1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9 TLHDDH mon ngu van 9

276 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 13,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIAO Ù DUC Ï TRUNG HOC Ï CHƯƠNG TRÌNH PHATÙ TRIEN Å GIAO Ù DUC Ï TRUNG HOC Ï TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP D G B X N N V NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM N V D G B X N MỞ ĐẦU Mơ hình trường học (THM) thực theo Chương trình giáo dục phổ thơng hành Nội dung học theo mơ hình THM xây dựng nguyên tắc đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ Chương trình giáo dục phổ thông hành, đồng thời phù hợp với việc thực phương pháp kĩ thuật dạy học N V tích cực nhằm phát triển lực học sinh (HS) D G Tiến trình học mơ hình THM thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học B X tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu, phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học đặc thù N mơn… Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung : từ vấn đề cần giải – HS phải học kiến thức mới, kĩ để giải vấn đề – vận dụng, mở rộng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Vì vậy, học mơ hình THM thiết kế theo hoạt động: Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng Giáo viên (GV) cần hiểu chất hoạt động học, hoạt động cốt lõi “Hình thành kiến thức” “Luyện tập” để đảm bảo cho tất HS phải học kiến thức mới, luyện kĩ theo mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng hành Cụ thể sau : Hoạt động khởi động nhằm tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học GV tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9; làm bộc lộ “cái HS biết”, giúp HS bộc lộ quan niệm vấn đề học để nhận “cái chưa biết muốn biết” Vì vậy, câu hỏi/ nhiệm vụ Hoạt động khởi động câu hỏi/ vấn đề mở, khơng cần khơng thể có câu trả lời hoàn chỉnh Kết thúc hoạt động này, GV không chốt nội dung kiến thức mà giúp HS phát biểu vấn đề để HS chuyển sang hoạt động nhằm bổ sung kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức nhằm giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, kĩ thông qua việc nghiên cứu tài liệu ; tiến hành thí nghiệm, thực hành ; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học HS thể sản phẩm học tập mà học sinh/ nhóm học sinh hồn thành, GV cần chốt kiến thức để HS ghi nhớ vận dụng Hoạt động luyện tập nhằm giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội thông qua yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến N V thức vào giải câu hỏi/ tập/ tình huống/ vấn đề học tập Kết thúc hoạt động này, cần, GV lựa chọn vấn D G đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/ tập/ B X tình huống/ vấn đề để HS ghi nhớ vận dụng, trước hết vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/ giải vấn đề đặt Hoạt động N khởi động Hoạt động vận dụng nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/ vấn đề sống gia đình, địa phương GV cần gợi ý HS hoạt động, vật, tượng cần quan sát sống ngày, mô tả yêu cầu sản phẩm mà HS cần hoàn thành để HS quan tâm thực Hoạt động tìm tịi mở rộng nhằm tạo cho HS thói quen khơng dừng lại với học hiểu ngồi kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời GV cần giúp HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi mở rộng khơng cần tổ chức lớp khơng địi hỏi tất HS phải thực GV cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều HS tham gia cách tự nguyện; khuyến khích HS có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp Mỗi hoạt động học HS tiến trình phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm nhỏ tồn lớp Khơng nên bố trí HS ngồi theo nhóm cố định mà phải chia nhóm theo yêu cầu hoạt động học Nghĩa nhóm học tập nói chung hình thành cách linh hoạt theo nội dung học tập Nếu hoạt động cá nhân, cặp đơi tồn lớp khơng cần khơng nên bố trí HS ngồi thành nhóm, điều kiện lớp học khơng cho phép Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu sách Hướng dẫn học Ngữ văn việc thiết kế hoạt động GV Nhìn chung, quy trình tổ chức hoạt động học sau : – Làm việc cá nhân : Trước tham gia phối hợp với bạn, cá nhân phải tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị ý kiến tham gia thảo luận Tần suất các hoạt động cá nhân lớn chiếm ưu so với các hoạt động khác N V D G – Làm việc theo cặp theo nhóm : Sau học cá nhân, HS cần hướng dẫn thảo luận với bạn nội dung học tập Tuỳ điều kiện cụ thể lớp học nội dung học tập, GV định giao cho HS thảo luận theo cặp theo nhóm để hồn thành sản phẩm học tập giao Để hoạt động nhóm đạt hiệu quả, nhóm nên có HS B X N – Làm việc lớp : Trong hoạt động học, sau HS làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm, GV tổ chức làm việc chung lớp để HS trình bày, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập ; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập HS ; định hướng hoạt động học ; chốt kiến thức, kĩ để HS thức ghi nhận vận dụng Việc lựa chọn hình thức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm hay toàn lớp phụ thuộc vào yêu cầu các loại hình hoạt động luyện tập Sách Hướng dẫn học Ngữ văn gợi ý cho việc tổ chức các hình thức hợp tác này, GV khơng nên ln tn theo cách máy móc thiết kế có sẵn sách Tuỳ vào tình hình thực tế, GV điều chỉnh cách linh hoạt, tạo hứng thú cho HS nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học Khi tổ chức hoạt động học HS, GV cần ý giao nhiệm vụ học tập cho nhóm cách cụ thể rõ ràng ; đứng vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát nhóm HS làm việc hỗ trợ kịp thời cho HS nhóm ; hướng dẫn HS ghi tóm tắt kết hoạt động cá nhân kết thảo luận nhóm vào ; khơng đọc cho HS ghi bài, khơng u cầu HS chép lại tồn nội dung học sách Hướng dẫn học Ngữ văn Khi giúp đỡ HS, cần gợi mở để HS tự lực hồn thành nhiệm vụ ; khuyến khích để HS hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập ; kết hợp nhận xét, đánh giá lời nói ; học cần tranh thủ ghi nhận xét, đánh giá cho điểm vào học số HS luân phiên để HS ghi từ – lần học kì thay cho việc kiểm tra miệng, 15 phút, 45 phút trước N V D G B X N PHẦN THỨ NHẤT DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI N V D G B X N Về cấu trúc nội dung tài liệu Hướng dẫn học Ngữ văn Một đặc điểm bật môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Nội dung dạy học mơn Ngữ văn đảm bảo xác, khách quan hệ thống, phản ánh thành tựu mới, tiến khoa học xã hội nhân văn, thể giá trị nhân văn mà hệ trước xác lập Mặt khác, thông qua việc tiếp cận với tiếng Việt hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học, HS phát triển khả tưởng tượng, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh nhằm hồn thiện nhân cách Tài liệu Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn dựa nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hành, đồng thời có điều chỉnh, xếp tổ chức theo hướng hình thành phát triển lực HS, đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập để tăng cường tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học, nhằm thực tốt mục tiêu đặc trưng môn học 1.1 Những điểm kế thừa, tiếp nối sách giáo khoa Ngữ văn hành N V Tài liệu Hướng dẫn học Ngữ văn đảm bảo nội dung chương trình thể qua hệ thống học sách giáo khoa Ngữ văn Cụ thể: D G – Tài liệu đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Chương trình giáo dục phổ thơng (được Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2006), đảm bảo mục tiêu học Những học thức theo chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) xác định theo yêu cầu nội dung trọng tâm kiến thức, kĩ Bên cạnh đó, theo yêu cầu giảm tải quy định văn hướng dẫn đạo cấp quản lý, hướng dẫn tự học, đọc thêm, xếp hợp lí tiến trình tổ chức hoạt động, tuỳ theo độ khó nội dung yêu cầu học B X N – Cấu trúc học tài liệu nhìn chung dựa trình tự xếp học theo tuần học sách giáo khoa hành Tuy nhiên, số nội dung học tập điều chỉnh theo tinh thần giảm tải nói trên, nên số học có thay đổi, xếp lại so với SGK Ngữ văn hành – Tài liệu đảm bảo tích hợp phân mơn Đọc hiểu, Tiếng Việt Tập làm văn; nội dung phân môn triển khai học Sự tích hợp dựa trục lực đọc hiểu (tiếp nhận văn bản) tập làm văn (tạo lập văn bản) Đây vừa kế thừa tính tích hợp có CT SGK hành, nhiên, mơ hình THM, tính tích hợp thể cao hơn, cụ thể, đơn vị nội dung phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt Tập làm văn không tách rời thành học riêng SGK hành mà gắn kết hoạt động học, tránh trùng lặp số nội dung dạy học, tạo điều kiện cho HS huy động tốt ngữ liệu để tiếp nhận kiến thức rèn luyện kĩ 1.2 Những điểm tài liệu biên soạn theo mơ hình trường học Tài liệu Hướng dẫn học Ngữ văn tiếp tục biên soạn theo tinh thần đổi mới, nhằm đảm bảo ngun tắc mơ hình THM, là: tạo điều kiện để HS chủ động học theo tốc độ riêng mình, tự quản lí, tự đánh giá trình học cá nhân; GV tổ chức trình học tập HS sở trải nghiệm kiến tạo, hướng tới dạy học phân hoá, cá thể hoá; nội dung kế hoạch học tập thực linh hoạt; HS chủ thể hoạt động môi trường học tập dân chủ thân thiện; việc học tập HS có hỗ trợ tích cực từ phía phụ huynh cộng đồng Những điểm tài liệu thể cụ thể sau: – Tài liệu thiết kế nội dung dạy học theo đơn vị học, học tích hợp nội dung phân mơn (được xếp tuần học chương trình hành), tổ chức theo hoạt động: Khởi động – Hình thành kiến thức – Luyện tập – Vận dụng – Tìm tịi mở rộng, với thời lượng tiết Mạch nội dung học cấu trúc dựa trục thể loại kiểu văn bản, kiến thức tiếng Việt tập làm văn dạy tích hợp với đọc hiểu Cách xếp vừa thể bước phát triển quan điểm dạy học tích hợp nói trên, vừa thực hố lí thuyết kiến tạo theo quy luật q trình nhận thức tiếp nhận tri thức cá nhân người học, hỗ trợ việc tổ chức hoạt động học lô gic hiệu N V – Nội dung học triển khai theo hoạt động học tập, giúp HS rèn luyện khả tự học, tăng cường chia sẻ, hợp tác trình học thông qua việc thực hệ thống tập nhiệm vụ học tập, với hình thức tổ chức đa dạng (hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đơi, hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động với cộng đồng,…) Nội dung đọc hiểu, tiếng Việt, tập làm văn kết nối hoạt động, vừa đảm bảo phối hợp kiến thức bản, vừa tăng cường hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức vào trình giao tiếp cảm thụ văn học HS, bước nâng cao khả tự học chủ động HS học tập, đồng thời tăng cường hoạt động trải nghiệm, hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn D G B X N – Các học tổ chức theo định hướng phát triển lực cho HS Định hướng thể tất khâu trình dạy học, thơng qua hệ thống mục tiêu học, triển khai nội dung phương pháp đánh việc quan sát góp ý học giáo viên Với quan niệm lực vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ thái độ, động cơ,… người học vào việc giải tình đặt học tập thực tiễn, lực phải thể qua số hành vi (những HS thể qua nói, viết, làm, tạo ra), học, việc xác định mục tiêu cho nội dung đọc hiểu, tiếng Việt, tập làm văn thể động từ hành động, cho biết mức độ thực yêu cầu nội dung, bám sát yêu cầu đặc trưng phân môn, thể loại văn Mặt khác, mục tiêu học nhóm chủ đề kiểm soát, tạo kết nối phát triển Như vậy, theo hệ thống mục tiêu học, HS vừa thực hoạt động theo mức độ biểu lực, vừa có kết nối để bước hình thành phát triển lực chung lực chuyên môn môn học – Coi trọng kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực Thay đánh giá kiến thức kĩ dạy học nay, quan điểm đánh giá theo mơ hình THM xem xét trình hình thành phát triển lực, phẩm chất HS giai đoạn Các lực phẩm chất cần hình thành, phát triển cho HS qua học xác định mục tiêu triển khai toàn nội dung học; đánh giá lực nhằm xác định mức độ hồn thành mục tiêu Để đánh giá lực, cần sử dụng phương pháp đánh giá có hiệu vấn, quan sát, tiểu luận, tập tình huống, kiểm tra, tiến hành đánh giá không vào kết mà cần ý đến trình đến kết quả; đánh giá trình cần coi trọng, quan điểm đánh giá dựa tồn trình học tập người học Trong đánh giá trình, GV quan tâm đến tiến HS học tập phương pháp hình thức đánh giá đa dạng nói Đặc biệt cần phối hợp đánh giá GV tự đánh giá HS, tạo nhiều hội để HS đánh giá phản hồi kết để đạt tới giá trị tự tin, độc lập, có khả phê phán thái độ tiếp nhận phê phán, Điểm đánh giá theo mơ hình THM tạo điều kiện tốt để HS tự đánh giá (cá nhân tự đánh giá, đánh giá nhóm, đánh giá lẫn nhau) đưa thành viên gia đình vào q trình đánh giá, để với GV có điều chỉnh cụ thể trình học tập HS – Tên học tài liệu nhìn chung lấy tên đọc hiểu (do đọc hiểu thường nội dung học tập bài) Một số khái niệm ngơn ngữ học giảm tải theo hướng không sâu vào tìm hiểu lí thuyết mà tăng cường luyện tập; mục Ghi nhớ SGK hành giản lược chuyển thành tập rèn luyện, củng cố Một số kiến thức trùng lặp với cấp Tiểu học tính thiết thực giản lược Tăng cường nội dung thực hành cho chương trình địa phương N V D G B X N Theo yêu cầu chung, chương trình Ngữ văn THCS theo mơ hình THM giảm thời lượng năm học từ tối thiểu 35 tuần xuống 33 tuần (dành tuần lại cho trường chủ động thực nội dung theo điều kiện trường) Về tiến trình tổ chức hoạt động học Ngữ văn Tài liệu Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn theo tinh thần coi HS chủ thể việc tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ lực; GV người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học HS Các học biên soạn theo hoạt động, thể rõ phương pháp hình thức tổ chức dạy học dựa quan điểm dạy học kiến tạo Mỗi học tổ chức theo hoạt động bản: Khởi động – Hình thành kiến thức – Luyện tập – Vận dụng – Tìm tịi mở rộng Mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức hoạt động chương trình Ngữ văn lớp mô tả sau: 2.1 Hoạt động khởi động Hoạt động khởi động tổ chức bắt đầu học Mục đích hoạt động nhằm giúp HS huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, dựa quan điểm rằng: việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học Đồng thời, hoạt động 10 B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu văn – Ý tưởng thiết kế hoạt động: câu hỏi đọc hiểu văn thiết kế theo quy trình tìm hiểu tác phẩm kịch: từ diễn biến việc hành động kịch đến tình dẫn đến xung đột kịch Qua việc thể giải xung đột kịch, nhân vật bộc lộ rõ tâm lí, tính cách Qua đó, tác giả gửi gắm suy nghĩ, tư tưởng – Nội dung hoạt động: GV định hướng HS trả lời câu hỏi đọc hiểu để nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn + Câu (a), HS thuật lại diễn biến việc hành động kịch lớp kịch trích hồi bốn: Lớp I: Đối thoại vợ chồng Thơm – Ngọc Mâu thuẫn hai người khiến Thơm dần nhận thật Ngọc Cơ đau xót ân hận Lớp II: Thái – Cửu – hai cán bộ, chiến sĩ cách mạng chạy trốn lùng bắt gắt gao bọn quan, lính Pháp bọn phản động tay sai (Ngọc), tình cờ lúc bối rối, vội vã chạy vào nhà Thơm – Ngọc Sau phút lo lắng hoảng hốt, Thơm định tạm để hai anh vào trốn buồng ngủ N V D G Lớp III: Ngọc đột ngột nhà Thơm cố tìm cách giấu chồng, qua câu chuyện, bộc lộ tâm trạng mâu thuẫn, day dứt lòng Thơm Cuối lớp, Ngọc lại sấp ngửa chạy theo bọn lính Pháp, tiếp tục truy lùng chiến sĩ cách mạng B X N + Câu (b), GV định hướng HS nhận tình gay cấn hồi bốn: Cuộc khởi nghĩa thất bại, giặc lùng bắt gắt gao cán chiến sĩ Thái, Cửu tình cờ chạy trốn vào nhà Thơm Ngọc – chồng Thơm, tên điểm dẫn đường cho thực dân Pháp đột ngột rẽ nhà Tình bất ngờ làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn, xung đột kịch: mâu thuẫn xung đột ta – địch; cán bộ, chiến sĩ cách mạng (Thái, Cửu) với bọn giặc Pháp (quan, lính) bọn tay sai phản động (Ngọc) lồng mâu thuẫn gia đình Thơm – Ngọc, mâu thuẫn nội tâm lòng Thơm + Câu (c), HS nhận mâu thuẫn lớp kịch từ bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật Thơm, Ngọc, Thái, Cửu Như khẳng định trên, mâu thuẫn hồi kịch mâu thuẫn, xung đột ta – địch; cán bộ, chiến sĩ cách mạng (Thái, Cửu) với bọn giặc Pháp (quan, lính) bọn tay sai phản động (Ngọc) Mâu thuẫn góp phần cho thấy tâm trạng, tính cách nhân vật sau: Thơm: Trước tình đầy căng thẳng, tâm trạng Thơm từ bất ngờ, ngạc nhiên thấy xuất đột ngột Thái, Cửu đến lo lắng, hốt hoảng, lúng túng 262 cuối định bảo vệ hai chiến sĩ cách mạng, không tiếp tay cho giặc cuối cứu Thái, Cửu hành động đẩy hai người vào buồng riêng Hành động cho thấy Thơm đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng cảm tình với cách mạng HS phân tích đối đáp Thơm Ngọc – chồng cô để thấy bình tĩnh, khơn khéo Thơm: mặt khơng để chồng nhận khác lạ nhà mình, mặt khác để Ngọc sớm bỏ bảo vệ an toàn cho Thái, Cửu Tuy nhiên, Thơm chưa dứt hẳn nếp sống, nếp nghĩ người vốn quen với sống sung túc nhờ đồng tiền Ngọc đưa cho Sự chuyển biến suy nghĩ, tư tưởng Thơm cho thấy hồn cảnh khó khăn nhất, cách mạng khơng thể bị tiêu diệt, tiềm tàng khả thức tỉnh quần chúng, với người vị trí trung gian Thơm Ngọc: HS nhận xét, đánh giá nhân vật Ngọc Đó người chồng ln yêu chiều vợ lại tên nho lại đầy tham vọng ngoi lên để thoả mãn lòng ham muốn địa vị, quyền lực tiền tài Ở hồi bốn, chất Việt gian phản động Ngọc bộc lộ rõ qua việc riết truy lùng người cách mạng Qua đối thoại với Thơm, Ngọc thể rõ mặt: tham lam, hiếu sắc, ghen tức, tiếp tục dấn sâu vào đường phản dân, hại nước N V Thái, Cửu: Hai cán chiến sĩ cách mạng dũng cảm, trung thành Trong hoàn cảnh D G nguy hiểm bị kẻ thù lùng bắt sáng suốt, bình tĩnh, tranh thủ chuyển biến, thức tỉnh giúp đỡ quần chúng nhân dân Thái dày dạn kinh nghiệm tinh tế Cửu hăng hái, B X nóng nẩy + Câu (d), từ tìm hiểu trên, HS nhận xét đặc sắc nội dung, nghệ thuật kịch N đoạn trích hồi bốn: đặc sắc việc xây dựng xung đột mâu thuẫn kịch dẫn đến tình bất ngờ gay cấn thúc đẩy hành động kịch bộc lộ tính cách nhân vật Ngồi ngơn ngữ nhịp điệu thay đổi, góp phần bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật, thúc đẩy hành động kịch phát triển, làm cho hồi kịch trở nên căng thẳng, hấp dẫn Qua hồi bốn, tác giả muốn khẳng định lúc cách mạng nhân dân che chở, ủng hộ dù hồn cảnh khó khăn Và cách mạng có sức mạnh lay chuyển, thay đổi nhận thức người lầm đường lạc lối – Phương pháp tổ chức dạy học: GV linh hoạt cách thức tổ chức hoạt động cho HS Chẳng hạn, câu (a) tổ chức hoạt động cá nhân, câu (b), (c) chia sẻ cặp đơi nhóm, câu (d) có tính khái quát nên tổ chức hoạt động chung lớp Điều quan trọng qua hoạt động này, HS biết cách đọc hiểu văn kịch – Phương tiện dạy học: GV sử dụng phiếu học tập để HS ghi lại kết làm việc cá nhân nhóm – Sản phẩm học tập HS: Phiếu học tập hoàn thành theo yêu cầu GV 263 C Hoạt động luyện tập – Ý tưởng thiết kế hoạt động: HS hệ thống hoá kiến thức phần văn học nước học trả lời câu hỏi liên quan Các em luyện tập kiểu văn học từ lớp đến lớp từ biết cách vận dụng vào học tập đời sống – Nội dung hoạt động: Tổng kết phần văn học nước GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng tổng kết phần văn học nước theo mẫu sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai Tổng kết phần Tập làm văn Đọc bảng tổng kết kiểu văn học chương trình Ngữ văn THCS trả lời câu hỏi nêu dưới: (1) Các kiểu văn khác hai điểm là: phương thức biểu đạt khác hình thức thể khác (2) Các kiểu văn thay cho vì: N V – Phương thức biểu đạt khác D G – Hình thức thể khác – Mục đích khác B X – Các yếu tố cấu thành văn khác N (3) Các phương thức biểu đạt phối hợp với văn cụ thể vì: – Trong văn tự sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận (5): So sánh văn tự thể loại văn học tự – Giống nhau: Cùng kể việc – Khác nhau: + Văn tự sự: xem xét văn hình thức phương thức thể + Thể loại văn học tự sự: đa dạng, gồm có: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch Tính nghệ thuật tác phẩm văn học tự thể ở: Cốt chuyện, nhân vật, việc, kết cấu (6): So sánh kiểu văn biểu cảm thể loại văn học trữ tình – Giống nhau: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo – Khác nhau: + Văn biểu cảm: bày tỏ cảm xúc đối tượng (văn xuôi) + Thể loại văn học trữ tình (tác phẩm trữ tình): thể đời sống cảm xúc phong phú chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ) 264 (7) HS trả lời câu hỏi sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai – Phương pháp tổ chức dạy học: GV linh hoạt hình thức tổ chức dạy học, cho HS thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, cặp đôi – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) – Sản phẩm học tập HS: Hoàn thành phiếu học tập, kết thảo luận nhóm D Hoạt động vận dụng – Ý tưởng thiết kế hoạt động: HS vận dụng kiến thức, kĩ học đoạn trích hồi bốn kịch Bắc Sơn, đọc kĩ lại thích (**) kịch, vận dụng để xác định thể loại kịch học xem HS chia nhóm diễn lại hồi trích đoạn kịch Bắc Sơn nhằm đưa kịch từ trang sách lên sân khấu, nhập thân vào nhân vật để hiểu sâu sắc giá trị kịch – Nội dung hoạt động: Câu 1: GV định hướng HS xác định thể loại kịch em học xem nhằm khắc sâu kiến thức kịch N V Câu 2: GV hướng dẫn HS chia nhóm, chọn hồi diễn kịch Làm HS cảm thấy hứng thú, nhập vai hiểu sâu sắc tác phẩm kịch em học D G – Phương pháp tổ chức dạy học: Ở câu hỏi 1, GV cho HS làm việc cá nhân, câu hỏi 2, HS làm việc theo nhóm phân công, lựa chọn B X N – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện dạy học – Sản phẩm học tập HS: Phiếu học tập, trích đoạn kịch nhóm HS biểu diễn E Hoạt động tìm tịi mở rộng – Ý tưởng thiết kế hoạt động: Văn kịch Bắc Sơn sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai đoạn trích hồi bốn kịch tên Việc u cầu HS tìm đọc tồn tác phẩm xem lại kịch Bắc Sơn điều cần thiết giúp em có nhìn tổng thể toàn diện tác phẩm – Nội dung hoạt động: HS tìm đọc xem tồn kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng – Phương pháp tổ chức dạy học: HS tự xác định cách thức hoạt động (cá nhân, nhóm, làm nhà, thư viện, ) – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp – Sản phẩm học tập HS: Những suy nghĩ, cảm xúc sau đọc, xem kịch 265 Hoạt động đánh giá Trong trình hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học, cần ý đánh giá tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, phẩm chất HS Cụ thể, cần đánh giá số nội dung sau: – Kĩ đọc hiểu qua việc phát chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật miêu tả nhân vật, nội dung tư tưởng thể văn bản; kĩ trình bày cảm nhận, suy nghĩ vấn đề tác giả đặt từ đoạn trích – Kĩ hệ thống hố kiến thức truyện ngữ pháp GV sử dụng hình thức quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận, thực hành; cần đánh giá thường xuyên tất khâu, công đoạn trình dạy học như: đánh giá trước học (đánh giá kinh nghiệm, vốn kiến thức có HS), đánh giá học (đánh giá sau tập/ nhiệm vụ), đánh giá sau học, Bài 33 N V TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC D G THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI B X N I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần đạt – Kiến thức: Hiểu mục đích, tác dụng thư (điện) chúc mừng thăm hỏi; Nắm vững nội dung ba phần (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, chủ yếu tập hai; hiểu cách khái quát văn học Việt Nam (các phận, thời kì lớn, giá trị bật nội dung tư tưởng thành tựu nghệ thuật) – Kĩ năng: Biết cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi, củng cố hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì tiến trình vận động văn học – Thái độ: Biết viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi, người khác hoàn cảnh phù hợp 266 Các lực hình thành phát triển cho học sinh – Năng lực sử dụng tiếng Việt (qua việc thực hành viết, nói; qua hoạt động nhóm, ) – Năng lực tiếp nhận văn bản: đọc hiểu văn – thư (điện) chúc mừng thăm hỏi, ngữ liệu phần Tổng kết văn học – Năng lực tạo lập văn bản: viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung GV hướng dẫn HS nắm nét khái quát, văn học Việt Nam sơ lược số thể loại văn học HS nắm phận hợp thành Văn học Việt Nam, tiến trình lịch sử văn học đặc sắc bật văn học nước nhà Ngồi ra, em cịn có nhìn tổng qt thể loại văn học học Mỗi tác phẩm thuộc thể loại định mang đặc trưng riêng Tìm hiểu thể loại để hiểu đúng, trúng sâu sắc tác phẩm văn học HS học, trải nghiệm tác phẩm cụ thể song để khái quát thành hệ thống kiến thức văn học sử cần có hướng dẫn GV Kiến thức hàn N V lâm, mang tính khái qt GV nên hướng dẫn HS nắm đặc trưng phân tích dẫn chứng minh hoạ để HS dễ dàng nắm bắt Tổng kết phần văn học cho HS D G tranh chung, nhìn tổng thể tảng kiến thức để góp phần hiểu sâu sắc văn học nước nhà tác phẩm cụ thể B X Hướng dẫn cụ thể cho hoạt động A N Hoạt động khởi động – Ý tưởng thiết kế hoạt động: Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai đưa ý tưởng khởi động hình thức trị chơi Thơng qua trò chơi, HS nhớ lại tác phẩm, giai đoạn văn học học từ GV dẫn dắt đến nội dung học – Nội dung hoạt động: GV chia lớp thành đội chơi, phổ biến luật chơi HS tiến hành chơi, liệt kê tác phẩm tương ứng với giai đoạn văn học học Đội tìm nhiều tác phẩm chiến thắng – Phương pháp tổ chức dạy học: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp – Sản phẩm học tập HS: Câu trả lời đội chơi ghi lại 267 B Hoạt động hình thành kiến thức Tổng kết văn học (tiếp theo) – Ý tưởng thiết kế hoạt động: HS nắm cách khái quát văn học Việt Nam (các phận, thời kì lớn, giá trị bật nội dung tư tưởng thành tựu nghệ thuật), củng cố hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì tiến trình vận động văn học – Nội dung hoạt động: + Câu (a): GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng cho sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai + Câu (b): Những điểm phân biệt văn học dân gian văn học viết: • Là sản phẩm tinh thần quần chúng nhân dân, văn học dân gian khơng mang tính cá thể Cịn văn học viết sản phẩm tinh thần nhà văn nên mang dấu ấn cá nhân rõ rệt • Văn học dân gian chủ yếu quan tâm đến khái quát chung tiêu biểu cho cộng N V đồng Còn văn học viết, văn học đại, khơng quan tâm đến chung mà cịn ý đến số phận, tính cách vấn đề cá nhân người D G • Văn học dân gian văn chương truyền miệng Còn văn học viết văn chương B X chữ viết + Câu (c): GV hướng dẫn HS nêu phân tích dẫn chứng tình yêu nước văn N học Việt Nam qua thời kì Gợi ý: – Ca dao: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ → Tình yêu nước thể tình yêu, niềm tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước – Văn học trung đại với Nam quốc sơn hà (tương truyền Lý Thường Kiệt) → Thể chủ quyền dân tộc tâm chiến thắng, đánh đuổi giặc ngoại xâm – Văn học đại: tác phẩm Làng (Kim Lân) → Tình u nước hồ quyện tình u làng, tự hào làng theo cách mạng + Câu (d): GV hướng dẫn HS nêu biểu tư tưởng nhân đạo Truyện Kiều Gợi ý: – Phê phán xã hội phong kiến thối nát – Cảm thông, chia sẻ với số phận người 268 – Ngợi ca vẻ đẹp người (Thuý Kiều) Từ đó, HS tự nêu biểu tư tưởng nhân đạo tác phẩm văn học đại tự chọn + Câu (e), (f): GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu tập cho sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai + Câu (g): Bài thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan thơ tiêu biểu thể thất ngôn bát cú Bài thơ dùng vần vần bằng, chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, (tà, hoa, nhà, gia, ta); thanh, thơ có quy định vị trí phối hợp trắc   T T B B T T B T B B T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B B T B B X D G N V Về đối có cặp đối câu 4, 6: N Lom khom núi, tiều vài chú/ Lác đác bên sông, chợ nhà/ Nhớ nước đau lòng, quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng, gia gia Các câu thơ đối ý, về từ loại + Câu (h): Gợi ý: Ca dao: – Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu – Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi Truyện Kiều: – Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa – Phận phận bạc vôi! Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng 269 Ơi Kim lang! Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây! + Câu (i): Cùng loại hình tự truyện ngắn đại có nhiều đổi cách trần thuật xây dựng nhân vật so với truyện ngắn trung đại Truyện ngắn đại sử dụng đa dạng cách trần thuật, di chuyển điểm nhìn Với truyện ngắn Lão Hạc tác giả trần thuật từ thứ nhất, điều chưa xuất truyện ngắn trung đại Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Về xây dựng nhân vật có nhiều điểm khác biệt Nhân vật truyện trung đại, chẳng hạn Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương) thường khắc hoạ qua lời kể, qua hành động đối thoại, thể trực tiếp qua giới nội tâm Trong truyện đại, chẳng hạn Lão Hạc nhân vật khắc hoạ từ nhiều phương diện: ngoại hình, hành động nội tâm, lời đối thoại, độc thoại nhân vật – Phương pháp tổ chức dạy học: GV linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập (cá nhân, cặp đơi, nhóm) – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) N V – Sản phẩm học tập HS: Phiếu học tập hoàn thành theo yêu cầu GV D G Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi – Ý tưởng thiết kế hoạt động: Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai đưa số B X trường hợp viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi cụ thể, HS thảo luận, trao đổi trả lời số câu hỏi liên quan để hiểu trường hợp cần viết thư (điện) chúc N mừng, thăm hỏi Tiếp theo HS tự lấy số ví dụ cụ thể phân biệt khác mục đích, tác dụng thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Trên sở đó, GV hướng dẫn HS cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi – Nội dung hoạt động: HS thảo luận trả lời câu hỏi sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi (1) Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng: muốn thăm hỏi chia vui Những trường hợp cần gửi thư (điện) thăm hỏi: muốn thăm hỏi chia buồn Thường đến gặp mặt trực tiếp để chúc mừng chia buồn người ta dùng thư (điện) (2) HS lấy số trường hợp viết thư (điện) cụ thể (3) Khác nhau: – Thư (điện) chúc mừng: biểu dương, khích lệ, chia sẻ niềm vui với thành tích, người nhận 270 – Thư (điện) thăm hỏi: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua rủi ro khó khăn sống Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai, hướng dẫn HS nắm quy trình viết thư (điện): Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa người nhận vào chỗ trống theo mẫu Bước 2: Ghi nội dung thư (điện) Bước 3: Ghi họ, tên, địa người gửi – Phương pháp tổ chức dạy học: GV linh hoạt việc lựa chọn phương pháp tổ chức – Phương tiện dạy học: GV sử dụng phiếu học tập để HS ghi lại kết làm việc cá nhân nhóm – Sản phẩm học tập HS: Phiếu học tập câu trả lời HS ghi lại C Hoạt động luyện tập N V Tổng kết phần văn học – Ý tưởng thiết kế hoạt động: HS củng cố hệ thống hoá tri thức học D G thể loại văn học gắn với thời kì tiến trình vận động văn học qua hệ thống tập B X – Nội dung hoạt động: N GV hướng dẫn HS làm tập a, b, c, d HS đọc thống kê theo mẫu cho sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai tác phẩm, thể loại học – Phương pháp tổ chức dạy học: GV linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập cho HS (cá nhân, cặp đôi, nhóm) – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) – Sản phẩm học tập HS: Phiếu học tập hoàn thành Luyện tập thư (điện) chúc mừng thăm hỏi – Ý tưởng thiết kế hoạt động: HS thực hành nhận diện viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi theo mẫu nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học – Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS làm tập a, b sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai – Phương pháp tổ chức dạy học: GV linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập (cá nhân, cặp đơi, nhóm) 271 – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) – Sản phẩm học tập HS: Phiếu học tập hoàn thành D Hoạt động vận dụng – Ý tưởng thiết kế hoạt động: HS vận dụng kiến thức, kĩ học thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi để hoàn thành điện mừng theo mẫu bưu điện với tình tự đề xuất HS vận dụng kiến thức, kĩ học tổng kết văn học, cụ thể phận văn học để xác định vai trò, ảnh hưởng văn học dân gian tới văn học viết – Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS hoàn thành tập 1, trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai Câu 1: HS tìm ví dụ Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương tác giả văn học ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học viết Gợi ý: Thơ Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng văn học dân gian đậm nét, ví dụ N V thơ Bánh trôi nước: – Cụm từ “thân em”: mơ-típ quen thuộc chùm ca dao than thân để thân phận D G người phụ nữ B X – Thành ngữ: bảy ba chìm Từ khẳng định, văn học dân gian có sức ảnh hưởng to lớn, khơng N cảm hứng mà chất liệu để tác giả văn học viết thoả sức sáng tạo Câu 2: HS tự nghĩ tình viết (điện) chúc mừng theo mẫu học – Phương pháp tổ chức dạy học: GV linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập (cá nhân, cặp đơi, nhóm) – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) – Sản phẩm học tập HS: Phiếu học tập hoàn thành E Hoạt động tìm tịi mở rộng – Ý tưởng thiết kế hoạt động: Trong Chương trình Ngữ văn THCS, HS tìm hiểu số thể loại văn học dân gian Với hoạt động này, sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai yêu cầu HS tìm hiểu thêm số thể loại chưa học để có nhìn tồn diện thể loại văn học dân gian 272 – Nội dung hoạt động: tìm hiểu số thể loại văn học dân gian khác ngồi thể loại có chương trình Ngữ văn THCS – Phương pháp tổ chức dạy học: HS tự xác định cách thức hoạt động (cá nhân, nhóm, làm nhà, thư viện, ) – Phương tiện dạy học: sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập hai, tài liệu tham khảo – Sản phẩm học tập HS: Các thể loại văn học dân gian em tìm hiểu Hoạt động đánh giá sau học – Đánh giá lực tiếp nhận văn bản: trả lời câu hỏi phần Tổng kết văn học, thư (điện) chúc mừng thăm hỏi – Đánh giá lực tạo lập văn bản: viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi, đoạn văn, theo yêu cầu sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, phần tổng kết phần văn học – Đánh giá lực sử dụng tiếng Việt: qua thực hành, trao đổi, viết, nói trước lớp N V D G B X N 273 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO BÀI HỌC Bài Phong cách Hồ Chí Minh N V Bài Đấu tranh cho giới hồ bình D G Bài Tun bố giới sống còn, quyền B X bảo vệ phát triển trẻ em 16 26 38 Bài Chuyện người gái Nam Xương 48 Bài Hồng Lê thống chí - Hồi thứ mười bốn 58 Bài Truyện Kiều - Chị em Thuý Kiều 68 Bài Cảnh ngày xuân - Kiều lầu Ngưng Bích 77 Bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 89 Bài Đồng chí 97 Bài 10 Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính 105 Bài 11 Đoàn thuyền đánh cá 114 Bài 12 Ánh trăng 121 N 274 15 Bài 13 Làng 127 Bài 14 Lặng lẽ Sa Pa 135 Bài 15 Chiếc lược ngà 144 Bài 16 Cố hương 156 Bài 17 Những đứa trẻ 161 Bài 18 Bàn đọc sách 167 Bài 19 Tiếng nói văn nghệ 173 Bài 20 Chuẩn bị hành trang vào kỉ 179 Bài 21 Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La-Phơngten Bài 22 Con cò N V Bài 23 Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác D G Bài 24 Sang thu - Nói với B X Bài 25 Mây sóng N Bài 26 Chương trình địa phương Tổng kết phần văn nhật dụng 186 192 199 205 212 218 Bài 27 Bến quê 223 Bài 28 Những ngơi xa xơi 230 Bài 29 Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ) 237 Bài 30 Bố Xi-mơng 246 Bài 31 Con chó Bấc 254 Bài 32 Bắc Sơn 260 Bài 33 Tổng kết văn học Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 266 275 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo : Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨN Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNH Biên tập nội dung : VŨ THỊ MINH HẢI – TRẦN MAI THANH HẰNG THÂN THUỲ TRANG – VŨ THỊ VÂN Thiết kế sách : HÀ VŨ N V Trình bày bìa : ĐINH THANH LIÊM D G Sửa in : B X VŨ THỊ MINH HẢI – TRẦN MAI THANH HẰNG THÂN THUỲ TRANG – VŨ THỊ VÂN N Chế : NGUYỄN HỒNG PHONG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP Mã số : T9V58A7 Mã số ISBN : 978-604-0-11108-1 In (QĐ ), khổ 19 x 27 cm Đơn vị in : địa : Cơ sở in : địa : Số ĐKXB : 3016-2017/CXBIPH/11-1199/GD Số QĐXB : /QĐ-GD ngày tháng năm 2017 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2017 276 ... mạng in-tơ-nét, sách báo (Ví dụ số sách: Gặp Bác, Nguyễn Huy Tưởng – Nguyễn Huy Thắng; NXB Kim Đồng, 2011; Kể chuyện Bác Hồ, Nguyễn Phúc Ngọc Lâm – Nguyễn Hoài Thanh, NXB Văn học, 2012; Những mẩu... khác nhau: có nguyên nhân từ xã hội phong kiến với chiến tranh liên miên làm đảo lộn sống yên N V ấm gia đình nàng; có ngun nhân từ phía người chồng học, đa nghi, gia trưởng; có ngun nhân từ thân... ao”…; lưu ý thích có sách Hướng dẫn học Ngữ văn 9, tập để thuận lợi việc tìm hiểu nội dung Ngồi thích văn bản, HS cịn gặp từ khó, chưa rõ nghĩa, 19 GV cần có hướng hỗ trợ (mời HS biết giải thích

Ngày đăng: 02/02/2021, 19:10

w