46 66,9% 0,0% 0,0% 22 32,4% 43 67,6% Kiểm tra việc soạn giáo

án, chuẩn bị lên lớp 57 82.6% 12 17.4% 0,0% 0,0% 55 80% 14 20% 0,0% 12 17,2% 47 67,6% 11 15,2% Kiểm tra GV thực

giờ lên lớp, thực tiết thí nghiệm thực hành

51 73.9% 18 25,5% 0,0% 0,0% 35 50,7% 34 48,3% 0,0% 13 18,6% 35 50,3% 21 31,1% Quy định chế độ thông tin

báo cáo việc dạy bù, dạy thay GV không lên lớp theo kế hoạch

0 0,0% 45 64,8% 24 35,2% 0,0% 42 61,4% 27 38,6% 0,0% 0,0% 50 72,4% 19 27,6%

7 Tổ chức dự đánh giá dạy

69 100,0% 0,0% 0,0% 45 65,5% 24 34,5% 0,0% 8,9% 10,3% 43 62,1% 11,7% Tổ chức kiểm tra việc

đề kiểm tra, chấm trả quy chế

0 0,0% 60 86,9% 13,1% 0,0% 56 81,3% 13 18,7% 0,0% 22 32,4% 23 33,1% 24 34,5% Quy định cụ thể hồ sơ

chuyên môn GV phải thực 69 100% 0,0% 0,0% 52 74,55% 18 25,5% 0,0% 38 54,5% 4,1% 29 41,4% 0,0% 10 Kiểm tra đánh giá rút

kinh nghiệm việc GV thực hồ sơ chuyên môn

(62)

C c số liệu tron c ỉ rằn : Tổ trƣởng quản lý việc thực nếp dạy - học giáo viên thông qua 10 biện pháp quản lý cụ thể

- Về mức độ cần t iết: Đa số có ý kiến cho cần thiết cần thiết Chỉ có 35,2% ý kiến cho khơng cần biện pháp quy định chế độ thông tin báo cáo việc dạy bù, dạy thay giáo viên không lên lớp theo kế hoạch; có 27,6% ý kiến cho không cần biện pháp cung cấp đến giáo viên đầy đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo môn

- Về mức độ t ực iện: Có 65,97% ý kiến cho biện pháp tổ chức dự phân tích sƣ phạm tiết dạy; 74,3% ý kiến cho biện pháp quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực tổ trƣởng thực thƣờng xuyên Các biện pháp lại đa số tổ trƣởng thực khơng thƣờng xun Có 67,6% ý kiến cho rằng, tổ trƣởng không thực biện pháp cung cấp đầy đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo môn cho giáo viên 47,91% ý kiến cho rằng, tổ trƣởng không thực biện pháp kiểm tra giáo viên thực lên lớp, hƣớng dẫn thực hành tiết thí nghiệm thực hành

- Về kết t ực iện: Nhìn chung biện pháp tổ trƣởng thực đạt kết mức độ Trung bình Khá

* N ữn biện p p t ực iện đạt kết tốt:

- Biện pháp tổ chức cho tổ trƣởng chuyên môn giáo viên nắm vững quy định soạn giáo án, thực lên lớp phƣơng pháp phân tích sƣ phạm tiết dạy (27,8% ý kiến cho đạt kết Tốt)

- Biện pháp quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực (54,9% ý kiến đạt kết Tốt)

* N ữn biện p p t ực iện n ưn iệu t ấp:

- Biện pháp quy định chế độ thông tin báo cáo việc dạy bù, dạy thay giáo viên không lên lớp theo kế hoạch (27,77% ý kiến cho hiệu thấp)

(63)

* N ữn biện p p t ực iện n ưn k ơn có iệu quả:

- Cung cấp đến giáo viên đầy đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo môn (68,05% ý kiến cho đạt hiệu thấp)

- Kiểm tra giáo viên thực lên lớp, thực hành tiết thí nghiệm thực hành (31,25% ý kiến đạt hiệu thấp)

* N ữn biện p p cần t iết n ưn tổ trưởn k ôn t ực iện

- Cung cấp đến giáo viên đầy đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo môn (67,36% ý kiến cho tổ trƣởng không thực hiện)

- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận quy định soạn bài, thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức dạy học, (14,58% ý kiến cho tổ trƣởng không thực hiện)

- Kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp (20,13% ý kiến cho tổ trƣởng không thực hiện)

* Nguyên nhân

(64)

2.3.4 Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy h c tổ chuyên môn

Bản T ực trạn , BPQL t ực iện đổi p ươn p p dạy ọc

TT Biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực

Rất cần thiết Cần thiết Khôn g cần thiết Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Khôn g thực

Tốt Khá TB Yếu

1

Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi PPDH

69 100% 0,0% 0,0% 36 52,4% 33 47,6% 0,0% 0,0% 0,0% 42 60,7% 27 39,3%

Chỉ đạo TCM tổ chức cho giáo viên thực đổi PPDH

50 72,4% 19 27,6% 0,0% 32 46,9% 29 41,4% 11,7% 17 24,8% 20 28,9% 32 46,3% 0,0%

Yêu cầu giáo viên hƣớng dẫn học sinh PP tự học 69 100,0 % 0,0% 0,0% 0,0% 30 43,4% 39 56,6% 0,0% 0,0% 18 25,5% 52 74,5%

Cung cấp điều kiện để giáo viên thực đổi PPDH 48 69,7% 21 30,3% 0,0% 0,0% 69 100% 0,0% 0,0% 0,0% 28 40,7% 41 59,3%

Chỉ đạo giáo viên thực đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh

45 64,1% 24 35,9% 0,0% 12,4% 40 57,9% 20 29,7% 0,0% 0,0% 50 72,4% 19 27,6%

Tổ chức thao giảng, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hƣớng đổi PPDH 69 100% 0,0% 0,0% 0,0% 27 39,3% 41 60,7% 0,0% 0,0% 15 22,1% 54 77,9%

Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực đổi PPDH

69 100% 0,0% 0,0% 0,0% 12 17,9% 57 82,1% 0,0% 0,0% 22 31% 100 69% N ận xét: Tổ trƣởng quản lý việc thực đổi phƣơng pháp dạy học tổ chuyên môn giáo viên thông qua biện pháp

- Về mức độ cần t iết: Hầu kiến cho cần thiết (Chiếm tỉ lệ từ 63,88% đến 100%)

(65)

Các biện pháp lại đa số tổ trƣởng thực khơng thƣờng xun Có 56,94% ý kiến cho tổ trƣởng không thực biện pháp tổ chức thao giảng nhân điển hình tiết dạy tốt theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Có 82,63% ý kiến cho rằng, tổ trƣởng không thực biện pháp kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực đổi phƣơng pháp dạy học

- Về kết t ực iện: Nhìn chung biện pháp tổ trƣởng thực đạt kết mức trung bình Chỉ có 24,3% ý kiến đánh giá tổ trƣởng thực tốt biện pháp đạo tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thực đổi phƣơng pháp dạy học

* N ữn biện p p t ực iện có kết tốt:

- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thực đổi phƣơng pháp dạy học

* N ữn biện p p t ực iện n ưn iệu t ấp:

- Chỉ đạo giáo viên thực đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh - Tổ chức cho tổ trƣởng chuyên môn giáo viên nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học

* N ữn biện p p t ực iện n ưn k ơn có iệu quả:

- Yêu cầu giáo viên hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp tự học (74,3% ý kiến đánh giá yếu)

- Cung cấp điều kiện để giáo viên thực đổi phƣơng pháp dạy học (68,75% ý kiến đánh giá yếu)

* N ữn biện p p cần t iết n ưn k ôn t ực iện:

- Yêu cầu giáo viên hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp tự học (56,94% ý kiến đánh giá tổ trƣởng không thực hiện)

- Tổ chức thao giảng nhân điển hình tiết dạy tốt theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học (82,63% ý kiến đánh giá tổ trƣởng không thực hiện)

(66)

* Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu số tổ trƣởng dự

thăm lớp, tham gia họp tổ chuyên môn không thƣờng xuyên, chƣa phát huy vai trò tổ chuyên mơn, đạo cịn chung chung, thiếu kiểm tra, đơn đốc Vì vậy, hiệu quản lý chƣa cao, kết thực biện pháp quản lý đạt mức trung bình

2.3.5 Quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên tổ chuyên môn

Bản T ực trạn BPQL bồi dưỡn i o viên tổ c uyên môn

TT Biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực

Rất cần thiết

Cần Không cần Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực

Tốt Khá TB Yếu

1 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ

0 0,0% 56 81,4% 13 18,6% 0,0% 24 35,9% 45 64,1% 0,0% 14 19,3% 43 62,1% 13 18,6%

2 Tổ chức cho tổ trƣởng giáo viên quán triệt yêu cầu công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn 0,0% 41 60% 28 40% 0,0% 53 76,5% 23 33,5% 0,0% 0,0% 28 40% 41 60%

3 Tạo điều kiện để tổ trƣởng, giáo viên thực tự bồi dƣỡng, tham gia công tác bồi dƣỡng

30 43,4% 39 56,6% 0,0% 17 23,4% 37 53,8% 16 22,8% 0,0% 29 41,4% 36 51,7% 6,9%

4 Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn 0,0% 31 44,8% 38 55,2% 0,0% 69 100% 0,0% 0,0% 0,0% 50 72,4% 19 27,6%

Kết k ảo s t c c biện p p quản lý c o t ấy:

(67)

Có 56,25% ý kiến cho rằng, không cần thực biện pháp kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc thực công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

- Về mức độ t ực iện: Có 23,61% ý kiến đánh giá tổ trƣởng thƣờng xuyên thực biện pháp tạo điều kiện để tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên thực tự bồi dƣỡng, tham gia công tác bồi dƣỡng Đa số ý kiến đánh giá biện pháp lại tổ trƣởng thực khơng thƣờng xun, chí khơng thực Có 64,58% ý kiến cho tổ trƣởng khơng thực biện pháp xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ

- Về kết t ực iện: Nhìn chung biện pháp tổ trƣởng thực đạt kết mức trung bình Có 40,97% ý kiến đánh giá tổ trƣởng thực đạt kết biện pháp tạo điều kiện để tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên thực tự bồi dƣỡng tham gia công tác bồi dƣỡng Còn 60,41% ý kiến cho kết thực biện pháp tổ chức cho tổ trƣởng chuyên môn giáo viên quán triệt yêu cầu cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thực đạt kết yếu

* N ữn biện p p t ực iện có iệu tốt: Khơng có *N ữn biện p p t ực iện n ưn iệu t ấp:

- Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc thực công tác tự bồi dƣỡng, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (27,77%)

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ (18,75%)

* N ữn biện p p t ực iện n ưn k ôn có iệu quả:

- Tổ chức cho tổ trƣởng chuyên môn giáo viên quán triệt yêu cầu công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, (60,41% ý kiến đánh giá yếu)

(68)

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ (64,58% ý kiến đánh giá tổ trƣởng không thực biện pháp này)

* Nguyên nhân

- Tổ trƣởng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo viên đơn vị thông qua hoạt động tổ chuyên môn

- Các giáo viên chƣa nhận thức công tác tự bồi dƣỡng bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu giai đoạn toàn ngành giáo dục thực đổi phƣơng pháp giảng dạy, đổi nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa

2.3.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn giáo viên

Bản T ực trạn biện p p quản lý kiểm tra đ n i t ực iện kế oạc oạt độn tổ c uyên môn

TT Biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực

Rất cần thiết Cần

Không cần thiết Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực

Tốt Khá TB Yếu Kiểm tra việc xây

dựng kế hoạch thực kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ GV

36 52,4% 33 47,6% 0,0% 36 52,4% 33 47,6% 0,0% 35 51,7% 14 20,0% 0,0% 0,0%

2 Kiểm tra việc chuẩn

bị dạy GV thông qua giáo án

55 79,3% 14 20,7% 0,0% 32 46,9% 29 41,4% 11,7% 0,0% 10,3% 43 62,8% 18 26,9%

3 Kiểm tra dạy

trên lớp thông qua dự giờ, phản ánh học sinh

0 0,0% 150 72,4% 19 27,6% 0,0% 30 43,4% 39 56,6% 0,0% 0,0% 22 32,4% 47 67,6%

4 Kiểm tra việc bồi

dƣỡng CM nghiệp

(69)

vụ GV thông qua đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm

5 Kiểm tra loại hồ

sơ tổ CM hồ sơ GV hàng tháng

52 74,5% 18 25,5% 0,0% 12,4% 40 57,9% 21 29,7% 0,0% 13 18,6% 35 50,3% 22 31,1%

6 Đánh giá việc thực

hiện kế hoạch CM tổ trƣởng thông qua hoạt động kiểm tra 0,0% 45 64,8% 24 35,2% 0,0% 27 39,3% 42 60,7% 0,0% 0,0% 50 72,4% 19 27,6%

7 Đánh giá việc thực

hiện kế hoạch giáo viên thông qua buổi sinh hoạt tổ, việc thực nếp lên lớp

69 100,0% 0,0% 0,0% 0,0% 12 17,9% 57 82,1% 8,9% 10,3% 43 62,1% 11,7%

8 Đánh giá giáo viên

thông qua kết học tập học sinh

0 0,0% 60 86,9% 13,1% 0,0% 56 81,3% 13 18,7% 0,0% 22 32,4% 23 33,1% 24 34,5%

9 Đánh giá giáo viên

qua tín nhiệm tập thể 69 100% 0,0% 0,0% 52 74,55% 18 25,5% 0,0% 38 54,5% 4,1% 29 41,4% 0,0%

Số liệu k ảo s t c o t ấy: Tổ trƣởng quản lý kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn thông qua biện pháp quản lý

(70)

- Về mức độ t ực iện: tổ trƣởng thƣờng xuyên thực biện pháp quản lý, kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Mức độ thực đƣợc đánh giá mức tốt với ý kiến 41,4% đến 81,3%

- Về kết t ực iện: nhìn khái quát biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá tổ trƣởng thực đạt mức độ trung bình với tỉ lệ ý kiến tập trung từ 50,3% đến 72,4% đánh giá trung bình

* N ữn biện p p t ực iện có kết tốt:

- Kiểm tra việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên thông qua đồng nghiệp sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm

- Kiểm tra loại hồ sơ tổ CM hồ sơ giáo viên hàng tháng

- Đánh giá việc thực kế hoạch giáo viên thông qua buổi sinh hoạt

- Đánh giá giáo viên thông qua kết học tập học sinh - Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể

* N ữn biện p p t ực iện n ưn có iệu t ấp

- Kiểm tra dạy lớp thông qua dự phản ánh học sinh - Đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn tổ trƣởng thông qua hoạt động kiểm tra

* N ữn biện p p quản lý cần t iết n ưn tổ trưởn t ực iện c ưa có iệu

(71)

2.3.7 Đánh giá chung biện pháp quản lý hoạt động TCM tổ trưởng

Qua việc khảo sát biện pháp mà tổ trƣởng sử dụng trình hoạt động quản lý tổ chun mơn nhƣ trình bày Có thể nói tính hiệu biện pháp khơng phải nhƣ xếp biện pháp vào 04 loại với tính hiệu khác nhƣ sau:

2.3.7 N ữn biện p p tổ trưởn t ực iện có iệu

- Biện pháp đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận giải pháp thực chƣơng trình

- Biện pháp kiểm tra tổ chuyên môn, giáo viên thực đúng, đủ chƣơng trình

- Biện pháp tổ chức cho tổ trƣởng chuyên môn giáo viên nắm vững quy định soạn giáo án, thực lên lớp phƣơng pháp phân tích, đánh giá tiết dạy theo yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học, dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ

- Quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực

- Biện pháp đạo tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thực đổi phƣơng pháp dạy học

2.3.7.2 N ữn biện p p tổ trưởn t ực iện n ưn c ưa đạt kết mon đợi

- Biện pháp tổ chức cho tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên nghiên cứu nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chƣơng trình

- Biện pháp quy định chế độ thông tin báo cáo việc dạy bù, dạy thay giáo viên không lên lớp theo kế hoạch

(72)

- Tổ chức cho tổ trƣởng chuyên môn giáo viên nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học

- Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc thực công tác tự bồi dƣỡng, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ - Tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá việc thực chƣơng trình dạy - Cung cấp đến giáo viên đầy đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo môn

- Cung cấp điều kiện để giáo viên thực đổi phƣơng pháp dạy học - Tổ chức cho tổ trƣởng chuyên môn giáo viên quán triệt yêu cầu công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 2.4 Đánh giá chung quản lý hoạt động TCM tổ trƣởng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

2.4.1 Ưu điểm

(73)

cao tay nghề; an tâm cơng tác, đồn kết gắn bó vƣợt qua khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ năm học

2.4.2 Hạn chế

Nhìn chung, hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn nhiều hạn chế, nhiều giáo viên chƣa nắm bắt kịp thời tinh thần đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông, đổi phƣơng pháp dạy học nên q trình vận dụng giảng dạy cịn nhiều khó khăn Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng đạt hiệu thấp thực đổi phƣơng pháp giảng dạy, hoạt động chƣa sâu vào vấn đề chuyên môn cụ thể để áp dụng có hiệu thực tế giảng dạy Về bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động tổ chun mơn tổ trƣởng có quan tâm song kết thực hiệu chƣa cao

2.4.3 Nguyên nhân

(74)

Tiểu kết chƣơng

Chƣơng khái quát trình phát triển, thực trạng giáo dục trƣờng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm năm qua Qua điều tra thực trạng công tác quản lý hoạt động TCM tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn cho thấy việc giáo dục bậc THPT địa bàn phát triển phù hợp với xu phát triển đất nƣớc Hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng vào nề nếp, có chuyển biến r rệt Đó việc kết hợp hài hịa khoa học quản lý với khoa học giáo dục tâm lý trình quản lý Giáo viên trƣờng nhận thức đắn tầm quan trọng, cần thiết công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất lƣợng dạy học

- Tổ trƣởng chuyên môn bám sát mục tiêu, đƣờng lối phát triển giáo dục Đảng Nhà nƣớc, thành phố, Sở giáo dục đào tạo để đạo hoạt động chuyên môn đơn vị mình, có trăn trở tìm nhiều biện pháp để tổ chức đạo hoạt động tổ chuyên môn ngày phong phú nội dung hình thức

Tuy vậy, qua điều tra thực trạng thấy hoạt động tổ chuyên mơn trƣờng THPT Trung Văn cịn chƣa đồng bộ, phong trào đổi phƣơng pháp dạy học, phong trào tự học, tự bồi dƣỡng chậm

(75)

CHƢƠNG

BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT TRUNG V N- QUẬN NAM TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu

Đề xuất biện pháp phải đáp ứng đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn- Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học giáo dục nhà trƣờng

3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa h c

Để xác định đƣợc biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cách khoa học, đạt đƣợc hiệu thiết thực, cần vào kết nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn (đã trình bày chƣơng luận văn), từ xác định đƣợc thành cơng, hạn chế nguyên nhân thực trạng, làm sở để đề xuất biện pháp quản lý chƣơng luận văn

3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi

Nguyên tắc đòi hỏi, biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn- Quận Nam Từ Liêm phải đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn, phù hợp với thực tiễn trƣờng, phù hợp với chất lƣợng đội ngũ nhà trƣờng Vì vậy, việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn phải đảm bảo tính khả thi

3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu

(76)

3.2 Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Trung Văn- Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục

3.2.1 Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt động TCM

3.2 Mục đíc biện p p

Kế hoạch vừa đƣợc xem cƣơng lĩnh hành động, vừa công cụ quản lý tổ chức Kế hoạch tạo điều kiện cho ngƣời quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động cá nhân tập thể tổ chức ngƣời quản lý Nhƣ vậy, quản lý kế hoạch thực chức nhà quản lý Quản lý kế hoạch làm cho tổ chức hoạt động theo định hƣớng để đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch kim nam, sợi đỏ xuyên suốt trình hoạt động tổ chức thời gian thực mục tiêu kế hoạch

Quản lý kế hoạch nhằm làm cho hệ thống tổ chức vận hành cho quy luật, để ngƣời tổ chức thực “Dân chủ - Kỷ cƣơng - Tình thƣơng - Trách nhiệm” hoạt động làm cho thành viên tổ chức thực sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Về thực chất, mục đích quản lý kế hoạch quản lý vận hành toàn hệ thống nhằm đạt đƣợc mục tiêu cụ thể mà tổ chức định Nói cách khác, quản lý kế hoạch tức thức hoá kế hoạch chiến lƣợc thành kế hoạch cụ thể giai đoạn tổ chức

(77)

kiện cần đủ để thực đƣợc mục tiêu dạy học đề thực nâng cao chất lƣợng dạy học

3.2 .2 Nội dun c c t ực iện biện p p

Kế hoạch chuyên môn cƣơng lĩnh hoạt động tổ chuyên mơn trƣờng học tổ chun mơn nơi diễn hầu hết hoạt động chuyên môn nhà trƣờng Nhƣ vậy, kế hoạch hoạt động tổ chuyên mơn có vai trị định đến việc thực kế hoạch năm học nhà trƣờng Kế hoạch chuyên môn tổ chức chuyên môn kế hoạch phận kế hoạch tổng thể năm học, nhƣng đồng thời lại mang đặc thù riêng mơn Vì vậy, kế hoạch hoạt động tổ chun mơn nhà trƣờng phải đảm bảo đƣợc yêu cầu sau đây:

+ Phải thể cụ thể hố đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng, Nhà nƣớc, Sở GD&ĐT, nhà trƣờng hoạt động chuyên mơn

+ Phải phù hợp với tình hình thực tế tổ chuyên môn nhà trƣờng

+ Phải phù hợp với đặc thù môn

+ Phải phù hợp với đông đảo cá nhân tập thể tổ: Tức phải bố trí công việc hợp lý, phát huy tối đa lực hoạt động thành viên tổ

(78)

chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chuyên mơn tổ trƣởng cần tiến hành bƣớc sau:

* Bƣớc 1: Tiền kế hoạch:

- Ngay từ đầu năm học, vào khoảng cuối tháng hàng năm, tổ trƣởng trƣờng tập trung học nhiệm vụ năm học Sở GD-ĐT, sau tổ trƣởng phải tập hợp toàn giáo viên tổ lại để học tập, triển khai nhiệm vụ năm học, văn bản, nghị quyết, quy định giáo viên đƣợc quy định Luật giáo dục, điều lệ trƣờng Trung học, Thông tƣ hƣớng dẫn thực

- Phân tích tình hình đặc điểm nhà trƣờng bắt đầu bƣớc vào năm học mới, đặc biệt đƣợc mặt mạnh - yếu, việc làm đƣợc, chƣa làm đƣợc năm học trƣớc đồng thời r đƣợc nguyên nhân khó khăn, thuận lợi để thành viên Hội đồng giáo dục nhà trƣờng thấy đƣợc rút kinh nghiệm cho năm học sau

Đây bƣớc khởi đầu quan trọng, thiếu đƣợc bắt đầu năm học nhiệm vụ quan trọng nâng cao trình độ, trị, tƣ tƣởng cho cán giáo viên vào đầu năm học

* Bƣớc 2: Ổn định nhân tổ

(79)

ngƣời lãnh đạo tổ chuyên môn vừa nhà quản lý, vừa khách thể khảo sát giáo dục để lãnh đạo hoạt động tổ chuyên môn quỹ đạo đạt mục đích hoạt động chuyên môn

- Việc xếp tổ trƣởng tổ chuyên mơn tổ trƣờng cố gắng tránh tình trạng tổ có nhiều nhóm chun mơn khác nhau, khó khăn cho việc điều hành hoạt động chuyên môn hoạt động đặc thù Có nhƣ sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu cao

- Để chuẩn bị cho năm học mới, từ đầu tháng tổ trƣởng chuyên môn phải có kế hoạch phân cơng chun mơn cho năm học Các tổ trƣởng chuyên môn cần cân nhắc lực lƣợng giáo viên cho phù hợp với yêu cầu khối lớp- đặc biệt lớp 12, đội tuyển học sinh giỏi Trong phân cơng chun mơn cần tránh tình trạng nể hay cào làm nhƣ sớm làm cho thành viên tổ chán nản với công việc Tuy nhiên cần phải tạo điều kiện cho giáo viên trẻ, kinh nghiệm có điều kiện để rèn luyện

* Bƣớc 3: Phân cơng chun mơn

Đây vấn đề khó khăn xảy nhà trƣờng THPT nói chung trƣờng THPT Trung Văn nói riêng có giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao đƣợc nhiều phụ huynh học sinh đề nghị đƣợc nhà trƣờng bố trí giảng dạy nhƣng đồng thời có giáo viên lại chƣa có đƣợc tin tƣởng Vì vậy, việc phân cơng chun mơn tổ trƣởng cần phải đảm bảo đƣợc yêu cầu sau:

- Căn vào lực chuyên môn

- Căn vào tình hình cụ thể tổ chuyên môn

- Căn vào yêu cầu, nguyện vọng cá nhân giáo viên

(80)

- Căn vào nguyện vọng học sinh phụ huynh (yêu cầu thực tế), xuất phát từ nhu cầu ngƣời học

- Đảm bảo tính liên thơng bố trí giáo viên giảng dạy từ lớp 10 đến lớp 12 Hạn chế tối đa việc xáo trộn làm khó khăn cho giáo viên việc nắm bắt tình hình học sinh học sinh quen với phƣơng pháp giảng dạy giáo viên

- Đảm bảo giáo viên dạy từ khối học sinh khác nhà trƣờng, có nhƣ thuận tiện cho điều hành công việc chuyên môn

- Đảm bảo tính cơng cƣờng độ lao động tất giáo viên, nhƣng phải hợp lý theo quy định nhà trƣờng Để đảm bảo đƣợc yêu cầu trên, tổ trƣởng không đƣợc áp đặt, cần phải phát huy cao độ tính dân chủ phân công chuyên môn Trƣớc hết, tổ trƣởng thông qua tổ chuyên môn thống phƣơng án phân công chuyên mơn tổ Sau tổ trƣởng chun mơn đƣa phƣơng án tổ bàn bạc thống xếp chuyên môn, đƣa lên ký duyệt với BGH nhà trƣờng để thực

* Bƣớc 4: Xây dựng kế hoạch tổ kế hoạch cá nhân

Sau thống phân công tổ chuyên môn, tổ trƣởng chuyên môn xác định tiêu phấn đấu tổ, cá nhân xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn phải thể nội dung sau:

- Đặc điểm tình hình tổ bƣớc vào năm học - Công việc đƣợc giao

- Phân công chuyên môn tổ

- Biện pháp phƣơng hƣớng hoạt động thể cụ thể theo thời gian hàng tuần, hàng tháng tổ chuyên môn

(81)

+ Học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu

+ Tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng + Số lƣợng chất lƣợng thi học sinh giỏi tổ + Số sáng kiến kinh nghiệm

+ Số giỏi, khá, trung bình

+ Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp

Đối với kế hoạch cá nhân cụ thể hố chất lƣợng học sinh lớp dạy

Các tiêu khác nhƣ: Hoạt động tập thể, chủ nhiệm, hội họp

Trong kế hoạch tổ kế hoạch cá nhân cịn thể cụ thể: Hoạt động chun mơn tổ, sau thống kế hoạch tổ trƣởng phải duyệt trƣớc BGH nhà trƣờng lƣu hồ sơ quản lý năm học

* Sau thống đƣợc kế hoạch hoạt động tổ chun mơn tổ trƣởng chun mơn phải thƣờng xun theo d i tiến trình thực kế hoạch hoạt động tổ để phát vấn đề giải vấn đề cách kịp thời thƣờng xuyên thông báo, phản hồi ý kiến với BGH phiên họp tổ trƣởng chuyên môn vào thứ Hai đầu tuần buổi họp Hội đồng giáo dục hàng tháng

(82)

thông báo định tổ trƣởng với giáo viên Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải đặt tổ trƣởng chun mơn vào vị trí ngƣời quản lý trƣờng học thật họ ngƣời trực tiếp tác động đến giáo viên học sinh, có tác dụng to lớn việc nâng cao chất lƣợng tổ chuyên môn, biến khả chuyên môn tổ thành thực, từ nâng cao chất lƣợng dạy học tổ

* Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chun mơn tổ trƣởng đƣợc cụ thể hố thời khoá biểu Thời khoá biểu giảng dạy nhà trƣờng biểu tƣợng thực quản lý kế hoạch hoạt động chuyên môn

Hiện nay, việc xếp thời khóa biểu cho phù hợp vấn đề phức tạp, khó khăn Vì vậy, sau thống kế hoạch chuyên môn, tổ trƣởng chuyên môn cần phối hợp với phận xếp thời khóa biểu đảm bảo đƣợc yêu cầu tối thiểu sau đây:

- Đảm bảo tính khoa học sƣ phạm thể chỗ đáp ứng đƣợc đầy đủ nguyện vọng hầu hết thầy, cô giáo trƣờng; đảm bảo cho ngƣời dạy vừa có thời gian soạn giảng hợp lý vừa có thời gian giảng dạy phù hợp - Thời khoá biểu phải đảm bảo đủ số giáo viên lớp theo phân phối chƣơng trình khơng thừa, khơng thiếu

- Thời lƣợng giảng dạy giáo viên buổi học khơng q tiết khơng tiết dạy Các tiết dạy không cách khoảng xa

- Thời lƣợng dạy lớp không tiết giáo viên có số từ tiết tuần Trong thời khoá biểu phải xen kẽ tiết tự nhiên với xã hội để học sinh tiếp thu đƣợc thoải mái, thuận lơi

- Nếu nhà trƣờng dạy ca sáng - chiều, thời khoá biểu phải đảm bảo giáo viên có tiết sáng khơng có tiết chiều

- Phân bố thời khoá biểu để tổ trƣởng chun mơn có thời gian sinh hoạt tổ trƣởng, tổ chun mơn có buổi sinh hoạt tổ hợp lý

(83)

- Giáo viên có nhỏ dƣới 12 tháng tuổi khơng bố trí tiết tiết Việc xếp thời khoá biểu phù hợp vấn đề quan trọng nhà trƣờng phổ thơng Việc làm đƣợc tổ trƣởng chuyên môn kết hợp chặt chẽ đƣợc với phận xếp thời khóa biểu phải thấy r đƣợc tầm quan trọng thời khố biểu hoạt động chun mơn nhà trƣờng Thời khố biểu phải đảm bảo tính ổn định, xáo trộn; có thay đổi phải thơng báo đến tận giáo viên học sinh Có nhƣ quản lý kế hoạch giảng dạy mà tổ cá nhân vạch từ đầu năm học có tính khả thi, ổn định, đạt đƣợc mục đích nhà trƣờng

* Sau thống kế hoạch tổ chuyên môn, tổ trƣởng chuyên môn cần bàn bạc, thống kế hoạch kiểm tra hồ sơ giáo án định kỳ (2 lần/học kỳ), kế hoạch dự giờ, thao giảng, thi giáo viên giỏi, kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm Các kế hoạch đƣợc thơng qua Hội đồng giáo dục nhà trƣờng từ đầu năm học, sau đạo thực theo kế hoạch định

3.2 .3 Điều kiện t ực iện

- Để thực đƣợc biện pháp quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn tổ, trƣớc tiên tổ trƣởng chun mơn phải chủ động, có kế hoạch, dự kiến, dự báo kế hoạch năm học sau kết thúc năm học Kế hoạch TCM phận kế hoạch tổng thể năm học nhà trƣờng nhƣng lại đồng thời mang đặc thù riêng môn Kế hoạch TCM cá nhân có đƣợc có kế hoạch nhà trƣờng Do từ đầu năm học, BGH nhà trƣờng phải yêu cầu tổ xây dựng kế hoạch hoạt động tổ đảm bảo yêu cầu theo quy định phổ biến tới tất giáo viên tổ để họ thấm nhuần mục tiêu chung, xác định đƣợc nhiệm vụ TCM, cá nhân năm học

(84)

thƣờng xuyên suốt thời gian năm học, có điều chỉnh kịp thời phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng nhƣ nghành

- Tổ trƣởng chuyên mơn phải có khả chun mơn, tâm huyết với nghề nghiệp, có trách nhiệm với cơng việc

3.2.2 Quản lý việc đổi nội dung sinh hoạt tổ chun mơn

3.2.2 Mục đíc biện p p

Tổ chuyên môn đơn vị sở, tảng để tổ chức triển khai thực hoạt động chuyên môn cách cụ thể có hiệu lực Đây nơi quản lý trực tiếp công tác bồi dƣỡng giáo viên phát điểm mạnh - điểm yếu, thuận lợi, khó khăn việc thực mục tiêu dạy học Sinh hoạt tổ chuyên môn phải nơi bàn bạc, thống chun mơn, mang tính chun mơn hố, tính đặc thù mơn

3.2.2.2 Nội dun c c t ực iện biện p p

Để sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trƣờng thực có chất lƣợng, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, cần tổ chức thực tốt số nội dung sau:

- Ngay từ đầu năm học BGH nhà trƣờng phải thống với tổ trƣởng chuyên môn xếp lịch sinh hoạt tổ chuyên môn đƣợc thể thời khoá biểu nhà trƣờng

- Tổ trƣởng phải thống đƣợc với tổ chuyên môn kế hoạch nội dung cụ thể sinh hoạt tổ chuyên môn theo tuần, tháng

- Tổ trƣởng chuyên môn chịu trách nhiệm nội dung sinh hoạt tổ chun mơn tổ mình, để thống tồn tổ quy định chun mơn nhƣ:

(85)

+ Tổ chức cho giáo viên bàn bạc, thống để xây dựng kế hoạch thực đƣợc mục tiêu chuyên môn mà nhà trƣờng giao cho tổ, nhóm chun mơn

+ Tổ chức cho giáo viên tổ bàn bạc, thống chƣơng trình giảng dạy nội khố - ngoại khố, thống mục tiêu đích yêu cầu chƣơng, dạy cụ thể theo khối lớp Thống đƣợc tổ chức hoạt động chun mơn nội - ngoại khố Kiểm tra đánh giá, bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - kém, thống chƣơng trình ơn tập, nâng cao hệ thống kiến thức cho học sinh

+ Chỉ đạo giám sát đƣợc khâu soạn (phƣơng pháp nội dung giáo án môn), giảng, chấm, chữa bài, đánh giá giáo viên học sinh cách thƣờng xuyên, có chất lƣợng, phù hợp với chƣơng trình Từ đó, nắm bắt đƣợc chất lƣợng học tập học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp, đáp ứng nhu cầu ngƣời học

+ Thực chuyên đề đổi phƣơng pháp dạy học; lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn, đối tƣợng học sinh, điều kiện trƣờng lớp cụ thể Có nhƣ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học

+ Thống thực sử dụng đồ dùng dạy học để ứng dụng phƣơng tiện dạy học đại vào nhà trƣờng

+ Các loại hồ sơ chun mơn

+ Quy trình đánh giá xếp loại dạy

+ Nội dung kiểm tra, cho điểm, đánh giá, phân loại học sinh

+ Rà sốt chƣơng trình để thống tiết giảng có đồ dùng thí nghiệm, làm bổ sung để giảng dạy

+ Những chuyên đề đổi phƣơng pháp dạy học

(86)

+ Trao đổi, thảo luận giảng khó chƣơng trình, đề thi tuyển sinh khó

+ Thí điểm thực số dạy học giáo án điện tử, tổ chức họp rút kinh nghiệm để triển khai đại trà…

- Trong buổi họp tổ chuyên môn cuối tháng, tổ trƣởng chuyên môn phải đánh giá, nhận xét hoạt động chuyên môn tổ tháng theo kế hoạch xây dựng từ bàn bạc để thực tuần cụ thể tháng sau

- Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn phải thống đan xen với kế hoạch hoạt động tổ chức quần chúng khác nhà trƣờng để tránh tình trạng chồng chéo kế hoạch

- Tổ trƣởng chuyên môn phải đạo thƣờng xuyên buổi sinh hoạt tổ để nắm bắt tình hình báo cáo họp giao ban với Ban giám hiệu

3.2.2.3 Điều kiện để tổ c ức t ực iện

- Ban giám hiệu cần có chế quản lý r ràng, ủy quyền cụ thể cho tổ trƣởng để phát huy vai trị cá nhân tổ trƣởng chun mơn việc xây dựng kế hoạch điều hành sinh hoạt tổ chun mơn

- Tổ trƣởng phải có khả chun mơn, nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc để xây dựng đƣợc tập thể tổ đoàn kết, trí cao cơng việc để xây dựng đƣợc kế hoạch, nội dung sinh hoạt chuyên môn phong phú

- Tổ trƣởng chun mơn phải có khả quản lý, có trình độ chun mơn, tâm huyết với nghề nghiệp, quan tâm đến hoạt động chun mơn có chất lƣợng hiệu cao

- Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia đóng góp cơng sức việc trì nề nếp sinh hoạt tổ

(87)

3.2.3 Tăng cường quản lý thực chương trình, kế hoạch dạy h c giáo viên

3.2.3 Mục đíc biện p p

Việc quản lý chƣơng trình giảng dạy trƣờng THPT nói riêng, nhà trƣờng nói chung việc làm cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo quy định Luật giáo dục Việc quản lý nội dung, chƣơng trình giảng dạy vấn đề quan trọng điều kiện “mở” nhƣ Trên sở khung phân phối chƣơng trình Bộ, Sở, nhà trƣờng đƣợc phép chủ động việc biên soạn, chƣơng trình phù hợp với đặc điểm tình hình đơn vị Để quản lý tốt chƣơng trình giảng dạy tổ chuyên môn trƣờng học phổ thông nhằm mục đích sau đây:

+ Làm cho nhà trƣờng (các thầy, giáo) thực đúng, đủ chƣơng trình giảng dạy theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo môn + Nâng cao ý thức thực quy chế chuyên môn giáo viên tổ

+ Ngăn chặn đƣợc biểu thiếu nghiêm túc thực chƣơng trình: cắt xén, kéo giãn chƣơng trình giảng dạy Qua kiểm tra để phát đƣợc tiến độ thực chƣơng trình khối lớp theo kế hoạch định; từ có biện pháp đạo kịp thời để hoạt động giảng dạy ln bảo đảm đúng, đủ chƣơng trình theo quy định

+ Quản lý chƣơng trình giảng dạy góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn, góp phần giúp cho nhà trƣờng hồn thành nhiệm vụ năm học

3.2.3.2 Nội dun c c t ực iện biện p p

(88)

trƣờng nắm vững công việc cụ thể ngƣời giáo viên hoạt động chuyên môn

- Việc thực quy chế chuyên môn gồm có:

+ Thực chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục + Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học theo quy định + Kiểm tra học sinh chấm theo quy định + Bảo đảm thực hành thí nghiệm

+ Bảo đảm hồ sơ chuyên môn theo quy định

+ Tự bồi dƣỡng tham dự hình thức bồi dƣỡng nghiệp vụ

+ Thực quy định dạy thêm, học thêm theo Thông tƣ 17 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 08/4/2011 UBND thành phố Hà Nội

- Theo quy định Điều lệ trƣờng học, hồ sơ chuyên môn giáo viên gồm:

+ Sổ soạn (Giáo án) + Sổ dự thăm lớp

+ Sổ chủ nhiệm giáo viên làm công tác chủ nhiệm + Sổ điểm cá nhân

+ Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần

Ngoài theo quy định trên, nhà trƣờng quy định thêm số loại hồ sơ sau đây:

+ Sách giáo khoa, phân phối chƣơng trình dạy học mơn + Sổ tích luỹ chun mơn nghiệp vụ

(89)

+ Giáo án phải đƣợc tổ, nhóm chuyên môn thống vấn đề trọng tâm, điểm “nhấn” học phải đƣợc chuẩn bị trƣớc lên lớp

+ Tất giáo viên phải lên lịch báo giảng trƣớc tuần, có xác nhận TTCM để lịch báo giảng phịng mơn tổ để thuận tiện q trình kiểm tra

+ Thống thời điểm kiểm tra, tra giáo viên

+ Thống thời gian thao giảng, dự giờ, thăm lớp giáo viên quy định giáo viên phải tham gia thao giảng tiết/năm học Giáo viên tập dự đồng nghiệp nhất: tiết/tuần; giáo viên khác dự tiết/tuần

+ Thống mẫu phiếu đánh giá dự lên lớp giáo viên - Các tổ chuyên môn quán triệt cho giáo viên quy định làm việc tổ trƣởng giáo viên, trình đạo thực chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng tiến hành kiểm tra nhƣ sau:

+ Kiểm tra thực chƣơng trình qua sổ đầu Đây cơng việc cần phải làm thƣờng xuyên, liên tục suốt năm học tổ trƣởng chuyên môn kết hợp với Ban kiểm tra nội bộ, Ban chuyên môn thƣờng xuyên kiểm tra việc thực chƣơng trình qua sổ đầu giáo viên tất môn vào cuối tuần học cuối tháng Nắm bắt tình hình báo cáo Ban giám hiệu để chấn chỉnh phiên họp giao ban hàng tháng

(90)

kiểm tra nâng cao nhận thức giáo viên việc thực quy chế chuyên môn

+ Kiểm tra thực chƣơng trình thơng qua dự đột xuất giáo viên Căn vào thời khoá biểu, tổ trƣởng với Ban giám hiệu dự thăm lớp số giáo viên, kể giáo viên giỏi, trung bình Việc làm có tác dụng khơng học sinh việc chấn chỉnh nề nếp học tập

- Thông qua dự giờ, kiểm tra chất lƣợng học sinh để nắm bắt tình hình học tập học sinh, từ có biện pháp điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, học tập để nâng cao chất lƣợng học tập học sinh, đồng thời giáo viên phải điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tƣợng học sinh

- Biện pháp có tác dụng lớn giáo viên khác, nên trình đạo quản lý hoạt động tổ chuyên môn, tổ trƣởng cần tiến hành thƣờng xuyên, thời điểm đầu năm học, thời điểm nhạy cảm

+ Kiểm tra thực chƣơng trình thông qua kiểm tra hồ sơ giáo án Đây việc làm thiếu quản lý hoạt động chuyên môn tổ trƣởng, đảm bảo cho tổ trƣởng kiểm tra toàn diện tất lĩnh vực thực quy chế chuyên môn giáo viên

- Những lần kiểm tra này, tổ trƣởng phải có kế hoạch, thơng báo đến tất giáo viên đƣợc thể kế hoạch nhà trƣờng vào đầu năm học

- Tổ trƣởng chuyên môn kết hợp với Ban kiểm tra nội kiểm tra hồ sơ tất tổ chuyên môn Trong trình thực cần thống nội dung kiểm tra gồm:

(91)

+ Kiểm tra việc thực chƣơng trình giảng dạy giáo viên cách đối chiếu lịch báo giảng, sổ đầu bài, phân phối chƣơng trình với giáo án ghi chép học sinh để đánh giá việc thực chƣơng trình giáo viên

+ Kiểm tra sổ điểm, túi đựng kiểm tra học sinh, loại kiểm tra học sinh để đánh giá số lƣợng, chất lƣợng kiểm tra đồng thời đánh giá công tác đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu: xác, khoa học đảm bảo tính cơng học sinh hay khơng?

+ Kiểm tra việc thực hành thí nghiệm giáo viên thơng qua sổ mƣợn đồ dùng thí nghiệm, sổ đầu bài, thông qua ghi học sinh để xem giáo viên có tiến hành dạy, có thí nghiệm theo phân phối chƣơng trình hay khơng Qua kiểm tra xem giáo viên có tự làm đồ dùng thí nghiệm để giảng dạy hay khơng

+ Kiểm tra việc tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên: Thơng qua sổ dự giờ, sổ tích luỹ, biên rút kinh nghiệm dạy, biên sinh hoạt tổ chuyên môn để kiểm tra công tác tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn

Lưu ý: Đây đợt kiểm tra đồng tiến hành diện rộng tất tổ chuyên môn nhà trƣờng, sau kiểm tra tổ trƣởng phải tổng kết rút kinh nghiệm trƣớc tổ, mặt mạnh, yếu giáo viên để toàn trƣờng chấn chỉnh học tập

(92)

- Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn theo quy định

- Kiểm tra lực sƣ phạm cách dự giáo viên, có kết kiểm tra đánh giá kết tiếp thu học sinh

- Thông qua tổ chức quần chúng nhà trƣờng để nắm bắt ý thức chấp hành nội quy, quy chế nhà trƣờng, việc thực đƣờng lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nƣớc giáo viên

Sau lần tra này, tổ trƣởng đánh giá lực giáo viên, r cho giáo viên thấy mặt mạnh, yếu xây dựng biện pháp khắc phục, đồng thời ghi biên bản, lƣu hồ sơ cán công chức hàng năm Việc đánh giá tổ trƣởng phải xác, cơng bằng, khách quan đạt đƣợc hiệu việc khắc phục hạn chế phát huy lực giáo viên

+ Kiểm tra thực chƣơng trình thơng qua hoạt động chun môn- việc làm thƣờng xuyên Thông qua lần giao ban tuần, tổ trƣởng chuyên môn báo cáo Ban giám hiệu tình hình hoạt động tổ có vấn đề thực chƣơng trình giảng dạy khối lớp mà giáo viên tổ phụ trách Khi báo cáo cần nêu r lý chậm chƣơng trình, biện pháp dạy bù tổ ghi sổ đầu vào phần dạy bù để theo d i

3.2.3.3 Điều kiện để tổ c ức t ực iện

- Biện pháp tăng cƣờng quản lý thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học giáo viên đƣợc thực cách có hiệu Tổ trƣởng thu thập đƣợc thông tin xác, đánh giá tổ trƣởng cơng khách quan

(93)

3.2.4 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá h c sinh giáo viên

3.2.4 Mục đíc biện p p

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá học sinh giáo viên, giúp cho tổ trƣởng chuyên môn quản lý chất lƣợng học tập học sinh; từ có biện pháp quản lý tốt trình giảng dạy giáo viên để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn trƣờng Vì kết học tập học sinh thƣớc đo để đánh giá chất lƣợng hoạt động dạy học mơn Mọi nỗ lực thầy trị nhà trƣờng hƣớng tới mục đích cuối kết học tập học sinh

Thông qua quản lý công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, tổ trƣởng nắm vững kết học tập, biết đƣợc ý thức khả học tập học sinh, từ có kế hoạch để đạo giáo viên bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - cho phù hợp với đối tƣợng học sinh Đồng thời, có biện pháp để giáo dục, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập học sinh

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, tạo đƣợc công đánh giá, từ khích lệ học sinh vƣơn lên để có kết học tập tốt Những học sinh yếu khơng có tƣ tƣởng chờ đợi, ỷ lại mà phải cố gắng vƣơn lên sức lực để có kết học tập tốt Củng cố lịng tin, uy tín nhà trƣờng trƣớc phụ huynh học sinh xã hội

Quản lý đƣợc công tác kiểm tra, đánh giá kết học sinh, xây dựng nề nếp nghiêm túc học sinh, tránh tình trạng học lệch, học tủ chạy theo điểm số mà bỏ quên chất lƣợng thật Đây tƣợng xẩy phổ biến nhà trƣờng chế thị trƣờng

(94)

3.2.4.2 Nội dun c c t ực iện biện p p

Việc quản lý, kiểm tra đánh giá học sinh tổ chuyên môn nhà trƣờng cần thiết thiếu quản lý hoạt động chuyên môn tổ trƣởng, nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động dạy học nhà trƣờng Theo chúng tôi, để quản lý công tác kiểm tra, đánh giá học sinh tổ trƣởng cần phải tiến hành biện pháp sau:

- Ngày từ đầu năm học tổ trƣởng chuyên môn cần cho tất giáo viên học tập quy chế chấm bài, trả bài, cho điểm vào sổ học sinh

- Quy định giáo viên phải cho điểm học sinh vào sổ điểm cá nhân sổ điểm đồng thời lúc Tránh tình trạng giáo viên cho điểm vào sổ cá nhân đến tổng kết điểm cho điểm vào sổ

- Thời hạn cho điểm vào sổ lớp đƣợc qui định nhƣ sau:

Đối với môn tự nhiên kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ theo quy định sau tuần giáo viên phải cho điểm vào sổ lớp Đối với mơn xã hội kéo dài không tuần

- Quy định tất học sinh phải có túi đựng kiểm tra, giáo viên chấm xong trả cho học sinh học sinh phải lƣu trữ đến hết năm học

- Ngay từ đầu năm học tổ chuyên môn phải họp bàn, thống nội dung trọng tâm, chƣơng trình kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ tất khối lớp thời gian kiểm tra vào tuần thứ kiểm tra thƣờng xuyên

- Các chuyên môn phải thành lập ngân hàng đề thi theo chu trình sau đây:

(95)

hiệu để có phƣơng án lựa chọn đề kiểm tra có yêu cầu Quản lý đƣợc đề thi theo dạng ngân hàng đề tạo đƣợc cơng thi cử; tránh đƣợc tình trạng giáo viên đề kiểm tra không đánh giá chất lƣợng học sinh

- Đối với kỳ thi học kỳ, môn chịu trách nhiệm đề đáp án chấm theo phân công, giám sát tổ trƣởng chuyên môn Trƣớc đề tổ chun mơn phải họp để thống nội dung, chƣơng trình; sau tổ trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Ban giám hiệu đề thi Kỳ thi nhà trƣờng nên tổ chức theo quy mô, đảm bảo quy định nhƣ kỳ thi tốt nghiệp THPT Làm nhƣ tránh tình trạng giáo viên tự dạy, tự đề, tự kiểm tra, đánh giá học sinh Các kiểm tra học kỳ phải lƣu giữ trƣờng năm Việc phúc khảo thi học sinh phải tiến hành quy chế

Đây biện pháp quan trọng, không quản lý đƣợc chun mơn mà cịn tạo nề nếp học tập nghiêm túc học sinh tạo công kiểm tra đánh giá học sinh, khích lệ đƣợc cố gắng học tập học sinh Có thể nói, khâu đột phá trình đạo nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng

3.2.4.3 Điều kiện để tổ c ức t ực iện

- Tổ trƣởng phải nắm vững khoa học quản lý giáo dục để xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá học sinh cách khoa học nhằm đảm bảo cho kỳ thi đƣợc thuận lợi, có kết cao

- Tổ trƣởng chun mơn có khả quản lý, xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá qui định, phù hợp, khoa học, triển khai đến thành viên tổ khoảng thời gian năm học

(96)

3.2.5 Tăng cường quản lý công tác tự h c, tự bồi dưỡng giáo viên

3.2.5 Mục đíc biện p p

Nâng cao ý thức giáo viên công tác tự học, tự bồi dƣỡng rèn luyện nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục để giáo viên có điều kiện thƣờng xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau, có điều kiện để cập nhật kiến thức trình giảng dạy

Quản lý công tác này, tổ trƣởng nắm r khả tự học, tự rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ giáo viên để từ có biện pháp đạo tốt hoạt động chuyên môn; giúp tổ trƣởng nắm đƣợc lực giáo viên, phân loại giáo viên để phân công chuyên môn hợp lý, chọn ngƣời, việc sử dụng phân công chuyên môn vào đầu năm học Đồng thời, giúp cho giáo viên có nhiều sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy, có nhiều suy nghĩ hay trình đổi phƣơng pháp giảng dạy, bồi dƣỡng học sinh giỏi, luyện thi Đại học từ nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng

3.2.5.2 Nội dun c c t ực iện biện p p

Để quản lý tốt đƣợc công tác tự học, tự bồi dƣỡng từ đầu năm học với Ban Giám hiệu tổ trƣởng chuyên môn phải bàn bạc thống lên kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng cho giáo viên

Cùng với Ban giám hiệu, tổ trƣởng cần cân nhắc đối tƣợng cử đào tạo chuẩn Theo đó, việc cử đào tạo phải gắn với việc bố trí, sử dụng sau đào tạo Tránh trƣờng hợp giáo viên có lực tốt liên tục phải giảng dạy, bồi dƣỡng học sinh giỏi cấp giáo viên khác lại đƣợc cử học Điều gây nên lãnh phí q trình đào tạo; tạo nên hiệu ứng không tốt phong trào thi đua chung nhà trƣờng

(97)

viên nghiên cứu vấn đề cần thiết để thảo luận trƣớc tổ buổi họp chuyên môn nhƣ: giảng khó, phƣơng pháp dạy học mới, chuyên đề đổi phƣơng pháp giảng dạy Từ đó, giáo viên đƣợc phân cơng chịu trách nhiệm giảng dạy nêu vấn đề để tổ bàn bạc, thảo luận đến thống chung

Ngay từ đầu năm học, tổ trƣởng tổ chuyên mơn bàn bạc, phân cơng giáo viên có lực phụ trách đội tuyển học sinh giỏi, ôn thi đại học

Tổ trƣởng có kế hoạch đạo tổ chuyên môn phân công kèm cặp giúp đỡ lẫn chun mơn Đồng chí có lực kèm đồng chí lực hạn chế hơn; đặc biệt giáo viên trẻ trƣờng, có thời gian tập cần phải phân công ngƣời kèm cặp hƣớng dẫn chu đáo Tổ trƣởng cần phải giảm số tối đa theo quy định để giáo viên tập có điều kiện dự thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp

Ngay từ đầu năm học, tổ trƣởng đạo tổ chuyên môn bàn bạc để cá nhân tổ chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm xây dựng kế hoạch bảo vệ đề cƣơng, bảo vệ thức Phải coi việc viết sáng kiến kinh nghiệm việc làm thƣờng trực tất giáo viên tiêu chí xếp loại thi đua tổ trƣởng, cá nhân

Trong kế hoạch cá nhân phải đăng ký vấn đề tự học, tự bồi dƣỡng, đăng ký tỉ lệ học sinh bồi dƣỡng xếp loại giỏi phụ đạo học sinh yếu kém, đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp để tổ trƣởng kiểm tra

(98)

Tất giáo viên tổ phải có sổ tự học, tự bồi dƣỡng loại hồ sơ bắt buộc giáo viên

Hàng năm với Ban giám hiệu, tổ trƣởng phải phân loại đánh giá lực giáo viên tổ để phân công giáo viên kèm cặp giúp đỡ lẫn chun mơn có kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên, tổ trƣởng phải tổng hợp nhiều kênh thông tin nhƣ: dự thăm lớp, dùng phiếu thăm dị học sinh, thơng qua tổ, nhóm chun mơn, lấy ý kiến từ phía cha mẹ học sinh để phân tích đánh giá phân loại phải xác giáo viên Từ có sở phân công giảng dạy phù hợp, tổ chức bồi dƣỡng giáo viên lực, làm cho công tác giảng dạy giáo viên đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời học, nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng

Để có điều kiện tốt cho giáo viên công tác tự học, tự bồi dƣỡng, tổ trƣởng cần bàn bạc, thống với Ban giám hiệu có kế hoạch thƣờng xuyên liên tục tổ chức chuyên đề, hội thi nhà trƣờng nhƣ: Chuyên đề đổi phƣơng pháp dạy học, chuyên đề bồi dƣỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu, kém; chuyên đề trao đổi kinh nghiệm luyện thi đại học, hội thi thao giảng giáo viên giỏi cấp trƣờng để chọn giáo viên dự thi giáo viên giỏi cấp; phong trào dự thăm lớp Cơng đồn tổ chức; hội thi làm đồ dùng dạy học, chuyên đề ngoại khóa Tất hoạt động có tác dụng nâng cao lực dạy học giáo viên Sau lần tổ chức hội thi, phải rút kinh nghiệm, tổng hợp khen, chê lúc, chỗ để động viên khuyến khích ngƣời tham gia

3.2.5.3 Điều kiện để tổ c ức t ực iện

(99)

- Để có điều kiện tốt cho giáo viên cơng tác tự học, tự bồi dƣỡng tổ trƣởng Ban giám hiệu có kế hoạch thƣờng xuyên liên tục tổ chức chuyên đề, hội thi nhà trƣờng nhƣ phần nêu Sau lần tổ chức hội thi phải có tổng kết khen - thƣởng Động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi vật chất, thời gian tinh thần để giáo viên thực tự bồi dƣỡng trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ

- Tổ trƣởng chuyên mơn phải có lực quản lý, điều hành tổ chuyên môn thực tổ chức chuyên đề, thao giảng, ngoại khóa có đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời

- Giáo viên có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức vƣơn lên lao động, cơng việc, có ý thức xây dựng uy tín cá nhân với nhà trƣờng, đồng nghiệp, học sinh, cha mẹ học sinh

- Nhà trƣờng phải có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập thầy trò, thƣờng xuyên mua sắm, bổ sung loại sách báo tài liệu, phƣơng tiện phục vụ dạy học; tăng cƣờng hợp tác giao lƣu với tổ chức cá nhân, chuyên gia giáo dục, nhà khoa học để giáo viên có hội đƣợc tiếp xúc, giao lƣu làm việc, trao đổi học hỏi

3.2.6 Chú tr ng quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy h c tổ chun mơn

3.2.6 Mục đíc biện p p

(100)

tế để phát huy tính độc lập, sáng tạo ngƣời học, góp phần thực hóa quan điểm Đảng Nhà nƣớc “Đổi nội dun c ươn trìn s c i o k oa, p ươn p p dạy ọc p ải t ực iện đồn với côn việc nân cấp đổi tran t iết bị dạy ọc” (N uồn: N ị số 29 Hội n ị Trun ươn 8, k óa XI) Từ đó, nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng

3.2.6.2 Nội dun c c t ực iện biện p p

Thực tế thời gian qua cho thấy, vấn đề quản lý sử dụng đồ dùng trang thiết bị dạy học trƣờng THPT Trung Văn chƣa đƣợc quan tâm mức; nhận thức việc sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên chƣa sâu sắc, chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng việc sử dụng trang thiết bị dạy học việc đổi chất lƣợng dạy học Mặt khác, đa số giáo viên quen với phƣơng pháp dạy học thuyết trình, nên kỹ sử dụng trang thiết bị dạy học gặp nhiều khó khăn Vì họ ngại đƣa thí nghiệm vào giảng; có đƣa thí nghiệm mơ hình, minh họa mà dùng thí nghiệm để giảng dạy Hơn nữa, trang thiết bị dạy học trƣờng THPT nhiều bất cập Tuy có đƣợc bổ sung hàng năm nhƣng việc sử dụng phức tạp, nhiều thời gian, không phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng, nên giáo viên ngại sử dụng Đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị thí nghiệm vừa thiếu, vừa yếu; chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu việc phụ tá cho giáo viên tiết thí nghiệm, thực hành Do vậy, nhiều trƣờng hợp có trang thiết bị thí nghiệm, nhƣng khơng sử dụng

Để quản lý đƣợc việc sử dụng trang thiết bị thí nghiệm trƣờng THPT chúng tơi thấy tổ trƣởng chuyên môn cần tiến hành nhƣ sau:

(101)

+ Ngay từ đầu năm học, tất tổ chun mơn rà sốt tồn chƣơng trình giảng dạy tổ xem tiết giảng có sử dụng thiết bị dạy học, đối chiếu với phịng thí nghiệm, xem tiết có, tiết cần phải làm mới, bổ sung lập thành văn báo cáo cụ thể để theo d i

+ Tổ trƣởng chuyên môn đề xuất, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học theo môn tổ phụ trách, để thiết bị mua sắm phù hợp; đồng thời, sửa chữa khắc phục, làm đồ dùng thí nghiệm làm đƣợc

+ Các giáo viên tổ phải lập kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học với nhân viên phụ trách thí nghiệm Thống sử dụng đồ dùng thí nghiệm phải đăng ký từ đầu tuần phiếu để nhân viên thiết bị thí nghiệm chuẩn bị Các thí nghiệm thực hành đƣợc đƣa giảng dạy phải đƣợc ký sổ với ngƣời phụ trách, để tiện cho việc theo d i, quản lý

+ Đôn đốc, nhắc nhở phận thiết bị tăng cƣờng mua sắm trang thiết bị dạy học theo u cầu chun mơn, đồng thời có kế hoạch đạo tổ chuyên môn làm khắc phục đồ dùng thí nghiệm có phịng thí nghiệm Quy định cụ thể giáo viên làm tối thiểu đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho dạy học năm học

+ Tổ trƣởng kết hợp với phận chuyên môn khác tổ chức hội thi làm đồ dùng dạy học, tổ chức buổi thao giảng dự dạy thí nghiệm, để giáo viên nhà trƣờng đƣợc học tập phát huy

Đối với mơn có thực hành thí nghiệm nhƣ (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ Tin học) phải có kế hoạch đạo, theo d i chặt chẽ, tránh thiết dạy thí nghiệm biến thành ôn tập, phụ đạo tổ trƣởng chuyên môn lập kế hoạch giảng dạy, đề xuất mua sắm thí nghiệm theo với phân phối chƣơng trình quy định Bộ Tránh tình trạng dạy tiết lý thuyết, xem nhẹ tiết dạy thực hành

(102)

tháng để có biện pháp điều chỉnh, đạo thực Vào đầu năm học, tổ trƣởng có kế hoạch bổ sung thiết bị thay thiết bị cũ Đồng thời, có kế hoạch cử ngƣời tập huấn lớp sử dụng đồ dùng dạy học theo quy định có

3.2.6.3 Điều kiện t ực iện

- Tổ trƣởng nhận thức r tầm quan trọng sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đặc biệt với yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học có kế hoạch thực buớc, hợp lý để đầu tƣ trang bị sơ vật chất nhà trƣờng tiến tới đạt chuẩn đại

- Có nguồn kinh phí cần thiết để trang bị bƣớc đồng sở vật chất thiết bị đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học

- TTCM, giáo viên phải đƣợc quán triệt nhiệm vụ có ý thức tự giác việc sử dụng trang, thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trƣờng Có ý tƣởng sáng tạo tự làm sử dụng hiệu đồ dùng dạy học tự làm 3.3 Mối quan hệ biện pháp:

(103)

các giảng lớp lâu nay, học trở lên nhàm chán, kiến thức truyền thụ cho học sinh theo cách thụ động, không phát huy đƣợc lực suy nghĩ, sáng tạo học sinh Vì việc quản lý sử dụng thiết bị dạy học đóng góp phần quan trọng vào kết giáo dục nhà trƣờng

3.4.Thăm dò tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất

3.4.1 Quy trình khảo sát

Bƣớc Xây dựn p iếu trưn cầu ý kiến k c t ể k ảo s t (P ụ lục) Bƣớc Lựa c ọn k c t ể k ảo s t

Chúng lựa chọn 16 khách thể khảo sát tổ trƣởng, phó tổ trƣởng chuyên môn trực tiếp quản lý tổ chuyên môn trƣờng THPT Trung Văn Các khách thể khảo sát lựa chọn nhà quản lý có thâm niên, nhiệt tình, trách nhiệm cơng tác, hàng ngũ tổ trƣởng đạt giáo viên giỏi cấp trƣờng THPT

Bƣớc Lấy ý kiến k c t ể k ảo s t xử lý kết n iên cứu

Sau xây dựng xong phiếu trƣng cầu ý kiến khách thể khảo sát lựa chọn khách thể khảo sát để xin ý kiến, trực tiếp gặp khách thể khảo sát để trao đổi mục đích việc trƣng cầu ý kiến, đồng thời xin ý kiến khách thể khảo sát cách độc lập phiếu trƣng cầu ý kiến, phần trƣng cầu ý kiến khảo sát lĩnh vực:

- Tiêu c uẩn t an đ n i : + Rất cần thiết: điểm

+ Cần thiết: điểm

+ Không cần thiết: điểm

- N ận t ức mức độ k ả t i có mức độ + Rất khả thi: điểm

+ Khả thi: điểm

(104)

- Rất cần thiết, khả thi: = 2,5 - 3,0 - Cần thiết, khả thi: = 1,5 - 2,49

- Không cần thiết, không khả thi: < 1,5

Sau chúng tơi lập bảng thống kê tính điểm trung bình cho tất biện pháp đƣợc khảo sát, xếp thứ bậc để từ đƣa kết luận nhƣ bảng 3.1

.Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trưởng trường THPT Trung Văn

TT Các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Xếp

thứ

Xếp thứ

1 Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt

động tổ chuyên môn 16 2,73 15 2,64

2 Quản lý việc đổi nội dung sinh

hoạt tổ chuyên môn 14 2,54 14 2,54

3 Tăng cƣờng quản lý thực chƣơng

trình, kế hoạch dạy học GV 12 2,18 16 2,73

4 Quản lý sát công tác kiểm tra đánh

giá học sinh tổ chuyên môn 2,02 12 2,18

5 Tăng cƣờng quản lý công tác tự học, tự

bồi dƣỡng giáo viên 2,11 10 2,34

6 Chú trọng quản lý công tác sử dụng

trang thiết bị dạy học TCM 10 2,34 10 2,34

Tổng 2,46 2,46

T ôn qua c ún ta có t ể t ấy:

Biện pháp Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt động TCM

Đây biện pháp mà 100% cán quản lý đƣợc khảo sát thấy cần thiết có tính khả thi cao Biện pháp kết khảo sát có X = 2,73

(105)

Biện pháp Quản lý việc đổi nội dung sinh hoạt TCM

Biện pháp mức độ cần thiết tính khả thi có X = 2,48 X = 2,5 Điều chứng tỏ tổ chuyên môn trƣờng thực tốt việc quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

Biện pháp Tăng cƣờng quản lý thực chƣơng trình kế hoạch dạy học giáo viên

Mức độ cần thiết có = 2,8; Mức độ khả thi có = 2,7

Biện pháp đƣợc cán quản lý đánh giá cao Đây biện pháp cần phải thƣờng xuyên thực khơng thể thiếu đƣợc q trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn Biện pháp này, tác dụng cơng tác chun mơn, mà cịn có tác dụng lớn việc thiết lập kỷ cƣơng nề nếp nhà trƣờng

Biện pháp Quản lý sát công tác kiểm tra đánh giá học sinh của tổ chuyên môn

Về mức độ cần thiết có = 2,02; Mức độ khả thi có = 2,18

(106)

học nhà trƣờng nói chung, trƣờng THPT nói riêng, coi nhẹ biện pháp

Biện pháp Tăng cƣờng quản lý công tác tự học tự bồi dƣỡng giáo viên

Về mức độ cần thiết có = 2,11; Mức độ khả thi có = 2,3

Biện pháp có tác dụng trực tiếp để nâng cao trình độ chun mơn cho thầy, giáo q trình cơng tác mình, đồng thời có tác dụng làm cho thành viên tổ có liên hệ mật thiết với q trình hoạt động chun mơn họ đƣợc học hỏi trao đổi kinh nghiệm với nhau, thể khả tiềm ẩn ngƣời, làm cho trí thức trở thành tài sản chung nhân loại Làm tốt công tác phát huy nội lực thành viên tổ chuyên môn Trong xu thời đại ngày nay, trƣớc bối cảnh văn minh tri thức, ngƣời cần phải học tập liên tục, học tập suốt đời; việc tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ việc làm tất yếu thƣờng xuyên thầy cô giáo - ngƣời trực tiếp truyền thụ kiến thức kinh nghiệm loài ngƣời cho hệ trẻ Vấn đề đòi hỏi nhà quản lý trƣờng THPT phải quan tâm nhiều đến cơng tác tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, phải tạo điều kiện để họ có hội học tập vƣơn lên để tự khẳng định Có làm tốt cơng tác giáo dục đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi đất nƣớc

Biện pháp Chú trọng quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy học tổ chuyên môn

(107)

ssuy nghĩ, đầu tƣ, có kế hoạch đắn để bổ sung trang thiết bị dạy học nhà trƣờng Làm tốt giải pháp này, nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng; thực đƣợc mục tiêu đại hố q trình dạy học, giúp học sinh nhanh chóng tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại ngồi ghế nhà trƣờng

Đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiếc-man r = - để

tính tốn Kết r  +0,84 cho phép kết luận tƣơng quan thuận chặt chẽ có nghĩa biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn có mức độ cần thiết nhƣ có mức độ khả thi phù hợp

Biểu đồ Mối quan ệ iữa tín cần t iết tín k ả t i c c biện p p

Tiểu kết chƣơng

Trên sở lý luận chƣơng thực tiễn chƣơng 2, với nguyên tắc đề xuất, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT

(108)

- Tăng cƣờng quản lý thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học giáo viên

(109)

ẾT LUẬN VÀ IẾN NGH

1 Kết luận

Trên sở phân tích tài liệu lý luận, luận văn hệ thống hóa xác định khung lý luận đề tài, bao gồm vấn đề: Hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng THPT, quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng THPT tổ trƣởng; yếu tố ảnh hƣởng chủ quan khách quan đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng THPT bối cảnh đổi giáo dục

(110)

Trên sở lý luận chƣơng thực tiễn chƣơng 2, với nguyên tắc đề xuất, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT:

- Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Quản lý việc đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

- Tăng cƣờng quản lý thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học giáo viên

- Quản lý sát công tác kiểm tra đánh giá học sinh TCM - Tăng cƣờng quản lý công tác tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên

- Chú trọng quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy học tổ chuyên môn

Kết thăm dò, đánh giá cao mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Các biện pháp hoạt động tổ chun mơn có mối quan hệ chặt chẽ nên việc thực đồng biện pháp tạo nên chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng THPT Kiến nghị

2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội

Trong năm học cần tổ chức đợt hội thảo chuyên đề quản lý tổ chuyên môn tổ trƣởng theo bậc học

Có chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ trƣởng chun mơn hàng năm họ ngƣời thay mặt tổ trƣởng quản lý trực tiếp hoạt động chuyên môn đơn vị tổ

(111)

2.2 Đối với nhà trường

- Các tổ trƣởng chuyên môn cần phân cấp r ràng quản lý hoạt động chuyên môn để thấy r phần việc tổ trƣởng, phó tổ trƣởng, giáo viên tránh tình trạng ơm đồm, chồng chéo đạo thực

- Quan tâm mức vật chất, tinh thần đến đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn

- Lựa chọn đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn phải đúng, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng

- Lựa chọn, biên chế số lƣợng TCM cách hợp lý tăng cƣờng theo hƣớng để tổ chuyên môn hoạt động theo hƣớng chuyên sâu, phát triển đồng đều, thực nghiêm túc, có hiệu mục tiêu chung nhà trƣờng Sắp xếp phân bố tổ chuyên môn hợp lý, không nên để tổ chuyên mơn q nhiều mơn, khó khăn cho cơng tác đạo chuyên môn quản lý tổ trƣởng Mỗi tổ chuyên môn từ giáo viên trở lên đủ điều kiện thành lập tổ

- Đầu tƣ kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học

2.3 Đối với tổ chun mơn

- Chủ động, tích cực việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

(112)

TÀI LIỆU THAM HẢO

1 Đặng Quốc Bảo (2008) N ữn vấn đề quản lý i o dục Đề cƣơng giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý Giáo dục, Hà Nội

2 Bộ GD ĐT, Hƣớng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT (theo Thông tƣ số 12/2009/TT ngày 12/5/2009 Bộ trƣởng Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT)

3 Bộ GD ĐT Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng THPT ban hành kèm theo Thông tƣ số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 Bộ trƣởng Bộ giáo dục Đào tạo

4 Bộ GD ĐT, Điều lệ trƣờng THPT, trƣờng THPT trƣờng phổ thông sở có nhiều cấp học, ban hành kèm theo định số 07/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 2/4/2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo

5 Trần Đình Châu (2012) Xây dựn mơ ìn trườn THPT tổ c ức c c oạt độn đổi p ươn p p dạy ọc, Nxb Hà Nội

6 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997) N ữn sở k oa ọc quản lý quản lý i o dục Trƣờng cán quản lý giáo dục, Hà Nội

7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) Văn kiện Đại ội đại biểu tồn quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

8 Nguyễn Tiến Đạt (2006) Kin n iệm t àn tựu i o dục đào tạo trên t ế iới, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

(113)

10 Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn (1987) Bài iản quản lý trườn ọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội

11 Phạm Minh Hạc (2001) Gi o dục Việt Nam trước n ưỡn cửa t ế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

12 Harold Koontz, Cyril odonnell Heinz Weihrich (1992) N ữn vấn đề cốt lõi quản lý, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội

13 Nguyễn Văn Huấn (2010) Hoạt độn tổ c uyên môn tron c c trườn THPT, THPT

14 Trần iểm (2006) Tiếp cận iện đại tron quản lý i o dục Nxb Giáo dục, Hà Nội

15 Trần Văn im Vũ Trung Thành Lê Minh Đức Vũ Anh Tuấn

Phạm Đình Chính (2011), Điều àn c c oạt độn tron trườn ọc

(tài liệu dùng cho cán trƣờng phổ thông)

16 Nguyễn ỳ Bùi Trọng Tuân (1984) Một số vấn đề lí luận quản lý i o dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

17 K.B EERARA CEOFREY MORRIS IAN WILSON (2011) Quản trị iệu ọc đườn Dự án SREM sƣu tầm biên soạn, Hà Nội

18 Đặng Bá Lãm (2003) Gi o dục Việt Nam n ữn t ập niên đầu t ế kỷ XXI C iến lược p t triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội

19 Nguyễn Văn Lê - Đỗ Hữu Tài (1996) C uyên đề quản lý trườn ọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội

20 M.I ơn đa cốp (1984) Cơ sở lí luận k oa ọc quan lý i o dục Nxb Viện khoa học giáo dục, Hà Nội

21 Phạm Thành Nghị (1998) Lý luận tổ c ức quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

(114)

23 Đỗ Hoàng Toàn (1999) Gi o trìn k oa ọc quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

24 Nguyễn Xuân Thức (2011) Tổ c ức n iên cứu k oa ọc quản lý i o dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục ĐHSP Hà Nội

25 Trần Quang Tuệ (1998) Sổ tay n ười quản lý (kin n iệm quản lý N ật Bản) Nxb Lao động, Hà Nội

26 Thái Duy Tuyên (2001), Gi o dục ọc iện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

27 Từ điển Tiếng Việt (1994) Nxb Giáo dục, Hà Nội

28 V.G A phanaxep (1997), Con n ười tron quản lý xã ội, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

(115)

PHỤ LỤC Mẫu số

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý IẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên)

Kính gửi: Ơng (bà): Là: Đang công tác tại: Hoạt động tổ chuyên môn hoạt động trọng tâm nhà trƣờng Vì vậy, quản lý nhà trƣờng trọng tâm quản lý hoạt động tổ chuyên môn Đây công việc thƣờng xuyên nhà quản lý trƣờng học Trƣờng THPT áp dụng nhiều biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chun mơn từ nâng cao chất lƣợng dạy học giáo dục nhà trƣờng

Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết, thực hiện, hiệu quả, biện pháp quản lý nêu dƣới cách đánh dấu “X” vào mức độ mà ông (bà) đồng ý

Câu 1: Biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

tổ trƣởng chuyên môn

- Rất đầy đủ đáp ứng tốt 

- Bình thƣờng làm cho có 

- Khơng xây dựng khơng biết 

Câu 2: Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng giáo viên TCM

(116)

Câu 3: Quản lý việc thực chƣơng trình dạy học tổ chuyên môn

TT Biện pháp quản

Mức độ cần thiết

Mức độ thực

ết thực

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Thƣờng xuyên

Không thƣờng xuyên

Không thực

Tốt Khá TB Yếu Tổ chức cho giáo

viên nghiên cứu, năm vững mục tiêu dạy học, phân phối chƣơng trình Chỉ đạo TCM tổ

chức thảo luận cách thực chƣơng trình Kiểm tra TCM,

giáo viên thực đúng, đủ chƣơng trình dạy Nghiêm túc xử lý

trƣờng hợp giáo viên thực sai chƣơng trình Tổ chức rút kinh

(117)

Câu 4: Quản lý việc thực nề nếp dạy học giáo viên TCM

TT Biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực

Rất cần thiết Cần Không cần thiết Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực

Tốt Khá TB Yếu Tổ chức cho TTCM,

giáo viên nắm vững quy định thực lên lớp PP phân tích sƣ phạm tiết dạy Chỉ đạo TCM tổ chức

thảo luận quy định soạn bài, thống mục tiêu nội dung, PP, phƣơng tiện, hình thức tổ chức dạy học

3 Cung cấp đến giáo viên đầy đủ SGK tài liệu tham khảo môn Kiểm tra việc soạn giáo

án, chuẩn bị lên lớp Kiểm tra giáo viên thực

hiện lên lớp, thực tiết thí nghiệm thực hành

6 Quy định chế độ thông tin báo cáo việc dạy bù, dạy thay giáo viên không lên lớp theo kế hoạch

7 Tổ chức dự đánh giá dạy

8 Tổ chức kiểm tra việc đề kiểm tra, chấm trả quy chế Quy định cụ thể hồ sơ

chuyên môn giáo viên phải thực

(118)

Câu 5: Quản lý việc thực đổi phƣơng pháp dạy học TCM

TT Biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Thƣờng xuyên

Không thƣờng xuyên

Không thực

Tốt Khá TB Yếu

1

Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi PPDH

Chỉ đạo TCM tổ chức cho giáo viên thực đổi PPDH

3

Yêu cầu giáo viên hƣớng dẫn học sinh PP tự học

4

Cung cấp điều kiện để giáo viên thực đổi PPDH

5

Chỉ đạo giáo viên thực đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh

6

Tổ chức thao giảng, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hƣớng đổi PPDH

7

(119)

Câu 6: Quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn

TT Biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực

Rất cần thiết

Cần Không cần

Thƣờng xuyên

Không thƣờng xuyên

Không thực

Tốt Khá TB Yếu Xây dựng kế hoạch bồi

dƣỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ

2 Tổ chức cho tổ trƣởng giáo viên quán triệt yêu cầu công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn

3 Tạo điều kiện để tổ trƣởng, giáo viên thực tự bồi dƣỡng, tham gia công tác bồi dƣỡng Kiểm tra đánh giá,

(120)

Câu 7: Quản lý kiểm tra đánh giá thực kế hoạch hoạt động TCM

TT Biện pháp quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực ết thực

Rất cần thiết

Cần Không cần thiết Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực

Tốt Khá TB Yếu

1 Kiểm tra việc xây dựng

kế hoạch thực kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ giáo viên

2 Kiểm tra việc chuẩn bị

bài dạy giáo viên thông qua giáo án

3 Kiểm tra dạy

lớp thông qua dự giờ, phản ánh học sinh

4 Kiểm tra việc bồi

dƣỡng CM nghiệp vụ giáo viên thông qua đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm

5 Kiểm tra loại hồ sơ

tổ CM hồ sơ giáo viên hàng tháng

6 Đánh giá việc thực

kế hoạch CM tổ trƣởng thông qua hoạt động kiểm tra

7 Đánh giá việc thực

kế hoạch giáo viên thông qua buổi sinh hoạt tổ, việc thực nếp lên lớp

8 Đánh giá giáo viên

thông qua kết học tập học sinh

9 Đánh giá giáo viên qua

(121)

Mẫu số

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý IẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên)

Kính gửi: Ơng (bà): Là: Đang cơng tác tại:

Hoạt động tổ chuyên môn hoạt động trọng tâm nhà trƣờng Vì vậy, quản lý nhà trƣờng trọng tâm quản lý hoạt động tổ chuyên môn Đây công việc thƣờng xuyên nhà quản lý trƣờng học Nhƣng biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động tổ chun mơn từ nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng phổ thơng khơng phải nhà quản lý làm đƣợc

Là ngƣời trực tiếp tham gia quản lý trƣờng THPT, sau nghiên cứu, phân tích thực trạng biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng trƣờng THPT Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Chúng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trƣởng trƣờng THPT

Xin ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến biện pháp nêu dƣới cách đánh dấu “X” vào ô mà ông (bà) đồng ý

TT Các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi Quản lý tốt công tác lập kế hoạch

hoạt động tổ chuyên môn

(122)

TT Các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi

3

Tăng cƣờng quản lý thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học giáo viên

4

Quản lý sát công tác kiểm tra đánh giá học sinh tổ chuyên môn

5 Tăng cƣờng quản lý công tác tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên

6

Chú trọng quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy học tổ chuyên môn

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan