Cách xác định hóa trị của nguyên tố Làm quen hóa trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử thường gặp - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu..?. - Hình thứ[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 13 Bài 10: HÓA TRỊ (TIẾT 1)
A Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS: - Hiểu hóa trị gì? Cách xác định hóa trị
- Làm quen với hóa trị số nguyên tố số nhóm nguyên tử thường gặp
- Quy tắc hóa trị biểu thức quy tắc 2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ xác định hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử cụ thể 3 Về tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4.Về thái độ tình cảm: Hứng thú say mê nghiên cứu môn 5 Định hướng phát triển lực học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
B Chuẩn bị GV HS:
1 Giáo viên: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút Phiếu học tập - Bảng 1/42 sgk, bảng 2/43 sgk
2 Học sinh: Học cũ nghiên cứu trước mới C Phương pháp
(2)1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):
-HS 1: Viết CTHH & tính phân tử khối hợp chất sau: a, Natrcacbonat (xơđa), biết phân tử có 2Na, 1C, 3O b, Axitclohiđric biết phân tử có 1H, 1Cl
C, Nhôm oxit biết phân tử có 2Al, 3O -HS 2: Cách viết sau ý gì: 2H, H2
Dùng chữ số & CTHH để diễn đạt ý sau: nguyên tử sắt, phân tử Natricacbonat
Đáp án: Câu 1: + Viết CTHH: a, Na2CO3 b, HCl c, Al2O3
+ Tính PTK: a, Natricacbonat 2.23+ 12+ 3.16=106 ( đvC ) b, Axitclohiđic 1+ 35,5= 36,5 ( đvC ) c, Nhôm oxit 2.27+ 3.16= 102 ( đvC ) - Câu 2:
2H: nguyên tử Hiđrô H2: Chỉ phân tử Hiđrô
* 5Fe, 2Na2CO3
3.Giảng mới:
Mở bài: Ở trước ta biết nguyên tử có khả liên kết với Khả
năng biểu thị hóa trị Để hiểu thêm hóa trị ta vào ngày hơm
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định hóa trị nguyên tố ( 15 phút ) - Mục tiêu: Hiểu khái niệm hóa trị Cách xác định hóa trị nguyên tố Làm quen hóa trị số nguyên tố nhóm nguyên tử thường gặp - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
(3)- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động GV HS Nội dung bài - Đặt vấn đề: Muốn so sánh phải chọn
mốc so sánh tức đơn vị so sánh ta muốn so sánh khả liên kết nguyên tử-> người ta chọn khả liên kết Hiđrơ làm đơn vị tức gán cho Hiđrơ hố trị I (vì ngtử Hiđrơ gồm 1p & 1e) xem thực tế nguyên tử nguyên tố khác liên kết đựơc nói nguyên tố có hố trị nhiêu
- Gv đưa bảng phụ; Cho số CTHH: HCl, H2O, NH3, CH4 Yêu cầu hs xác định hóa trị
của Cl, O, N, C hợp chất & giải thích
-HS dựa vào phân tích ->trả lời - Gv chốt lại kiến thức
-> Giới thiệu: Người ta dựa vào khả liên kết nguyên tử ngtố khác với Oxi Hóa trị Oxi xác định đơn vị
-> xác định hoá trị K, Ca, S cơng thức sau & giải thích : K2O, CaO, SO2,
- Gv gợi ý (nếu hs lúng túng) -HS thảo luận trả lời
- Gv giới thiệu cách xác định hố trị nhóm ngtử
H2SO4: nhóm (SO4) có hố trị II
H3PO4: nhóm ( PO4) có hố trị III liên kết
với 3H
? Qua cách xác định cho biết hố trị
I Hóa trị nguyên tố được xác định cách nào?
1 Cách xác định
- Quy ước gán cho Hiđrô hố trị I - Hố trị Oxi tính II
+ Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với nguyên tử Hiđro nói ngun tố có hố trị nhiêu Ví dụ 1: HCl: Cl hố trị I. H2O: O II
NH3: N III
CH4: C IV
- Hoá trị Oxi tính II
Ví dụ 2: K2O: K có hố trị I
BaO: Ba II SO2: S IV
- Hoá trị nhóm nguyên tử: Coi nhóm nguyên tử ngun tố
Ví dụ 3: HNO3: NO3có hố trị I
(4)gì?
+ Hs: Nêu khái niệm
? Hoá trị ngtố đựơc xác định ntn? Nhóm nguyên tử
-HS thảo luận trình bày
- Gv giới thiệu bảng 1, trang 42, 43 ghi hoá trị số ngtố & nhóm ngtử.-> HS học thuộc, gv cung cấp cho hs Bài ca hóa trị - Lưu ý: Một số ngun tố có nhiều hố trị (Fe, N, S)
+ Hs: Ghi nhớ kiến thức
H2SO4: SO4 có hố trị II
HOH : OH I H3PO4: PO4 III
2 Kết luận
- Hoá trị nhóm ngtố (hay nhóm ngtử) số biểu thị khả liên kết ngtử (hay nhóm ngtử) xác định theo hố trị Hiđrơ chọn làm đơn vị & hoá trị Oxi làm đv
* Lưu ý: Hóa trị viết bằng
chữ số La Mã.
Hoạt động : Quy tắc hóa trị ( 15 phút )
- Mục tiêu : HS tự rút quy tắc hóa trị biểu thức, vận dụng quy tắc để xác định hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV : Nhắc lại CTHHTQ hợp chất ?
HS : Trả lời: AxBy
GV : Giả sử :
II Quy tắc hóa trị
(5)+Hóa trị nguyên tố A a + Hóa trị nguyên tố B b
? Xét mối quan hệ giá trị tích x.a tích y.b Cụ thể hợp chất sau :
CTHH x a y b Al2O3
P2O5
H2S
HS : Thảo luận ( 2’) làm vào PHT-> so sánh
CTHH x a y b Al2O3 III II
P2O5 V II
H2S I II
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng SGK/ 42 để tìm hóa trị Al, P, S hợp chất
GV: Đây biểu thức quy tắc hóa trị Từ biểu thức HS phát biểu thành lời HS: Trả lời
- Gv giúp hs chuẩn kiến thức
Nhấn mạnh: Quy tắc A B nhóm nguyên tử Vận dụng chủ yếu cho hợp chất vô
VD: ZnII(OH)
2I tức: II.1 = I.2
Al2III (SO4)3II tức: III.2 = II.3
GV: Vận dụng làm tập 3.b/SGK trang 37 HS: Trả lời
GV: Áp dụng: Viết biểu thức quy tắc hóa trị hợp chất sau: Ca(OH)2, MgO,
- ND : Trong cơng thức hóa học, tích số hóa trị ngun tố tích số hóa trị ngun tố - Biểu thức :
Trong : + x,y : số nguyên tử nguyên tố A,B
+ a,b : hóa trị nguyên tố A,B
* Lưu ý: Quy tắc đúng
ngay A B nhóm nguyên tử Quy tắc vận dụng chủ yếu cho hợp chất vô
Vd: Zn(OH)2
Ta có: x.a = 1.II y.b = 2.I nhóm –OH có hóa trị = I
(6)ZnCl2, FeSO4
HS: Trả lời
4 Củng cố: (2p)
a Củng cố: HS đọc kết luận SGK/37
b Đánh giá: Nhận xét ưu, nhược điểm học
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2p) - Học cũ
- HS làm bt 1, 2, 3, 7, (SGK tr 37, 38) - Đọc trước phần bài: Hóa trị E Rút kinh nghiệm