CHỦ đề TRUYỆN NGỤ NGÔN CHUẨN

20 278 1
CHỦ đề TRUYỆN NGỤ NGÔN  CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : ……………… Ngày giảng: ……………… CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: Kĩ đọc-hiểu truyện ngụ ngôn Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: - Gồm bài: Tiết 39 Ếch ngồi đáy giếng, Tiết 40 Thầy bói xem voi, - Số tiết: 02 Bước 3: Xác định mục tiêu học Kiến thức Đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn Ý nghĩa giáo huấn truyện ngụ ngôn Nghệ thuật đặc sắc truyện ngụ ngôn Kĩ Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn Liên hệ việc truyện với tình hoàn cảnh thực tế Kể kể sáng tạo truyện Thái độ: Biết liên hệ câu chuyện với hoàn cảnh, tình thực tế Phát triển lực: lực đọc – hiểu văn bản, tự học, giải vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu Mức độ Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng nhận biết vận dụng cao Nêu đặc Phân tích giá Kể lại truyện lời văn điểm thể loại trị đặc trưng nội dung, nghệ Tạo kết thúc cho truyện ngụ ngôn truyện ngụ ngôn thuật theo đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn Nắm cốt Khái quát nội dung Chọn việc, kiện tiêu biểu nhất, trình truyện, việc phần theo bố cục bày cảm nhận cá nhân văn Chia toàn văn bố cục văn bản… Nêu, kể, liệt kê Hiểu, cắt nghĩa Đánh giá ý nghĩa chi tiết chi tiết khắc họa nhân vật chi tiết khắc họa nhân vật… việc khắc họa nhân vật thể chủ đề tư tưởng văn Đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật khắc họa nhân vật … Xây dựng tình sắm vai Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Mức độ nhận biết ?Khái niệm truyện ngụ ngơn? Mức độ thơng hiểu ?Vì ếch chết? Mức độ vận dụng vận dụng cao ? Vẽ tranh mơ tả truyện “Ếch ngồi đáy giếng” có thuyết ?Phương thức biểu đạt ?Bài học rút từ câu chuyện minh văn bản? “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy ? Kể chuyện “Ếch ngồi đáy bói xem voi” “Chân, Tay, giếng” thơ Tai, Mắt, Miệng” gì? ?Liệt kê việc chính? ? Em rút cho ? Kể truyện “Ếch ngồi đáy ?Tóm tắt truyện ngụ ngơn học kĩ giếng” theo kết cục thơng qua hình ảnh cho sẵn? sống thơng qua văn ?Theo em văn chia bản? làm phần?Nội dung phần? ?So sánh điểm giống khác ?Nhân vật truyện ba truyện? ? Chuyển thể tác phẩm “Thầy “Ếch ngồi đáy giếng” bói xem voi” thành hoạt cảnh “Thầy bói xem voi”? ?So sánh điểm giống khác thể loại: Nêu nội dung, ý nghĩa nét Truyền thuyết, cổ tích, ngụ đặc sắc truyện cổ tích ngơn? Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Tiến trình dạy – giáo dục Tiết 39: Văn ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Hoạt động 1: Khởi động Các bạn khởi động tinh thần cho buổi học với trị chơi “Ghép hình đốn truyện”.Mỗi nhóm có gói hình ảnh, nhiệm vụ em xếp hình ảnh để tìm câu chuyện ngụ ngơn mà hình ảnh muốn nhắc tới Các bạn nhỏ nhanh nhẹn, xếp hình ảnh tìm câu chuyện cho nhóm mình: “Thầy bói xem voi”, “Rùa thỏ”, “Ếch ngồi đáy giếng” Gv dẫn vào bài: Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam vô phong phú, mang vẻ đẹp nhân văn kì diệu Nếu câu chuyện truyền thuyết, cổ tích đem đến cho ta giấc mơ đẹp truyện ngụ ngơn lại cho ta học ln lí vơ sâu sắc Vậy truyện ngụ ngôn? Truyện ngụ ngôn mang đến cho học với chủ đề em khám phá nét riêng độc đáo truyện Hoạt động GV Hs Giới thiệu vào chủ đề GV giải thích « ngụ ngơn » : - “ngụ”: hàm chứa kín đáo - “ngơn”: lời nói => ngụ ngơn nghĩa lời nói có ngụ ý, kín người đọc, người nghe tự suy mà hiểu G ? Qua phần chuẩn bị nhà em cho biết truyện ngụ ngôn? -HS trình bày khái niệm theo thích SGK/100 GV chiếu - Đặc điểm: +/ Hình thức: Kể văn xuôi văn vần +/ Đối tượng nội dung phản ánh: mượn truyện đồ vật lồi vật người để nói bóng gió kín đáo truyện người +/ Mục đích: Khuyên nhủ răn dạy người ta học sống GV giới thiệu : * Các nhà sáng tác ngụ ngôn tiếng giới: - Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại) - Phe-đơ-rơ (Lamà - cổ đại) - Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa -Cổ đại) Ni dung cn t A Khái quát chủ đề Khái niệm truyện ngụ ngôn (sgk) Đặc điểm truyện ngụ ngôn - La-phông-ten (Pháp-TK XVII) - Cr-lốp (Nga - TK XIX) * Việt Nam, truyện ngụ ngôn sáng tác dân gian nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc nhiều giáo s , nhà nghiên cứu su tầm G *Một số truyện NN tiếng như: Rùa Thỏ, Con Cáo tổ ong, Chó Sói Cừu non… * Chủ đề “ Truyện ngụ ngôn” gồm bài: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng + Được phân chia PPCT hành tiết 37,38,42 Sắp xếp theo chủ đề gồm tiết: 37,38 B Các văn + Số tiết dạy: tiết Tiết 39: Văn : Ếch ngồi + Hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu Tiết đáy giếng chủ đề ( Tiết 37 theo PPCT): Văn Ếch ngồi đáy giếng Dựa vào phương pháp đọc hiểu truyện ngụ ngôn mà tiết học hôm cô hướng dẫn, em tự tìm hiểu hai văn cịn lại sau tiết 38 cô định hướng kiến thức giúp em luyện tập dạng tập củng cố văn chủ đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Bước 1: Đọc, thích Đọc, thích - Mục đích: Hs biết cách đọc, bước đầu nắm việc nhân vật truyện - Phương pháp: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo - Hình thành NL đọc sáng tạo, NL giải vấn đề, NL sử dụng từ ngữ - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: ?Nêu PTBĐ văn G - Nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc, thể rõ ngông nghênh, kiêu ngạo ếch, xen chút hài hước - đọc mẫu H Đọc -> HS khác nhận xét cách đọc - giải thích từ chúa tể, nhâng nháo Trị chơi « Ai nhanh » GV chiếu tranh (ko theo thứ tự)->HS xếp theo thứ tự -> Tóm tắt truyện - Kể tóm tắt truyện : Ếch sống giếng lâu ngày, nghĩ chúa tể, trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ta ngồi, lại nghênh ngang, cuối bị trâu giẫm bẹp Bước 2: Kết cấu, bố cục Kết cấu, bố cục - Mục đích: Hs nắm bố cục văn - Phương pháp: Vấn đáp - Hình thành NL giải vđ, NL sáng tạo - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: HS lên trình bày tập dự án chuẩn bị: - Bố cục: phần H - Các việc - Xác định bố cục GV chiếu bố cục Nhân vật truyện ngụ ngôn ai? Nhân vật ? xây dựng biện pháp NT nào? Tác dụng biện pháp ấy? H: Nhân vật ếch-> xây dựng biện pháp nghệ thuật nhân hoá-> làm cho ếch trở nên gần gũi với người Nhân vật truyện có đặc biệt ? ? HS: - ếch nhân hóa dựa đặc tính phù hợp GV: nhân hóa ếch mang đặc tính lồi ếch mắt to lồi, nhâng nháo, kêu to, sống nơi ẩm thấp, gần nước Bước 3: Phân tích Phân tích - Mục đích:HS nắm diễn biến việc, ý nghĩa giáo huấn nghệ thuật đặc sắc truyện - Phương pháp: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút - Hình thành NL tự học, NL giải VĐ, NL cảm thụ, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 15p - Cách thức tiến hành: HS đọc lại đoạn 1->Nêu nội dung a Khi ếch giếng Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm * Hình thức: Nhóm bàn * Thời gian: phút * Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên hình, Hs quan sát, thảo luận ghi chép nội dung thống nhóm phiếu học tập) Câu 1: Nêu hoàn cảnh sống ếch? Nhận xét mơi trường sống tầm nhìn ếch? Câu 2: Ở giếng ếch có suy nghĩ nào? Vì ếch lại nghĩ vây? Câu 3: Chỉ biện pháp nghệ thuật đoạn truyện? Hết thời gian Các nhóm ổn định Đại diện nhóm báo cáo kết quả->Nhóm khác nhận xét ->GV chữa camera vật thể Câu 1: * Hoàn cảnh sống - Sống: giếng cạn - Xung quanh: vài cua , ốc bé nhỏ - tiếng kêu: vật hoảng sợ -> Không gian chật hẹp không thay đổi ->Tầm nhìn hạn chế,nơng cạn Câu 2: * Suy nghĩ: - Bầu trời bé vung - Nó oai vị chúa tể Vì: chủ quan, kiêu ngạo Câu 3: Biện pháp nghệ thuật so sánh, sử dụng tính từ GV nhắc HS bổ sung vào phiếu làm tư liệu học tập GV nhận xét, bổ sung chốt: ?Em có nhận xét hiểu biết tính cách ếch? => Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn laị huênh hoang kiêu ngạo GV: ếch thuộc loại người “thùng rỗng kêu to”, “mục hạ vô nhân”(dưới mắt không coi ), kiêu căng, ngạo mạn đáng ghét Thế giới bên ngồi vơ rộng lớn phong phú, điều cần học, điều chưa biết.Thái độ ếch thật ngông cuồng ngạo mạn khơng biết mình, biết người, “coi trời vung” câu thành ngữ mà ông cha ta thường nói GV chuyển ý: Với suy nghĩ thật đơn giản, hạn chế hiểu biết kéo dài lâu ngày “vương quốc” đáy giếng, đến ngày ếch có hội khỏi giếng Ở khơng gian liệu ếch có thay đổi cách nhìn nhận khơng? Chúng ta tìm hiểu tiếp câu chuyện H Đoc “1 năm….hết”->Nêu nội dung b Khi ếch khỏi giếng Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm * Hình thức: Nhóm bàn * Thời gian: phút * Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên hình, Hs quan sát, thảo luận ghi chép nội dung thống nhóm) Câu 1: Nguyên nhân đưa ếch khỏi giếng?Nhận xét khơng gian bên ngồi? Câu 2: Thái độ hành động ếch nào? Tại ếch lại có thái độ hành động vậy? Câu 3: Con ếch gặp chuyện kết cục sao? Hết thời gian Các nhóm ổn định GV: Sau cô xin mời bạn … lên điều khiển cho bạn báo cáo kết thư kí tổng hợp lại ý kiến cho em Đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác bổ sung Nhóm1 - Nguyên nhân: Mưa to, nước tràn bờ, đưa ếch ta ngồi ->Khơng gian rộng mở Nhóm2 - Hành động: Nghênh ngang, nhâng nháo, chẳng thèm để ý ->Tính cách khơng đổi Nhóm3 - Hậu quả: bị trâu giẫm bẹp *Chỉ huy hỏi thêm nhóm câu hỏi liên quan đến học: ?Theo bạn chết ếch liệu tránh cách nào? ?Bạn thử hình dung xem chết ếch thay đổi tính cách nhận thức ntn? GV nhận xét chung, biểu dương HS-> bổ sung ?Em có suy nghĩ kết cục trên? HS trả lời -> GV chốt =>Do tính kiêu ngạo chủ quanGV: Cái chết ếch kết tất yếu kẻ có >Kết cục bi thảm lối sống kiêu căng, hợm hĩnh, hiểu biết hạn hẹp lại huênh hoang chủ quan, tự coi Cơn mưa khơng phải nguyên nhân gây nên chết ếch, tác nhân giúp cho logic câu chuyện đưa ếch đến mơi trường khác, nơi ếch khơng tự biết mình, ếch chết Vậy khơng có mưa sao? Thì có mưa khác tác giả sáng tạo tình khác nhằm đặt ếch vào bối cảnh rộng lớn Đó đặc điểm thể loại truyện dân gian mang đậm màu sắc hư cấu truyện ngụ ngơn ? Bài học cần rút từ cách sống chết ếch ? Nêu ý nghĩa học đó? GV chiếu - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức giới xung quanh - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, chí tính mạng - Phải biết hạn chế mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác GV: Những học có ý nghĩa nhắc nhở khuyên bảo tất người lĩnh vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể nhiều h/cảnh khác ý nghĩa học mà truyện ngụ ngôn nêu rộng Câu hỏi rèn KNS: G ? Qua câu chuyện trên, em thấy sống cần phải rèn cho KNS cần thiết nào? - KN tự bảo vệ: Không ngừng học hỏi để biết tự bảo vệ trước điều nguy hiểm - KN giao tiếp: Đi nhiều nơi để có dịp mở mang tầm hiểu biết -KN giao tiếp, ứng xử: Sống u thương, hồ thuận, có văn hố, chung sống hồ bình - KN tự nhận thức : + biết mình, biết người + Rèn cho đức tính khiêm tốn nơi đâu,bất hoàn cảnh + Nếu phải sống học tập mơi trường khó khăn, ln cố gắng, khơng hài lòng với kiến thức thân GV: Có KNS em người tơn trọng yêu quí Bước : -Mục đích: HS khái quát nội dung nghệ thuật Tổng kết ? ? ? ? -PP: vấn đáp, trình bày -Hình thành NL tự học, NL giải VĐ, khái quát vđ -Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: Khái quát nội dung văn bản? - Mượn truyện ếch để phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang Chỉ nét đặc sắc nghê thuật văn bản? - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Cách nói ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ, hài hước GV chiếu ND, NT Truyện phê phán điều gì? khuyên răn điều gì? Đọc ghi nhớ SGK - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo - Phải biết hạn chế phải biết mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác Nêu ý nghĩa văn bản? a.Nội dung: b Nghệ thuật: c Ghi nhớ( SGK) * ý nghĩa - Ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo * Củng cố ? Qua tiết học, em nêu bước tìm hiểu tác phẩm truyện ngụ ngơn? HS trình bày GV chiếu bước Bước 1: Đọc văn bản, thích xác định tác giả, thể loại, xuất xứ truyện Bước 2: Đọc – hiểu văn - Đọc kĩ truyện, xác định nhân vật - Xác định tình truyện - Liệt kê việc - Xác định bố cục văn nội dung phần - Phân tích nội dung thơng qua trả lời câu hỏi SGK hệ thống câu hỏi giáo viên giao - Rút ý nghĩa, học nét đặc sắc nghệ thuật cách kể chuyện tác giả * Hướng dẫn nhà Nội dung 1: a.Tự học văn bản: Thầy bói xem voi Xác định tác giả, xuất xứ,thể loại, PTBĐ Xác định tình truyện hai văn nhân vật, đặc điểm nhân vật văn Liệt kê việc hai văn bản? Xác định bố cục? Nội dung phần văn Phân tích văn theo hệ thống câu hỏi sau: a Hãy nêu hoàn cảnh xem voi thầy? Cách thầy xem voi phán voi nào? Thái độ thầy bói phán voi? b Các thầy có nói phần họ sờ hay khơng ? Tại thầy lại nói khơng voi? c Kết việc xem voi? Nguyên nhân dẫn đến kết đó? d Hãy rút học từ câu chuyện? Em có biết ca dao chế giễu thầy bói người xem bói hay khơng? e Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật cách kể chuyện tác giả? Hoàn thành phiếu học tập sau: - Hoàn cảnh xem voi: - Cách thầy xem voi: - Cách thầy phán voi: - Hậu quả: - Nội dung - Nghệ thuật: - Bài học: Nội dung 2: Phân công học sinh chuẩn bị phần luyện tập: Dạng 1: Vẽ tranh mô tả truyện “Ếch ngồi đáy giếng” có thuyết minh (Tổ 1) Dạng 2: Kể chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” thơ (Tổ 2) Dạng 3: Kể truyện “Ếch ngồi đáy giếng” theo kết cục Để làm dạng em cần nắm thật chắn việc tình nảy sinh câu chuyện (Tổ 3) Dạng 4: Chuyển thể tác phẩm “Thầy bói xem voi” thành hoạt cảnh Để thể thành công hoạt cảnh, GV cử bạn Thành làm nhóm trưởng 10 Nhóm trưởng có nhiệm vụ tập hợp thành viên, nghiên cứu kịch dựa sở văn có sẵn sách giáo khoa, sau phân cơng vai diễn cho thành viên Cụ thể hoạt cảnh ”Thầy bói xem voi” có vai ơng thầy bói, vai quản voi voi Sau nhóm lên lịch để tập kịch Lưu ý: + Khi chuyển thể văn thành hoạt cảnh, vai diễn phải thật tự nhiên, thể tính cách nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động b Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng học sinh tự đọc nhà Xác định tác giả, xuất xứ,thể loại, PTBĐ Xác định tình truyện văn nhân vật, đặc điểm nhân vật văn Liệt kê việc văn bản? ( cần ý xác đinh chuỗi việc: xác định việc mở đầu, nguyên nhân, diễn biến, kết Đặc biệt đâu việc cao trào có tác động đến nhân vật làm thay đổi đến suy nghĩ, hành động hay đời nhân vật) Xác định bố cục? Nội dung phần văn * Chuẩn bị tổng kết chủ đề - Tổng kết lại nội dung, ý nghĩa nét đặc sắc nghệ thuật văn - So sánh điểm giống khác thể loại truyền thuyết, cổ tích truyện ngụ ngơn (về nội dung, nghệ thuật, mục đích) Thể loại Truyền thuyết Cổ tích Đặc điểm Nội dung Nghệ thuật Mục đích Ngày soạn : ………… Ngày giảng: ……… 11 Ngụ ngơn Tiết 40 : VĂN BẢN THẦY BĨI XEM VOI Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (3') Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3.Giảng Vào bài: (2') Ở cuối tiết học trước, em tìm hiểu xong văn “ Ếch ngồi đáy giếng”, phần chủ đề Truyện ngụ ngôn ngày hôm Mỗi câu chuyện ngụ ngơn có sức sống mãnh liệt qua thời gian năm tháng Bởi câu chuyện khơng mang lại cho tiếng cười sảng khoái, thoả mãn niềm đam mê, khám phá mà đọng lại học đạo đức, luân lí, lối sống viên thuốc bọc đường, dễ uống mà chữa bệnh hiệu nghiệm Và tiết thứ chủ đề hơm nay, trị tìm hiểu câu chuyện Thầy bói xem voi Buổi học trước, giao nhiệm vụ cho nhóm Tiết học sở chuẩn bị em, cô giúp em định hướng kiến thức văn bản“ Thầy bói xem voi”, luyện tập tổng kết chủ đề G H ? H ? ? Hoạt động thầy trò Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp) Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức văn - Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức HS việc tự học văn Thầy bói xem voi ếch ngồi đáy giếng - Phương pháp: Vấn đáp, trình bày phút, nêu vấn đề - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: Ở tiết trước cô giao việc chuẩn bị tập dự án cho bạn chuẩn bị nhà Các nhóm báo cáo kết việc chuẩn bị nhóm Hs báo cáo Trong văn “Thầy bói xem voi em chuẩn bị nhà cho cô biết phương thức biểu đạt kể truyện? Hs trả lời: - PTBĐ: tự - kể: thứ Sau cô xin mời bạn … Sẽ lên điều khiển cho bạn báo cáo kết cô thư kí tổng hợp lại ý kiến cho em Hs điều khiển hệ thống câu hỏi sau: Xác định tình truyện? 12 Nội dung cần đạt I/ Định hướng nội dung – kiến thức - Tình huống: thầy bói mù muốn xem voi (xem voi tay) Nội dung: Chế giễu cách xem voi ? ? Tình xây dựng dựa chuỗi việc nào? Hãy rõ việc cao trào, việc kết thúc? HS chuỗi việc: Hồn cảnh ơng thầy bói xem voi năm ơng thầy bói phán voi.->SV cao trào năm thầy đánh toác đầu chảy máu->SV kết thúc Ở tiết trước cô giao việc chuẩn bị tập dự án cho bạn chuẩn bị nhà Các nhóm báo cáo kết việc chuẩn bị nhóm Hs báo cáo Nhóm 1: Xác định hồn cảnh xem voi thầy bói - Nhân buổi ế hàng, ngồi tán gẫu, thấy voi qua  Xem tay ? Việc đưa tình truyện có đặc biệt? - Xem voi tay (Ngay từ đoạn văn truyện đưa ra1 tình thú vị, bất ngờ: thầy bói mù muốn xem voi mà lại xem voi tay Đúng người ta có câu: “mắt khơng hay lấy tay mà sờ” Có thể nói mở đầu cho kịch.Các thông tin nối tiếp mở cho người đọc theo dõi kịch thứ 2, cách miêu tả voi thầy bói Vậy thầy bói miêu tả voi nào? Cô xin mời đại diện nhóm báo cáo) Nhóm 2: Các thầy xem voi phán voi - Thầy sờ vòi: sun sun đỉa - Thầy sờ ngà: chần chẫn đòn càn - Thầy sờ tai: bè bè quạt thóc - Thầy sờ chân: sừng sững cột đình - Thầy sờ đi: tun tủn chổi sể cùn -> xem = tay, sờ vào phận voi - NT: sử dụng phép so sánh, từ láy gợi tả miêu tả voi -> sinh động, hài hước + sử dụng hàng loạt câu phủ định -> nhấn mạnh bảo thủ 13 phán voi năm ơng thầy bói - Nghệ thuật: +/ Dựng đối thoại, tạo tiếng cười +/ phóng đại + So sánh, điệp cấu trúc Ý nghĩa- học: Muốn xem xét, hiểu biết việc, tượng phải xem xét chúng cách toàn diện ? Tại ơng thầy bói sờ tận tay vào voi mà ý kiến trái ngược vậy? Họ chỗ sai chỗ nào? - Đúng: với phận - Sai: sờ phận lại tưởng voi Cả ông thầy bói đếu phán sai voi cho Cái sai dẫn đến sai kia, hậu việc xem voi thầy gì? Cơ xin mời đại diện nhóm thứ lên báo cáo Nhóm 3: Hậu việc phán voi - Đánh toác đầu chảy máu? Nguyên nhân: + mắt + nhận thức: biết phận lại tưởng biết toàn diện vật ? Mặc dù thầy có thái độ phán voi Điều thể qua chi tiết nào? - Tưởng voi - Không phải… - Đâu có… - Ai bảo…  Khẳng định phủ nhận ý kiến cuả người khác  thầy khẳnh định đúng, bác bỏ ý kiến người khác => chủ quan Nhóm 4: Nghệ thuật nội dung VB Hs báo cáo giáo viên giáo viên chốt nội dung GV chốt nét đặc sắc NT Nhấn mạnh tác dụng biện pháp nghệ thuật với cách kể chuyện ? Từ em rút học gì? HS rút học Truyện khơng nhằm nói mù thể chất mà muốn nói đến mù nhận thức mù phương pháp nhận thức thầy bói Vì dẫn đến kết vừa bi vừa hài: đánh chảy máu đầu khơng biết hình thù voi Đúng tiền tật mang Gv: Có thể nói qua câu chuyện ngắn gọn có học sống rút 14 GV dán bảng phụ (hình bơng hoa), sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, nhóm cánh hoa, đội ghi nhanh học chiến thắng - Biết lắng nghe, chia sẻ, bày tỏ quan điểm mình, trao đổi, tranh luận tránh xung đột - Biết kiềm chế thân, tích cực học hỏi để nâng cao tri thức - Biết bắt tay cơng việc, mục đích chung, biết đưa ý tưởng thân cần lắng nghe ý kiến người khác, tơn trọng lẫn nhau, khơng ích kỉ, cố chấp - Cần có nhìn tích cực hơn, biết kiềm chế thân, suy nghĩ tích cực để giảm bớt căng thẳng, chí lựa chọn cách rút lui, chuyển hướng suy nghĩ, thương lượng, tâm với người khác …để giải tỏa GV chốt: Và kĩ sống cần thiết em sống hàng ngày Kĩ giao tiếp: Năm ơng thầy bói khơng biết lắng nghe nhau, cho người khác sai nên cuối đánh toác đầu chảy máu mà hình thù voi chưa tường tận àBài học Kĩ sống rút giao tiếp cần biết lắng nghe, chia sẻ,bày tỏ quan điểm trao đổi, tranh luận cần tránh xung đột đạt kết giao tiếp tốt -Kĩ làm chủ thân: Trong tranh luận miêu tả voi, thầy bói cho “con voi” đúng, khơng kiềm chế thân nên xô xát diễn àBài học Kĩ cần kiềm chế thân, tích cực học hỏi để nâng cao tri thức cho tương xứng với cơng việc, biết giữ để tạo đoàn kết đồng thuận từ người ?Theo em cịn có kĩ khơng? Hãy giải thích rõ? Kĩ hợp tác: truyện Thày bói xem voi học hợp tác Rõ ràng, thầy xem có phận voi, biết “ ghép” lại với voi hồn chỉnh, thiếu hợp tác nên không đạt mục tiêu biết voi, lại cịn dẫn đến đồn kết 15 Bài học Kĩ sống cần bắt tay công việc, mục đích chung, biết đưa ý tưởng thân cần lắng nghe ý kiến người khác, tơn trọng lẫn nhau, khơng ích kỉ, cố chấp Gv bổ sung: ngồi cịn có kĩ ứng phó với tình căng thẳng: Trong truyện năm ơng thầy bói cố chấp, tranh cãi dẫn tới căng thẳng cuối xô xát đánh Bài học Kĩ sống rút cần có nhìn tích cực hơn, biết kiềm chế thân, suy nghĩ tích cực để giảm bớt căng thẳng, chí lựa chọn cách rút lui, chuyển hướng suy nghĩ, thương lượng, tâm với người khác …để giải tỏa  Cô tin em vận dụng kĩ vào sống em khơng rơi vào cảnh ngộ ơng thầy bói Bước 2: Luyện tập II Luyện tập chung - Mục đích: Hs vận dụng kiến thức học để giải Bài tập 1: Trắc nghiệm tập trắc nghiệm - Phương pháp: làm việc cá nhân, trình bày phút - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: Gv chiếu tập trắc nghiệm học sinh làm việc cá nhân (Gv sử dụng phần mềm violet) Hoạt động 4: Vận dụng, sáng tạo - Mục đích: Hs vận dụng kiến thức học để giải dạng tập vận dụng sống - Phương pháp: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, trình bày phút, kể chuyện sáng tạo - Thời gian: 20 phút Bài tập (Sử dụng phương pháp học theo góc) Bài tập 2: Trải nghiệm sáng tạo Bài tập (Sử dụng phương pháp học theo góc) Truyện ngụ ngơn em Trải nghiệm sáng tạo qua trị chơi Chuyện ngụ ngơn em GV chiếu phần định hướng u cầu nhóm lên trình bày Từ câu chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, ”Thầy bói xem voi”, gv chia lớp thành nhóm với yêu cầu khác - Nhóm Họa sĩ: nhiệm vụ em phải thể 16 truyện ngụ ngôn ”Ếch ngồi đáy giếng” dạng tranh, sau thuyết trình ý tưởng - Nhóm nhà thơ: phải kể câu chuyện ngụ ngôn ”Ếch ngồi đáy giếng” dạng thơ - Nhóm Nhà văn: kể câu chuyện ”Thầy bói xem voi” theo kết cục - Nhóm Diễn viên: diễn lại hoạt cảnh Thầy bói xem voi Hs có phút để thảo luận thống lại lần sau lên trình bày - Lớp chọn BGK, nhóm người - BGK đánh giá cho điểm Tiêu chí chấm điểm: +/ Về nội dung, hình thức +/ Về cách trình bày Giáo viên nhận xét, trao giải Trải nghiệm sáng tạo qua trị chơi Chuyện ngụ ngơn em GV chiếu phần định hướng yêu cầu nhóm lên trình bày sau lên trình bày Diễn hoạt cảnh ”Thầy bói xem voi” chuẩn bị Gv rút kinh nghiệm tuyên dương Bài 3: Chuyển thể kịch Hoạt động 5: Tổng kết chủ đề III Tổng kết chủ đề - Mục đích: Hs khái quát lại nét chủ đề - Phương pháp: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, trình bày phút - Thời gian: phút +/ Hình tượng gần gũi với đời sống Em điểm giống khác hai +/ cách nói ngụ ngơn, giáo truyện “Ếch ngồi đáy giếng” “Thầy bói xem voi”? huấn tự nhiên sâu sắc * Điểm giống nhau: - Nêu học nhận - Thể loại: Truyện ngụ ngôn thức - PTBĐ: tự kết hợp miêu tả - Ngôi kể: thứ - Nghệ thuật kể chuyện: nhân hóa, ẩn dụ, phóng đại +/ Hình tượng gần gũi với đời sống +/ cách nói ngụ ngơn, giáo huấn tự nhiên sâu sắc - Nêu học nhận thức ( tìm hiểu đánh giá vật, tượng), nhắc người ta khơng chủ quan việc nhìn việc, tượng xung quanh 17 * Điểm khác : “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh - “Thầy bói xem voi”: học phương pháp tìm hiểu vật, tượng - ”Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” học mối quan hệ người với người, cá nhân với tập thể -> Những điểm riêng truyện bổ trợ cho học nhận thức GV nhấn mạnh: - Cả ba truyện thể rõ đặc trưng truyện ngụ ngơn: Mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống - Cả ba truyện nêu học nhận thức ( tìm hiểu đánh giá vật, tượng), nhắc người ta không chủ quan việc nhìn việc, tượng xung quanh mối quan hệ cá nhân với tập thể ? Điểm giống khác truyện truyền thuyết- cổ tích- ngụ ngôn a Giống nhau: - Là truyện dân gian Việt Nam - Kể văn xuôi - Phương thức biểu đạt: Tự b Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn - Nhân vật: Kể nhân vật, - Nhân vật: Kể đời- Nhân vật: Là loài vật, đồ kiện liên quan đến lịch sử q nhân vật bất hạnh, thơngvật người khứ minh, ngốc nghếch… - Có yếu tố kì lạ - Có yếu tố kì lạ - Khơng có yếu tố kì lạ - Mục đích: Thể thái độ, - Mục đích: Thể ước mơ, - Mục đích: Khuyên nhủ răn cách đánh giá nhân dân đối niềm tin nhân dân dạy người với nhân vật lịch sử kể thiện- ác; tốt- xấu… học sống 18 ? Em cảm nhận học sống qua chùm truyện ngụ ngôn vừa học? - Bài học tự nhận thức giá trị thân, không chủ quan, kiêu căng, tự mãn - Bài học lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác, khơng ích kỉ, cố chấp - Bài học đánh giá tượng, người khách quan, toàn diện - Bài học tinh thần đoàn kết, hợp tác, phát triển ? Từ em nhận xét đánh giá vai trị ý nghĩa truyện ngụ ngơn? -> Truyện ngụ ngôn gửi gắm học sâu sắc, thơng qua truyện lồi vật , vật, người để giáo dục người ? Vậy để học học quí em cần phải có thái độ với truyện ngụ ngơn nói riêng dân gian nói chung? =>Truyện dân gian kho báu tri thức dân gian mặt sống, trân trọng giữ gìn, đọc , kể, diễn để lưu giữ lời tri ân tới cha ông ta * Gv vấn học sinh tiết học: Em cảm thấy sau tiết học? Hs chia sẻ Gv nhận xét tinh thần làm việc học tập nhắc nhở học sinh tiến * Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2') -Học bài: - Nắm đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn so sánh với thể loại truyện cổ tích - Kể diễn cảm lại truyện ngụ ngôn học - Nhớ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện học học rút từ truyện -Chuẩn bị bài: Danh từ (tiếp theo) - Danh từ chung, danh từ riêng (sgk/t.108) - Ôn lại kiến thức danh từ học tiểu học? - Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sgk/t.108,109 -Xem trước tập sgk/t.109,110 - Chuẩn bị để nghe viết tả 19 20 ... sắc Vậy truyện ngụ ngôn? Truyện ngụ ngôn mang đến cho học với chủ đề cô em khám phá nét riêng độc đáo truyện Hoạt động GV Hs Giới thiệu vào chủ đề GV giải thích « ngụ ngơn » : - ? ?ngụ? ??: hàm chứa... Ni dung cn t A Khỏi quát chủ đề Khái niệm truyện ngụ ngôn (sgk) Đặc điểm truyện ngụ ngơn - La-ph«ng-ten (Ph¸p-TK XVII) - Cr-lèp (Nga - TK XIX) * ë Việt Nam, truyện ngụ ngôn sáng tác dân gian nhà... nhà chuẩn bị cho sau: (2') -Học bài: - Nắm đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn so sánh với thể loại truyện cổ tích - Kể diễn cảm lại truyện ngụ ngôn học - Nhớ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan