1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

6 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được: - Thành phần không khí về thể tích và khối lượng2. Về kĩ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 42

Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Thành phần khơng khí thể tích khối lượng

2 Về kĩ năng:

- Quan sát nhận xét tượng - Phân tích tổng hợp kiến thức 3 Về tư duy:

- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ tình cảm:

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục cho Hs phải tuyên truyền cho người thấy tình trạng khơng khí bị nhiễm tác hại đến đời sống người Vấn đề bảo vệ khơng khí trách nhiệm người, quốc gia Vì phải đồn kết, hợp tác đề xuất biện pháp để hạn chế ô nhiễm khơng khí

- Sự cháy gây nhiễm khơng khí tạo chất gây hiệu ứng nhà kính CO2, SO2, cộng đồng chung tay góp sức hợp tác bảo vệ mơi trường

-* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho HS biết hợp tác, chung tay góp sức cộng đồng bảo vệ mơi trường khơng khí

5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B Chuẩn bị GV HS:

(2)

2 Học sinh: Nghiên cứu trước bài C Phương pháp

Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm D Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Thành phần không khi - Thời gian thực hiện: 30 phút

- Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm xác định thành phần khơng khí - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu, dụng cụ, hóa chất…

- Hình thức tổ chức: Dạy học trực tuyến

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Giới thiệu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm

Yêu cầu HS nhận xét mực nước ống đong

HS: Trả lời

GV: Biểu diễn thí nghiệm: Đốt P đỏ (dư) trong muỗng sắt đưa nhanh P cháy vào ống hình trụ đậy kín miệng ống u cầu HS quan sát trả lời:

- Trong P cháy mực nước ống thủy tinh thay đổi nào?

- Chất khói trắng tác dụng với P để tạo khói trắng?

I Thành phần khơng khi 1 Thí nghiệm

- Cách tiến hành: SgK - Quan sát

- Nhận xét tượng: + Mực nước dâng lên + Có khói trắng tạo thành

(3)

HS: Trả lời

GV: Vì P dư nên O2 ống phản ứng hết, áp suất giảm nên nước dâng lên chiếm chỗ O2 phản ứng

Thể tích ống chia làm phần Mực nước dâng lên vạch số ống suy tỉ lệ thể tích khí oxi có khơng khí khơng?

- Tỉ lệ thể tích chất khí lại bao nhiêu? HS: Trả lời

GV: Khí khơng trì sự cháy, sự sống, khơng làm đục nước vơi khí N2 Vậy khí N2 chiếm tỉ lệ khơng khí?

HS: Trả lời

GV: Qua thí nghiệm rút kết luận về thành phần khơng khí?

HS: Trả lời

GV:

- Hãy lấy dẫn chứng chứng tỏ khơng khí có chứa nước?

- Lớp nước mặt hố vôi có màng trắng mỏng khí CO2 tác dụng với nước vơi Khí CO2 đâu?

HS: Trả lời

GV: Trong thực tế, có phải 1% khí khác có khí CO2, nước,… khơng? Hay cịn chất khác?

→ Gồm có bụi kim loại, SO2, NO2,

2 Ngồi khí oxi nito, khơng khí cịn chứa những chất khác?

(4)

HS: Trả lời

GV: Tại lại có chất khí trên?

→ Chất thải nhà máy khu công nghiệp

HS: Trả lời

GV: Các chất ảnh hưởng đến mơi trường nào? Em có biện pháp để góp phần làm mơi trường khơng khí?

HS: Trả lời

GV: Làm 1, 3/SgK HS: Đại diện trình bày GV: Làm 7/SgK HS: Đại diện trình bày

……… ………

3 Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh nhiễm

- Khơng khí nhiễm gây tác hại đến đời sống người, động thực vật Phá hoại nhiều công trình

- Biện pháp:

+ Xử lí chất thải nhà máy, phương tiện giao thông…

+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh

+ Khuyến khích sử dụng nguồn lượng xanh

Hoạt động 2: Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy - Thời gian thực hiện: 10 phút

- Mục tiêu:

+ Nắm điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt sự cháy - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu

(5)

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Yêu cầu hs tự đọc phần II.1 II.2

GV: Củi, than cháy khơng khí Nhà em có củi , than xếp hộc bếp, xung quanh có khơng khí Tại củi, than lại khơng cháy ? Muốn củi, than cháy ta làm ?

HS: Trả lời

GV: Khi đốt củi, than cháy cho vào bình kín củi, than cịn tiếp tục cháy khơng ?

HS: Trả lời

GV: Từ cho biết điều kiện phát sinh sự cháy ?

HS: Trả lời

GV: Củi, than cháy em muốn dập tắt làm nào? Từ rút biện pháp dập tắt sự cháy ?

HS: Trả lời

GV: Để dập tắt đám cháy người ta dùng nước, điều có trường hợp chữa cháy khơng? Vì sao?

HS: Trả lời

……… ………

II Sự cháy oxi hóa chậm

1 Sự cháy

2 Sự oxi hóa chậm

3 Điều kiện phát sinh các biện pháp để dập tắt cháy - Điều kiện phát sinh sự cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy

- Muốn dập tắt sự cháy, thực hay đồng thời biện pháp:

+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy

(6)

………

4 Củng cố (2p):

- Nhắc lại kiến thức

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau (2p): - Học thuộc làm tập

- Tìm hiểu nguyên nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí? Em có biện pháp để góp phần bảo vệ giữ gìn mơi trường khơng khí

E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 02/02/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w