Bai 1 toi di hoc

9 15 0
Bai 1 toi di hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN TRUYỆN KÝ HIỆN ĐẠI Bài : Văn : “ TÔI ĐI HỌC” ( Thanh Tịnh ) I Những nét tác giả tác phẩm Tác giả - Thanh Tịnh (11.12.1911 – 17.7.1988) Hà Nội, tên thật Trần Văn Ninh, lên tuổi đổi tên Trần Thanh Tịnh - Q hương : xóm Gia Lạc, ven sơng Hương, ngoại ô thành phố Huế (Mảnh đất quê hương với thiên nhiên thơ mộng, với câu Nam Ai, Nam Bình, với điệu hị mái nhì, mái đẩy sông ảnh hưởng đến tâm hồn sáng tác thơ văn ông) - Từ 1933 bắt đầu làm, lúc đầu ông làm hướng dẫn viên du lịch chuyển vào nghề dạy học Đây thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương - Trước năm 1946 ơng vừa dạy học, vừa làm thơ Ơng có mặt nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký thành công truyện ngắn - Chủ đề sáng tác Thanh Tịnh thường hướng làng quê, niềm đồng cảm với người mộc mạc, đằm thắm Truyện ngắn ơng nhìn chung tốt lên tình cảm êm dịu, trẻo Thơ, văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngào, vừa quyến luyến - Với gần 60 năm cầm bút, ông để lại nghiệp đồ sộ : + Về thơ: Hận chiến trường( 1937 ), Đi từ mùa sen (tập truyện thơ 1973 ) … + Về truyện: Quê mẹ (1941); Chị em(1942), Ngậm ngải tìm trầm (1943), Xuân Sing(1944 )… Tác phẩm: - Thể loại : Truyện ngắn ( viết dạng hồi ký) - Phương thức biểu đạt : Tự (kết hợp miêu tả biểu cảm) - Xuất xứ : In tập truyện ngắn Quê mẹ ( 1941 ) - Kết cấu : Bằng ngòi bút giàu chất thơ, tác giả diễn tả kỷ niệm buổi tựu trường đời Đó tâm trạng bỡ ngỡ cảm giác mẻ nhân vật “ ” ngày học Truyện kết cấu theo dịng hồi tưởng nhân vật “ tơi ” - Cốt truyện xây dựng theo dòng hồi tưởng nhân vật bao kỉ niệm, cảm xúc nhẹ nhàng mà sâu lắng khoảnh khắc đầy đáng nhớ đời: buổi tựu trường * Những giá trị đặc sắc Nội dung nghệ thuật : - Truyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh không chứa đựng nhiều kiện nhân vật, khơng có xung đột mâu thuẫn xã hội mà giàu chất trữ tình êm dịu, trẻo Truyện cấu trúc theo dịng hồi tưởng nhân vật “tơi” buổi tựu trường - Toàn tác phẩm “ kỷ niệm mơn man buổi tựu trường’’ nhân vật tơi Nó gần tự truyện, vừa nhẹ nhàng, vừa man mác vừa ngào quyến luyến dư vị buồn thương kỉ niệm đầu đời Qua dòng hồi tưởng ấy, Thanh Tịnh diễn tả cảm giác, tâm trạng theo trình tự thời gian, không gian buổi tựu trường đời - Theo dòng hồi tưởng nhân vật, cảm xúc, tâm trạng tác giả Thanh Tịnh diễn tả sinh động: hồi hộp, băn khoăn lo lắng, chí có tiếng khóc, đơi chút tiếc nuối vẩn vơ, vừa náo nức, hân hoan, vừa e dè, bỡ ngỡ… Tác giả khơi gợi lại rung cảm sau xa tâm hồn bạn đọc đời, trải qua cảm xúc, tâm trạng tương tự - Tác phẩm có ý nghĩa tất người ghi lại thời điểm đáng nhớ đời người - buổi tựu trường với bao kỷ niệm sáng, tinh khơi tuổi học trị - Tơi học kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn tự với trữ tình, miêu tả với biểu cảm Đây nguyên nhân tạo nên sức hút tác phẩm Trên dòng hồi tưởng, thuật chuyện giàu cảm xúc, nhân vật bộc lộ tâm trạng, cảm giác thật chân thành, tha thiết Bởi Tôi học gieo vào lòng người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng, sáng Hình thức hồi tưởng, thuật kể từ thứ tạo nên tính gần gũi, chất trữ tình đậm đà cho văn II/ LUYỆN TẬP Câu : Nêu diễn biến việc văn Tôi học Thanh Tịnh ? Tâm trạng nhân vật buổi tựu trường a Trên đường tới trường: - Là buổi sớm đầy sương thu gió lạnh bé cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài – Lòng tưng bừng, rộn rã mẹ âu yếm nắm tay dắt di đường dài hẹp – Cậu bé cảm thấy xúc động, bỡ ngỡ, – Chú suy nghĩ thay đổi – Chú bâng khuâng thấy lớn b Tâm trạng cậu bé đứng trước sân trường - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, sân trường hơm thật khác lạ, đông vui - Nhớ lại trước đâythấy trường cao nhà làng Nhưng lần lại thấy trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng – Khi nghe ông đốc gọi tên, bé giật mình, lúng túng , tim ngừng đập khócnức nở c Tâm trạng cậu bé dự buổi học - Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác lòng cậu Cậu cảm thấy mùi hương lạ bay lên Thấy lớp lạ lạ hay hay nhìn bàn ghế lạm nhận Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ hình ảnh thân thương em bé buổi tựu trường Người mẹ in đậm kỷ niệm mơn man tuổi thơ khiến cậu bé nhớ Hình ảnh người mẹ ln sánh đôi nhân vật buổi tựu trường Khi thấy bạn mang sách vở, thèm thuồng muồn thử sức người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thơi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô hạnh phúc Bàn tay mẹ biểu tượng cho tình thương, săn sóc động viên khích lệ Mẹ ln sát bên trai , lúc cầm tay, mẹ đẩy lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc Câu 2: Từ văn Tôi học Thanh Tịnh, em tự kể kỷ niệm ngày học em mái trường tiểu học? Dàn a Mở : - Giới thiệu ngày tựu trường mái trường tiểu học em - Lý hồi tưởng kể lại: Ấn tượng sâu đậm buổi tựu trường b Thân : - Những kỉ niệm kể theo trình tự: (Thời gian, khơng gian Diễn biến tâm trạng) + Những chuẩn bị em gia đình cho ngày học; + Khi đường đến trường; + Khi đứng sân trường; + Khi xếp hàng bạn; + Khi nhận thầy, cô giáo chủ nhiệm, nhận lớp; + Khi lần bước vào lớp; + Khi ngồi vào ghế lớp học + Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm trình bày thành đoạn c Kết : Cảm xúc thân ngày đầu học Lời tự hứa em Dàn ý a Mở - Cảm nhận chung: Trong đời học sinh, ngày học để lại dấu ấn sâu đậm b Thân - Đêm trước ngày khai trường: Em chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo mới; Tâm trạng nôn nao, háo hức lạ thường - Trên đường đến trường + Tung tăng bên cạnh mẹ, nhìn thấy thấy đẹp đẽ, đáng yêu( bầu trời, mặt dất, đường, cối, chim mng ) + Thấy ngơi trường thật đồ sộ, cịn nhỏ bé + Ngại ngùng trước chỗ đông người + Được mẹ động viên nên mạnh dạn đôi chút - Lúc dự lễ khai trường + Tiếng trống vang lên giòn giã, thúc giục + Lần đời, em dự buổi lễ long trọng trang ngghiêm + Ngỡ ngàng trước khung cảnh + Vui tự hào đẫ học sinh lớp + Rụt rè làm quen với bạn c Kết - Cảm xúc em: Cảm thấy lớn Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lịng Những ý cần kể: Lý do, nguyên nhân khơi gợi kỷ niệm em - Dòng hồi tưởng khơi gợi cách tự nhiên, hợp lý “ Hằng năm vào cuối thu tựu trường” Những biến chuyển đất trời sang thu làm cho người ta bâng khuâng, hoài niệm, xúc động nhớ dĩ vãng Từ đánh thức q khứ, em nhìn thấy hình ảnh qua hình ảnh em nhỏ học - Những lí khẳng định kỷ niệm ngày tựu trường in đậm neo đậu bền chặt tâm trí em Mỗi lần nhớ kỷ niệm em có cảm giác mơn man, êm ái, nhẹ nhàng Tâm trạng em * Tâm trạng em bố mẹ(người thân) đưa đường đến trường - Nhớ kỷ niệm ngày học mà em lại nhớ cảm giác sáng để lại dấu ấn sâu đậm lịng mình: “ Với tơi cảm giác sáng giọt sương ban mai long lanh đọng cành ” HS sử dụng nghệ thuật so sánh nhân hoá, để khẳng định nỗi nhớ ngày học bất biến theo thời gian Dù thời gian có qua lần nhớ lại cịn thấm đẫm cảm xúc - Tâm trạng gắn với thời gian không gian cụ thể + Trên đường đến trường :“ Buổi sáng hôm ấy, buổi sáng mùa thu dịu mát, mẹ dắt tay em đường làng quen thuộc” Cảnh vật hôm thật tươi đẹp (miêu tả quanh cảnh xung quanh) + Thấy vật xung quanh vui tươi, rộn rã nâng bước chân em + Thấy chững chạc đứng đắn quần áo =>Khi miêu tả ý thể thay đổi nhận thức, đánh dấu trưởng thành em, kiện quan trọng suy nghĩ đời => Vì tơi học có nghĩa đồng nghĩa với lớn lên nhận thức Những hành động biểu đạt tâm trạng hồi hộp , mẻ nhân vật * Tâm trạng nhân vật đứng sân trường gọi tên vào lớp - Khi đứng sân trường, em nhìn ngắm ngơi trường người ( miêu tả cảnh sân trường) em cảm thấy rụt rè, e sợ , lạ lẫm =>Bước vào cổng trường giới tri thức kỳ diệu mẻ đầy hấp dẫn, quãng trời rộng lớn mà cậu học trò chim non vừa thèm muốn tung cánh bay vào quãng trời rộng e sợ, ngập ngừng - Nghe tiếng trống tập trung => tiếng trống khua động tâm hồn em Tiếng trống vang lên giao hồ q khứ Nó chấm dứt quãng thời gian tự với trò chơi tuổi thơ tiếng trống mở : Sắp phải rời xa người thân vào lớp học - Thấy giật mình, lúng túng gọi tên Trong tâm trí em bạn bè trang lứa, thời khắc có ý nghĩa quan trọng Lần em thấy xa người thân, - Hình ảnh em khóc phải bước theo bạn vào lớp hình ảnh đầy cảm động có ý nghĩa sâu sắc Đó giọt nước mắt trưởng thành Bước vào cổng trường lớn lên nhận thức Nhưng nỗi sợ hãi ban đầu nhanh chóng qua thầy cô giáo động viên an ủi * Tâm trạng nhân vật vào lớp học - Em thấy cũng lạ, sau quen dần - Lần em cảm nhận giới tri thức mà bạn bước vào, niềm mong ước hàng triệu trẻ em giới Trước mắt em chân trời rộng mở chờ đợi - Dòng chữ “ Tôi hoc” vừa khép lại giới , bầu trời , tâm trạng , giai đoạn đời, khắc sâu kỷ niệm lịng, dù thời gian năm tháng có phủ mờ tất kỷ niệm ngày đầu học gọi tâm hồn Đó trách nhiệm trước đời Câu 3: Trong truyện ngắn Tôi học nhà văn dùng phép so sánh để làm bật tâm trạng nhân vật Em tìm phân tích tác dụng câu văn có sử dụng phép so sánh ? Gợi ý - Trong tác phẩm tác giả Thanh Tịnh nhiều lần dùng hình ảnh so sánh: - Các hình ảnh so sánh xác, gợi cảm, diễn tả tâm trạng nhân vật tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc, vừa thể tâm trạng hồn nhiên, sáng nhân vật vừa thể cảnh thiên nhiên tươi sáng, trẻo=>góp phần làm cho câu văn trở nên nhẹ nhàng, phù hợp việc thể dòng cảm xúc thấm đẫm kỉ niệm thơ ngây Trong truyện ngắn “Tôi học” có 12 lần Thanh Tịnh sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh Hãy T Từ Sự vật so sánh Sự vật so sánh T SS Những cảm giác sáng cành hoa tươi mỉm cười nảy nở lòng bầu trời quang đãng Tôi không lội qua sông thả diều thằng Quý không đồng nô đùa thằng Sơn ý nghĩ thống qua trí tơi mây lướt ngang núi nhẹ nhàng Nhà trường cao nhà làng Trường Mĩ Lí trơng xinh xắn đình làng oai nghiêm buổi trưa hè đầy vẵng Sân rộng, cao lặng cậu học trò bỡ ngỡ đứng Tôi nép bên người thân Con chim đứng bên bờ tổ, nhìn Họ quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Những cậu bé vụng lúng túng 10 Hết co chân, cậu lại đá ban tưởng tượng duỗi mạnh 11 Tôi cảm thấy tim ngừng đập 12 Tôi chưa lần thấy xa mẹ lần Câu 4: Phân tích kết hợp kể, tả với bộc lộ cảm xúc tác phẩm “Tôi học”? Gợi ý - Các yếu tố: kể, tả, biểu cảm trình bày đan xen văn bản(kể yếu tố chủ yếu) + Kể: diễn biến câu chuyện lần học + Miêu tả: cảnh đường, sân trường + Biểu cảm: tâm trạng lần học => Sự kết hợp hài hoà tự với trữ tình, miêu tả với bộc lộ cảm xúc, cảm giác tạo nên vẻ hút, hấp dẫn riêng “Tơi học”Trên dịng hồi tưởng, thuật, kể, nhân vật “tôi” bộc lộ tâm trạng, cảm giác thật chân thành, thiết tha Bởi “Tôi học” gieo vào lòng người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng, sáng Hình thức hồi tưởng, thuật kể từ thứ tạo nên tính gần gũi, chất trữ tình đậm đà cho văn Câu 5: Phân tích tâm trạng nhân vật ngày đầu học ? A-Mở - Giới thiệu Thanh Tịnh tác phẩm “ Tôi học”: Là tác phẩm tiêu biểu nhà văn, ghi lại kỉ niệm đẹp ngày học Vì xuát 60 năm tác phẩm lòng người ( neo đậu lòng người kỉ niệm) - Dòng cảm xúc tâm trạng nhân vật Tơi dịng cảm xúc tâm trạng thời cắp sách đến trường B-Thân *Giới thiệu hoàn cảnh xuất dòng cảm xúc: Dòng cảm xúc khơi gợi từ không gian mùa thu êm đềm với hình ảnh “ rụng, đám mây bàng bạc, em bé nép bên mẹ ” =>Đánh thức sâu thẳm tâm hồn nhân vật Tôi kỉ niệm, khứ gọi + Bằng câu văn “ Hàng năm”, “ Tôi quên được” ( câu khẳng định) diễn tả sức sống lâu bền kỉ niệm, khẳng định kỉ niệm học, trường tồn, vĩnh cửu với thời gian + Mỗi lần sống lại kỉ niệm, nhân vật Tôi “ mơn man, náo nức” ( sử dụng từ láy) => Bộc lộ cảm xúc êm ái, nhẹ nhàng nhớ kỉ niệm *Phân tích tâm trạng nhân vật Tôi 1-Tâm trạng nhân vật Tôi đường đến trường + Mở đầu cho kỉ niệm hình ảnh “ đường làng” gắn với người mẹ thân yêu, với hành động âu yếm -> Thời khắc thiêng liêng quan trọng + Con đường làng trở nên lạ lẫm, cảnh vật thay đổi: Tôi học + Bộ quần áo => Trang trọng, tự cầm sách vở, bút thước ->Tôi trưởng thành nhân thức; tâm trạng hồi hộp, ngỡ ngàng 2-Tâm trạng Tôi đứng trước sân trường trước vào học: Xen với tâm trạng hồi hộp, mẻ tâm trạng rụt rè, e sợ đứng trước giới kì lạ: + Ngơi trường so sánh với đình làng Hồ ấp -> Ngơi trường trở nên thiêng liêng, trang trọng người + Tiếng trống trường vào lớp - vang dội lòng: Tiếng trống khua động tâm hồn, giao hoà khứ tại, chấm dứt quãng thời gian bay nhảy tự do, tiếng trống mở + Khi nghe gọi tên vào lớp mà Tôi thấy tim ngừng đập Lúc người dồn hết mắt vào cậu học trị nhỏ -> Tự nhiên thấy sợ -> Khóc: Giọt nước mắt trưởng thành, hạnh phúc Vì nhân vật Tơi thấy lúc “ chim non đứng bên bờ e sợ” Hình ảnh so sánh có ý nghĩa sâu sắc, vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng 3-Tâm trạng nhân vật Tôi vào lớp + “Thấy hay, lạ”, lạm nhận vật riêng -> ý thức việc học + Cánh chim đồng nội trở lớp học Hình ảnh “ Một chim ” cậu bé buổi đầu rụt rè để ngày mai bay cao, bay xa vào khung trời cao rộng Hình ảnh vừa có bóng dáng khứ, vừa có bóng dáng tương lai + Hình ảnh cuối tác phẩm có dịng chữ “ Tơi học” có ý nghĩa làm cho câu chuyện kết thúc tự nhiên bất ngờ -> Khép lại giới mới, bầu trời mới, tâm trạng mới, giai đoạn đời, vừa khắc sâu kỉ niệm lịng Dù thời gian có phủ mờ tất cả, Tôi học sống tâm hồn C-Kết - Khái quát nghệ thuật nội dung tác phẩm - Suy nghĩ thân: Hãy trân trọng, giữ gìn nâng niu kỉ niệm Câu 6: Cảm nhận hình ảnh người mẹ truyện ngắn: Tơi học? Người mẹ hình ảnh thân thương nhân vật ngày tựu trường Người mẹ hiền in đậm kỉ niệm mơn man mà nhân vật nhớ không quên - Mẹ âu yếm dắt tay đường làng niềm hạnh phúc thơ ngây bé - Mẹ nhìn với cặp mắt âu yếm, giọng nói nhẹ nhàng muốn thử cầm bút thước - Đặc biệt hình ảnh “bàn tay mẹ” – biểu tượng cho tình thương, săn sóc vỗ về, an ủi động viên khích lệ mẹ lúc sát bên con, lúc “dịu dàng đẩy tới trước”, lúc “nhẹ vuốt tóc” thơ khóc theo bạn Vì bé cảm thấy “trong thời thơ ấu chưa có lần xa mẹ lần này” => Qua hình ảnh ngươì mẹ Thanh Tịnh làm cho trang văn “Tôi học ”dạt cảm xúc, trở thành kỉ niệm êm đềm tuổi thơ phai mờ Câu 7: Phân tích văn Tơi học Thanh Tịnh? * Dàn ý Mở - Thanh Tịnh tên thật Trần văn Ninh , sinh năm 1911, quê Gia Lạc – Huế Giọng văn Thanh Tịnh nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ - Tôi học truyện ngắn in tập Quê Mẹ, xuất năm 1941 Đây thiên hồi ký cảm động kỉ niệm ngày học Thân - Khung cảnh mùa thu ( Bầu trời, mặt đất ) mùa học sinh tựu trường với khơng khí nơ nức, hân hoan - Ngày học để lại ấn tượng sâu đậm, không bao quên - Sau ba chục năm, nhớ ngày ấy, tác giả bồi hồi xúc động - Những hình ảnh khứ lên vẹn nguyên tâm tưởng Đó đường quen thuộc đến trường, ngơi trường, đám bạn học trị cũ, thầy giáo người mẹ dịu hiền ) - Tâm trạng cậu bé mẹ dắt tay học Thấy khác lạ, bỡ ngỡ, rụt rè xen lẫn háo hức, cảm thấy lớn khơn lên - Trước mắt cậu bé giới mẻ, Cậu vừa lo sợ phập phồng, vừa khát khao tìm hiểu, muốn làm quen với bạn, với thầy, với giới tri thức vô tận học - Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin, cậu bé bước vào học ngày đầu đến lớp Kết - Thiên hồi ký học viết từ cảm xúc sáng, hồn nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế - Thanh Tịnh nói thay tất cảm giác kỳ diệu buổi học đời, học làm người, học ước mơ - Bài văn mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn làm rung động hàng triệu trái tim người đọc nửa kỉ qua Câu 8: Cho câu chủ đề sau: “Em quên kỉ niệm ngày vào lớp Viết tiếp từ câu chủ đề để tạo thành đọan văn diễn dịch? VD: Em quên kỉ niệm ngày vào lớp Đó tâm trạng háo hức buổi tối hơm trước, mẹ em chuẩn bị thứ đồ dùng học tập cho em, mặc thử quần áo mẹ mua cho Đó cảm giác thấy đường thân quen hàng ngày mà dưng trở nên lạ lẫm, ngỡ ngàng bước vào sân trường với cảnh nhộn nhịp tươi vui, nghiêm trang trường Đặc biệt cảm giác hồi hộp, lo lắng nghe thầy gọi vào lớp Câu 9: Phát biểu cảm nghĩ em dịng cảm xúc nhân vật tơi truyện ngắn học Thanh Tịnh? * Dàn ý a Mở - Tôi học truyện ngắn nhà văn Thanh Tịnh, in tập quê mẹ, xuất năm 1941 Đây dịng cảm xúc trữ tình nhân vật tôi- tức tác giả, nhớ kỉ niệm ngày học - Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ Thanh Tịnh đẫ diễn tả dòng cảm xúc nghệ thuật tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, với rung động chân thành tinh tế - Bài văn gợi lên lòng người đọc kỉ niệm đẹp đẽ, sâu sắc liên tưởng thú vị b Thân - Khung cảnh thiên nhiên màu thu( bầu trời, mặt đất ) gợi cho tác giả nhớ lại ngày khai trường - Ngày học để lại ấn tượng sâu đậm, quên kí ức - Sau ba chục năm, nhớ ngày ấy, tác giả bồi hồi xúc động - Những hình ảnh khứ lên tươi rói tâm tưởng ( đường đến trường, trường, học trò cũ, học trò mới, thầy giáo ) - Được mẹ dắt tay học, cậu bé thấy khác lạ, tâm trạng rụt rè xen lẫn háo hức, khát khao tìm hiểu, vừa muốn làm qen với thầy, với bạn - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, cậu bé bước vào học + Cảm nghĩ thân đọc học - Tôi học viết từ cảm xúc sáng, hồn nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Thanh Tịnh nói lên cảm giác kì diệu buổi học Kỉ niệm sâu sắc sống tâm hồn người c Kết Bài văn làm rung động tâm hồn người đọc nhiều hệ Câu 10: Phân tích chất thơ truyện ngắn “ Tôi học” Thanh Tịnh? a Mở - Giới thiệu nhà văn Thanh Tịnh phong cách diễn đạt riêng ông Mảnh đất quê hương với thiên nhiên thơ mộng, với câu Nam Ai, Nam Bình, với điệu hị mái nhì, mái đẩy sơng ảnh hưởng đến tâm hồn sáng tác thơ văn ơng - Truyện ngắn ơng nhìn chung tốt lên tình cảm êm dịu, trẻo Thơ, văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngào, vừa quyến luyến - Giới thiệu tác phẩm : Là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Tịnh, giàu chất trữ tình b Thân * Phân tích chất thơ - Truyện dòng cảm xúc giải bày trang giấy tâm hồn cậu bé ngày đầu đến trường Kỷ niệm vừa sáng , vừa thấm đẫm cảm xúc Truyện khơng có mâu thuẫn xã hội mà có tiếng nói tâm hồn tha thiết :( dẫn chứng ) - Biểu tình truyện hồi tưởng buổi tựu trường : đánh thức khứ sống dậy với kỷ niệm mơn man - Biểu tình cảm sáng với trường, với việc học, với bạn bè, thầy cơ, gia đình c Kết luận : Khẳng định “ Tôi học” thơ văn xuôi ... tên thật Trần văn Ninh , sinh năm 19 11, quê Gia Lạc – Huế Giọng văn Thanh Tịnh nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ - Tôi học truyện ngắn in tập Quê Mẹ, xuất năm 19 41 Đây thiên hồi ký cảm động kỉ... muốn bay, ngập ngừng e sợ Những cậu bé vụng lúng túng 10 Hết co chân, cậu lại đá ban tưởng tượng duỗi mạnh 11 Tôi cảm thấy tim ngừng đập 12 Tôi chưa lần thấy xa mẹ tơi lần Câu 4: Phân tích kết... xuất năm 19 41 Đây dịng cảm xúc trữ tình nhân vật tôi- tức tác giả, nhớ kỉ niệm ngày học - Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ Thanh Tịnh đẫ di? ??n tả

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan