1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề TRUYỆN NGỤ NGÔN KHỐI 6

22 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP BẢO LỘC TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Chuyên đề TỔ CHỨC DẠY HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN CHO HỌC SINH KHỐI QUA HAI BÀI: “ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG” “THẦY BÓI XEM VOI” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Học kỳ I, Năm học 2019 - 2020 A Mở đầu Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội việc hình thành kĩ năng, lực cho người học trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề quan tâm tồn xã hội nói chung tồn ngành giáo dục nước nhà nói riêng Trong dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 nêu rõ quan điểm bật xây dựng chương trình theo định hướng dạy học phát triển lực cho học sinh Theo từ điển tiếng Việt, lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức, kĩ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh mơ hình hoạt động học tập thay cho lối học truyền thống Bằng việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, hoạt động thực hành gắn liền với thực tiễn Mức độ hiểu biết em sau học không biết, hiểu, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Mục tiêu học không bảo đảm kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩn kiến thức, kỹ mà cịn định hướng hình thành, phát triển lực phẩm chất cần thiết cho người Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động, kĩ sống Trong giai đoạn nay, dạy học phải hướng đến phát huy tính tích cực học sinh, địi hỏi học sinh phải tự khám phá, chinh phục kiến thức, khơng mà qua kiến thức đó, người giáo viên cần phải hướng em học sinh hình thành kĩ sống kĩ tư duy, sáng tạo, kĩ hợp tác… Bên cạnh giúp học sinh có kĩ làm chủ thân, có trách nhiệm, biết ứng xử, hành động tích cực, hiệu tự tin tình giao tiếp hàng ngày, có suy nghĩ hành động tích cực, có định đắn so sánh, có quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh sống Theo quan điểm dạy học nêu hướng đến mục tiêu đổi hoạt động dạy học, tổ Ngữ văn trường THCS Quang Trung tổ chức chuyên đề: Tổ chức dạy học với chủ đề: Truyện ngụ ngôn cho học sinh khối qua hai bài: “Ếch ngồi đáy giếng” “Thầy bói xem voi” theo định hướng phát triển lực B NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi: Được đạo thống từ Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT Lâm Đồng, Phòng GD & ĐT Bảo Lộc đạo sát Ban giám hiệu nhà trường Tổ chuyên môn, sở giúp giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học, dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh ngày hoàn thiện Truyện ngụ ngơn thể loại có nội dung gần gũi với đời sống, chứa đựng học luân lý sâu sắc, kinh nghiệm sống phong phú tạo thuận lợi cho việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Đặc điểm truyện ngụ ngôn ngắn gọn không phần hóm hỉnh, hài hước, nhân vật thường lồi vật, đồ vật người, điều làm cho học sinh có ấn tượng, dễ nhớ, dễ tiếp thu Vì vậy, giáo viên dễ dàng việc định hướng phát triển lực cho học sinh Trong thời gian qua, giáo viên thực nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần làm tiền đề cho việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Khó khăn: Dạy mơn Ngữ văn nói chung dạy truyện ngụ ngơn nói riêng, thực việc “Dạy học chủ đề - nghĩa rộng hay hẹp – theo định hướng phát triển lực cho học sinh” gặp khó khăn định cách tiếp cận Nhận thức đổi số giáo viên hạn chế, dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện lực, kĩ cho học sinh có quan tâm song chưa đầu tư nhiều Áp lực thời gian vấn đề chi phối việc dạy học theo theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho học sinh Trong trình dạy, phần lớn giáo viên dành thời gian truyền thụ hết nội dung, kiến thức có tác phẩm sợ khơng dạy hết bị thiếu sót Vì thế, việc phát triển lực cho học sinh dạy bị hạn chế, chưa phát huy khả tư đối tượng học sinh Tỉ lệ học sinh tích cực, chủ động học tập cịn Khả tự học học sinh cịn hạn chế, việc dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho học sinh cịn gặp khó khăn II/ NHỮNG VẤN ĐỀ GIÁO VIÊN CẦN HIỂU VÀ NẮM RÕ KHI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HS Dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho HS môn Ngữ văn Năng lực Ngữ văn xác định khả học sinh thể việc thực mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà em có sẵn tiếp thu để vận dụng q trình học tập, để từ hình thành phát triển lực: lực giao tiếp tiếng Việt, lực tiếp nhận văn bản, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự quản thân, lực tự học… Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh có lực ngôn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức xã hội người bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách cho học sinh, tạo nhiều hội cho học sinh thể Với hoạt động, học sinh nhận thấy vai trò, vị trí cá nhân tập thể, từ em tự tin trình học tập Cách dạy kích thích học sinh tích cực làm việc đặc biệt học sinh yếu học sinh giáo viên bạn nhóm để ý đến nhiều Khi phát triển lực trình học tập tức học sinh thấy rõ vai trị, vị trí mình, từ biết nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ, biết hành động người khác cách để hồn thiện nhân cách người học sinh Dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực được thể yêu cầu trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Các mục tiêu đạt thông qua hoạt động nhà trường - Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy thuyết trình để cung cấp kiến thức, cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như vậy, thông thường qua hoạt động học tập, học sinh hình thành phát triển khơng phải lực mà hình thành đồng thời nhiều lực - Về nội dung: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: chất, đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ học sinh loại tình phức tạp khác Những yêu cầu học theo chủ đề với định hướng phát triển lực - Giờ học phải phát huy tính tích cực học sinh: ngồi u cầu có tính chất truyền thống bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi cịn có u cầu thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin, thực theo nguyên tắc nhiều chiều: GV với HS, học sinh với - Dạy học tích hợp phân hóa: dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải thấy mối liên hệ nội mơn (nghe, nói, đọc, viết), theo nội dung dạy đọc có liên quan lặp lại nội dung viết, nói nghe; kiến thức kĩ đọc hiểu mà học sinh tích lũy trình tiếp nhận văn giúp cho lực giao tiếp (nghe, nói) học sinh tốt Những kiến thức cách thức diễn đạt mà học sinh học trình đọc em dùng để thực hành viết Những điều em dùng đọc, viết em vận dụng vào nói Cùng với tích hợp nội mơn, q trình dạy giáo viên tích hợp kiến thức liên môn khác để định hướng phát triển lực khác cho học sinh vận dụng vào thực tiễn sống Dạy học phân hóa thực nhiều cách theo nhiều mức độ khác hệ thống câu hỏi phù hợp để tất học sinh làm việc lựa chọn vấn đề phù hợp với - Đa dạng hóa phương pháp, hình thức phương tiện dạy học Cấu trúc soạn giáo án - Xác định vấn đề dạy học giảng - Nội dung học thời lượng thực - Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất, lực học sinh hình thành phát triển trình dạy học - Bảng mô tả bốn mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học - Các câu hỏi tập tương ứng với loại, mức độ yêu cầu mô tả trình tổ chức hoạt động học học sinh - Tiến trình thiết kế hoạt động dạy, học Hoạt động khởi động (tạo tình xuất phát); Hoạt động hình thành kiến thức - kĩ mới; Hoạt động củng cố, luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo III/ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY HAI BÀI “ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG” VÀ “THẦY BÓI XEM VOI” Xác định lực cần định hướng - Năng lực hợp tác: Học sinh thể lực hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách giáo huấn, cách kể chuyện, hợp tác tìm hiểu ý nghĩa truyện ngụ ngơn học Trong q trình thảo luận nhóm học sinh biết chia sẻ ý kiến mình, lắng nghe ý kiến bạn để giải vấn đề câu hỏi Khi dạy truyện Thầy bói xem voi giáo viên giúp học sinh thấy mâu thuẫn năm ơng thầy bói hậu mâu thuẫn Nguyên nhân mâu thuẫn bắt nguồn từ thiếu hợp tác dẫn đến đồn kết năm ơng thầy bói Năm ông thầy bói phán voi sai khơng ơng chịu nhận, cho Nếu năm ơng thầy bói biết tổng hợp lời phán ơng lại với họ hình dung hình thù voi hoàn chỉnh Bài học lực hợp tác cần phát triển cho học sinh em cần bắt tay cơng việc mục đích chung, biết đưa ý tưởng thân cần biết lắng nghe ý kiến người khác, biết tôn trọng lẫn nhau, không nên cố chấp, bảo thủ - Năng lực giải vấn đề: Học sinh nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập Chẳng hạn học truyện Ếch ngồi đáy giếng học sinh hiểu vấn đề ếch bị trâu giẫm bẹp Vì năm ơng thầy bói phán voi lại sai Học sinh giải thích, phân tích, tổng hợp vấn đề nhằm tạo nên hiểu biết tác hại tính chủ quan, tác hại cách nhìn phiến diện Khi tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn, học sinh nhận thức vấn đề truyện ngụ ngơn để tìm hiểu đặc điểm truyện ngụ ngôn Từ ý nghĩa, học truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi học sinh đưa giải pháp vận dụng cá nhân cho phù hợp - Năng lực giao tiếp: Học sinh kể trôi chảy, diễn cảm truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Trong qúa trình giải vấn đề, học sinh biết đưa ý kiến mình, phản biện ý kiến người khác Kết thúc học, học sinh trình bày cảm nhận nhân vật ếch hay năm ơng thầy bói cảm nhận tình huống, chi tiết việc truyện mà em có ấn tượng Khi học truyện Ếch ngồi đáy giếng học sinh thấy ếch truyện huênh hoang, nghĩ chúa tể, coi thường vật xung quanh, làm cho vật hoảng sợ, tránh xa Giáo viên liên hệ với sống thực tế học sinh em gia đình, lớp học để học sinh biết ai, vị trí nào, từ hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh em cần biết hành xử với người xung quanh để người yêu quý Hay truyện Thầy bói xem voi, giáo viên cho học sinh hiểu năm ơng thầy bói khơng biết lắng nghe ý kiến nhau, cuối họ đánh tốc đầu chảy máu mà khơng biết hình thù voi Năng lực giao tiếp học sinh cần biết lắng nghe, chia sẻ, bày tỏ quan điểm trao đổi cần tránh xung đột đạt kết - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ: Qua truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi cảm nhận vẻ đẹp văn học hình ảnh nhân vật gần gũi với sống, lại ẩn chứa học có ý nghĩa sâu xa Từ hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh, giúp em cảm nhận giá trị tính khiêm tốn, có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội, hình thành giới thẩm mĩ cho thân - Năng lực tự quản thân: Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng, ếch sống giếng khơng biết ai, tưởng chúa tể, ngồi giếng khơng biết sống rộng lớn mà ếch bé nhỏ; hành động nghênh ngang lại khắp nơi, nhâng nháo không để ý đến chung quanh nên phải trả giá đắt bị trâu giẫm bẹp Năng lực cần định hướng phát triển cho học sinh em cần biết sống khiêm tốn, phải mở rộng tầm hiểu biết để có cách sống phù hợp với hồn cảnh, hay truyện Thầy bói xem voi đứng trước vấn đề mà người có ý kiến khác cho đúng, để giải vấn đề người phải biết lắng nghe biết tự kiềm chế cảm xúc thân để tránh xảy hậu xấu năm ơng thầy bói - Năng lực sáng tạo: Từ truyện Ếch ngồi đáy giếng, học sinh đề xuất phương pháp học tập để mở rộng tầm hiểu biết Chẳng hạn học sách vở, muốn mở rộng tầm hiểu biết cần phải tự học Internet, nguồn thơng tin thống khác Chuyện Thầy bói xem voi phát triển lực sáng tạo cho học sinh cách đánh giá nhận xét vật, việc, người Hay học sinh đọc sáng tạo truyện Thầy bói xem voi cách đọc phân vai, kể chuyện theo tranh - Năng lực tự học: Học sinh tự học bài, soạn bài, làm tập nhà Tìm hiểu đặc điểm truyện ngụ ngôn, nội dung, ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi truyện Ếch ngồi đáy giếng thông qua việc chuẩn bị làm tập giáo viên yêu cầu Xây dựng giáo án dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho học sinh Bước 1: Xác định vấn đề dạy học giảng Trong chương trình Ngữ văn khối lớp, chọn học có mối liên quan chặt chẽ với mặt nội dung, ý nghĩa Xác định nội dung, phạm vi kiến thức liên quan muốn đưa vào Nội dung tích hợp đơn vị kiến thức nhiều bài, nội dung phải mang tính định hướng vào thực tế sống (sau học xong học, học sinh giải vấn đề thực tiễn gì?) Từ nội dung liên quan đó, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức để định hướng phát triển lực cho học sinh Bước 2: Nội dung học thời lượng thực Căn nội dung xác định tích hợp, giáo viên tiến hành xây dựng giảng Về thực chất, học tương ứng với loại hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Bước 3: Xác định mục tiêu giảng Xác định chuẩn KT, KN, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chun đề xây dựng + Mục kiến thức: Liệt kê đơn vị kiến thức (căn vào chuẩn kiến thức chương trình hành) + Mục kĩ năng: Xác định kĩ cần hình thành rèn luyện dựa đơn vị kiến thức Lưu ý: Sử dụng từ lượng hóa để đánh giá theo mức (theo thang đánh giá Nicko): nhận biết (nhận biết, gọi tên, trình bày, ra, nêu…), thơng hiểu (hiểu đặc điểm, tóm tắt, lí giải, phân biệt, phân loại, khái quát), vận dụng thấp (so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá, liên hệ), vận dụng cao (phân tích, suy nghĩ, đánh giá…) để xây dựng định hướng phát triển lực cho học sinh theo học Bước 4: Lập bảng mô tả lực cần phát triển dựa mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập Mô tả khái quát để vận dụng cho nhiều nội dung cụ thể bài/ đơn vị nội dung chủ đề (chưa có hình thức câu hỏi) Có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Bước 5: Biên soạn câu hỏi/ tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả Mục đích cơng việc để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng Cụ thể thiết kế câu hỏi cụ thể, bám sát mức độ yêu cầu xác định bước phù hợp với lực cần phát triển cho người học Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Để thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho HS, GV phải hình thành hoạt động thực lớp nhà Mỗi tiết học lớp thực số hoạt động, tiến trình dạy học số hoạt động giao nhà cho HS thực Khi tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS, GV cần ý đặt HS vào tình xuất phát gần gũi với thực tế sống để HS dễ cảm nhận, dễ liên hệ thực tế việc hình thành lực cho HS dễ dàng Từ tình xuất phát ban đầu, HS hình thành vấn đề khác xảy trình tìm hiểu vấn đề mà GV nêu hoạt động dạy học Từ đó, HS sử dụng lực lực giải vấn đề, lực tự học… để tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức giáo viên truyền đạt Lưu ý soạn giáo án dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực học sinh - Phần mục tiêu vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, xác định mục tiêu hoạt động cần vào mục tiêu chung theo đơn vị kiến thức - Chú trọng cách tiến hành, cách tổ chức hoạt động học tập HS cho GV người tổ chức giao việc xác hóa kiến thức, cịn học sinh tự khám phá, trải nghiệm chiếm lĩnh kiến thức thông qua kĩ tự học, kĩ hợp tác… Cá thể hóa đối tượng học sinh, đặc biệt nhóm học sinh cần giúp đỡ nhóm học sinh cần phát huy lực - Chỉ rõ nội dung cần giúp đỡ hay cần phát huy cho học sinh - Để phát huy lợi việc dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho học sinh, cần vận dụng tốt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Có nhiều phương pháp dạy học tích cực như: đàm thoại, thảo luận nhóm, dạy học theo dự án, đóng vai Tùy theo học mà giáo viên lựa chọn phương pháp thích hợp để phát huy lực học sinh Mỗi phương pháp dạy học có điểm mạnh, hạn chế riêng Vì thế, để phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, người thầy phải vận dụng kĩ thuật dạy học để hỗ trợ Chẳng hạn, để phát huy ưu phương pháp thảo luận nhóm hạn chế tượng học sinh ỷ lại, không hợp tác thực phương pháp này, người dạy sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Đây kĩ thuật dạy học đòi hỏi tất thành viên nhóm phải tham gia IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thời gian thực hiện: tuần 10 - Viết báo cáo: cô Phan Thị Dung - Thiết kế giáo án minh họa: Đồn Thị Thu Lan - Chỉ đạo, kiểm tra nội dung báo cáo giáo án dạy minh họa: thầy Trần Duy Thiện - Giáo viên dạy minh họa: Đồn Thị Thu Lan - Bài dạy minh họa: Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi – Ngữ văn (tiết 37, 38) – Năm học 2018-2019 tiết 37 39, chuyển 37, 38 Lý chọn Các văn truyện ngụ ngôn Việt Nam biên soạn SGK Ngữ văn tập với dung lượng vừa phải, phù hợp cho việc giáo dục học sinh qua học ngụ ngôn gần gũi sống (bài học nhận thức giới xung quanh, học việc tu dưỡng, rèn luyện thân ) Trong phân phối chương trình kế hoạch dạy học tổ Ngữ văn chọn hai dạy liền biên soạn thành dạy theo chủ đề (nghĩa rộng) Việc đưa hai văn có giao thoa, tương đồng kiến thức, kĩ thành học tiết liền có tác dụng phát huy nhận thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ tích cực cho học sinh Văn Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi khơng cung cấp cho học sinh kiến thức chung truyện ngụ ngơn mà cịn hướng em tới học đạo lý lẽ sống Vì chúng tơi chọn hai văn để thực chuyên đề: Tổ chức dạy học với chủ đề: Truyện ngụ ngôn cho học sinh lớp qua hai “Ếch ngồi đáy giếng” “Thầy bói xem voi” theo định hướng phát triển lực Tiến trình dạy học a Xác định mục tiêu học * Kiến thức: - Hiểu truyện ngụ ngôn - Đặc điểm nhân vật,sự kiện, cốt truyện truyện ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Hiểu học đạo lý lẽ sống qua truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: + Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người + Ẩn chứa học triết lý; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo + Cách nói ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc + Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn phận thể để nói chuyện người) * Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện - Tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi sống - Giao tiếp: Phản hồi, tích cực lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn *Thái độ: - Khiêm tốn, biết mình, biết người, khơng chủ quan, kiêu ngạo Cần học hỏi mở rộng hiểu biết xung quanh - Giáo dục học sinh ý thức học tập thái độ sống với người xung quanh * Định hướng lực Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề Năng lực giao tiếp Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Năng lực tự quản thân Năng lực sáng tạo Năng lực tự học b Tiến trình dạy: - Với chủ đề Truyện ngụ ngôn (Ngữ văn 6), thực tiết học tương ứng với hai văn Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi - Tuân thủ theo hoạt động tiến trình dạy học: Khởi động/ Hình thành kiến thức/ Luyện tập/ Vận dụng/ Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Trong hoạt động tiến trình dạy học, giáo viên cần xác định rõ lực cần hình thành cho học sinh để xác định, mô tả, biên soạn hoạt động, tập hay hệ thống câu hỏi phù hợp Cụ thể: Hoạt động Khởi động - Giáo viên cho học sinh nghe đoạn hát liên quan đến hai truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi (hoặc xem số hình ảnh) - Học sinh trả lời câu hỏi: Đoạn hát vừa nghe (hoặc hình ảnh vừa xem) liên quan đến câu chuyện dân gian mà em biết? - Từ đó, giáo viên dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức I/ Giới thiệu chung - Năng lực cần phát triển: lực tự học, giải vấn đề - Hình thức hoạt động: sở tự tìm hiểu học nhà, giáo viên yêu cầu học sinh kể số truyện ngụ ngơn mà đọc Từ đó, dẫn dắt học sinh vào tìm hiểu đặc điểm truyện ngụ ngôn II/ Đọc – hiểu văn Năng lực cần phát triển cho học sinh: + Năng lực hợp tác: HS thảo luận nhóm, chia sẻ ý kiến mình, lắng nghe ý kiến bạn để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách giáo huấn, cách kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi + Năng lực giải vấn đề: HS nhận thức, khám phá tìm phương pháp giải tình có vấn đề truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi + 10 Năng lực giao tiếp: HS đọc diễn cảm, kể trôi chảy truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Trình bày cảm nhận nhân vật ếch nhân vật năm ơng thầy bói Học sinh hình thành cho kĩ giao tiếp, sống hịa đồng với người xung quanh hay bày tỏ ý kiến cần biết lắng nghe, chia sẻ để tránh xung đột + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: HS cảm nhận vẻ đẹp văn học, mượn nhân vật ếch, thầy bói vốn gần gũi với đời sống để ẩn chứa học có ý nghĩa sâu xa Từ đó, học sinh cảm nhận giá trị tính khiêm tốn, biết hình thành cho thân hành vi tốt đẹp phù hợp với chuẩn mực xã hội + Năng lực tự quản thân: HS tự điều chỉnh cách sống mình, sống hịa đồng với bạn bè, khiêm tốn với người, biết cách học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết mình, biết kiềm chế cảm xúc, biết lắng nghe để tránh xảy xung đột sống + Năng lực sáng tạo: HS đề xuất phương pháp học tập để mở rộng tầm hiểu biết hay tìm cách đánh giá, nhận xét vật, việc, người Cũng sáng tạo cách đọc tác phẩm đọc phân vai hay vào vai nhân vật để kể lại truyện + Năng lực tự học: HS tự chuẩn bị nhà, làm tập phần vận dụng, mở rộng mà giáo viên yêu cầu Hình thức hoạt động: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận, yêu cầu học sinh phát chi tiết, việc truyện, cảm nhận vài chi tiết đặc sắc; giáo viên kết hợp hài hịa nhiều phương pháp dạy học Ví dụ: Khi dạy truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, kể tóm tắt kể truyện theo tranh, xác định bố cục truyện * Truyện Ếch ngồi đáy giếng, giáo viên cho học sinh tìm hiểu: + Tìm hiểu mơi trường sống ếch qua chi tiết truyện Trong mơi trường ấy, ếch có suy nghĩ nào? Điều cho thấy đặc điểm tính cách ếch? + Điều làm thay đổi hoàn cảnh sống ếch? Khi hồn cảnh thay đổi ếch có thay đổi thân khơng? Vì sao? + Vì ếch bị trâu giẫm bẹp? Cho học sinh hoạt động nhóm kĩ thuật mảnh ghép: Nhóm 1: Nhận xét cách xây dựng hình tượng nhân vật Nhóm 2: Nhận xét cách giáo huấn, cách nói truyện Nhóm 3: Nhận xét cách kể chuyện, cách nêu học câu chuyện Nhóm 4: Nêu ý nghĩa truyện * Truyện Thầy bói xem voi, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu: 11 + Các thầy bói xem voi nào? Em có nhận xét cách xem voi năm ơng thầy bói? Em có ý kiến nhận xét năm ơng thầy bói phán voi? + Tại thầy bói khẳng định ý kiến voi đúng? Các thầy bói có biết phán voi sai hay khơng? + Các thầy bói gây hậu gì? Cho biết ý kiến em năm ông thầy bói? Học sinh thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn Nhóm 2: Từ nhân vật ếch việc xem voi năm ông thầy bói em rút cho học sống? Nhóm 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Thầy bói xem voi Ếch ngồi đáy giếng khác nào? Hoạt động 3: Luyện tập Năng lực cần phát triển cho học sinh: lực giải vấn đề, lực giao tiếp Hình thức hoạt động: - GV yêu cầu học sinh giải thích nội dung hai câu thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” Chỉ tình sống có nội dung kiểu Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi - Yêu cầu học sinh rút học cho thân từ hai câu chuyện Hoạt động 4: Vận dụng (thực nhà) Năng lực cần phát triển cho học sinh: lực sáng tạo, lực tự học, lực tự quản thân Nội dung yêu cầu: Học sinh viết đoạn văn đến 10 dịng có nội dung: - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo - Khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (thực nhà) Năng lực cần phát triển cho học sinh: lực sáng tạo, lực tự học, lực tự quản thân Nội dung yêu cầu: - Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” - Tìm đọc thêm truyện ngụ ngôn kho tàng văn học dân gian Việt Nam truyện ngụ ngôn tiếng La-phông-ten Tự rút học để mở rộng tầm hiểu biết BÀI SOẠN MINH HỌA TỔ CHỨC DẠY HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN CHO HỌC SINH KHỐI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tuần 10, tiết 37, 38 (Biên soạn tiết liền để dạy theo chủ đề - nghĩa rộng) 12 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG THẦY BĨI XEM VOI (Truyện ngụ ngơn) C KẾT LUẬN Tóm lại việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực gắn với tình sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tuy nhiên, để tiến đến thành cơng địi hỏi nỗ lực không nhỏ đội ngũ nhà giáo việc nâng cao chất lượng chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, ý thức chủ động với việc dạy học Việc thực chuyên đề: Tổ chức dạy học với chủ đề: Truyện ngụ ngôn cho học sinh lớp qua hai ”Ếch ngồi đáy giếng“ ”Thầy bói xem voi“ theo định hướng phát triển lực bước biên soạn dạy học theo chủ đề (nghĩa rộng) mà Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng triển khai mô tả lý thuyết, khơng có tiết dạy minh họa Vì thế, vừa nghiên cứu thực hiện, vừa rút tỉa kinh nghiệm nên khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp chân thành bạn bè, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn D KIẾN NGHỊ Để việc dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho học sinh thực hướng, thường xuyên, kiến nghị với lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Bảo Lộc số vấn đề sau: Thường xuyên tổ chức hoạt động chuyên môn cấp Thành phố - năm lần để giáo viên có hội giao lưu, trao đổi học tập Sau trường THCS Quang Trung tổ chức thực trường khác (xa trung tâm) để nghiên cứu, trải nghiệm với đối tượng học sinh không vùng trung tâm Tăng cường đầu tư sở vật chất đủ điều kiện để dễ dàng thực việc dạy học theo định hướng phát triển lực (Tổ chức dạy học hơm có nhiều giáo viên tham dự, khâu chuẩn bị nhiều thời gian, thiết kế chỗ đặt thiết bị thuận lợi tối đa cho việc dạy giáo viên phần làm việc học sinh như: vị trí đặt bảng, hình để trình chiếu, bục dành cho giáo viên để có độ cao dễ quan sát lớp học, bàn học cho học sinh ) Việc biên soạn giáo án dạy học theo chủ đề số giáo viên vấn đề khó khăn, giáo viên dự Hội thi giáo viên dạy giỏi Vậy nên tổ chức thi giáo án dạy học theo chủ đề (nghĩa rộng nghĩa hẹp) để giáo viên có thêm hội giao lưu trao đổi kinh nghiệm phát huy khả thực hành, sáng tạo Cũng cần đạo Phòng GD Trung học – Sở giáo dục & Đào tạo Lâm Đồng khung giáo án Vì từ năm học 2011 – 2012 có thống khung giáo án mẫu văn từ đến nay, có nhiều nội dung thêm vào giáo án, dạy học theo 13 chủ đề với định hướng phát triển lực cho học sinh chưa có văn đạo thức, nghe qua truyền miệng Dẫn đến khó thống thực Bảo Lộc, ngày 14/10/2019 Tổ Ngữ văn, Trường THCS Quang Trung – Bảo Lộc thực 14 15 16 17 18 19 20 21 22 ... Hiểu truyện ngụ ngôn - Đặc điểm nhân vật,sự kiện, cốt truyện truyện ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Hiểu học đạo lý lẽ sống qua truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: ... đọc thêm truyện ngụ ngôn kho tàng văn học dân gian Việt Nam truyện ngụ ngôn tiếng La-phông-ten Tự rút học để mở rộng tầm hiểu biết BÀI SOẠN MINH HỌA TỔ CHỨC DẠY HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN CHO... vấn đề nhằm tạo nên hiểu biết tác hại tính chủ quan, tác hại cách nhìn phiến diện Khi tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn, học sinh nhận thức vấn đề truyện ngụ ngơn để tìm hiểu đặc điểm truyện ngụ

Ngày đăng: 02/02/2021, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w