MỘT SỐNHẬNXÉT Ý KIẾNNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTSCĐTẠICÔNGTY 1.Nhận xét chung về côngtác tổ chức kếtoánTSCĐ 1. 1 Về bộ máy kếtoán của Côngty Phòng kếtoán của Côngty gồm có 11 ngời, một tởng phòng, hai phó phòng kếtoán và 8 kếtoán viên. Mỗi ngời đảm nhiệm một phần hành kếtoán do đó phát huy cao tính hiệu quả tong công việc. Hơn nữa, đội ngũ kếtoán của Côngty đã tích cực áp dụng các quy định kếtoán mới do Bộ Tài chính ban hành. 1.2. Về hệ thống sổ sách kếtoán Đa phần sổ sách kếtoán của Côngty đợc cài đặt tên máy vi tính vì thế giúp cho việc cập nhật, xử lý thông tin một cách nhanh chóng. Ngoài a, Côngty còn tổ chức chứng từ luân chuyển hợp lý, hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo thống kê nội bộ tơng đối đầy đủ, kịp thời giúp lãnh đạo nắm bắt tình hình tài chính Côngty nhanh chóng, chính xác. 1.3. Về côngtác hạch toánTSCĐ - Côngty đã sử dụng cách phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành, theo tình hình sử dụng và theo đặc tng kỹ thuật phù hợp với yêu cầu quản lý tài chính của Công ty, đáp ứng yêu cầu của kế toán. - Đối với các nghiệp vụ phát sinh tăng, giảm TSCĐCôngty phản ánh tực tiếp luôn tên máy vi tính, nhân viên kếtoánTSCĐ dựa vào số liệu hiện có nhập vào mẫu cài sẵn có tong máy các khoản mục chi tiết, đầy đủ, do đó côngtáckếtoán của Côngty tở nên gọn nhẹ hơn và khoa học hơn. - Đối với các TSCĐ tăng do mua sắm hay XDCB hoàn thành bàn giao đều có các chứng từ hợp lý hợp lệ cần thiết tớc khi đa TSCĐ vào sử dụng. Còn nếu giảm TSCĐ do thanh lý, góp vốn tham gia liên doanh, chuyển thành công cụ dụng cụ cũng đều có các thủ tục đầy đủ đúng với các quy định chung đề a. 2. Những tồn tại và mộtsốýkiến đề xuất nhằm hoàn thiệncôngtáckếtoán TSCĐ tạiCôngty Thương Mại và Dịch Vụ Thái Bình Bên cạnh những u điểm, Côngty còn mộtsố tồn tại cần phải khắc phục tong việc quản lý nói chung và kếtoánTSCĐ nói iêng nhằm hoàn thiệncôngtáckếtoán TSCĐ. Côngty nên nghiên cứu mộtsố giải pháp sau đây: 2.1. Về hệ thống sổ sách kếtoán Hình thức ghi sổ của Côngty là Nhật ký chung, nhng thực tế Côngty sử dụng sổ tổng hợp tên máy thay cho sổ Nhật ký chung. Ngoài a, các sổ cái 211,213, 214 của Côngty không lập thờng xuyên theo định kỳ báo cáo kế toán. Qua đây, Côngty cần phải xem xét, cân nhắc để có thể ghi sổ Nhật ký chung theo đúng quy định của Bộ tài chính (theo mẫu dới đây) và lập các sổ cái một cách đầy đủ, đúng hạn. Tình tự ghi sổ Nhật ký chung nh sau: Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái Báo cáo t i chính à Sổ v thà ẻ kếtoán chi tiết Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Ghi h ng ng yà à Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu Mẫu sổ Nhật ký chung Tháng… năm Chứng từ Nội dung nghiệp vụ Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 2.2Về bộ máy kếtoán Tong phòng kế toán, mỗi ngời đảm nhiệm một phần hành kếtoán nên phát huy cao đợc hiệu quả công việc mình làm. Tuy nhiên, nó cũng có mặt hạn chế là mỗi ngời chỉ làm tốt công việc của mình, còn những mảng kếtoán khác làm không thành thạo. Khi có một ngời nào đó nghỉ việc dài ngày thì phần công việc của họ đợc tiến hành chậm tễ, làm ảnh hởng tới các báo cáo tong Công ty. Từ đó có thể thấy ằng Côngty cần phải đào tạo tốt hơn đội ngũ kế toán, ngoài việc làm tốt phần hành của mình thì mỗi ngời phải làm thành thạo cả những mảng kếtoán khác. 2.3 Về phương pháp hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm Đối với nghiệp vụ ở tờng hợp tăng TSCĐ do mua sắm (tong chơng II) là máy may một kim tự động cắt chỉ và máy may CN tạiCôngty định khoản nh sau: -Khi nhập máy may cho phân xởng sản xuát, kếtoánCôngty đã định khoản Nợ TK 211 (2113) 377.000.000 Nợ TK 133 (1332) 37.700.000 Có TK 112 414.700.000 - Đồng thời kết chuyển tăng ngồn vốn kinh doanh, giảm quỹ đầu t phát tiển Nợ TK 414 377.000.000 Có TK 411 377.000.000 Cách định khoản tên chỉ đúng với tờng hợp khi mua TSCĐ về không qua lắp đặt, chạy thử. Kếtoán định khoản nh này là không đúng theo quy định của Bộ Tài chính. Do vậy, để công táckếtoánhoànthiện hơn, kếtoánCôngty cần phải tập hợp các chi phí mua sắm, lắp đặt, chạy thử và các chi phí khác tớc khi đi vào vận hành. KếtoánCôngty nên định khoản nh sau: Nợ TK 241 (2411) 377.000.000 Nợ TK 133 (1332) 37.700.000 Có TK 112 414.700.000 Khi kết thúc quá tình lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu đa vào sử dụng, kếtoán ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211 (2113) 377.000.000 Có TK 241 (2411) 377.000.000 Đồng thời kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm quỹ đầu t phát tiển Nợ TK 414 377.000.000 Có TK 411 377.000.000 2.4Về kếtoán thanh lý, nhượng bán TSCĐ Theo điều lệ 19 của NĐ 59/CP ngày 03/10/1996 của chính phủ quy định "Khi doanh nghiệp thanh lý TSCĐ để thu hồi vốn thì hạch toán khoản chênh lệch này nh một khoản lãi lỗ ". Thực tế, tạiCôngty khi có hoạt động về thanh lý không đợc hạch toán nh một khoản lỗ lãi. Để xác định kết quả thanh lý TSCĐ, kếtoánCôngty cần phải hạch toán theo đúng chế độ quy định cụ thể nh sau: -Xoá sổTSCĐ ghi: Nợ TK 2141 6.000.000 Có TK 211 6.000.000 -Phản ánh số thu về thanh lý: Nợ TK 111 5.500.000 Có TK 721 5.000.000 Có TK 333 500.000 -Phản ánh số chi về thanh lý: Nợ TK 821 165.000 Có TK 111 165.000 -Kết chuyển khoản thu về thanh lý: Nợ TK 721 5.000.000 Có TK 911 5.000.000 -Kết chuyển khoản chi về thanh lý: Nợ TK 821 150.000 Có TK 911 150.000 -Xác định kết quả thanh lý Nợ TK 911 4.835.000 Có TK 421 4.835.000 2.5.Về kếtoán khấu hao TSCĐ Hiện nay ở Côngty tình hình thu hồi vốn của TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn vay Ngân hàng diễn a chậm, do đó đảm bảo thanh toán không kịp thời cho Ngân hàng. Để có biện pháp đánh giá đúng TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn vay, kếtoánTSCĐ nên thờng xuyên quan tâm đến việc theo dõi những TSCĐ này, đặc biệt là tình hình khấu hao để nắm đợc quy tình thu hồi vốn, đảm bảo thanh toán đúng hạn cho Ngân hàng. Côngty cần phải dùng nguồn vốn khấu hao để tả nợ Ngân hàng. Tong tờng hợp vay vốn để đầu t TSCĐ, Côngty cần xin phép Nhà nớc đợc tích khấu hao nhanh tên cơ sở đảm bảo chi phí sản xuất ổn định và tả nợ đúng hạn. Hơn nữa muốn có những TSCĐ tiên tiến, hiện đại, không bị lạc hậu, Côngty nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh, thu hồi vốn sớm để có thể tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ hoặc hoàn tả nợ vay Ngân hàng. KẾT LUẬN TSCĐ chiếm mộttỷ tọng lớn tong tổng tài sản của doanh nghiệp, là một bộ phận hết sức quan tọng tong quá tình sản xuất kinh doanh. Tổ chức tốt côngtấc hạch toánTSCĐ giúp cho Côngty với sốtài sản hiện có vẫn có thể tang đợc khối lợng sản xuất sản phẩm, tiết kiệm đợc chi phí và hạ giá thành sản phẩm, góp phần vào việc tăng lợi nhuận của Công ty. Cũng nh các doanh nghiệp khác, Côngty Thơng Mại và Dịch Vụ Thái Bình đã chú tọng đến việc đầu t, đổi mới TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh vầ tổ chức tơng đối tốt côngtáckếtoán và côngtác quản lý TSCĐ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt đợc thì vẫn còn những hạn chế, tồn tại mà côngty cần phải khắc phục tong thời gian tới để hoàn thiệncôngtáckếtoán TSCĐ . Vì thời gian thực tập và tình độ có hạn nên luận văn cuả em không tánh khỏi nhiều sai sót, kính mong đợc các thầy cô giáo chỉ bảo để ầi luận văn của em đợc hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn Đỗ Mạnh Toàn và các bác, các anh, các chị tong phòng tài chính – kếtoán của Côngty thơng mại và dịch vụ Thái Bình đã hớng dẫn em tong thời gian thực tập để hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2003 - Bằng chữ:…………………………………… Sinh viên Trần Xuân Ban . MỘT SỐ NHẬN XÉT Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY 1 .Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán TSCĐ 1. 1 Về bộ máy kế toán của Công. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Thương Mại và Dịch Vụ Thái Bình Bên cạnh những u điểm, Công ty còn một số tồn tại