DEMO GIÁO án 6 7 8 9

33 14 0
DEMO GIÁO án 6 7 8 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẪU GIÁO ÁN 6-7-8-9 LỚP 6: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 108: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm thành phần câu - Phân biệt thành phần thành phần phụ câu Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng: - Xác định chủ ngữ vị ngữ câu - Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước Thái độ: Giáo dục HS: - Có ý thức đặt câu dùng câu có đầy đủ thành phần Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực riêng: Năng lực tiếp nhận, tạo lập văn II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, máy chiếu, phiếu học tập cho HS, tập bổ sung, tài liệu tham khảo Học sinh: Học bài, làm tập, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra: Lồng ghép Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Thời gian: phút GV: Trước vào học hôm mời em xem trích đoạn phim hoạt hình sau ?Từ nội dung đoạn phim vừa xem, em đặt câu để nêu nhận xét em dế? - GV nhận xét câu trả lời học sinh GV dẫn vào mới: Bạn vừa đặt câu hoàn chỉnh để nhận xét nhân vật qua đoạn phim hoạt hình dế đáng yêu ngộ nghĩnh Hằng ngày em thường sử dụng câu để giao tiếp, để tạo lập văn Và có lẽ, nhiều bạn muốn biết: câu có thành phần nào?Các thành phần câu có đặc điểm gì? Hôm nay, cô giúp em trả lời câu hỏi qua học: Tiết *Điều chỉnh, bổ sung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức học - Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm thành phần câu Phân biệt thành phần thành phần phụ câu Đặc điểm vị ngữ chủ ngữ - Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, vấn đáp, nêu giải vấn đề, giải thích, quy nạp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Động não - Thời gian: 35 phút HS đọc ví dụ I Phân biệt thành phần ?Em cịn nhớ câu văn trích với thành phần văn nào? Tác giả ai? phụ câu - Văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” (trích Ví dụ: “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi ?Qua câu văn, Dế Mèn muốn giới thiệu điều gì? - Dế Mèn tự giới thiệu mình: Trong thời gian khơng lâu, Dế Mèn trở thành chàng dế niên khoẻ mạnh, cường tráng ?Bằng kiến thức học bậc Tiểu học thành phần câu, em xác định thành phần câu câu văn trên? - HS xác định thành phần câu - Các HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung GV nhận xét - TN: Chẳng - CN: - TN: Chẳng - VN: trở thành chàng dế niên - CN: cường tráng - VN: trở thành GV: Trong câu vừa cho xác định chàng dế niên thành phần TN, CN, VN câu cường tráng GV: Từ câu văn cho, giả sử cô lược bỏ thành phần câu có câu sau (chiếu): - Nếu bỏ CN: Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng - Nếu bỏ VN: Chẳng bao lâu, - Nếu bỏ TN: Tôi trở thành chàng dế niên cường tráng ?Nếu lược bỏ thành phần chủ ngữ, vị ngữ cấu tạo nội dung thông báo câu thay đổi nào? - HS trả lời: Câu khơng có cấu tạo hồn chỉnh Câu diễn đạt khơng trọn vẹn ý ?Cịn lược bỏ thành phần trạng ngữ đi, việc lược bỏ có ảnh hưởng đến nội dung ý nghĩa cấu tạo câu khơng?Vì sao? - HS trả lời: Khơng ảnh hưởng nội dung câu lược bỏ trạng ngữ nội dung câu cấu tạo câu đảm bảo (Tuy nhiên bỏ trạng ngữ câu bớt ND thông báo thời gian) GV chốt kết luận: - Bỏ CN VN câu trên: Ý nghĩa câu bị ảnh hưởng, nội dung thông báo không đầy đủ trọn vẹn, câu có cấu tạo khơng hồn chỉnh - Bỏ trạng ngữ câu trên: Không ảnh hưởng đến nội dung câu Câu có cấu tạo hoàn chỉnh => Thành phần CN, VN: Được gọi thành phần câu - Thành phần trạng ngữ: Được gọi thành phần phụ câu ?Qua việc phân tích ví dụ trên, em hiểu thành phần chính, thành phần phụ câu? - HS trả lời + GV: Các em rút kết luận thành phần thành phần phụ câu Và nội dung phần ghi nhớ sách giáo khoa - HS đọc ghi nhớ GV đưa ví dụ : - Anh hôm nào? Để trả lời câu hỏi có cách trả lời sau: - Tơi hôm qua ->Câu đủ thành phần CN, VN, TN - Về hôm qua ->Câu lược bỏ CN - Hôm qua -> Câu lược bỏ CN, VN => Thành phần CN, VN: Được gọi thành phần câu - Thành phần trạng ngữ: Được gọi thành phần phụ câu Ghi nhớ: (Sgk/tr92) ?Vậy theo em gắn với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, trả lời câu thứ câu thứ người hỏi có hiểu khơng?Vì sao? - Vẫn hiểu đối thoại + GV: Khi nói thành phần câu bắt buộc phải có mặt câu nói mặt kết cấu ngữ pháp ngữ pháp tách khỏi hồn cảnh nói cụ thể Cịn đặt câu hồn cảnh nói cụ thể ví dụ có thành phần lại bỏ mà thành phần phụ lại không bỏ Đây tượng rút gọn câu, lớp em học GV hướng dẫn HS làm tập nhanh - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm + Hình thức: Nhóm nhỏ theo bàn + Nội dung: Xác định thành phần câu + Thời gian: phút - HS trao đổi theo bàn, theo nội dung phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - GV gọi 1,2 nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Qua tập, cô thấy em làm tốt việc xác định thành phần câu cô em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm thành phần chính: CN, VN câu Trước hết cô em tìm hiểu thành phần câu vị ngữ GV chuyển mục II… GV cho học sinh tìm hiểu lại ví dụ: câu II Vị ngữ: Trong câu vừa xác định CN, VN, TN Các Ví dụ em ý vào VN Các em lại tiếp tục thảo luận xem vị ngữ câu có cấu tạo nào? - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: + Hình thức: Nhóm nhỏ theo bàn + Nội dung: Xác định cấu tạo vị ngữ câu? (Vị ngữ từ hay cụm từ? Thuộc từ loại gì? Cụm từ gì?) + Thời gian: phút GV: Phát phiếu học tập - HS trao đổi, thảo luận->cử thư kí ghi chép-> Đại diện nhóm trình bày – GV gọi 1,2 nhóm khác nhận xét, bổ sung Các em xác định cấu tạo vị ngữ cô đồng ý với em GV: Qua việc phân tích ví dụ, ta thấy vị ngữ cấu tạo từ cụm từ ?Vậy em thấy VN thường cấu tạo từ hay cụm từ loại nào? - VN thường ĐT, CĐT, TT, CTT, DT, CDT ?Em ý quan sát vào vị ngữ câu 2, vừa xác định vị ngữ cụm ĐT Vậy đứng trước CĐT từ nào? - Từ ?Từ thuộc từ loại mà em học? - Phó từ quan hệ thời gian ?Vậy qua đây, em thấy VN có khả kết hợp với từ loại đứng trước nó? - Phó từ quan hệ thời gian GV: Ngồi từ cịn có phó từ quan hệ thời gian như: sẽ, đang, vừa, sắp, ?Câu có VN động từ, câu có VN CĐT Em có nhận xét số lượng vị ngữ câu ? ? Các em ý vào câu sau đặt câu hỏi cho thành phần vị ngữ? Gió làm sao? Chiều tơi làm gì? Mẹ em gì? Cả làng nào? ?Vậy VN thường trả lời cho câu hỏi nào? - VN thường trả lời cho câu hỏi: Làm sao? Như nào? Làm gì? Là gì? GV chốt: Qua ví dụ vừa phân tích, tìm hiểu cấu tạo VN, khả kết hợp vị ngữ, câu hỏi tìm vị ngữ Đó đặc điểm VN ?Em thấy thành phần vị ngữ có đặc điểm gì? - HS nhắc lại GV: Đó phần ghi nhớ học Mời em đọc to phần ghi nhớ sgk/tr93 GV chuyển mục III Chủ ngữ +câu 1, 2, ví dụ vừa phân tích - Vị ngữ ĐT, CĐT, TT, CTT, DT, CDT - VN khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian - Câu có nhiều vị ngữ - VN trả lời cho câu hỏi: Làm sao? Như nào? Làm gì? Là gì? Ghi nhớ: (Sgk/tr93) III Chủ ngữ: Ví dụ - GV hướng dẫn HS tiếp tục thảo luận nhóm: + Hình thức: Nhóm nhỏ theo bàn + Nội dung: Xác định cấu tạo vị ngữ câu? (Vị ngữ từ hay cụm từ? Thuộc từ loại gì? Cụm từ gì?) + Thời gian: phút - HS trao đổi, thảo luận->cử thư kí ghi chép-> Đại diện nhóm trình bày, bổ sung ý kiến ?Trong câu ví dụ, em xác định chủ ngữ dùng để làm ? - Chủ ngữ nêu tên vật, tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ ?Tương tự thành phần vị ngữ, em xác định cấu tạo chủ ngữ câu? (Chủ ngữ từ hay cụm từ, thuộc từ loại ?Cụm từ ?) 1 DT Đại từ CDT CN-2 TT ĐT ? Qua ví dụ này, em thấy CN cấu tạo từ hay cụm từ loại nào? - Chủ ngữ thường DT, đại từ, CDT có ĐT, TT ?Hãy quan sát vào thành phần chủ ngữ phần ví dụ vừa phân tích Em có nhận xét số lượng CN câu? - Câu có nhiều CN ?Em đặt câu hỏi cho thành phần CN? - Cái thổi? - Ai học làm bài? - Con xinh? ?Vậy CN thường trả lời cho câu hỏi nào? GV chốt: Qua ví dụ vừa phân tích, tìm hiểu CN gì, cấu tạo CN nào? Và câu hỏi tìm CN ? Qua phân tích ví dụ, em thấy chủ ngữ có đặc điểm bật nào? + Đây phần ghi nhớ học ngày hôm *Nhận xét - Chủ ngữ nêu tên vật, tượng … - Chủ ngữ từ cụm từ - Câu có nhiều chủ ngữ - VN trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? + HS đọc ghi nhớ GV: Chốt lại kiến thức cần khắc sâu bài… Ghi nhớ (Sgk/tr93) Chuyển sang phần luyện tập ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức phần lí thuyết để làm tập - Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: phút - GV chiếu tập IV Luyện tập - HS đọc Bài tập 1: GV cho học sinh phân tích câu lại học sinh nhà tự làm + GV chiếu câu cho hs làm - Đôi /mẫm bóng CN (CDT) VN(TT) ?Xác định TN, CN, VN câu văn sau? - Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống/ mái TN VN đình, mái chùa cổ kính CN ?Nhận xét vị trí chủ ngữ, vị ngữ câu? GV lưu ý: Câu văn thứ có cấu trúc đảo VN lên trước CN Cách đảo dụng ý nhà văn muốn tạo ấn tượng trạng thái vật lúc ẩn lúc -> gợi hình ảnh Vậy viết văn cần linh hoạt việc xếp trật tự thành phần câu Khơng phải lúc cứng nhắc CN trước, vị ngữ sau Sử dụng câu linh hoạt giúp cho lời văn thêm uyển chuyển, sinh động Bài tập 2: (Sgk/tr94) - GV chiếu BT2 - HS đọc Bài tập 2: Đặt câu theo yêu cầu sau: a Một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì? để kể lại việc tốt mà em bạn em làm b Một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi Như nào? để tả hình dáng tính tình đáng yêu bạn lớp em GV hướng dẫn học sinh làm BT: - Trả lời câu hỏi Làm gì? thường động từ cụm động từ - Trả lời câu hỏi Như nào? thường tính từ cụm tính từ - HS làm việc độc lập, suy nghĩ đặt câu - GV gọi hs lên bảng đặt câu xác định thành phần câu - HS khác bổ sung, nhận xét GV nhận xét GV chiếu tập bổ sung: - Thảo luận cặp đôi Bài tập bổ sung: Hãy nối thành phần chủ ngữ cột với thành phần vị ngữ cột (nếu được) để tạo thành câu hoàn chỉnh Cột (Chủ ngữ) Cột (vị ngữ) Những dế liếm bãi cát mèn dải lựa mền mại Dòng sơng ơm lấy xóm làng Những sóng chảy quanh co dọc núi cao sừng sững ?Tại em không nối CN “Những dế mèn?” với phận vị ngữ cột 2? - CN không phù hợp với đặc điểm, hoạt động, trạng thái, tính chất…được miêu tả cột 2-> khơng thể nối được, tạo câu GV chốt: Vậy, viết câu em cần ý đến mối quan hệ ý nghĩa phận CN VN Tránh trường hợp phận CN VN khơng có mối quan hệ ý nghĩa, không diễn đạt trọn vẹn ý (có thể cấu tạo ngữ pháp đúng), Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào việc tạo lập văn - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: phút ?Viết đoạn văn (ít câu) miêu tả cảnh mùa xuân Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu đoạn văn - GV định hướng cho HS cách viết giao nhà ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Học sinh có tìm tịi, sáng tạo học - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: phút ? Sưu tầm câu văn miêu tả hay tập phân tích cấu tạo câu - GV giao nhà ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Củng cố: ?Em cần ghi nhớ kiến thức học hôm nay? - GV chốt ý toàn Hướng dẫn HS học nhà: - Học làm tập - Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn ******************************************************** LỚP 7: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu bước làm văn lập luận giải thích Biết điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn giải thích Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học tập, biết cách làm lập luận giải thích, có ý thức tránh lỗi thường gặp Định hướng phát triển lực: lực hợp tác, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp tiếng Việt II Chuẩn bị GV HS: - GV: Lập kế hoạch dạy học, máy chiếu, phiếu học tập cho HS, tập bổ sung, tài liệu tham khảo - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra: Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: phút Cho đề văn sau: Đề Chứng minh nhân dân ta từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đề Giải thích nội dung câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” ?So sánh hai đề kiểu bài? ?Mục đích kiểu lập luận chứng minh gì? Cịn kiểu giải thích? GV dẫn vào mới: Quy trình làm văn lập luận giải thích giống văn lập luận chứng minh Chính khác mục đích kiểu nên văn lập luận giải thích có nét riêng, điều thể bước làm văn Giờ học hôm em tìm hiểu… Hoạt động GV, HS Nội dung *Hoạt động 2: HD HS tiếp nhận văn - Mục tiêu: Giúp HS nhân vật, kiện, cốt truyện t/p truyện ngắn đại Mĩ Lịng cảm thơng, sẻ chia nghệ sĩ nghèo Ý nghĩa t/p nghệ thuật sống người - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận, tái hiện, giảng bình - Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, trình bày phút - Thời gian: 40’ Gọi HS đọc thích SGK/89? I Tìm hiểu chung văn ?Tóm tắt nét nhà văn Mỹ O.Henri? Tác giả GV: - Tªn thËt: Uy Liªm- Xet-nay Po-t¬ - O.Henri (1862-1910), O Hen-ri (1862-1910) Cha thầy thuốc, mẹ nhà văn Mỹ chuyên viết qua đời ông lên Thuở nhỏ, ông không truyện ngắn học hành nhiều, năm 15 tuổi phải học đến làm việc hiệu thuốc ruột, sau phải làm nhiều nghề khác để kiếm sống nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng Cuộc đời OHen- ri có nhiều bất hạnh, đầu lòng nhỏ, vợ Bản thân ơng bị bắt giam bị tố cáo lấy tiền công quỹ ngân hàng, hết án năm tù 1901 tù ông kiếm sống cách viết truyện cho nhiều - Truyện ngắn ông hướng sống tạp chí ?Nét bật phong cách viết tác giả nghèo khổ, bất hạnh người dân Mỹ gì? - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn sáng tác nhiều + Năm 1904 viết 65 truyện + Năm 1905 viết 50 truyện =>Trong khoảng 10 năm, ơng có khối lượng đồ sộ với 300 truyện.Truyện ông phong phú, đa dạng nhiều đề tài, phần lớn hướng vào c/s nghèo khổ, bất hạnh người dân Mỹ - Toát lên tinh thần nhân đạo, tình thương yêu người nghèo khổ 10 năm sau ông qua đời, Văn bản: hội NT&KH Mỹ lấy tên ông làm giải thưởng - Xuất xứ: Trích cho truyện ngắn hay năm phần cuối truyện Chiếc - Rất nhiều sách viết đời cuối nghiệp ông - Thể loại: Truyện ngắn ?Nêu hiểu biết em văn bản? - Đọc tìm hiểu ?Cho biết thể loại văn bản? - Truyện ngắn *Hướng dẫn giọng đọc Giải nghĩa từ khó, ý: 2,3,4,6,7 ?Nêu phương thức biểu đạt văn bản? ?Tóm tắt VB? Giơn –xi ốm nặng nằm đợi cuối thường xn bên cửa sổ rụng, chết Nhưng qua buổi sáng đêm mưa gió phũ phàng , cuối k rụng Điều khiến Giơn-xi thóat khỏi ý nghĩ chết Xiu cho Giôn –xi biết cuối tranh họa sĩ già Bơ-men bí mật vẽ đêm mưa gió để cứu Giơn-xi, cụ bị chết sưng phổi ? Truyện viết theo trình tự nào? -Trình tự thời gian ? Trình tự thời gian có tác dụng cho câu chuyện? - việc tiếp nối có nguyên nhân, diễn biến kết thúc ? Từ em nêu bố cục văn bản? Đoạn 1: Từ đầu -> giả làm tảng đá: cụ Bơ-men Xiu lên gác thăm Giôn-xi Hai người lo sợ nhìn cuối dây leo thường xuân cửa sổ Đoạn : Tiếp theo -> thôi: hai ngày trôi qua, không rụng Giôn-xi qua nguy hiểm Đoạn : Cịn lại: Xiu kể cho Giơn-xi chết bất ngờ cụ Bơ-men ? Đoạn trích gồm nhân vật nào?ai nhân vật chính? GV chuyển ý: GV hướng dẫn hs tìm hiểu văn ?Theo dõi phần đầu văn em thấy Giôn Xi làm nghề hồn cảnh nào? - Họa sĩ nghèo, bị bệnh viêm phổi nặng ? Tình trạng khiến có suy nghĩ sao? - Tâm trạng chán nản, mỏi mệt, thất vọng, nghĩ cuối rụng chết thích - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả biểu cảm - Bố cục: phần II Đọc - hiểu văn bản: Nhân vật Giôn - xi *Hoàn cảnh: - Họa sĩ nghèo, bị bệnh viêm phổi nặng -> Tội nghiêp, đáng thương GV: thời kì bệnh sưng phổi bệnh khó chữa thường xuất vào mùa đơng giá rét GV: Tác gỉa xây dựng c/c tình huống, h/c đặc biệt để nhân vật mắc bệnh nặng -> chờ chết ? Việc XD tình đặc biệt có tác dụng gì? - gây hứng thú lơi độc giả -> phong sáng tác Ohenri ? Bệnh tình Giơn xi thể qua từ ngữ nào? chúng thuộc từ loại nào? – tõ l¸y tượng hình, láy tượng ? Em hiểu ntn từ “thều thào” “thẫn thờ”? - Thều thào: nói yếu ớt - Thẫn thờ: tình trạng gần k s/n ? Những từ láy giúp em hình dung ntn G buổi sáng hơm ấy? - Một gái tình trạng sức khoẻ yếu ớt, gần cạn kiệt sức sống ? Tình trạng khiến hoạ sĩ trẻ có tâm trạng ? (chán nản, mệt mỏi) ? Cơ có hành động ntn (u cầu Xiu làm gì)? • hành động: kéo mành lên GV: đọc “ Nhưng kìa….mươi bộ” ? Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? - miêu tả ? G lệnh kéo mành lên, chờ điều gì? - Cơ muốn nhìn xem thường xn bên sổ rụng chưa – chờ đợi giây phút chia tay với đời ? Cơ có suy nghĩ nhìn thấy thường xuân? * Suy nghĩ: Khi cuối thường xuân rụng nốt lìa đời ? Suy nghĩ Giơn-xi: cuối rụng lúc chết! nói lên tâm trạng cơ? - TT tuyệt vọng khơng cịn tin vào sống - Tâm trạng chán nản, mỏi mêt, thất vọng, nghĩ cuối rụng chết ( Chán sống, thiếu nghị lực ) ? Sự tuyệt vọng có bình thường khơng, tuyệt vọng ntn? – tuyệt vọng đến tuyệt đỉnh ? Tác giả dùng chi tiết h/a thời điểm để miêu tả tâm lí nv? -Hình ảnh: Cây thường xn -Thời điểm: mùa đơng ? Em biết thường xuân? - Cây thường xn: vào mùa đơng nhanh chóng ngắn ngủi -> h/a độc đáo tinh tế để miêu tả tâm lí nhân vật GV: Từ lâu sáng tạo NT h/a nhạy cảm, tinh tế để nghệ sĩ xướng vịnh, ca ngâm, gửi gắm nỗi niềm “ Một ngô đồng rụng Biết mùa thu sang” ( Nguyễn Du – Rừng phong thu nhuộm mầu quan san) - Mùa đông: gợi cảm giác lạnh lẽo ảm đạm GV: đọc “ Đó … bí ẩn mình” ? tuyệt vọng nghĩ gì? - bng xi sống nghĩ đến chết đến gần - Khi Xiu hỏi Giôn-xi không trả lời lịng s/n đến chuyến xa xơi bí ẩn ? Em hiểu chuyến xa xơi bí ẩn gì? ? Chúng ta cảm giác người ntn? -yếu đuối ? Qua phân tích ta thấy Giôn xi người nào? - GV chốt ghi bảng: GV: Sưng phổi bệnh thường gặp trời trở lạnh bệnh phổ biến dễ chữa Vậy mà Giôn- xi vừa mắc bệnh chán nản, nghĩ đến chết, điều đặc biệt cô lại gắn sống vào thường xuân- loại thường dụng vào mùa đông Suy nghĩ cô không cho thấy cô người thiếu nghị lực sống niềm tin ? Theo em Gion-xi người đáng trách hay đáng thương? Vì sao? - Vừa đáng thương vừa đáng trách -> Yếu đuối, thiếu nghị lực niềm tin *Khi phát thấy trụ bám kiên cường: + Đáng thương Giơn-xi mắc bệnh mà lại nghèo nên dễ sinh tâm trạng muốn chết + Đáng trách yếu đuối, phó mặc sống cho mong manh GV liên hệ: c/s học tập có lúc em cảm thấy chán nản, thiếu nghị lực niềm tin chưa? ? Những lúc em cảm thấy chán nản thất vọng làm em vượt qua? Giáo viên đọc “Ngày hơm kéo mành lên” ? Lần thứ Giơn-xi bảo Xiu kéo mành lên điều xảy ra? – Chiếc không rụng ? Từ phát đó, Giơn-xi có suy nghĩ hành động ntn? - uống sữa -> có sức sống - xem nấu nướng->công việc nội trợ - soi gương ->cô muốn nhìn lại gương mặt - Đan khăn -> thể nữ tính người gái ? Em có nhận xét tâm trạng Giơn xi -> Lấy lại nghị lực sống, lúc ? vượt qua chết => Vui vẻ, lạc quan, nhu cầu sống, tình yêu bạn, yêu nghệ thuật hội hoạ trở lại với Giôn-xi -> tâm trạng hồi sinh ? Đọc đoạn văn này, em nhận xét nghệ miêu tả nhà văn? Nghệ thuật giúp em cảm thấy điều thay đổi Giôn-xi? -Tác giả am hiểu tâm lí miêu tả tâm lí tài tình GV Cho HS thảo luận nhóm: - Hình thức: cặp đôi (theo bàn) - Nội dung: Theo em nguyên nhân định tâm trạng hồi sinh Giôn xi? - Thời gian: phút HS thảo luận GV gọi, nhóm nhận xét, GV chốt - Giơn-xi khỏi bệnh chủ yếu khơng phải tác dụng thuốc men, hay chăm sóc tận tình bạn mà từ tâm trạng hồi sinh, ý định muốn sống mạnh dần, ấm dần thể tâm hồn cô Nhưng định cho thay đổi tâm trạng khâm phục, gan góc, kiên cường Chiếc mong manh mà lầm lì chống chọi với gió tuyết, với thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy dây leo, bám lấy sống, định không chịu rụng thật khác xa trái ngược với ý định buông xuôi, chán sống, muốn chết Sự sống dẻo dai, bền bỉ kích thích tình u sống người -> Người ta chữa khỏi bệnh nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh để chiến thắng bệnh tật, người sống cần phải có nghị lực -> cần có nghị lực, ý chí, niềm tin sống ? Nhà văn Ohenri dùng thủ pháp NT gì? - đảo ngược tình GV: Nếu phần đầu c/c Giôn-xi ngày tiến dần đến chết khiến độc giả thương cảm lo lắng Nhưng tình đảo ngược vào lúc truyện gần kết thúc Giôn-xi trở lại với lịng y đời, bệnh tình khỏi nguy hiểm độc giả bất ngờ ? HS quan sát tranh Em miêu tả lại tranh? ? Chúng ta dự đoán TT Gionxi? GV: lúc tâm trạng người tuyệt vọng họ cần tia hy vọng, cho họ tia hy vọng họ có nghị lực vượt qua tất GV chuyển: bên cạnh G cịn có nv ln bên cô, giúp đỡ cô lúc kk nhất, người biểu tượng cho TB cao cả, người xả thân vẽ đêm mưa để cứu sống cô, để hiểu rõ c/n sau cta tìm hiểu kĩ *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: phút Bài tập: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em nhân vật Giôn-xi GV giao hs nhà viết *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS có tìm tịi sáng tạo học - PP, KTDH: Nêu giải vấn đề - Thời gian: 1’ ? Vì Ơ hen ri lại đặt tên cho TP “chiếc cuối cùng? Nếu đặt tên cho TP, em chọn nhan đề nào? - Ơ hen ri đặt tên cho TP nhằm kđ hình tượng NT có vị trí vơ quan trọng, đầu mối sống chết, tuyệt vọng niềm tin - chọn đặt nhan đề cho TP phải bám sát vào việc nv: VD nv G lấy lại niềm tin, nghị lực k/k sống phải đặt tên: hồi sinh G *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng: - Mục tiêu: Hs biết mở rộng liên hệ nd kiến thức học - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, phản hồi; động não - Thời gian: phút HS tìm đọc thêm tác phẩm khác O.Hen- ri Củng cố: - Đọc diễn cảm VB Hướng dẫn học sinh tự học - HS: Học bài, tóm tắt t/p - Soạn tiếp văn ************************************************* LỚP 9: Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 125: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý - Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp hàng ngày Kĩ - Nhận biết nghĩa tường minh hàm ý câu - Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể - Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: GD tính xác xác định Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tư sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt - Năng lực riêng: Tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị máy chiếu, phiếu học tập cho học sinh, tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc sách giáo khoa, soạn theo định hướng sách giáo khoa, tìm hiểu tình giao hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Lồng ghép phần tìm hiểu Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi tìm - Thời gian: phút GV cho HS tìm hiểu hai tình huống: Tình thứ nhất: Sắp đến vào lớp, cô giáo hỏi bạn học sinh: - Mấy em? ð Cơ giáo muốn hỏi bạn học sinh Tình thứ hai: Nam học muộn, đến sân trường gặp cô giáo chủ nhiệm, cô hỏi: - Mấy em? ð Cô giáo nhắc nhở việc Nam học muộn ? Tìm khác câu hỏi hai tình trên? Gv: Qua hai tình em thấy giống câu hỏi hai tình khác nội dung thông báo khác Vậy làm hiểu ý Người nói học hơm giúp em hiểu điêù Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm khái niệm phân biệt nghĩa tường minh hàm ý Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp hàng ngày - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, phân tích, minh họa, nêu giải vấn đề, thảo luận; động não, trình bày phút - Thời gian: 18 phút Hoạt động thầy-trị Nội dung cần đạt HS đọc ví dụ ? Nêu xuất xứ đoạn trích? I PHÂN BIỆT NGHĨA ? Cho biết nội dung đoạn trích? TƯỜNG MINH VÀ - Cuộc gặp gỡ anh niên với người họa HÀM Ý sĩ cô kĩ sư lên thăm nhà anh Ví dụ : ? VD có nhân vật nào? Tìm lời thoại đoạn trích? (1)- Trời ơi, cịn có năm phút ! (2)- Ơ ! Cơ cịn qn mùi soa này! ? Đây câu nói ai? – ATN GV: Vậy để hiểu câu nói ATN hướng tới mục đích để làm thảo luận câu hỏi sau THẢO LUẬN NHÓM - Hình thức thảo luận: nhóm; hai bàn nhóm - Nội dung: Thảo luận theo câu hỏi: Hai câu nói anh niên nói với ai? Anh muốn thơng báo điều gì? Căn vào đâu mà biết điều anh niên nói? - Thời gian: 3p - Các nhóm tự cử nhóm trưởng để điều hành thảo luận, thư kí để ghi lại nội dung thảo luận thống - Sau thời gian phút, nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận GV chiếu câu hỏi thảo luận, phát phiếu học tập Câu 1: - Trời ơi, - Học sinh thảo luận; bày tỏ ý kiến; nghe, nhận có năm phút ! xét, bổ sung Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá kết thảo luận nhóm Nhóm 1: Câu “Trời ơi, cịn có năm phút !” câu nói anh niên nói với ai? - Anh nói với ơng họa sĩ già cô kĩ sư trẻ ? ATN muốn thông báo cho ông học sĩ cô kĩ sư điều gì? - khơng thơng báo thời gian mà bộc lộ luyến tiếc Anh niên cảm thấy tiếc nuối thời gian gặp gỡ bác họa sĩ kĩ sư kết thúc Nhóm nhận xét câu trả lời nhóm 1; GV nhận xét, chốt, chiếu kết tương ứng => Gv chốt ghi nx ? Em vào đâu mà biết điều anh niên nói? - Căn vào dụng ý mà ATN thể qua từ ngữ “Trời ơi”, tiếng thể nối tiếc thời gian cịn q “chỉ cịn phút” ? Vì anh khơng nói thẳng điều với họa sĩ cô gái ? - Dù tiếc anh khơng muốn nói thẳng điều ngại ngùng, muốn che giấu cảm xúc nên ngại ngần, e thẹn ? Nếu phải nói thẳng ra, câu nói nào? - Nếu nói thẳng lẽ anh niên phải nói: Trời ơi, tiếc q! Hoặc TG cịn 5’ chia tay ? Như câu nói ATN có diễn đạt trực tiếp k? - khơng diễn đạt trực tiếp từ ngữ có câu HS nhận xét, bổ sung; GV chốt, chiếu kết tương ứng GV: Như nội dung câu nói anh niên không diễn đạt trực tiếp từ ngữ có câu, mà muốn hiểu phải suy đốn từ từ ngữ ð Cách nói ATN gọi hàm ý ? Vậy nghĩa hàm ý? - Hàm ý phần thông báo không diễn + ND thơng báo: Anh tiếc khơng cịn nhiều thời gian để trị chuyện => khơng diễn đạt trực tiếp điều muốn nói => Hàm ý Câu 2: - Ơ! Cơ cịn qn mùi soa ! + Nội dung thông báo: Cô gái quên khăn mùi soa => Câu diễn đạt trực tiếp điều muốn nói đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ? Câu nói - Ơ! Cơ cịn qn mùi soa => Nghĩa tường minh này! anh niên hướng đến ? Cơ mời nhóm - Hướng đến kĩ sư ? Câu nói anh niên thơng báo cho kĩ sư biết điều gì? – TB v/v cô kĩ sư bỏ quên khăn ? Lời thơng báo có ẩn ý k? -> Câu anh niên khơng có hàm ý Nhóm nhận xét câu trả lời nhóm 3; GV nhận xét, chốt, chiếu kết tương ứng => Gv chốt ghi nhận xét ? Dựa vào đâu ta hiểu nd câu nói ATN? - Dựa vào từ ngữ câu diễn đạt trực tiếp từ ngữ lời nói anh niên HS nhận xét, bổ sung; GV chốt, chiếu kết tương ứng Như câu nói ATN Ơ! Cơ quên mùi soa này! diễn đạt trực tiếp = từ ngữ câu =>Đó câu nói có nghĩa tường minh ? Thế nghĩa tường minh ? - Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp = từ ngữ câu ? Nhắc lại nghĩa tường minh hàm ý? GV chốt ghi nhớ: HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Ghi nhớ : sgk/ 75 GV: Như qua tìm hiểu ví dụ em biết nghĩa tường minh hàm ý Quay trở lại với tình trước học Theo em hai tình sd nghĩa tường minh TH nghĩa hàm ý? – TH 1: tường minh – TH 2: hàm ý ? Qua tập cho biết TM hàm ý có điểm giống khác nhau? G: Đều phần thông báo người nói gửi đến người nghe K: TM: Phần thơng báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu HY: Phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ HS vận dụng làm BT 3: Tìm câu chứa hàm ý • lưu ý: đoạn trích sau cho biết nội dung hàm - lưu ý 1: ý? - Câu: “Cơm chín rồi!” có chứa hàm ý; “Ơng vơ -Muốn xác định hàm ý ăn cơm đi!” em phải vào HS lấy ví dụ tình cụ thể sử tình giao tiếp dụng nghĩa tường minh hàm ý GV: Đưa tập - lưu ý 2: Hàm ý phụ Tìm hàm ý cho câu sau? Trời mưa đấy! thuộc vào tình (1) Ra cất quần áo vào giao tiếp, câu (2) Mang áo mưa nói (3) Đừng tình khác ?Như câu nói có nhiều hàm ý khác hàm ý khác Muốn xác định hàm ý em phải vào đâu? - Căn vào tình giao tiếp.-> lưu ý ? Với tình em hiểu theo hàm ý hàm ý trên? -> Mang áo mưa ? Từ ví dụ cần lưu ý điều gì? * Lưu ý: Hàm ý phụ thuộc vào tình giao tiếp, câu nói tình khác hàm ý khác -> Lưu ý Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động : Luyện tập Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành Phương pháp/kĩ thuật dạy học : Vấn đáp, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, động não Thời gian : 20 phút Trong trình tìm hiểu bài, em nhận II LUYỆN TẬP giải tập nào? Bài tập GV định hướng, tổ chức cho HS thảo luận nhóm BT Bài tập THẢO LUẬN NHÓM Bài tập - Hình thức thảo luận: Nhóm nhỏ theo bàn -> hai câu - Nội dung: Thảo luận theo câu hỏi: khơng chứa hàm ý Nhóm 1: Tìm đoạn trích câu cho thấy ơng hoạ sĩ chưa muốn chia tay với anh niên? Từ ngữ trực tiếp diễn tả điều ? Nhóm 2: Tìm từ ngữ miêu tả thái độ gái câu cuối đoạn văn? Thái độ giúp em đốn điều liên quan đến mùi soa? - Thời gian: 2p - Các nhóm tự cử nhóm trưởng để điều hành thảo luận, thư kí để ghi lại nội dung thảo luận thống - Sau thời gian phút, nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận GV chiếu câu hỏi thảo luận, phát phiếu học tập - Học sinh thảo luận; bày tỏ ý kiến; nghe, nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá kết thảo luận nhóm Nhóm 1: Câu cho thấy ông hoạ sĩ chưa muốn chia tay với anh niên ? Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy ? Từ ngữ trực tiếp diễn tả điều ? - Tặc lưỡi ? qua ta thấy ơng họa sĩ muốn thể điều gì? - cho thấy nhà họa sĩ chưa muốn chia tay anh niên HS nhận xét, bổ sung; GV chốt, chiếu kết tương ứng Nhóm 2: Tìm từ ngữ miêu tả thái độ cô gái câu cuối đoạn văn ? - Mặt đỏ ửng, nhận lại khăn, quay vội ? Thái độ giúp em đốn điều liên quan đến mùi soa ? - Cơ gái bối rối đến vụng ngượng, định kín khăn làm kỉ vật cho anh niên, anh TN thật tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại HS nhận xét, bổ sung; GV chốt, chiếu kết tương ứng ? Qua ví dụ ta thấy ơng họa sĩ cô kĩ sư dùng nghĩa tường minh hay hàm ý? - hàm ý ? Vậy so với hàm ý mà ATN sử dụng với hàm ý cuả ơng họa sĩ kĩ sư có khác nhau? - ATN sử dụng lời nói - Ơng họa sĩ cô kĩ sư dùng cử chỉ, hành động GV: Như qua ví dụ ta thấy việc sử dụng hàm ý ngồi dùng lời nói ta thấy hàm ý xuất cử chỉ, hành động => Đây cách dùng hình ảnh để diễn đạt ngôn ngữ nghệ thuật HS đọc làm BT 4: GV hướng dẫn HS làm BT ý (a) a “Hà nắng gớm nào…”: tượng “đánh trống lảng”, cố ý nói sang chuyện khác (cách ơng Hai lảng tránh câu chuyện nói tới lời người đàn bà tản cư ) -> Khơng chứa hàm ý ? Qua ví dụ làm tập em thấy hàm ý thường sử dụng đâu? -Trong giao tiếp ngày, văn NT ? Theo em giao tiếp hàng ngày, có phải lúc ta sử dụng hàm ý khơng? VD: Người có Quốc tịch Việt Nam cơng dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN (điều luật Quốc tịch 1998) ? Câu có sử dụng hàm ý không? - Không sử dụng hàm ý * Lưu ý sử dụng nghĩa tường minh hàm ý: + Trong văn nghệ thuật giao tiếp hàng ngày sử dụng nghĩa tường minh hàm ý + Trong văn hành cơng vụ văn khoa học sử dụng nghĩa tường minh Điều chỉnh bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tế - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, nêu vấn đề, động não, gợi tìm - Thời gian: 5p’ Bài tập tình 1: Trống vào lớp 10 phút, Hiếu hớt hải chạy vào Thầy giáo nhìn đồng hồ nói:… ? Em diễn đạt ý thầy hai câu Một câu có nghĩa tường minh, câu có hàm ý ĐÁP ÁN: Nghĩa tường minh: Em muộn 10 phút Hàm ý: Em khơng có đồng hồ à? Bài tập tình 2: Tìm câu có hàm ý từ chối cho lời đề nghị sau: Ngày mai học, qua đèo tớ với ĐÁP ÁN: Xe đạp tớ bị hỏng ngày (Không thể đèo cậu được) Bài tập tình 3: Là lớp trưởng, thấy lớp học có rác bẩn, em nhắc nhở bạn lớp nào? Hãy sử dụng câu có chứa hàm ý để nhắc nhở bạn ĐÁP ÁN: Hôm nay, trực nhật nhỉ? Điều chỉnh bổ sung: ... 40’ Gọi HS đọc thích SGK / 89 ? I Tìm hiểu chung văn ?Tóm tắt nét nhà văn Mỹ O.Henri? Tác giả GV: - Tên thật: Uy Liêm- Xet-nay Po-tơ - O.Henri (1 86 2 - 191 0), O Hen-ri (1 86 2 - 191 0) Cha thầy thuốc, mẹ... nhớ SGK/ 86 - Hoàn thành đoạn văn phần mở bài, thân kết cho đề văn - Sưu tầm đoạn văn, văn lập luận giải thích để tham khảo - Chuẩn bị Luyện tập lập luận giải thích theo gợi ý SGK/ 87 ************************************************... nghèo khổ, bất hạnh người dân Mỹ gì? - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn sáng tác nhiều + Năm 190 4 viết 65 truyện + Năm 190 5 viết 50 truyện =>Trong khoảng 10 năm, ông có khối lượng đồ sộ với 300

Ngày đăng: 02/02/2021, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan