1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Quần thể di tích Hành cung Tức Mặc – Thiên Trường

17 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C¸ch thøc bµi trÝ thê tù trong tõng di tÝch, mèi liªn quan cña nh©n vËt thê ®èi víi di tÝch vµ ®Þa ph-¬ng, vÞ trÝ cña nh©n vËt thê trong ®êi sèng t©m linh.. Lµm râ thêi gian, kh«ng gian[r]

(1)

Đại học quốc gia hà nội

viện việt nam học khoa học phát triển

vũ đại an

Quần thể khu di tích hành cung tức mặc thiên tr-ờng

Chuyên ngành: Việt Nam häc M· sè : 603160

luận văn thạc sĩ

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: gs.ts Ngun Quang ngäc

(2)

Mục lục

Mở đầu Trang

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Mc ớch nghiờn cu

4 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu

5 Ph-ơng pháp nghiên cứu

6 Đóng góp luận văn

7 Kết cấu luận văn

ch-ng 1: hành cung tức Mặc – thiên tr-ờng, kinh đô thứ hai quốc gia đại việt thời Trần

9

1.1 Làng Tức Mặc, quê h-ơng nhà Trần 9

1.2 Nhà Trần xây dựng hành cung quê h-ơng Tức Mặc 12

1.3 hành cung Tức Mặc Thiên Tr-ờng nghiệp v-ơng triều Trần

19

1.4 Tiểu kÕt 26

ch-¬ng 2: khu di tÝch tøc mặc thiên tr-ờng: lịch sử trạng

27

2.1 Đền Thiên Tr-ờng 29

2.2 Đền Cố Trạch 40

2.3 Đền Trïng Hoa 54

2.4 Chïa – Th¸p Phỉ Minh 61

2.5 TiĨu kÕt 85

ch-¬ng 3: bảo tồn phát huy giá trị khu di tích tức mặc thiên tr-ờng

88

3.1 Khu di tích Tức Mặc Thiên Tr-ờng mối quan hệ với di tích Trần Nam Định

(3)

3.2 Một số di tích tiêu biểu liên quan mật thiết tới hành cung Tức Mặc Thiên Tr-ờng

92

3.3 Đánh giá giá trị di tích 102

3.4 Các ph-ơng án bảo tồn phát huy giá trị khu di tÝch 104

3.5 TiÓu kÕt 108

KÕt luËn 110

tµi liƯu tham kh¶o 114

(4)

mở đầu

1 Tính cấp thiết luận văn

1.1 Di tớch lch s hoỏ không gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị điển hình lịch sử, tập thể cá nhân ng-ời hoạt động sáng tạo lịch sử để lại

Di tích lịch sử văn hố mặt q khứ dân tộc, vùng đất, sản phẩm lịch sử đ-ợc lịch sử khẳng định Di tích lịch sử – văn hố tồn không gian theo thời gian định, chứa đựng nội dung lịch sử với giá trị văn hoá

Cùng với phần giá trị này, phần nhiều di tích, cịn có giá trị văn hố tinh thần, văn hố vơ hình Đó nghi lễ thờ cúng, lễ hội phong tục tập quán gắn với di tích Lễ hội sinh hoạt văn hố tổng hợp, đời nhu cầu tâm linh, biểu việc tôn thờ, lễ cầu thần thánh Mỗi dịp lễ hội di tích dịp tái lịch sử, tái giá trị văn hố truyền thống Mỗi dịp lễ hội di tích cầu nối di tích đời [11:16;19;20]

(5)

Trải qua thời gian, dấu tích cung điện x-a cịn phế tích Nh-ng cơng trình tín ng-ỡng, tơn giáo giá trị văn hố l-u giữ địa danh nh- Thiên Tr-ờng, Trùng Quang, Trùng Hoa, Phổ Minh…và di vật khảo cổ học đầu rồng, phượng, ngói mũi hài, chân tảng đá…đủ để hệ sau hình dung đ-ợc phần dáng vẻ đô thị phồn hoa x-a Hiện công trình trung tâm tín ng-ỡng, góp phần quan trọng ổn định, phát triển, bình an c- dân nơi

1.3 Hiện việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử – văn hố Trần địa bàn tỉnh Nam Định đ-ợc cấp ngành quan tâm sâu sắc Do việc nghiên cứu Quần thể khu di tích hành cung Tức Mặc –

Thiên Tr-ờng việc làm cần thiết góp phần vào việc bảo vệ, phát hiện, làm

sỏng tỏ phong phú thêm giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, đồng thời tạo sở cho công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, quy hoạch đô thị gắn với cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái…

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Do có giá trị cao lịch sử, văn hố kiến trúc,quần thể khu di tích hành cung Tức Mặc – Thiên Tr-ờng đ-ợc nhiều tài liệu nhắc đến các địa chí từ kỷ XIX: Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Nam Định tân biên chí l-ợc Khiếu Năng Tĩnh, Nam Định địa

d- chí mục lục Nguyễn Ơn Ngọc, Nam Định tỉnh địa d- chí Ngơ Giáp

Đậu…Mặc dù nêu số nét khái quát lịch sử xây dựng, kiến trúc, nhân vật thờ nh-ng thấy hầu hết sách thừa nhận quần thể khu di tích lịch sử – văn hố Trần Tức Mặc giữ vai trị đặc biệt quan trọng Nam Định Cũng mà chùa Phổ Minh lần đ-ợc ghi nhận đại danh lam Hồng Đức đồ sau đ-ợc Viện Viễn Đơng Bác cổ xếp hạng di tích số 63

(6)

khảo cổ học Việt Nam…Tuy nhiên, qua gần 20 báo cáo khảo cổ l-u giữ Bảo tàng Nam Định thấy từ năm 1970 công việc khảo cổ hầu hết đào thám sát khai quật với quy mô nhỏ có phần bị động Các nhận xét đ-a mang tính đốn ch-a có tính thuyết phục cao, thiếu nhiều t- liệu xác thực

Cuộc hội thảo khoa học: “Thời Trần H-ng Đạo đại v-ơng quê

h-ơng Nam Định” tiến hành vào năm 1995 có 30 giáo s-, tiến sĩ,

các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: quân sự, sử học, khảo cổ, văn học, mỹ thuật…tham dự Xu h-ớng chung tham luận hội thảo thống đánh giá cao thân thế, nghiệp ng-ời anh hùng Trần Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định Một số tác giả nghiên cứu nhà Trần d-ới nhiều khía cạnh khác nhau, đ-a nhận định chung vị trí thời đại nhà Trần tiến trình lịch sử Việt Nam, sách thân dân, sử dụng nhân tài, giáo dục, phát triển kinh tế…

Tập hồ sơ di tích lịch sử văn hố khu di tích đền Trần – chùa Tháp l-u giữ Ban quản lý di tích tỉnh Nam Định hồ sơ pháp lý ch-a hồ sơ khoa học đóng góp nhiều nguồn t- liệu quan trọng kiến trúc, lễ hội di tích Trên sở hồ sơ nói với nguồn t- liệu dân gian, tác giả Hồ Đức Thọ biên soạn hai sách mang tựa đề: “Chùa Phổ Minh với Giác hồng Trần Nhân Tơng” Trn miu - Di

sản tín ng-ỡng d©n gian”

Riêng chùa – tháp Phổ Minh, cơng trình đ-ợc xây dựng từ thời Lý, Trần, trải qua nhiều lần tu sửa tận ngày bảo l-u đ-ợc giá trị nguyên gốc thu hút đ-ợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu tôn giáo, mỹ thuật, kiến trúc, sử học…Chí từ năm 1927, trường Viễn Đông Bác cổ Pháp (école francaice d’ Extreme Orient) đ-a chùa vào danh sách liệt hạng Cho đến năm 1944 học giả ng-ời Pháp L.Bezacier nhắc đến chùa Phổ Minh cuốn: “Các tiểu luận nghệ thuật An Nam” (Essai sur L’art Annamite) Sau ông nghiên cứu bổ xung cuốn: “Nghệ thuật Việt

(7)

tới số thành phần kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu chùa Từ năm 1954 đến nay, với quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nh-: Chu Quang Trứ, Nguyễn Hồng Kiên, Nguyễn Du Chi, Hà Văn Tấn, Nguyễn Xuân Năm…nên chùa Phổ Minh đ-ợc nhận diện đầy đủ chi tiết Trong đặc biệt luận án Tiến sĩ ngành Khảo cổ chùa Phổ Minh Nguyễn Xuân Năm nghiên cứu đầy đủ vấn đề lịch sử xây dựng, hạng mục cơng trình kiến trúc

Mặc dù cơng trình nghiên cứu sở quan trọng cho sâu nghiên cứu quần thể khu di tích hành cung Tức Mặc – Thiên Tr-ờng Tuy nhiên cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề riêng lẻ phần mà ch-a có cơng trình tổng hợp đầy đủ hệ thống di tích lịch sử văn hoá, xác định rõ đặc tr-ng giá trị di tích Cũng khơng có cơng trình nêu đ-ợc mối liên quan di tích hình thành phát triển mảnh đất ng-ời địa ph-ơng nh- tầm ảnh h-ởng di tích phong tục tập quán đời sống kinh tế, trị ng-ời dân

3 Mục đích nghiên cứu

3.1 Tìm hiểu, khảo sát cụ thể mảnh đất Tức Mặc để tìm hiểu mối quan hệ mảnh đất Tức Mặc x-a v-ơng triều Trần nghiệp nhà Trần nói chung Cụ thể tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội vùng đất Tức Mặc từ hình thành đến nhà Trần xây dựng hành cung Nêu lên đ-ợc quy mơ, bố trí cung Trùng Quang, Trùng Hoa cung điện liên quan để từ nghiên cứu vai trị vùng đất Tức Mặc nói riêng, Thiên Tr-ờng nói chung với v-ơng triều Trần

(8)

3.3 Trên sở t- liệu lịch sử, t- liệu dân gian kết hợp với cơng trình di tích tồn để đ-a định h-ớng bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị quần thể di tích Tức Mặc – Thiên Tr-ờng nói riêng di tích Trn trờn ton tnh núi chung

4 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu

Tc Mc, Thiờn Tr-ờng tên gọi hai địa danh bắt đầu xuất từ kỷ XIII gắn với thời kỳ h-ng thịnh v-ơng triều Trần

Nói tới phủ Thiên Tr-ờng thời Trần nói tới vùng đất rộng lớn bao gồm miền hữu ngạn sông Hồng phần tả ngạn huyện Th- Trì (Thái Bình), t-ơng đ-ơng với thành phố Nam Định, xã phía nam huyện Mỹ Lộc huyện Nam Trực tỉnh Nam Định ngày Trải qua bảy kỷ với bao lần chia tách địa giới hành chính, tên gọi Thiên Tr-ờng l-u lại sử sách

Nói tới Tức Mặc nói tới hành cung thủ phủ phủ Thiên Tr-ờng, nhiên đến nay, tên gọi địa d- khơng có nhiều thay đổi Mặc dù cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa x-a phế tích nh-ng cơng trình tơn giáo, tín ng-ỡng tồn đến ngày giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, văn hoá chứa đựng bên góp phần làm tái trình hình thành phát triển mảnh đất ng-ời nơi

Chính thế, nghiên cứu quần thể di tích hành cung Tức Mặc – Thiên Tr-ờng, tập trung nghiên cứu di tích liên quan đến nhân vật, kiện nhà Trần mảnh đất Tức Mặc ngày Ngoài tiến hành nghiên cứu mảnh đất, di tích lịch sử văn hóa liên quan để làm rõ vai trò trung tâm hành cung Tức Mặc x-a nh- quần thể di tích lịch sử Tức Mc sau ny

(9)

sách tâm trí số ng-ời dân Trong luận văn có gắng tìm hiểu, trình bày cách cụ thể thực trạng khu di tích

5 Ph-ơng pháp nghiên cứu

5.1 Tin hnh khảo sát, điền dã thực tế kết hợp với nguồn t- liệu địa ph-ơng nh- truyền thuyết, thần phả, thần tích đình, đền làng Tức Mặc, Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ… để xác định địa hình, địa vật, thay đổi địa giới mảnh đất, ng-ời Tức Mặc nói riêng, Thiên Tr-ờng nói chung So sánh thực tế miêu tả sử sách

5.2 Sư dơng c¸c tài liệu sử nh-: Đại Việt sử ký toàn th-, An Nam

chí l-ợc, Đại Nam thống chí, Thơ văn Lý – Trần…để phục dựng lại quy

mơ, diện mạo, vai trị hành cung x-a Bên cạnh đó, kết khai quật khảo cổ học từ năm 1970 đến khơng góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà cịn cung cấp thơng tin xác vị trí, kích th-ớc, bình đồ kiến trúc cách thức xây dựng hệ thống cung điện vào kỷ XIII

5.3 Sử dụng sách địa chí địa ph-ơng nh-: Nam Định tân biên

chí l-ợc Khiếu Năng Tĩnh; Nam Định tỉnh địa d- Nguyễn Ôn Ngọc; Nam Định tỉnh địa d- chí mục lục Ngơ Giáp Đậu tài liệu văn

bia, câu đối, đại tự l-u giữ di tích để khai thác đ-ợc nội dung nh- niên đại đời, thời điểm trùng tu, quy mô cấu trúc xây dựng, đối t-ợng đ-ợc thờ, ng-ời tham gia đóng góp xây dựng, quy định cách thức tế lễ số quy định khác liên quan đến sống văn hoá - xã hội ng-ời dân

(10)

5.5 Từ Quyết định số 252/2005/QĐ-TTg Thủ t-ớng phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử – văn hố thời Trần tỉnh Nam Định đến năm 2015, luận văn tham khảo báo cáo, giải trình hội thảo khoa học vấn đề trên; quy hoạch chi tiết đ-ợc phê duyệt; tốc độ xây dựng, quy mô thành phần dự án để đ-a ph-ơng h-ớng bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích

6 §ãng góp luận văn

6.1 Lun ó làm rõ đ-ợc điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng đất Tức Mặc thuận lợi cho nhà Trần dấy nghiệp Sau vùng đất đ-ợc nhà Trần xây dựng trở thành chiến l-ợc, trung tâm trị lớn thứ hai sau kinh đô Thăng Long

6.2 Giới thiệu lịch sử hình thành, q trình tu sửa, quy mơ trạng di tích để từ nêu bật lên giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, văn hố

6.3 Cung cấp thơng tin xuất xứ, thân thế, công trạng nhân vật thờ Cách thức trí thờ tự di tích, mối liên quan nhân vật thờ di tích địa ph-ơng, vị trí nhân vật thờ đời sống tâm linh

6.4 Làm rõ thời gian, không gian tổ chức lễ hội, ý nghĩa lễ hội nghi thức, trò chơi dân gian diễn lễ hội liên quan trực tiếp đến nhân vật thờ di tích

6.5 Đ-a định h-ớng phục vụ cho dự án bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích, cảnh quan thiên nhiên, môi tr-ờng sinh thái khu di tích lịch sử văn hố Trần Nam Định, từ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh

(11)

Luận văn dày 174 trang, phần mở đầu trang, phần kết luận trang, tài liệu tham khảo trang, phụ lục 55 trang Riêng phần nội dung gồm 101 trang, đ-ợc chia làm ch-ơng:

Ch-ơng 1: Hành cung Tức Mặc – Thiên Tr-ờng, kinh đô thứ hai quốc gia Đại Việt thời Trần Trong ch-ơng này, luận văn tập trung trình bày vấn đề hình thành, phát triển mảnh đất ng-ời Tức Mặc Quy mô, diện mạo hành cung Tức Mặc nhà Trần xây dựng nh- vị trí, vai trị hành cung Tức Mặc nghiệp v-ơng triều Trần

Ch-ơng 2: Khu di tích Tức Mặc – Thiên Tr-ờng: lịch sử trạng trình bày lịch sử xây dựng, niên đại trùng tu, trạng, sơ đồ vẽ kỹ thuật, sơ đồ trí thờ tự lễ hội diễn khu di tích Từ mô tả cụ thể kết hợp với việc nêu khái quát thân thế, mối liên quan nhân vật thờ khu di tích, lý giải ý nghĩa việc thờ tự, ý nghĩa lễ hội để đ-a nhận xét, giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hoá, kiến trúc nghệ thuật khu di tích

Ch-ơng 3: Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Tức Mặc – Thiên Tr-ờng đánh giá khái quát giá trị khu di tích vai trị khu di tích phát triển kinh tế xã hội tỉnh Từ đ-a ph-ơng án bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích Trần địa bàn tỉnh Nam Định nói chung, khu vực trung tâm đền Trần – chùa Phổ Minh nói riêng; ph-ơng án quy hoạch tổng thể cảnh quan thiên nhiên, môi tr-ờng sinh thái, quy hoạch đô thị đ-ợc phủ phê duyệt

Phụ lục 1: T- liệu Hán – Nơm di tích Tại phần chép, phiên âm, dịch nghĩa toàn hệ thống văn bia, câu đối, đại tự l-u giữ di tích

(12)

Tài liệu tham khảo

1 o Duy Anh, t n-ớc Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hoá, Hu 1994

2 Đặng Văn Bài, Xung quanh việc bảo tồn tôn tạo di tích Trần Nam

Định, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng Trần Quốc Tuấn

trên quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 265 269 3 Trần Lâm Biền, Chùa Việt, NXB Văn hoá, HN 1996

4 Nguyễn Thị Ph-ơng Chi, Thái ấp - điền trang thời Trần (TK XIII -

XIV), NXB Khoa häc x· héi 2002

5 Phan Huy Chó, LÞch triỊu hiến ch-ơng loại chí, tập I, NXB Khoa học xà hội, HN 1992

6 Phạm Thị C-, Báo cáo khảo sát di tích Trần Nam Định năm

2006, t- liệu Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh NĐ

7 Hong Văn C-ơng, Báo cáo kết s-u tầm đào thám sát khu

vực cánh đồng Cửa Triều, ph-ờng Lộc V-ợng năm 2002 T- liệu Bảo tàng Nam

Định

8 Hong Vn C-ng, Bỏo cỏo kết đào thám sát khu di tích đền

Cố Trạch ph-ờng Lộc V-ợng năm 2003 T- liệu Bảo tàng Nam Định

9 Hong Vn C-ơng, Báo cáo kết đào thám sát khảo cổ học

khu vùc nghÜa trang ph-êng Léc V-ợng (phía tây chùa Phổ Minh) năm 2006 T-

liệu Bảo tàng Nam Định

10 Ngô Văn Doanh, Tháp Phổ Minh - biểu t-ợng Vũ trụ - Đại giác, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng Trần Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 165 174

11 Nguyễn Đăng Duy Trịnh Minh Đức, Giáo trình bảo tồn di tích

(13)

12 Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt (vùng đồng châu thổ

s«ng Hồng), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Bảo tồn di tích 2007

13 Đại Việt sư ký toµn th-, tËp I, NXB Khoa häc x· hội, 1993 14 Đại Việt sử ký toàn th-, tËp II, NXB Khoa häc x· héi, 1993

15 Hoàng Giáp, Cửu thiên vũ đế Trần H-ng Đạo, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng Trần Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 239 – 245

16 Hồ sơ di tích đền Trần, T- liệu Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định

17 Hồ sơ di tích đền Th-ợng Lao Xối Th-ợng, xã Trung Đông,

hun Trùc Ninh, T- liƯu Ban qu¶n lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định

18 Hồ sơ di tích đình Cả, xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, T- liệu Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định

19 Hồ sơ di tích đình Đệ Tam, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, T- liệu Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định

20 Hå s¬ di tích chùa Đệ Tứ, ph-ờng Lộc Hạ, T- liệu Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định

21 Hồ sơ di tích chùa Phổ Minh, T- liệu Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định

22 Hong Vit a d- thống chí, phần Sơn Nam Hạ tồn thực lục Viết năm Gia Long thứ (1806), T- liệu Bo tng N

23 Đỗ Đức Hùng, Thiên Tr-ờng mối quan hệ với Thăng Long

thời Trần, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng Trần Quốc

Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 99 – 105

24 Nguyễn Quốc Hội, Báo cáo đào thám sát bãi Hạ Lan, xã Lộc

V-ợng năm 1995 T- liệu Bảo tàng NĐ

25 Nguyễn Quốc Hội, Báo cáo kết đào thám sát chùa Phổ Minh,

(14)

26 Nguyễn Quốc Hội, Báo cáo kết thám sát đoạn quốc lộ 10 tr-ớc

khi khởi công chạy qua di tích Trần thành phố NĐ năm 2000 T- liệu Bảo

tàng NĐ

27 Hoàng Văn Khoán (chủ biên), Văn hoá Lý Trần kiến trúc nghệ

thuật điêu khắc chùa tháp, NXB Văn hoá TT, HN 2000

28 Nguyễn Mạnh Lợi (Viện Bảo tàng lịch sử VN), Báo cáo sơ đợt khai quật đền Trần thôn Tức Mặc xã Lộc V-ợng năm 1975 T- liệu Bảo tàng NĐ

29 Vị Ngäc Lý, Thµnh Nam x-a, Sở Văn hoá TT Nam Hà xuất bản, NĐ 1995

30 Lịch sử Đảng nhân dân ph-ờng Lộc V-ợng (1930 - 2005) Ban chấp hành Đảng ph-ờng Lộc V-ợng xuất năm 2006

31 Phạm Xuân Nam, Thâu hoá phật giáo ấn Độ phật giáo Trung

Hoa, sáng tạo thiền Trúc Lâm Yên Tử Đại Việt, Tạp chí nghiên cứu lịch sử

số 2008

32 Nguyễn Xuân Năm, Chùa tháp Phổ Minh, Sở VHTT NĐ xuất năm 2002

33 Nguyn Xuân Năm (chủ biên), 14 vị Hoàng đế thời Trần, Sở VHTT NĐ xuất 1998

34 NguyÔn Xuân Năm, Di sản văn hoá thời Trần Sức mạnh nội lực

trên quê h-ơng Nam Định, Báo Nhân Dân tháng 2-1998

35 Nguyễn Xuân Năm, Tr-ớc t-ợng Trần Nhân Tông niết bàn tìm hiểu

thêm hào khí Đông A, Nghiên cứu phê bình, Hội VHNN Nam Hà xuất 1995

36 Nguyễn Xuân Năm, Về tinh thần văn hoá Hoàng đế thời

Trần đất Nam Hà, Tạp chí nghiên cứu văn hố nghệ thuật, Bộ VHTT số –

1996

37 NguyÔn Xuân Năm, Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử ba di tÝch thê H-ng

Đạo đại v-ơng Trần Quốc Tuấn đất Nam Hà, Tạp chí Văn hố thơng tin,

(15)

38 Nguyễn Xuân Năm, Những tháp Lý – Trần đất Hà Nam

Ninh, Tạp chí nghiên cứu lịch sử Hµ Nam Ninh, – 1985

39 Ngun Xuân Năm, Di tích chùa tháp Phổ Minh góp phần nghiên

cứu thiền phái Trúc Lâm, Tạp chí VHTT Nam Hµ, – 1997

40 Ngun Xuân Năm, T- liệu kỹ thuật xây dựng tháp Phổ

Minh, Tạp chí khảo cổ học, – 1996

41 Nguyễn Xuân Năm, Thành Nam – cách nhìn địa – văn hố, Tạp chí văn nhân, 1- 1999

42 Ngun Xu©n Năm, Diện mạo Thiên Tr-ờng x-a ngày

mai, Tạp chí VHTT NĐ, 2008

43 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Địa chí Nam Định, NXB Chính trị quốc gia 2003

44 Nguyễn Ơn Ngọc, Nam Định tỉnh địa d- chí mục lục, Trần Lê Hữu dịch,1965 T- liệu Bảo tng N

45 Trần Đăng Ngọc, Tháp chùa Phổ Minh công trình kiến trúc

tôn giáo, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng Trần Quốc

Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 175 - 193

46 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám c-ơng

mơc, NXB Gi¸o dơc, HN 1998

47 Qc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập III, NXB Thuận Hoá 2006

48 Lê Đình Sỹ (chủ biên), Trần H-ng Đạo nhà thiên tài quân sự, NXB Chính trị quốc gia, 2000

49 Ngô Thời Sỹ, Việt sử tiêu án, NXB Văn Sử,1991

50 Lê Tắc, An Nam chí l-ợc, Viện Đại học Huế xuất bản, 1961

51 Hà Văn Tấn, Bảo vệ di tích lịch sử văn hoá bối cảnh CNH

(16)

52 Phạm Văn Thắm, Mảng văn khắc di tÝch chïa Phæ Minh

đền Thiên Tr-ờng, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng o v-ng Trn

Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 134 - 140

53 Trần Nho Thìn, Vào chùa thăm Phật, NXB Công an nhân dân, 1991

54 Ngơ Đức Thịnh, Văn hố dân gian nhà Trần đất Nam Định, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng Trần Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 92 - 98

55 Tống Trung Tín, Nhóm bệ đá hoa sen thời Trần, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng Trần Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 194 - 201

56 Khiếu Năng Tĩnh, Nam Định tân biên chí l-ợc, D-ơng Văn V-ợng dịch, T- liệu Bảo tàng N§

57 Hå §øc Thä, Chïa Phỉ Minh víi Giác hoàng Trần Nhân Tông, NXB Văn hoá TT, 2008

58 Hồ Đức Thọ, Trần Miếu Di sản tín ng-ỡng dân gian, NXB Văn hoá TT, 2008

59 Thơ văn Lý Trần, NXB Khoa häc x· héi Hµ Néi 1975, tËp

60 Nguyễn Văn Th-, Báo cáo kết điều tra, khảo sát khảo cổ học

khu vực phía tây chùa Phổ Minh năm 2005 T- liệu Bảo tàng N§

61 Nguyễn Đình Tồn, Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, NXB Xây dựng, HN 2002

62 Nguyễn Trãi, ức Trai di tập, D- địa chí, NXB Văn học sử, 1960 63 Trần thị gia huấn, D-ơng Văn V-ợng dịch, T- liệu Bảo tàng NĐ 64 Trần Quan Trung, Kết khảo sát đế móng đất chùa Tháp

Phổ Minh năm 1993,t- liệu Bảo tàng NĐ

(17)

66 Trần Quốc V-ợng, Về gốc gác nhà Trần, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng Trần Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 26 -29

67 Trần Quốc V-ợng, Xứ Nam câu chuyện dòng sông, Tạp chí Di sản văn hoá, số năm 2004

68 D-ơng Văn V-ợng – Bùi Văn Tam, Một số dấu vết lịch sử đời Trần

qua th- tÞch Hán Nôm, Kỷ yếu hội thảo khoa học thời Trần H-ng Đạo v-ơng

Trần Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định, Sở VHTT Nam Định xuất bản, 2004, Tr 141 - 164

69 Viện Khảo cổ, Báo cáo kết khai quật khảo cổ khu vực đền Trần Nam Định năm 2007

70 Benzacier L, Tháp chùa Phổ Minh, mộ Trần Nhân Tông Tức

Mặc, Nghệ thuật châu Paris 1960, tập VII, Tr 25 52 Bản dịch tiếng Pháp l-u

tại viện Khảo cổ học

71 A.B.Poliacop, Sự phục h-ng n-ớc Đại Việt thÕ kû X – XIV, NXB ChÝnh trÞ quèc gia

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w