BÀI 41: CHIM BỒ CÂU

4 6 0
BÀI 41: CHIM BỒ CÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn - Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay.. Nêu được tập [r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7B1: 7B2: 7B3:

Tiết 43

LỚP CHIM I MỤC TIÊU:

1.

Về kiến thức:

- Trình bày cấu tạo phù hợp với di chuyển khơng khí chim Giải thích đặc điểm cấu tạo chim phù hợp với chức bay lượn - Mơ tả hình thái hoạt động đại diện lớp chim (chim bồ câu) thích nghi với bay Nêu tập tính hoạt động chim bồ câu

- Mô tả tính đa dạng lớp chim Trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện chim khác

- Nêu vai trò lớp chim tự nhiên đời sống người (nguồn thực phẩm, dược phẩm, )

2

Về kĩ năng:

- Quan sát xương chim bồ câu

- Biết cách mổ chim, phân tích đặc điểm cấu tạo ngồi chim BÀI 41: CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU:

Về kiến thức:

- Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu

- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn 2

Về kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế nhận biết, hoạt động nhóm 3

Về thái độ:

- Giáo dục yêu quí bảo vệ động vật

4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 GV:

- Tranh vẽ cấu tạo chim bồ câu

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, /135, 136 SGK 2 HS:

- Tìm hiểu bài, kẻ sẵn bảng 1, vào tập - Xem trước chim bồ câu

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút

(2)

2 Kiểm tra cũ( p ):

? Nêu mơi trường sống đại diện bị sát thường gặp ? ? Nêu đặc điểm chung vai trò bò sát ?

3

Giảng b ài mới:

Đặc điểm đặc trưng lớp chim cấu tạo thể thích nghi với đời sống bay lượn, đại diện chim bồ câu

Hoạt động 1: Đời Sống( 13 ) - Mục tiêu: Nghiên cứu dời sống chim bồ câu

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, tranh ảnh, vi deo chim

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,

phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- GV cho HS thảo luận :

? Tổ tiên chim bồ câu nhà ?

? Đặc điểm đời sống chim bồ câu ? ? Đặc điểm sinh sản ?

- HS đọc thông tin SGK

? So sánh sinh sản thằn lằn chim - Giống: thụ tinh trong, hiệu sinh sản cao

- Khác:

+ có phận giao phối tạm thời- > gọn nhẹ cho thể

+ số lượng trứng (2 trứng) tăng dinh dưỡng trứng, tỉ lệ nở cao

+ trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vôi bao bọc-> tăng dinh dưỡng, tỉ lệ nở cao, bảo vệ trứng

? Hiện tượng ấp trứng ni có ý nghĩa ?

- An toàn giữ ổn định nguồn nhiệt -1 vài HS trình bày, lớp bổ sung - GV chốt kiến thức

Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Tơn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật

I Đời Sống

- Đời sống:

+ Sống cây, bay giỏi + Có tập tính làm tổ + Là ĐV nhiệt - Sinh sản:

+ Thụ tinh

+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi

(3)

Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển ( 24p )

- Mục tiêu: Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim thích nghi với đời sống bay lượn Hiểu cách di chuyển chim phân biệt cách bay

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1, 41.2, đọc thơng tin SGK/136 -> nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu

- GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo tranh

- GV yêu cầu nhóm hồn thành bảng

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi bổ sung

- GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn y/c hS học:

Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo

ngồi

ý nghĩa thích nghi

thân hình thoi giảm sức cản khơng khí bay

chi trước: cánh chim quạt gió(động lực bay), cản khơng khí hạ cánh

chi sau: 3ngón trước, ngón sau

giúp chim bám chặt vào cành cây, duỗi thẳng, xịe rộng hạ cánh

lơng ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng

làm cho cánh chim dang tạo nên diện tích rộng

lơng tơ: có sợi lơng mảnh, làm thành chùm lông xốp

giữ nhiệt , làm thân chim nhẹ

mỏ: sừng bao lấy hàm làm đầu chim nhẹ

II Cấu tạo di chuyển

(4)

khơng có

cổ: dài, khớp đầu với thân

phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lơng

- GV u cầu HS quan sát hình 41.3, 41.4 SGK ? Nhận biết kiểu bay lượn kiểu bay vỗ cánh - Yêu cầu HS hoàn thành bảng

- GV gọi HS nhắc lại đặc điểm kiểu bay - GV chốt kiến thức

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’

Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường

+ Tôn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật

2 Di chuyển

Chim có kiểu bay: - Bay lượn

- Bay vỗ cánh

4 Củng cố( p ):

- Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?

- So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn ?

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau( 2p): - Học theo câu hỏi kết luận SGK

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/02/2021, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan