1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài 6: Đơn chất – Hợp chất – Phân tử (Tiết 1)

6 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 12,78 KB

Nội dung

Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.. - Rèn được kĩ năng viết kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học 34[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 8 Bài 6: Đơn chất – Hợp chất – Phân tử (Tiết 1)

A Mục tiêu: 1 Về kiến thức:

- Hiểu đơn chất, hợp chất

- Phân biệt đơn chất kim loại phi kim

- Biết mẫu chất nguyên tử không tách rời mà liên kết với xếp liền sát

2 Về kĩ năng:

- Xác định trạng thái vài chất cụ thể Phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất

- Rèn kĩ viết kí hiệu hóa học ngun tố hóa học 3 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 3 Về thái độ tình cảm: Hứng thú say mê nghiên cứu mơn học

4 Về định hướng phát triển lực:

- Khả tư duy, nhận biết phân biệt đơn chất hợp chất - Rèn luyện khả trình bày ý tưởng thân

B Chuẩn bị GV HS: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Chuẩn bị tranh vẽ mơ hình của: đồng kim loại, khí oxi, khí hidro, nước muối ăn

Chuẩn bị học sinh:

- Ơn lại tính chất 2, xem trước nội dung I, II C Phương pháp:

(2)

D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):

Hs 1: Hãy so sánh nguyên tử S nặng hay nhẹ nguyên tử Oxi, nguyên tử Hiđrô, nguyên tử Canxi lần?

Hs 2: Phân biệt nguyên tố, nguyên tử, nguyên tử khối

Hs 3: Cho biết kí hiệu tên gọi nguyên tố R biết nguyên tố R nặng gấp lần so với nguyên tử N

-Hs1: + NTK S/ NTK O= 32/16= 2, S nặng gấp2 lần O

+ NTK S/ NTK H= 32/1=32, S nặng gấp 32 lần H

+ NTK S/ NTK Ca= 32/40= 4/5,

S nặng gấp 4/5 lần Ca - Hs2: trả lời lí thuyết

- Hs3: NTK N= 14

NTK R= 14.4= 56, R= Fe 3 Giảng mới:

Mở (1p): Có hàng chục triệu chất khác nhau, băn khoăn làm sao học hết nhỉ? Các nhà khoa học tìm cách phân chia chất thành loại, từ thuận tiện để học Vậy phân chia thành loại nào, chúng có đặc điểm nghiên cứu ngày hôm

Hoạt động 1: Đơn chất (10’)

- Mục tiêu: Hiểu đơn chất gì? Phân biệt đơn chất kim loại đơn chất phi kim Đặc điểm cấu tạo

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm

(3)

GV: Giới thiệu chất cấu tạo từ NTHH, dựa vào số lượng NTHH mà phân loại

- Gv yêu cầu hs quan sát H1.10, H1.11 & đọc SGK tìm hiểu đơn chất

HS: Trả lời

- Gv treo tranh: mơ hình tưọng trưng mẫu khí Hiđrơ, khí ơxi & giới thiệu

? Nhận xét thành phần đơn chất? (Nhận xét vè số nguyên tố có mẫu Cu, mẫu Oxi.)

? Đơn chất NTHH tạo nên?

HS: Đơn chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên

GV: Phát biểu đơn chất gì? HS: Phát biểu

GV: Thường tên gọi đơn chất trùng với tên nguyên tố trừ số trường hợp Một số ngun tố tạo nên 2, dạng đơn chất VD: Nguyên tố C tạo nên than (than chì, than gỗ…), nguyên tố S (dạng tà phương, dạng đơn tà)

HS: Lắng nghe

GV: Nghiên cứu SGK đơn chất chia làm loại? Nhìn bảng trang 42 tên số đơn chất KL, số đơn chất PK? HS: Trả lời

- Gv yêu cầu hs quan sát H1.10: mẫu kim loại Cu & H1.11: mẫu khí Hiđrô& Oxi, trả lời

Cách xếp nguyên tử mẫu kim loại

I Đơn chất

1 Đơn chất gì?

- Đơn chất chất nguyên tố hóa học tạo nên

- Đơn chất gồm loại:

(4)

& khí Hiđrơ, Oxi ntn?

-HS thảo luận trả lời

GV: Từ kết luận đặc điểm cấu tạo đơn chất

HS: Trả lời

GV: Chốt lại kiến thức

2 Đặc điểm cấu tạo

- Đơn chất kim loại: nguyên tử xếp khít theo trật tự xác định

- Đơn chất phi kim: nguyên tử thường xếp với theo số định (2 nguyên tử trừ C, S, P – nguyên tử)

Hoạt động 2: Hợp chất (15’)

- Mục tiêu: Hiểu khái niệm hợp chất? Phân biệt loại hợp chất đặc điểm hợp chất

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung bài - Gv chiếu tranh: Mô hình tượng trưng

mẫu nước mẫu muối ăn, giới thiệu ? Nhận xét số nguyên tố có mẫu nước & mẫu muối ăn

-HS quan sát trả lời

Gv: Nước, muối ăn …là hợp chất ? Hợp chất gì?

+ Hs: Rút nhận xét

II Hợp chất 1 Hợp chất gì?

- Hợp chất chất cấu tạo từ nguyên tố hóa học trở lên

- Gồm loại:

+ Hợp chất vô cơ: nước, muối ăn…

(5)

? Hợp chất chia thành loại? -HS thảo luận -> phát biểu

- Gv vào tranh H1.12, H1.13 giới thiêu: mẫu nước, mẫu muối ăn gồm nhiều phân tử nước tạo nên

? Mỗi hợp chất nước & muối ăn có nguyên tử nguyên tố liên kết với ntn?

-HS trả lời

? Đặc điểm cấu tạo hợp chất khác với đặc điểm cấu tạo đơn chất ntn?

- HS trả lời

- Gv chốt lại kiến thức

metan…

2 Đặc điểm cấu tạo

- Trong hợp chất, nguyên tử nguyên tố xếp với theo tỉ lệ thứ tự định

4 Củng cố: (7p)

- Hs phân biệt hợp chất khái niệm, phân loại, đặc điểm, cấu tạo Hai, ba hs trình bày, Gv chốt lại kiến thức

- Làm tập 3/SGK 26 thu số chấm điểm

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2p) - Làm 1,2/SGK-25; 6.1 – 6.5/SBT

- Đọc: Em có biết & trả lời nguyên tố C tạo nên từ điều kiện E Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w