ĐỀ THI TUYỂN SINH vào 10 lào CAI các năm

20 236 0
ĐỀ THI TUYỂN SINH vào 10 lào CAI các năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 NĂM 2015-2016 I Phần đọc- hiểu (2,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng- Hồ Chí Minh, Ngữ văn 8, tập II) Câu Nêu phương thức biểu đạt văn bản? Câu Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Viết đến hai câu nêu cảm cảm nhận em hình ảnh người tù cách mạng thơ? Qua em rút học sống? II Phần làm văn (8 điểm) Câu (3 điểm) Với cảm xúc quý trọng yêu thương, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng từ 15 đến 20 dịng) nói giá trị gia đình sống người Câu (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xơn xao (Trích Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập II) A Hướng dẫn chung Hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, định tính không định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm, tránh cách chấm đếm ý điểm Cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh tính chỉnh thể; trân trọng viết có giọng điệu riêng, có khả tư sáng tạo Có thể chấp nhận ý khơng trùng với hướng dẫn chấm, có sở sức thuyết phục Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Ban chấm thi B Hướng dẫn cụ thể biểu điểm I Phần đọc- hiểu (2 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0, - Biện pháp nghệ thuật đặc sắc: + Nhân hóa: Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ 0,25 + Đối: Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ - Tác dụng: Thể giao hòa người trăng - Bài thơ tâm người tù cách mạng, đọc thơ ta không thấy lên chân dung người tù mà chân dung thi sĩ với phong thái ung dung, tự tại; tâm hồn tràn đầy lạc quan, tình yêu thiên nhiên tha thiết - Bài học: Luôn vững vàng, lạc quan sống 0,25 0,5 0,5 II Phần làm văn ( điểm) Câu Câu Câu Nội dung Yêu cầu kĩ năng: - Viết đoạn văn nghị luận theo yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: - Học sinh đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Giải thích khái qt gia đình - Ý nghĩa gia đình người: + Khẳng định gia đình thật thiêng liêng có ý nghĩa với người Gia đình mắt xích gắn ta với đời Tình cảm gia đình tình cảm tạo nên nguồn tình cảm khác đời người + Khơng có tình cảm gắn bó với gia đình, người ta chịu nhiều thiệt thịi, bất hạnh + Gia đình tế bào xã hội, xây dựng gia đình lành mạnh góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp - Mở rộng vấn đề: Tuy nhiên thực tế sống, cịn có nhiều người chưa nhận thức giá trị gia đình - Bài học nhận thức: + Hãy từ gia đình mà bước bước vào sống + Hãy nghĩ đến gia đình, yêu thương trân trọng gia đình Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận đoạn thơ Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể tư chất văn chương Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, phải đảm bảo nội dung sau: Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, khái quát giới thiệu đoạn trích 2.Thân * Cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đất trời: - Bức tranh mùa xuân xứ Huế : Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 + Chỉ vài nét chấm phá: Bơng hoa tím biếc, dịng sơng xanh, âm tiếng chim chiền chiện lên tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng, tràn đầy sức sống + Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp (từ mọc đảo lên trước: Mọc dịng sơng xanh…) để nhấn mạnh xuất đột ngột, bất ngờ bơng hoa, tín hiệu mùa xn Qua thể sức sống, sức trỗi dậy hoa bốn bề sông nước + Màu xanh dịng sơng hồ màu tím biếc bơng hoa - màu tím giản dị, thuỷ chung, mộng mơ quyến rũ Đó màu sắc đặc trưng xứ Huế - Tâm trạng tác giả: + NT chuyển đổi cảm giác: Từng giọt long lanh… Tiếng chim chiền chiện cảm nhận thính giác (nghe), lại cảm nhận thị giác (nhìn thấy thành giọt), cảm nhận xúc giác (đưa tay hứng) + Khổ thơ thể tâm trạng say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân Chắc hẳn lòng thi sĩ dạt tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu đời *Cảm xúc mùa xuân đất nước: - Mùa xuân đất nước lên với hình ảnh người cầm súng người đồng: + Hình ảnh “người cầm súng, người đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ dựng xây đất nước + Hình ảnh ẩn dụ: lộc non tượng trưng cho sức sống mùa xuân, sức sống người, họ mang mùa xuân đến miền đất nước (Dẫn chứng, phân tích) + Những người sống thực nhiệm vụ với nhịp độ khẩn trương, tràn đầy khí (Dẫn chứng, phân tích) Kết bài: - Đánh giá khái quát đoạn thơ - Nhận xét tâm hồn nhạy cảm, tình yêu quê hương đất nước nhà thơ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 NĂM 2016-2017 I Phần đọc- hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn ( Viếng lăng Bác- Viễn Phương, Ngữ văn 9, Tập hai ) Câu Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ ? (- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm ) 0, 0.5 0,5 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu Chỉ biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn thơ ? Tác dụng biện pháp tu từ ? (- Biện pháp tu từ chủ yếu: Điệp ngữ: Muốn làm… - Tác dụng: diễn tả tâm trạng lưu luyến, lịng thành kính, niềm xúc động sâu sắc ước nguyện chân thành nhà thơ Bác) Câu Cảm nhận em điều tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ ? Qua em rút học sống ? ( Viết từ hai đến ba câu văn) (- Đoạn thơ thể ước nguyện cao đẹp nhà thơ: hóa thân vào hình ảnh nhỏ bé để dâng hiến cho đời tốt đẹp cách khiêm nhường, tự nguyện - Bài học: cá nhân cần phải sống có ích, cống hiến cho đời chung.) II Làm văn Câu ( 2điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận ( khoảng từ 15 đến 20 dịng) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa lòng nhân sống Câu 1.Yêu cầu kĩ năng: - Viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí theo yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: - Học sinh đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,5 - Giải thích khái qt lịng nhân ? (-> Lịng nhân lịng tốt, tình yêu thương, giúp đỡ người với người sống 0,5) - Ý nghĩa lòng nhân sống: + Khẳng định sống cần có lịng nhân Lịng nhân giúp người biết thông cảm, thấu hiểu, vị tha, biết nghĩ đến điều thiện…để người có hội hiểu nhau, sống tốt đẹp, thân với 0,25 + Lòng nhân đem đến cho người niềm vui hạnh phúc, lòng tin yêu; tiếp thêm sức mạnh để người vượt qua khó khăn, thử thách + Lịng nhân cảm hóa xấu; bắc nhịp cầu yêu thương, xóa bỏ cách ngăn, hận thù… + Nếu sống thiếu lòng nhân ái, người với người mưu toan, tính tốn, hằn học, bon chen vô cảm - Mở rộng vấn đề: Tuy nhiên thực tế sống, lịng nhân đơi đặt khơng chỗ, gây hại cho mình, cho người thân dễ bị kẻ xấu lợi dụng - Bài học nhận thức: + Mọi người gia đình, xã hội cần biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương + Hãy làm việc thiết thực để thể lòng nhân thân Câu (5 điểm) Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận phân tích nhân vật tác phẩm tự Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể tư chất văn chương Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, phải đảm bảo nội dung sau: Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật 2.Thân a Giới thiệu hoàn cảnh, lai lịch nhân vật: Ông Hai người làng chợ Dầu, ngày đầu kháng chiến chống Pháp ơng gia đình tản cư b Phân tích: * Ơng Hai có tình u làng q tinh thần yêu nước sâu sắc, mãnh liệt: - Nỗi nhớ làng da diết ngày tản cư: + Mỗi kể làng chợ Dầu, ông kể giọng mê say, mãnh liệt + Khi tản cư ông vô nhớ làng + Ông tự hào phong trào kháng chiến sôi làng chợ Dầu + Ơng nghe ngóng tin tức kháng chiến + Đối với ông Hai làng chợ Dầu trở thành mảnh tâm hồn, phần máu thịt thiếu ơng - Ơng Hai đau khổ nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: + Khi nghe tin ông vô bất ngờ, sững sờ, đột ngột + Ông căm giận, xấu hổ, nhục nhã + Ông nguyền rủa kẻ hèn nhát, bôi nhọ truyền thống tốt đẹp làng chợ Dầu + Ông mặc cảm, tủi thẹn, đấu tranh nội tâm, trò chuyện với đứa út định từ bỏ làng để ủng hộ cách mạng - Ông Hai phấn khởi nghe tin làng cải chính: + Gặp ơng công bố tin làng chợ Dầu không theo giặc + Ông lại tiếp tục khoe làng cách hăng say, tự hào, kiêu hãnh + Ông Hai sung sướng, hạnh phúc, đến độ -> Đánh giá nhân vật: Ơng Hai người nơng dân chân chất, thật thà, trọng danh dự, yêu ghét rạch ròi, thủy chung với kháng chiến, với cách mạng, tình yêu làng thống với tình yêu đất nước *Nghệ thuật xây dựng nhân vật: sáng tạo tình căng thẳng, thử thách; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc; ngơn ngữ sinh động, giàu tính ngữ, trần thuật linh hoạt, tự nhiên Kết bài: - Khẳng định tình u làng ơng Hai - Cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước người Việt Nam vẻ đẹp tâm hồn người nông dân kháng chiến chống thực dân Pháp Thái độ trách nhiệm thân với quê hương, đất nước ĐỀ THI VÀO 10 NĂM HỌC 2017 - 2018 I Phần đọc – hiểu (2,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: "(1)Bước vào kỉ mới, nước ta hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Bản tính thích ứng nhanh giúp dân ta tận dụng hội, ứng phó với thách thức tiến trình hội nhập đem lại (2)Nhưng thái độ kì thị kinh doanh, thói quen ảnh hưởng bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại ngoại mức cản trở phát triển đất nước (3)Thói quen khơng người thích tỏ “khơn vặt”, “bóc ngắn cắn dài”, khơng coi trọng chữ “tín” gây tác hại khơn lường q trình kinh doanh hội nhập (4)Bước vào kỉ mới, muốn “sánh vai cường quốc năm châu" phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu (5)Muốn khâu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ người chủ thực đất nước kỉ tới - nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ nhất.” (Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan, Ngữ văn 9, Tập hai, tr28) Câu (0,25 điểm) Nêu phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm) Chỉ nêu tác dụng thành phần biệt lập sử dụng câu (5)? Câu (0,5 điểm) Theo tác giả, yếu tố cản trở phát triển đất nước trình kinh doanh, hội nhập? Câu (0,75 điểm) Bản thân em có điểm mạnh điểm yếu gì? Hướng khắc phục điểm yếu (Viết từ đến câu văn) II Phần làm văn (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 15 đến 20 dịng) trình bày suy nghĩ em vấn đề tự học Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình cảm ơng Sáu dành cho đoạn trích Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 A Hướng dẫn chung: Hướng dẫn chấm nêu số nội dung làm để định hướng chấm Giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm, tránh cách chấm đếm ý cho điểm; cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh tính chỉnh thể; trân trọng viết có giọng điệu riêng, có khả tư sáng tạo Có thể chấp nhận ý khơng trùng với hướng dẫn chấm có lập luận thuyết phục Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý, vào hướng dẫn chấm giám khảo chia điểm lẻ câu chi tiết đến 0,25 điểm Bài thi khơng làm trịn điểm B Hướng dẫn cụ thể biểu điểm: I Phần đọc – hiểu ( 2,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận/ phương thức biểu đạt nghị luận Câu - Thành phần biệt lập: thành phần phụ - Tác dụng: giải thích làm rõ ý cho cụm từ “lớp trẻ” Câu Theo tác giả, yếu tố cản trở phát triển đất nước trình kinh doanh, hội nhập là: - Thái độ kì thị kinh doanh, thói quen ảnh hưởng bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại ngoại mức - Thói quen khơng người thích tỏ “khơn vặt”, “bóc ngắn cắn dài”, khơng coi trọng chữ “tín” Câu - Hình thức: Viết từ 3-5 câu văn, khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Nội dung: + Học sinh nhận thức đắn điểm mạnh điểm yếu thân + Học sinh cách khắc phục điểm yếu II Phần làm văn (8,0 điểm) Câu 1 Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí đảm bảo kết cấu chặt chẽ, lơ gic, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Dung lượng đoạn văn: khoảng 15 đến 20 dòng Yêu cầu kiến thức: Học sinh cần đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tự học - Giải thích: Tự học tự giác, chủ động lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ từ sách thực tế đời sống - Bàn luận, chứng minh: + Vai trò tự học: Giúp người học chủ động, tích cực việc học tập Tăng thêm vốn hiểu biết Rèn luyện kĩ năng, hoàn thiện nhân cách Phát huy tư sáng tạo … ( dẫn chứng) + Phê phán số kẻ lười học, thụ động, ỉ lại…(dẫn chứng) + Cần kết hợp tự học với phương pháp học tập khác, học từ thầy cô, bạn bè… để nâng cao hiệu học tập - Rút học nhận thức hành động cho thân: Mỗi người cần rèn luyện, tạo thói quen tự giác học tập sống… Câu Yêu cầu kĩ năng: - Bài viết cần: + Xác định kiểu nghị luận văn học: nghị luận nhân vật tác phẩm văn học để triển khai làm kiểu văn + Kết hợp thao tác nghị luận, ý thao tác phân tích, bình luận + Thể kĩ viết văn: diễn đạt trơi chảy, mạch lạc có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Khuyến khích viết sáng tạo, phát huy lực: cảm thụ, phân tích, tổng hợp… Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận b Thân * Giới thiệu chung: Khái quát tác phẩm, nhấn mạnh hoàn cảnh éo le bé Thu: Xa cha tuổi, gặp lại cha với khn mặt có vết thẹo dài má, không giống ảnh * Cảm nhận tình cảm ơng Sáu dành cho - Khi ơng Sáu đường trở về: Ơng nơn nóng, xúc động, nghẹn ngào ngạc nhiên đau khổ: + Sau nhiều năm xa cách, ông Sáu thấy qua ảnh nhỏ ln mang bên người Ơng khơng kìm niềm vui nhìn thấy bé Thu: “Cái tình người cha nơn nao người anh.” … + Xúc động nghẹn ngào thống nhìn thấy con: Ông bước vội vàng với bước dài, dừng lại kêu to: – Thu! Con!, khom người đưa tay đón chờ con, … + Ơng Sáu thất vọng, đau khổ gái không nhận ra: nét mặt sầm xuống, hai tay buông thõng bị gãy - Trong ba ngày ơng Sáu nhà con: Ơng rơi vào bi kịch, cố gắng gần gũi, vỗ mong xóa nhịa khoảng cách với gái bé Thu xa lánh, lạnh lùng: + Ông chiều thương, lẩn tránh: Ơng giả vờ khơng nghe, dồn vào bí khơng nghe tiếng gọi “ba” bé + Ông đánh nóng giận, bất lực đau khổ bé Thu “hất trứng cá”… - Khi chia tay: Ơng Sáu lưu luyến, bịn rịn vỡ ịa niềm xúc động, hạnh phúc: + Ông Sáu dành cho cử chỉ, hành động chan chứa yêu thương: cặp mắt trìu mến, lời chào thân thương + Trong giây phút tuyệt vọng, ông Sáu rơi giọt nước mắt niềm hạnh phúc vỡ òa bé Thu cất tiếng gọi “Ba…a…a…ba!” - Khi chiến trường: Ông Sáu nhớ khơn ngi: + Ơng day dứt ân hận đánh + Ơng vui sướng nhặt khúc ngà, dồn tình yêu thương, tỉ mẩn làm lược ngà tặng + Trong giây phút cuối đời: “tình cha chết được”, ông trao lược ngà cho bác Ba, “nhắm mắt xuôi” nghe lời hứa đồng đội * Đặc sắc nghệ thuật: - Cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh tình bất ngờ, kịch tính - Giọng kể mộc mạc, tự nhiên Tinh tế việc lựa chọn nhân vật kể chuyện Ngôn ngữ gần với ngữ đậm màu sắc Nam Bộ - Ngòi bút miêu tả tâm lí sắc sảo * Đánh giá: b J4 ; 'D +m# ? @ ; % b g& ! E ; +0 +]J ' + ! a

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan