- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực [r]
(1)Ngày soạn:05/10/2019 Ngày giảng: 08/10/2019
TiếtPPCT: 22 Bài 12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I Mục tiêu: :1 Kiến thức
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho sở lý luận dấu hiệu so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận tổng hiệu có chia hết cho 3,cho hay không
- Vận dụng t / c để nhận dạng tổng hay hiệu có chia hết cho 3; 2 Kỹ năng:- Biết nhận số (tổng) có chia hết cho ; khơng, biết sử dụng kí hiệu chia hết không chia hết
3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận - tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3; Tích cực tự giác học tập
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thống kê
II Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK tập củng cố
(2)III Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp
- Phát giải vấn đề - Hoạt động theo nhóm nhỏ IV Tiến trình dạy học
1 Ổn định lớp: (1’)
Lớp Sĩ số
6A2 6A3 2 Kiểm tra cũ: (6’)
Câu hỏi Đáp án biểu điểm
HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho
- Làm tập : Điền vào chỗ trống: (Bp) 378 = 3.100 + 7.10 +
= 3.( 99 +… ) + 7.(9 +…) + = … + + … + + 8
= (3+ + ) + ( 3.11 … + …)
HS2: Nêu tính chất chia hết một tổng ?
HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho Nêu dấu hiệu chia hết cho
378 = 3.100 + 7.10 +
= 3.( 99 +…1 ) + 7.(9 + 1) + = 99 + + + + 8
= (3+ + ) + ( 3.11 99 + 9)
HS2: Nêu tính chất chia hết một tổng
3 Bài mới: (3’)
Cho a = 2124; b = 5124 Hãy thực phép chia để kiểm tra xem số chia hết, không chia hết cho 9?
(3)GV: Ta thấy a, b tận 4, a ⋮ b ⋮ Dường dấu hiệu chia hết cho không liên quan đến chữ số tận cùng, liên quan đến yếu tố nào? Ta qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
Thời gian: phút.
Mục tiêu: + HS nắm số viết dạng tổng chữ số
cộng với số chia hết cho
+ HS có kĩ viết số dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho
PPDH : Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề.
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ , giao tiếp, tính
toán
Hoạt động GVvà HS Ghi bảng
GV: Mọi số tự nhiên viết dạng tổng chữ số số chia hết cho hay không? Viết nào?
Gvcho hs nhận xét hs 1, từ nêu vd về nhận xét mở đầu
GV: Trình bày bước phân tích số 378 - Dựa vào tính chất phân phối phép nhân phép cộng
- Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng tính chất chia hết tổng
1 Nhận xét mở đầu * Ví dụ: (SGK)
Ta có : 378 = 300 + 70 + = 100 + 10 +
= (99 + 1) + (9 + 1) + = 99 + + + + = (3 + + 8) + (3 11 + 9)
(4)Dẫn đến: số 378 viết dạng tổng chữ số + + số chia hết cho
GV: Số 378 có chữ số? chữ số gì?
HS: Số 378 có cs 3;7;8
GV: Em có nhận xét tổng + 7+ với chữ số số 378?
HS: Tổng + 7+ tổng chữ số số 378
GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho khơng? Vì sao?
HS:chia hết cho 9.Vì tích có thừa số 9. GV: Tương tự HS lên bảng làm ví dụ SGK. 253 = (Tổng chữ số) + (Số chia hết cho 9) GV: Từ ví dụ dẫn đến nhận xét mở đầu. HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK.
? Theo nhận xét mở đầu 2031 = ? ; 3415 =?
hết cho 9)
* Nhận xét: (Tr39 – SGK)
Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho
Thời gian: 10 phút.
Mục tiêu: + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 9.
+ HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho để nhận biết nhanh số có hay khơng chia hết cho
(5)Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp,
tính tốn
GV: cho HS đọc ví dụ SGK.
Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho khơng ? Vì ?
HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9)
Số 378 ⋮ số hạng chia hết cho
GV: Để biết số có chia hết cho 9 khơng, ta cần xét đến điều ?
HS: Chỉ cần xét tổng chữ số nó. GV: Vậy số chia hết cho ?
HS: Đọc kết luận 1.
GV: Tương tự câu hỏi số 253 => kết luận
GV: Từ kết luận 1, em phát biểu
dấu hiệu chia hết cho 9?
HS: Đọc dấu hiệu SGK ♦ Củng cố: Cho HS làm ?1. - Yêu cầu HS giải thích sao?
2 Dấu hiệu chia hết cho a) Ví dụ: (SGK)
378 = (3 + + 8) + (số chia hết cho 9)
= 18 + (số chia hết cho 9) Vì 18 => 378 (Theo t/c1) => Kết luận 1: SGK
253 = (2 + + 3) + (số chia hết cho 9)
= 10 + (số chia hết cho 9) Vì 10 => 253 (Theo t/c 2) => Kết luận 2: SGK
b) Dấu hiệu chia hết cho 9: (SGK – Tr 40) * Làm ?1:
621 (6 + + 1) = 9 1205 + + + = 1327 + + + = 13
⋮ ⋮
⋮ ⋮
⋮ ⋮
⋮ ⋮
(6)HS: Thảo luận nhóm trình bày
GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm
6354 + + + = 18
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho (10’)
Thời gian: 10 phút.
Mục tiêu: + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3.
+ HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho để nhận biết nhanh số có hay khơng chia hết cho
PPDH : Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề.
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, hợp tác, giao tiếp,
tính toán
GV: Tương tự cách lập luận hoạt động cho HS làm ví dụ mục để dẫn đến kết luận (GV cho hai dãy làm, dãy xét số 2031, dãy xét số 3415 xem có chia hết cho không ?)
Lưu ý HS: Một số chia hết cho thì chia hết cho 3.
- Từ cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho SGK
♦ Củng cố: Làm ?2
Điền chữ số vào dấu * để số
3 Dấu hiệu chia hết cho a) Ví dụ:
2031 = (2 + + + 1) +(số chia hết cho 9) = + (số chia hết cho 9)
= + (số chia hết cho 3)
Vậy 2031 hai số hạng => Kết luận 1: (SGK – Tr41)
3415 = (3+4+1+5) + (số chia hết cho 9) = 13 + (số chia hết cho 9)
= 13 + (số chia hết cho 3)
Vì 13 => 3415 (Theo t/c 2)
⋮ ⋮
⋮ ⋮
(7)157* chia hết cho 3. => Kết luận 2: SGK
b) Dấu hiệu chia hết cho 3: (SGK- Tr41) * Làm ?2:
Để số 157* ⋮ (1 + + + *) ⋮ 3
hay (13 + *) ⋮ Vì: ≤ * ≤
Nên * {2 ; ; 8} 4 Củng cố: (7’)
?Dấu hiệu chia hết cho 3, cho khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho nthế ?
? Một số chia hết cho có chia hết cho khơng?một số chia hết cho có chia hết cho khơng? Nêu ví dụ?
Bài tập Trong khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai ? a)Một số chia hết cho số chia hết cho (Đ)
b) Một số chia hết cho số chia hết cho (S ) c) Một số có chữ số tận chia hết cho (S ) d) Số 3240 chia hết cho ; 3; 5; (Đ)
* Làm tập 102 (SGK –Tr41): Cho số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248.
a Viết tập hợp A số chia hết cho 3: A = {3564; 6531; 6570; 1248} b Viết tập hợp B số chia hết cho 9: B = {3564; 6570}
c Dùng ký hiệu thể quan hệ hai tập hợp A B: B A
* Làm tập 104 c (SGK –Tr42):
(8)Đáp án: Vì 43* ⋮ => (4 +3 +*) ⋮ hay (7 +*) ⋮ => * {2,5,8}
(1)
Vì 43* ⋮ 5=> * {0,5} (2) Từ (1) (2) => * =
5 Hướng dẫn nhà: (3’)
- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho
- Làm tập 101;103, 104, 105 (Sgk - Tr 41, 42) Tiết sau mang MTBT 1 Tìm x để số 32x : a) Chia hết cho ; b) Chia hết cho
2 Tìm x cho 3 x4 ⋮ 3 x4 ⋮ 9.
3 Tìm x , y để số 32xy ( x , y ¿ N) a) Chia hết cho 3; b) Chia hết cho 9,
Tìm x , y để số : x342 y :
a) Chia hết cho b) Chia hết cho 2, 3, 5,
5 Khi chia số tự nhiên a cho , ta số dư Hỏi số a có chia hết cho không? HD: a = 9b + )
* Hướng dẫn: Bài 103 (SGK): Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho các t/c chia hết tổng
Bài 104d (SGK): *81* chia hết cho 2, 3, (Trong số có nhiều
dấu *, dấu * không thiết thay chữ số giống nhau) Vì *81*⋮ ⋮ => dấu * chữ số tận Ta có số *810 Vì *810⋮ ⋮ => (* + + + 0) = (* + 9) ⋮ => * = 9 Vậy *81* = 9810