1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Bài 16: Phương trình hóa học

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,11 KB

Nội dung

Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được: - Ý nghĩa của phương trình hóa học2. - Biết xác định được tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 23 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tiếp)

A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Ý nghĩa phương trình hóa học

- Biết xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết CTHH lập PTHH

- Rèn luyện kĩ xác định tỉ lệ chất phản ứng 3 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái qt hóa

- Phát triển trí tưởng tượng không gian

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 3 Về thái độ tình cảm: Nghiêm túc, say mê nghiên cứu môn 4 Về định hướng phát triển lực:

- Sử dụng thành thạo ngôn ngữ hóa học

- Phát triển khả tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng B Chuẩn bị

1 Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập 2 Học sinh: Ôn lại kiến thức trước

C Phương pháp

(2)

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15p:

Câu 1(4đ): Lập sơ đồ cân phương trình hóa học cho phản ứng sau: a) Kim loại magie tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 tạo khí

hidro muối magie sunfat

b) Đốt photpho đỏ khí oxi thu hợp chất điphotpho pentaoxit P2O5

c) Cho điphotpho pentaoxit P2O5 tác dụng với nước thu axit photphoric

H3PO4

d) Nhiệt phân sắt(III) hidroxit nhiệt độ cao thu sắt (III) oxit nước Câu 2 (6đ): Chọn hệ số cơng thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ trống để phương trình đúng:

a Al +  Al2O3 d Fe2O3 + H2SO4  H2O +

b Al + CuO → Al2O3 + Cu e BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2

c Na2SO4 + → NaCl + BaSO4 f Al(OH)3 → Al2O3 + H2O

Đáp án biểu điểm:

Câu Đáp án Biểu

điểm Câu

Câu

Sơ đồ phản ứng PTHH:

a)Mg+H2SO4 >MgSO4 + H2

b) P + O2 > P2O5

c) P2O5 + H2O > H3PO4

d) Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O

a) Mg+H2SO4 MgSO4 +

H2

b) 4P + 5O2 2P2O5

c) P2O5 + 3H2O 2H3PO4

d) 2Fe(OH)3 Fe2O3+

3H2O

a 4Al + 3O2  2Al2O3

1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ

(3)

b 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu

c Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4

d Fe2O3 + 3H2SO4  3H2O + Fe2(SO4)3

e BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2

f 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ

3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa phương trình hóa học - Thời gian thực hiện: 10 phút

- Mục tiêu: Nắm ý nghĩa phương trình hóa học - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Yêu cầu HS lập PTHH phản

ứng sau:

Fe2O3 + 3H2SO4 →Fe2(SO4)3 + 3H2O

HS: Lên bảng hoàn thành

GV: Qua phương trình vừa lập em hãy xác định tỉ lệ số phân tử chất phản ứng?

HS: Trả lời

GV: Em có nhận xét tỉ lệ với hệ số chất PTHH?

HS: Trả lời

GV: Vậy qua nêu ý nghĩa của

II Ý nghĩa phương trình hóa học Ý nghĩa: PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng

(4)

PTHH? HS: Trả lời

GV: * Lưu ý: Thường quan tâm đến tỉ lệ cặp chất phản ứng GV: Trả lời yêu cầu 2, 3

HS: Trả lời

……… ……… ………

của cặp chất phản ứng

Hoạt động 2: Vận dụng - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nguyên tử, phân tử phản ứng - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng nhóm, bút dạ, … - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Yêu cầu HS làm 4, 5, bài

6, 7/ SgK

HS: Hoạt động theo nhóm đại diện lên trình bày

* Bài 4: a PTHH:

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

b - Tỉ lệ số phân tử Na2CO3 : số

phân tử CaCl2 = :

- Số phân tử Na2CO3 : số phân tử NaCl

= :

- Số phân tử Na2CO3 : số phân tử

(5)

GV: Gợi ý dựa vào quy tắc hóa trị để chọn cơng thức hóa học phù hợp

GV: Bài 16.4, 16.7/SBT HS: Đại diện nhóm trình bày

- Số phân tử CaCl2 : số phân tử NaCl =

1 : * Bài 5: a PTHH:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

b - Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = :

- Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4

= :

- Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = :

1

* Bài 6: a PTHH:

4P + 5O2 →2 P2O5

b – Số nguyên tử P : số phân tử O2 =

:

- Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = :

2 * Bài 7:

a 2Cu + O2 → 2CuO

b Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

c CaO +2 HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O

* Bài 16.4:

a 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu

b – Số nguyên tử Al : số phân tử CuO = :

- Số nguyên tử Al : số phân tử Al2O3 =

(6)

……… ……… ………

- Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = :

- Số phân tử CuO : số phân tử Al2O3 =

3 :

* Bài 16.7:

a 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

b Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

c 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 +

3NaCl 4 Củng cố(2p):

- Nhắc lại bước lập PTHH, ý nghĩa PTHH

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2p): - Học thuộc làm cũ

- Ôn tập kiến thức chương chuẩn bị luyện tập E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:20

w