TLHDDH mon ngu van 6

114 13 0
TLHDDH mon ngu van 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N V D G B X N HÀ NỘI - 2015 N V D G N B X Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM I – CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC Dựa quan điểm lí thuyết kiến tạo trình dạy học giáo dục, q trình dạy học theo mơ hình Trường học Việt Nam tổ chức phù hợp với nguyên tắc chung phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể : Học sinh (HS) trung tâm trình dạy học ; HS tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm ; Chú trọng đến tính tích cực để đảm bảo HS tự tìm tịi, suy nghĩ chủ động nắm bắt kiến thức ; giáo viên (GV) tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ vào sống ; GV trì mơi trường tích cực, cởi mở đóng vai trị người hướng dẫn học, trọng đến tính cạnh tranh việc tiếp thu kiến thức HS ; N V D G Sự hướng dẫn tự học bước dựa hướng dẫn học bao gồm hoạt động tập diễn liên tiếp để hỗ trợ trình học tập Phương pháp hướng dẫn tự học bước khuyến khích HS có sáng kiến sáng tạo Sự linh hoạt cho phép HS tiến bước học tập ; B X Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ nhà trường với cha mẹ HS cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án cộng đồng trụ cột chương trình ; N Giao quyền tự quản cho HS để đảm bảo tham gia tích cực HS đời sống dân chủ nhà trường, với tăng cường giá trị hợp tác, tơn trọng làm việc nhóm Với nguyên tắc trên, hoạt động học theo mơ hình Trường học hướng dẫn theo tiến trình phù hợp, vận dụng tất phương pháp dạy học tích cực khác : dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột", dạy học dựa dự án, II – YÊU CẦU CHUNG VỀ KẾ HOẠC DẠY HỌC Để đảm bảo nguyên tắc nói trên, học cần xây dựng dựa chủ đề dạy học, nhằm giải vấn đề / nhiệm vụ học tập tương đối hồn chỉnh, từ việc hình thành kiến thức, kĩ đến vận dụng chúng vào giải vấn đề gắn với thực tiễn Kế hoạch tổ chức hoạt động học HS học cần đảm bảo yêu cầu sau : Chuỗi hoạt động học HS thể rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực áp dụng tồn học Nhìn chung, tiến trình hoạt động học HS theo phương pháp dạy học tích cực phù hợp với tiến trình nhận thức chung : huy động kiến thức, kĩ để giải tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập ; nhận thức chưa đầy đủ kiến thức, kĩ ; xuất nhu cầu học tập để bổ sung, hoàn thiện kiến thức, kĩ ; vận dụng kiến thức, kĩ để tiếp tục giải tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập ban đầu tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập Ví dụ : Trong dạy học trường phổ thông, việc xây dựng kiến thức cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau : "đề xuất vấn đề – suy đốn giải pháp – khảo sát lí thuyết / thực nghiệm – kiểm tra, vận dụng kết quả" Chuỗi hoạt động học HS phù hợp với tiến trình sư phạm phương pháp dạy học giải vấn đề sau : a) Hoạt động khởi động : Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HS huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập : Để giải vấn đề đặt ra, HS cần phải học lí thuyết / thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi / vấn đề đặt N V D G c) Hoạt động vận dụng : Trên sở kiến thức, kĩ hình thành, HS vận dụng chúng để giải tình có liên quan sống ngày B X d) Hoạt động tìm tịi, mở rộng : HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác N Mỗi hoạt động học tương ứng với nhiệm vụ học tập giao cho HS, thể rõ : mục đích, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà HS phải hồn thành Q trình tổ chức hoạt động học HS thực theo bước sau : a) Chuyển giao nhiệm vụ : Việc chuyển giao nhiệm vụ thực thơng qua nhiều hình thức khác : lời nói trực tiếp GV ; thơng qua tài liệu, học liệu, đảm bảo cho tất HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ học tập b) Thực nhiệm vụ : HS hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi, xoay trở để vượt qua khó khăn giải nhiệm vụ Trong trình đó, cần phải có định hướng GV c) Tranh luận, hợp thức hóa, vận dụng tri thức : Dưới hướng dẫn GV, HS trình bày, tranh luận, bảo vệ sản phẩm học tập hồn thành GV bổ sung, xác hóa hợp thức hóa kiến thức cho HS Thiết bị dạy học học liệu sử dụng học phải đảm bảo phù hợp với hoạt động học thiết kế Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu thể rõ phương thức hoạt động học sản phẩm học tập tương ứng mà HS phải hoàn thành hoạt động học Phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Cần tăng cường đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất HS thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập ; thông qua sản phẩm học tập mà HS hoàn thành ; tăng cường hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS III – TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC Nội dung tài liệu Hướng dẫn học gồm : nội dung học tập, hoạt động học tập phù hợp với nội dung biện pháp sư phạm để triển khai hoạt động học tập ; đánh giá lực HS thông qua hoạt động học tập hợp tác Tài liệu Hướng dẫn học trang bị cho HS khả hiểu biết, biểu đạt thông tin, kĩ tính tốn, đề xuất, lực quản lí, lực bảo vệ mơi trường học tập,… đồng thời phát huy vai trò dân chủ học tập thi đua lành mạnh Để đảm bảo nguyên tắc yêu cầu trình dạy học, học tài liệu Hướng dẫn học biên soạn theo chủ đề Trong chủ đề, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với thành thể thống Mỗi đơn vị kiến thức hướng dẫn học theo cấu trúc thống gồm hoạt động, có hoạt động cá nhân / hoạt động nhóm ; hoạt động với GV gia đình N V D G Hoạt động khởi động : Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học GV tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu Hướng dẫn học ; làm bộc lộ "cái" HS biết, bổ khuyết cá nhân HS cịn thiếu, giúp HS nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp HS suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập B X N Hoạt động hình thành kiến thức : Mục đích hoạt động giúp HS lĩnh hội kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kĩ vào hệ thống kiến thức, kĩ thân GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết ; kết nối / xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận / khái niệm / công thức mới,… Hoạt động luyện tập : Mục đích hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội GV yêu cầu HS làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập“ bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình / vấn đề học tập Hoạt động vận dụng : Mục đích hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình / vấn đề mới, khơng giống với tình / vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình / vấn đề học tập sống GV hướng dẫn HS kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học giải thành cơng tình / vấn đề tương tự tình / vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, HS có nhiều cách giải khác Hoạt động tìm tịi, mở rộng : Mục đích hoạt động giúp HS không dừng lại với học hiểu ngồi kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời GV cần khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi lớp học HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Các hình thức hoạt động học học sinh a) Hoạt động cá nhân : Loại hoạt động yêu cầu HS thực tập / nhiệm vụ cách độc lập nhằm tăng cường khả làm việc độc lập HS Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập / nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù GV cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức HS không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung N V D G b) Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm : Loại hoạt động nhằm giúp HS phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập / nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm hai em (ví dụ : kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo), ; cịn hình thức hoạt động nhóm (từ ba em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều B X N c) Hoạt động chung lớp : Hình thức hoạt động phù hợp với số đông HS, nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đồn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau : nghe GV hướng dẫn chung ; nghe GV nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm ; HS luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp,… Khi tổ chức hoạt động chung lớp, GV tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động d) Hoạt động với cộng đồng : Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động HS mối tương tác với xã hội, bao gồm hình thức, từ đơn giản : nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình, đến hình thức phức tạp : tham gia bảo vệ môi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương, Tiến trình hoạt động nhóm Ở lớp học theo mơ hình Trường học mới, HS ngồi học theo nhóm Tuy nhiên, khơng phải lúc HS hoạt động theo nhóm HS làm việc cá nhân, theo cặp nhóm Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu tài liệu Hướng dẫn học thiết kế hoạt động GV a) Làm việc cá nhân : Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm Phổ biến kể đến hoạt động đọc mục tiêu học, đọc văn bản, giải toán để tìm kết quả,… Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân Tần suất hoạt động cá nhân nhóm lớn chiếm ưu so với hoạt động khác Làm việc cá nhân giúp HS có thời gian tập trung tự nghiên cứu, tự khám phá kiến thức, tự chuẩn bị cần thiết trước sử dụng để có hoạt động khác nhóm Trong q trình làm việc cá nhân, gặp khơng hiểu, HS hỏi bạn ngồi cạnh nêu nhóm để thành viên khác trao đổi nhóm khơng giải vấn đề nhóm trưởng nhờ GV hỗ trợ b) Làm việc theo cặp (hai HS) : Tuỳ theo hoạt động học tập, có lúc HS làm việc theo cặp nhóm GV lưu ý cách chia nhóm cho khơng HS bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu khơng, GV phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất HS làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với công việc : kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thông tin ; thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề), đóng vai N V D G B X Làm việc theo cặp giúp HS tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mơ nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau N c) Làm việc chung nhóm : Trong học mơ hình Trường học ln có hoạt động nhóm hợp tác Ví dụ, sau HS tự đọc câu chuyện, trưởng nhóm dẫn dắt bạn trao đổi số vấn đề câu chuyện ; sau cá nhân nhóm đưa kết tốn, nhóm trao đổi nhận xét, bổ sung cách giải tốn ; HS nhóm thực dự án nhỏ với chuẩn bị phân chia công việc rõ ràng, Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng HS cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm d) Làm việc lớp : Khi HS có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều HS khơng thể vượt qua, GV dừng cơng việc nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi Lưu ý tình khơng xuất thường xuyên lớp học Như vậy, việc lựa chọn hình thức làm việc : cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Tài liệu Hướng dẫn học gợi ý cho việc tổ chức hình thức hợp tác này, GV cần lưu ý tuân theo cách máy móc thiết kế có sẵn tài liệu Tùy vào tình hình chung lớp thiết kế cá nhân, GV có thay đổi, ứng dụng linh động phù hợp, đảm bảo tính hiệu cho học hứng thú cho HS Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt HS theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết HS hiểu làm ; chốt kiến thức phần nhỏ ; cho HS giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian ; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác ; sử dụng câu hỏi phát vấn nhiều vụn vặt, Vai trò thành viên hoạt động nhóm Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng, GV Cụ thể : a) Cá nhân : tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm điều chưa hiểu ; bạn gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp GV ; thực yêu cầu nhóm trưởng yêu cầu GV b) Nhóm trưởng : thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác ; bao quát nhóm xem bạn có khó khăn khơng ; phân cơng bạn giúp đỡ ; tổ chức cho nhóm thảo luận vấn đề khó khăn ; thay mặt nhóm để liên hệ với GV xin trợ giúp ; báo cáo tiến trình học tập nhóm ; điều hành chốt kiến thức nhóm Nhóm trưởng tạo hội để thành viên tự giác tự học, tích cực tham gia hoạt động nhóm Đối với bạn nhút nhát thiếu tự tin, cần khuyến khích nói nhiều, trao đổi nhiều, thể nhiều hoạt động nhóm Khơng để tình trạng số thành viên làm thay, làm hộ thành viên khác nhóm GV lưu ý phân cơng HS ln phiên làm nhóm trưởng N V D G B X N c) Thư kí nhóm : thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác ; người ghi chép vẽ lại nội dung trao đổi kết cơng việc nhóm Việc ghi chép giúp nhóm tổng hợp cơng việc thực hiện, trao đổi với nhóm khác chia sẻ trước lớp Để việc tổng hợp ý kiến, cơng việc nhóm thú vị hấp dẫn GV em sáng tạo nhiều hình thức trình bày tranh hố sơ đồ hố với hình ảnh ngộ nghĩnh Thư kí cịn người đánh dấu vào bảng tiến độ cơng việc để giúp nhóm trưởng báo cáo GV GV lưu ý phân công HS luân phiên làm thư kí Vai trị giáo viên tổ chức hoạt động nhóm – Chọn luân phiên nhóm trưởng, thư kí nhóm để giúp GV triển khai hoạt động học tập – Xác định phân cơng nhiệm vụ cho nhóm cách cụ thể rõ ràng – Đứng vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát nhóm HS làm việc hỗ trợ kịp thời cho nhóm Khơng nên dành thời gian làm việc nhóm lâu, đứng chỗ khu vực bàn GV – Giúp đỡ HS, gợi mở để HS phát huy tìm tịi kiến thức mới, hỗ trợ cho lớp, hướng dẫn HS báo cáo sản phẩm Khi cần tạo tình để học tập, GV gọi HS yếu ; cần biểu dương khích lệ học tập, GV gọi HS giỏi thay mặt nhóm để báo cáo ; giao thêm nhiệm vụ cho HS hoàn thành trước nhiệm vụ (giao thêm tập yêu cầu hướng dẫn bạn khác, ) – Vừa hướng dẫn học tập cho nhóm, vừa kết hợp quan sát, đánh giá thúc đẩy nhóm khác làm việc Việc định HS phát biểu, trình bày báo cáo,… phải cân nhắc phù hợp với nội dung hoạt động, đối tượng HS, không tập trung vào số HS lớp, nhóm – Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian HS nhóm HS hồn thành nhiệm vụ hoạt động đó, chưa hết GV giao thêm nhiệm vụ học tập nhiệm vụ giúp bạn khác, nhóm bạn khác chưa hoàn thành – Việc trợ giúp HS cần có độ sâu, giao nhiệm vụ cần cụ thể chi tiết, phân phối thời gian hợp lí, linh hoạt để trợ giúp cho HS Cần huy động trợ giúp HS giỏi, nhóm hồn thành nhiệm vụ lớp để trợ giúp HS nhóm chậm hơn, yếu V – ĐÁNH GIÁ TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC Trong q trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động học, GV tiến hành số việc sau : Theo dõi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ HS / nhóm HS theo tiến trình dạy học ; quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ HS để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ HS vượt qua khó khăn Chấp nhận khác thời gian mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS ; HS hồn thành nhiệm vụ nhanh tiến độ chung giao thêm nhiệm vụ học tập giúp đỡ bạn Hằng tuần, GV lưu ý đến HS có nhiệm vụ chưa hoàn thành, giúp đỡ kịp thời để HS biết cách hoàn thành nhiệm vụ N V D G B X Nếu có nhận xét đặc biệt, GV ghi vào phiếu, vở, sản phẩm học tập, HS kết làm chưa làm được, mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức, mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, N Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực HS : GV quan sát biểu trình học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động tập thể để nhận xét hình thành phát triển số phẩm chất, lực HS ; từ động viên, khích lệ, giúp HS khắc phục khó khăn ; phát huy ưu điểm phẩm chất, lực riêng ; điều chỉnh hoạt động, ứng xử để tiến Khuyến khích hướng dẫn HS tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý cho bạn, nhóm bạn – HS tự rút kinh nghiệm trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác ; trao đổi với GV để góp ý, hướng dẫn – HS tham gia nhận xét, góp ý cho bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập môn học hoạt động giáo dục ; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hồn thành nhiệm vụ Khuyến khích hướng dẫn cha mẹ học sinh tham gia đánh giá Cha mẹ HS khuyến khích phối hợp với GV nhà trường động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện ; GV hướng dẫn tham dự, quan sát, hỗ trợ hoạt động HS ; trao đổi với GV hình thức phù hợp lời nói, viết thư, nhận xét, biện pháp giúp đỡ HS Lưu ý : GV không đánh giá cho điểm mà đánh giá nhận xét trình kết học tập HS ; chủ yếu dùng lời nói để động viên, góp ý, hướng dẫn HS, đồng thời ghi lại nhận xét đáng ý vào "Sổ tay lên lớp" : kết HS đạt chưa đạt ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất HS ; biện pháp áp dụng điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân nhóm HS học tập, rèn luyện Để đạt hiệu cao việc động viên, khích lệ HS, GV cần đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí, hồn cảnh riêng, HS để có nhận xét thỏa đáng ; biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp HS tự tin vươn lên ; tuyệt đối tránh nhận xét có tính xúc phạm, làm tổn thương tâm lí HS GV kịp thời trao đổi với cha mẹ HS người có trách nhiệm để có thêm thơng tin phối hợp giúp cho hình thành phát triển phẩm chất, lực HS N V D G Hằng tháng, HS cần quan tâm, GV ghi nhận xét vào "Sổ tay lên lớp" GV thành tích hạn chế bật học tập rèn luyện ; biểu phẩm chất, lực ; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt nhằm bồi dưỡng HS có khiếu, giúp đỡ kịp thời HS chưa hồn thành nội dung học tập mơn học hoạt động giáo dục tháng B X N VI – VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH Hội đồng tự quản HS tổ chức HS, HS bầu lớp, hướng dẫn GV chủ nhiệm cha mẹ HS để tổ chức hoạt động học tập, vui chơi HS ; đồng thời quản lí, giám sát, điều chỉnh hoạt động Ví dụ : Hội đồng tự quản HS chuẩn bị trực tiếp thực hoạt động sinh hoạt tập thể lên lớp lớp trường ; hỗ trợ GV quản lí lớp học thơng qua việc theo dõi, quản lí, sử dụng cơng cụ hỗ trợ có lớp ; truyền đạt ý kiến phản ánh HS lớp, Các hoạt động Hội đồng tự quản giúp HS tham gia cách dân chủ tích cực vào q trình học tập giáo dục HS Hội đồng tự quản HS không làm thay công việc GV 10 (6) Một số điểm cần lưu ý phó từ – Phó từ với lượng từ hư từ, chuyên kèm với thực từ (danh từ, động từ, tính từ) để bổ sung ý nghĩa cho thực từ Khác với thực từ, hư từ khơng có khả gọi tên vật, hành động, tính chất hay quan hệ nên hư từ coi từ có ý nghĩa ngữ pháp, khơng có ý nghĩa từ vựng – Phó từ loại hư từ chuyên kèm động từ, tính từ Vì dùng phó từ để phân biệt danh từ với động từ, tính từ – Phó từ có khả bổ sung loại ý nghĩa khác cho động từ, tính từ Sách Hướng dẫn học Ngữ văn giới thiệu loại phó từ : phó từ thời gian, phó từ mức độ, phó từ tiếp diễn, phó từ phủ định, phó từ cầu khiến, phó từ khuyên can, phó từ kết hướng e) Các phép tu từ Ở Tiểu học, HS học phép tu từ so sánh nhân hoá Lên lớp ó, HS tiếp tục ơn lại nâng cao thêm bước hiểu biết phép tu từ so sánh, nhân hoá học thêm phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ (1) So sánh – So sánh trước hết thao tác tư lơ gích : đem vật đối chiếu với vật khác để tìm tương đồng đối lập chúng Do vậy, so sánh có giá trị trình nhận thức : đem chưa biết đối chiếu với biết để qua biết mà nhận thức, hình dung chưa biết N V D G – Bên cạnh giá trị nhận thức, so sánh tạo sắc thái biểu cảm khác B X Cách so sánh nhằm tạo cảm xúc cụ thể, sinh động, tạo tính hình tượng, gọi so sánh tu từ Do đó, cần giúp HS hiểu cấu tạo so sánh nói chung, nhận diện kiểu so sánh tác dụng so sánh, hiểu giá trị phép so sánh tu từ (2) Nhân hoá N Trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, hầu hết kiến thức nhân hố khơng phải kiến thức với HS Riêng tác dụng nhân hoá, cần giúp HS hiểu : tác dụng làm cho vật miêu tả trở nên sống động, gần gũi với người, nhân hố cịn thường xun sử dụng làm phương tiện để người giãi bày tâm Lưu ý : Nhân hóa dạy Tiểu học, đó, THCS cần dạy sâu cấu tạo tác dụng (3) Ẩn dụ Ẩn dụ phép chuyển nghĩa dựa mối liên tưởng tương đồng, tức gần vật, tượng Ẩn dụ chưa dạy học Tiểu học Theo CT Ngữ văn giảm tải, ẩn dụ dạy mức giúp HS nhận diện nêu tác dụng ẩn dụ nói, viết 100 (4) Hoán dụ Hoán dụ biện pháp chuyển nghĩa dựa phép liên tưởng tương cận, tức gần hai vật, tượng Cũng với ẩn dụ, CT Ngữ văn giảm tải quy định dạy hoán dụ mức giúp HS nhận diện nêu tác dụng hốn dụ nói, viết Tùy trường hợp cụ thể để tác dụng biểu đạt ẩn dụ hoán dụ, nhìn chung, chúng giúp cho ý nghĩa biểu cảm câu văn, đoạn văn thêm kín đáo, tế nhị, ý nghĩa miêu tả thêm sinh động, tinh tế, hấp dẫn,… g) Câu kiểu câu (1) Các thành phần câu Ở Tiểu học, HS học thành phần câu Lên lớp 6, HS tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức thành phần câu : chủ ngữ vị ngữ (2) Câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn SGK Ngữ văn hiểu câu có hai tính chất : + Đó câu đơn xét cấu tạo ngữ pháp (là câu có cụm chủ – vị) ; + Đó câu trần thuật xét mục đích nói (là câu dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến) Sách Hướng dẫn học Ngữ văn phân loại câu trần thuật đơn dựa vào tiêu chí dùng/ khơng dùng từ ; theo đó, câu trần thuật đơn phân thành hai kiểu : câu trần thuật đơn có từ ; câu trần thuật đơn khơng có từ N V D G Lưu ý : Khơng phải câu có từ gọi câu trần thuật đơn có từ Vấn đề quan trọng chỗ có phải phận vị ngữ hay khơng (Ví dụ : Người ta gọi chàng Sơn Tinh câu trần thuật đơn có từ là) B X 1.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học a) Những lưu ý chung N (1) Tích hợp dạy phần Tiếng Việt với dạy phần Đọc hiểu Tập làm văn Việc tích hợp dạy phần Tiếng Việt với dạy phần Đọc hiểu dạy Tập làm văn sách Hướng dẫn học Ngữ văn thể phương diện : – Về việc lựa chọn ngữ liệu dạy học tiếng Việt : Sách Hướng dẫn học Ngữ văn khai thác ngữ liệu văn đọc hiểu Chẳng hạn, sau HS đọc hiểu Em bé thơng minh, sách có hoạt động chữa lỗi dùng từ sử dụng câu có mắc lỗi dùng từ thông qua việc kể lại câu chuyện Em bé thông minh (bài l – Hoạt động hình thành kiến thức) – Về việc lựa chọn xếp nội dung : Sách Hướng dẫn học Ngữ văn ý lựa chọn kiểu câu phục vụ cho việc tiếp nhận tạo lập văn tự sự, miêu tả (câu trần thuật có vị ngữ động từ, câu trần thuật có vị ngữ tính từ, câu trần thuật có từ là) ; xếp nội dung theo kiểu xen kẽ vấn đề từ, câu văn bản, coi trọng liên kết theo chiều ngang với dạy đọc hiểu dạy tập làm văn hệ thống kiến thức “hàn lâm” ngôn ngữ học 101 – Về việc khai thác nội dung : Phần Tiếng Việt sách Hướng dẫn học Ngữ văn tận dụng hội để phục vụ việc dạy học Đọc hiểu Tập làm văn Chẳng hạn, dạy từ mượn, sách có hoạt động u cầu HS tìm lời giải nghĩa từ mượn phù hợp nhằm giúp HS hiểu nghĩa từ mượn văn Thánh Gióng vừa học (bài – Hoạt động hình thành kiến thức) (2) Những đổi hình thức tổ chức hoạt động cho HS – Hoạt động tự học cá nhân, tự học theo nhóm để hình thành kiến thức tiếng Việt : Khác với SGK Ngữ văn ổ hành, sách Hướng dẫn học Ngữ văn ổ theo mô hình Trường học tổ chức hình thành kiến thức cho HS thông qua hoạt động tự học cá nhân, tự học theo nhóm hướng dẫn, hỗ trợ GV Hoạt động nằm hoạt động hình thành kiến thức Trong sách có nhiều hình thức thể hoạt động Ví dụ : Bài – Hoạt động hình thành kiến thức : Tìm hiểu nghĩa từ a) Dựa vào phần Chú thích đọc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, điền vào cột nội dung tương ứng với hình thức từ theo bảng: Hình thức Cầu Nội dung N V D G M: Xin lấy làm vợ Phán Sính lễ B X Nao núng Tâu N b) Dựa vào bảng vừa hoàn thành mục a, đánh dấu x vào ô phù hợp biết việc giải nghĩa từ tiến hành theo cách (theo mẫu) Đối với hoạt động này, HS tự học cá nhân sau trao đổi, thảo luận theo nhóm để hoàn thành yêu cầu hoạt động, từ nắm kiến thức, kĩ cần ghi nhớ Với yêu cầu hoạt động, HS cần tự học theo bước sau : • Mỗi HS đọc thầm thực yêu cầu hoạt động, ghi kết giấy nháp • HS trình bày miệng kết nhóm • Cả nhóm trao đổi, thống ghi kết vào bảng nhóm Phiếu học tập Trong trình HS thực hoạt động, GV đến nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát kết hoạt động HS GV tổ chức cho vài nhóm trình bày kết trước lớp để giúp HS hiểu hơn, khắc sâu nội dung kiến thức học 102 Đối với số hoạt động, kiến thức tiếng Việt hoàn toàn HS (HS chưa học Tiểu học), GV cần chuẩn bị, dự tính trước khó khăn mà HS gặp phải để hỗ trợ kịp thời, đặc biệt với HS yếu GV điều chỉnh, giảm độ khó hoạt động cho HS thực yêu cầu hoạt động Ví dụ : Ở 22 – Hoạt động hình thành kiến thức có mục “Tìm hiểu ẩn dụ” Khi hướng dẫn HS hoạt động này, GV cần lưu ý ẩn dụ phép tu từ hoàn toàn HS, tổ chức tự học theo hình thức cá nhân, HS yếu khó hồn thành u cầu học GV thay đổi hình thức tổ chức hoạt động cách : sau HS thực u cầu theo hình thức cá nhân, em trao đổi theo nhóm để chia sẻ, lắng nghe ý kiến, thống kết Trong trường hợp cần thiết, nhiều HS lớp không hiểu không thực yêu cầu hoạt động, GV tổ chức làm việc chung lớp – Hoạt động thực hành, vận dụng, mở rộng kiến thức, kĩ học : Trên sở kiến thức, kĩ học hoạt động hình thành kiến thức mới, HS tự học theo cá nhân, theo nhóm để thực hành, vận dụng, mở rộng kiến thức, kĩ hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tịi, mở rộng Ví dụ : Bài 11 – Hoạt động luyện tập : N V D G a) Tìm cụm danh từ câu sau: – Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng B X (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) – [ ] Gia tài có lưỡi búa cha để lại N (Thạch Sanh) b) Viết đoạn văn (khoảng - l dòng) kể người thân em, có sử dụng cụm danh từ Gạch chân cụm danh từ Đối với hoạt động thực hành trên, HS dựa hiểu biết có danh từ cụm danh từ để thực yêu cầu a) hoạt động Để tìm cụm danh từ, GV hướng dẫn HS : xác định phần trung tâm cụm danh từ ; phần phụ ngữ danh từ Đối với yêu cầu b), HS vận dụng kiến thức cụm danh từ học để viết đoạn văn người thân GV gợi ý cho HS yếu thông qua câu hỏi gợi ý GV thay đổi chủ đề đoạn văn có sử dụng cụm danh từ cho phù hợp với vốn sống, vốn ngôn ngữ HS (nếu cần thiết) Để đánh giá kết hoạt động sản phẩm hoạt động này, GV tổ chức cho HS trao đổi đoạn văn với bạn bên cạnh em đọc đoạn văn nhóm, trao đổi, tìm cụm danh từ sử dụng đoạn văn 103 Nhìn chung, hoạt động thực hành, vận dụng, mở rộng sách Hướng dẫn học Ngữ văn tạo hội cho HS rèn luyện kiến thức, kĩ sử dụng từ, câu vào việc nói/ viết Để tổ chức cho HS tự học, tự thực yêu cầu hoạt động thực hành, vận dụng, mở rộng, GV cần lưu ý hướng dẫn HS dựa kiến thức học, tìm hiểu để thực yêu cầu, GV không làm hộ, làm thay HS cần quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần) nhằm tìm hiểu xem : HS có thực hiểu u cầu hoạt động khơng? HS có biết cách thực yêu cầu khơng? Sản phẩm HS nào? Có cần điều chỉnh khơng?, Bên cạnh đó, với hoạt động, GV cần dự tính trước sản phẩm hoạt động (đáp án) để dễ dàng hỗ trợ, kiểm sốt sản phẩm HS (3) Những hình thức tổ chức làm tăng hứng thú hiệu học tập phần Tiếng Việt Trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn có nhiều hình thức tổ chức để làm tăng hứng thú hiệu học tập phần Tiếng Việt HS Ví dụ : Bài 20 – Hoạt động hình thành kiến thức (mục Tìm hiểu kiểu so sánh tác dụng phép so sánh) Với hoạt động thiết kế sách Hướng dẫn học Ngữ văn thể tính thú vị, hấp dẫn, GV tổ chức cho HS tự học theo yêu cầu cho hoạt động Với số hoạt động khác, tuỳ theo điều kiện hồn cảnh lớp học, tuỳ theo trình độ HS, GV điều chỉnh hoạt động để tăng độ thú vị, hấp dẫn Việc điều chỉnh từ hình thức trình bày hoạt động đến cách thức tổ chức, cách sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ, tăng giảm yêu cầu hoạt động, N V D G b) Một số ví dụ minh hoạ (1) Tổ chức Hoạt động hình thành kiến thức Ví dụ : Bài B X Tìm hiểu danh từ N Đọc thơng tin sau trả lời câu hỏi : – Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm, – Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, ấy, đó, phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ – Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước a) Em hiểu danh từ ? Danh từ giữ chức vụ chủ yếu câu ? Lấy ví dụ minh hoạ b) Danh từ có khả kết hợp để tạo thành cụm danh từ ? 104 (2) Tổ chức Hoạt động luyện tập Ví dụ : Bài Chữa lỗi dùng từ a) Đọc câu cho biết câu mắc lỗi lặp từ : (1) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! (Thép Mới) (2) Truyện Thạch Sanh thể đời Thạch Sanh chiến cơng Thạch Sanh (3) Q trình vượt núi cao trình người trưởng thành, lớn lên b) Xác định từ dùng không câu sau sửa lại cho : Câu văn Từ mắc lỗi Sửa (1) Ngày mai chúng em thăm quan Viện bảo tàng tỉnh N V D G (2) Thái độ bàng quang HS tượng quay cóp thành phổ biến (3) Tôi nghe phong phanh bạn chuyển Hà Nội học (4) Tiếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái tình cảm người B X N (5) Vùng nhiều thủ tục : ma chay, cưới xin cỗ bàn linh đình ; ốm khơng bệnh viện mà nhà cúng bái, 1.4 Kiểm tra, đánh giá a) Nội dung đánh giá – Đánh giá lực ngôn ngữ, bao gồm : đánh giá lực nhận biết lực sử dụng đơn vị ngôn ngữ (sử dụng từ theo kiểu cấu tạo ; sử dụng từ loại ; sử dụng từ mượn ; sử dụng từ nhiều nghĩa ; sử dụng câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn khơng có từ ; chữa lỗi dùng từ ; chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ ; ) – Đánh giá tình cảm, thái độ : thái độ tơn trọng, yêu quý, giữ gìn sáng tiếng Việt 105 b) Hình thức đánh giá GV sử dụng hình thức vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận, thực hành, tập khoa học, ; cần đánh giá thường xuyên tất khâu, cơng đoạn q trình dạy học, : đánh giá trước học (đánh giá kinh nghiệm, vốn kiến thức có HS), đánh giá học (đánh giá sau tập / nhiệm vụ), đánh giá sau học (sau chủ đề, học kì đánh giá cuối năm học) (1) Đánh giá thường xuyên (15 phút) Đây kiểm tra tiến hành sau học Đối với phần Tiếng Việt, nội dung kiểm tra nên tập trung nhiều vào việc sử dụng ngôn ngữ HS – Mục đích : Đánh giá việc nắm, hiểu kiến thức HS ; phát “lỗ hổng” nhận thức HS để kịp thời điều chỉnh ; tạo tiền đề cho học – Nội dung : Kiểm tra việc nhận biết sử dụng đơn vị ngôn ngữ học – Tham khảo : ĐỀ KIỂM TRA MÔN : NGỮ VĂN (Thời gian làm : 15 phút) Dựa theo văn Vượt thác, viết đoạn văn (từ đến câu) tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác ; đoạn văn có sử dụng hai kiểu so sánh : so sánh ngang so sánh không ngang N V D G (2) Đánh giá định kì (40 phút) – Mục đích, u cầu : Đánh giá lực hình thành phát triển cho HS qua chủ đề ; xác định mức độ đạt HS so với mục tiêu đề trước học chủ đề ; phát hạn chế nhận thức, kĩ HS để kịp thời điều chỉnh ; rút kinh nghiệm cho việc học chủ đề B X N – Nội dung : Kiểm tra việc nhận biết sử dụng đơn vị ngôn ngữ học Lưu ý : Đề kiểm tra tiếng Việt cuối chủ đề cần tích hợp với kiểm tra đọc hiểu, sử dụng văn đọc hiểu để đề kiểm tra tiếng Việt Các câu hỏi cần tập trung vào lực sử dụng ngôn ngữ HS Chẳng hạn, đề kiểm tra cuối chủ đề truyện trung đại có câu hỏi câu hỏi tích hợp kiểm tra kiến thức, kĩ tiếng Việt : “Hãy tìm động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ (nếu có) văn trên” TẬP LÀM VĂN 2.1 Mục tiêu a) Nhận biết kiểu văn học lớp (1) Văn tự (học kì I) – Hiểu khái niệm tự ý nghĩa phương thức tự 106 – Hiểu chủ đề, việc, nhân vật kể văn tự – Hiểu bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn văn tự – Vận dụng hiểu biết văn tự vào việc viết đoạn văn, văn kể chuyện trình bày miệng câu chuyện nghe chứng kiến (2) Văn miêu tả (học kì II) – Hiểu khái niệm văn miêu tả – Phân biệt văn miêu tả văn tự – Hiểu thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét vai trò chúng việc viết văn miêu tả – Hiểu bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn lời văn văn miêu tả – Vận dụng hiểu biết văn miêu tả vào việc viết đoạn văn, văn tả cảnh, tả người trình bày miệng văn miêu tả trước tập thể (3) Văn hành – cơng vụ (học kì II) – Hiểu mục đích viết đơn – Hiểu đặc điểm đơn b) Viết / nói văn thuộc kiểu văn học N V D G (1) Văn tự (học kì I) – Viết đoạn văn có độ dài khoảng – 10 dịng tóm tắt truyện cổ dân gian kể chuyện theo chủ đề cho sẵn B X – Viết văn có độ dài khoảng 30 – 40 dịng kể chuyện có thật nghe chứng kiến N – Viết đoạn văn, văn kể chuyện tưởng tượng sáng tạo (thay đổi kể, cốt truyện, kết thúc, ) – Trình bày miệng nội dung tóm lược (cốt truyện) truyện cổ dân gian – Trình bày miệng câu chuyện có thật nghe chứng kiến (2) Văn miêu tả (học kì II) – Viết đoạn văn miêu tả có độ dài khoảng – 10 dòng theo chủ đề cho trước – Viết văn có độ dài khoảng 30 – 40 dòng : tả cảnh (tĩnh động) ; tả đồ vật, loài vật, tả người (chân dung sinh hoạt) – Trình bày miệng văn tả người, tả cảnh trước tập thể (3) Văn hành – cơng vụ (học kì II) Viết loại đơn thường dùng thực tiễn đời sống 107 c) Góp phần hình thành, phát triển số lực liên quan Cùng với việc hình thành phát triển cho HS lực đặc thù phần Tập làm văn, cần ý góp phần xây dựng nâng cao lực có liên quan theo quan điểm tích hợp Cụ thể : (1) Năng lực đọc hiểu văn văn học nói chung văn tự sự, miêu tả nói riêng : Những hiểu biết văn tự sự, văn miêu tả không sử dụng vào việc tạo lập văn tương ứng mà khai thác phục vụ cho việc hình thành phát triển lực đọc hiểu văn văn học CT (2) Năng lực sử dụng ngôn ngữ : Tạo lập văn tự miêu tả, dù nói hay viết, địi hỏi HS phải huy động vốn ngơn ngữ sử dụng cho hiệu GV cần ý kết hợp việc rèn luyện lực tạo lập văn với việc củng cố, hoàn thiện kĩ sử dụng tiếng Việt cho HS (3) Các lực quan sát, tưởng tượng, tư duy, sáng tạo : Những lực vừa công cụ thiếu việc hình thành phát triển lực tạo lập văn tự sự, miêu tả vừa lực cần phát huy, bồi dưỡng với tư cách lực chung mà cần sống d) Góp phần hình thành phát triển số đặc điểm phẩm chất, tính cách HS N V D G Việc tạo lập văn tự miêu tả vừa địi hỏi vừa góp phần phát triển HS phẩm chất, tính cách sau : – Sự kiên trì, lòng tâm nâng cao khả giao tiếp tiếng mẹ đẻ – Sự chuyên cần, chăm B X 2.2 Nội dung a) Kiến thức lí thuyết Học kì N Kiểu văn Nội dung kiến thức – Tự (kể chuyện) ý nghĩa tự – Sự việc, nhân vật văn tự – Chủ đề dàn văn tự I Tự – Đề văn cách làm văn tự – Lời văn đoạn văn tự – Ngôi kể văn tự – Thứ tự kể văn tự – Kể chuyện tưởng tượng 108 – Khái niệm văn miêu tả – Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Miêu tả – Phương pháp tả cảnh II – Phương pháp tả người Hành – cơng vụ – Ý nghĩa việc viết đơn – Các loại đơn nội dung thiếu đơn b) Kĩ thực hành Học kì Kiểu văn Nội dung kiến thức – Thực hành xác định đặc điểm văn tự qua truyện dân gian học CT – Thực hành xác định phân tích việc, nhân vật số văn tự học (truyện dân gian sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6) – Thực hành xác định chủ đề cấu trúc ba phần văn tự qua số truyện học – Tập viết phần mở cho văn tự I N V D G – Thực hành tìm hiểu đề lập dàn ý cho văn tự Tự – Thực hành viết đoạn văn tự – Thực hành luyện nói kể chuyện – Thực hành lựa chọn thay đổi kể, tập kể chuyện kể khác B X – Thực hành chọn thứ tự kể tập kể theo trình tự khác N – Thực hành xây dựng văn tự – kể chuyện đời thường – Thực hành kể chuyện tưởng tượng – Thực hành nhận diện đoạn văn, văn miêu tả – Thực hành quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Miêu tả II – Thực hành lập dàn ý viết văn tả cảnh – Thực hành lập dàn ý viết văn tả người – Thực hành luyện nói văn miêu tả Hành – công vụ Thực hành viết đơn sửa lỗi thường mắc viết đơn 109 2.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học a) Tích hợp dạy Tập làm văn với dạy Đọc hiểu Tiếng Việt Tích hợp tiếp tục định hướng CT sách Hướng dẫn học Ngữ văn Việc tích hợp triển khai theo hai trục : trục ngang (trong đơn vị học) trục dọc (giữa học, chủ đề) Cũng giống SGK Ngữ văn hành, việc tích hợp phần Tập làm văn với phần Đọc hiểu Tiếng Việt xoay quanh (một số) văn mẫu, tiêu biểu cho thể loại Văn vừa để tổ chức hoạt động đọc hiểu từ phát triển lực đọc cho HS, vừa ngữ liệu để rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt, đồng thời mẫu, “vật liệu” để hình thành nâng cao lực tạo lập văn nói / viết Chẳng hạn, 7, văn truyện Em bé thông minh khơng “vật liệu” để hình thành phát triển lực đọc hiểu truyện cổ tích mà cung cấp ngữ liệu để GV xây dựng tập tiếng Việt (chữa lỗi dùng từ không nghĩa) văn nội dung để HS luyện kể miệng câu chuyện đời thường Tuy nhiên, so với SGK Ngữ văn hành, yêu cầu tích hợp phần Tập làm văn với Đọc hiểu Tiếng Việt sách Hướng dẫn học Ngữ văn ổ theo mơ hình Trường học cao hơn, gắn kết hoạt động, rõ hoạt động hình thành kiến thức hoạt động luyện tập Mỗi hoạt động, bản, đảm bảo ba thành tố theo thứ tự : Đọc hiểu – Tiếng Việt – Tập làm văn Thậm chí, Đọc hiểu có yếu tố Tập làm văn tích hợp Chẳng hạn : 3, nội dung tìm hiểu việc, nhân vật văn tự (Tập làm văn) tích hợp tiến trình tổ chức HS đọc hiểu văn truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh N V D G Trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, việc tích hợp phần Tập làm văn phần Đọc hiểu triển khai đồng Hầu hết nội dung tạo lập văn tự gắn với văn truyện dân gian, lấy ngữ liệu từ văn này, để quay trở lại nâng cao chất lượng đọc hiểu HS văn Tương tự việc dạy văn miêu tả Phần lớn ngữ liệu lấy từ văn đọc hiểu Những văn không đặc sắc nội dung nghệ thuật mà mẫu mực nghệ thuật tả người, tả cảnh Cho nên, biên soạn sách, tác giả tận dụng tối đa mạnh văn vào dạy học làm văn miêu tả B X N Với phần Tiếng Việt, việc tích hợp diễn cách tự nhiên Tạo lập văn nói / viết, xét cho tạo sản phẩm giao tiếp tiếng Việt, văn (tập làm văn) có tiếng (tiếng Việt) ngược lại Mục đích cuối việc học tập ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ để sử dụng chúng cách hiệu vào hoàn cảnh giao tiếp HS Tuy nhiên, cần đặt yêu cầu tích hợp cụ thể để nâng cao chất lượng học tập làm văn tiếng Việt HS, mà để nâng cao lực nói, viết tiếng Việt cho em Chẳng hạn : yêu cầu HS viết đoạn (bài) văn tả cảnh (tả người) có sử dụng phép tu từ ẩn dụ (hoán dụ, nhân hoá, so sánh) hay viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh có sử dụng từ dùng với nghĩa chuyển trả tập làm văn, GV kết hợp với việc tổ chức cho HS phát chữa lỗi dùng từ em bạn lớp, 110 Ngoài ra, dạy học Tập làm văn sách Hướng dẫn học Ngữ văn cịn tích hợp với nhiều kiến thức, kĩ khác đời sống Điều thể rõ nét hoạt động vận dụng HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống với tham gia người thân, gia đình cộng đồng b) Những đổi hình thức tổ chức hoạt động cho HS Cũng hoạt động dạy học phần Đọc hiểu Tiếng Việt, dạy học phần Tập làm văn sách Hướng dẫn học Ngữ văn tổ chức nhiều hình thức – Đối với học lí thuyết, việc tổ chức cho HS tiếp thu kiến thức tiến hành nhiều kiểu, mơ hình tập khác nhau, độc lập, phối hợp với trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, hoàn thành sơ đồ, điền vào Phiếu học tập, Ví dụ 17, nội dung Tìm hiểu chung văn miêu tả thiết kế với kiểu tập phối hợp : kết nối hình ảnh để tìm ý ; trả lời câu hỏi trắc nghiệm ; viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn bảng cho sẵn Qua việc thực tập này, HS tự tiếp nhận, rút kiến thức lí thuyết chung văn miêu tả Nhìn chung, việc đa dạng hố dạng có tác dụng kích thích tính tích cực học tập HS, tránh nhàm chán, đơn điệu – Với thực hành rèn luyện kĩ tạo lập văn nói viết, sách Hướng dẫn học Ngữ văn hướng tới việc tổ chức HS vào hoạt động cụ thể, phong phú : thực hành lớp, luyện tập nhà với người thân, bạn bè ; thực hành cặp đôi, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân, lúc lại học tập với bạn lớp hỗ trợ GV, Tuy tập thực hành tập trung vào hai dạng nói viết, cách thức thực hành nói, viết phong phú, phù hợp với nội dung học tập, khả HS cố gắng khơi gợi hứng thú em Đây ý tưởng thiết kế tài liệu dạy học mong muốn người biên soạn thầy (cơ) giáo : sáng tạo để có nhiều tập hay, bổ ích cho HS N V D G B X c) Những hình thức tổ chức làm tăng hứng thú hiệu học tập – Học tập theo nhóm có thi đua HS nhóm nhóm Ví dụ : Ở 10 có yêu cầu HS kể chuyện theo dàn lập Từng HS nhóm kể theo dàn ý lập Cả nhóm nhận xét bầu bạn kể hay Sau đó, bạn đại diện nhóm thi tài kể chuyện với bạn đại diện nhóm khác lớp N – Học tập dạng tập trực quan Ví dụ : tập luyện nói miêu tả nhân vật (bài 19 – Hoạt động luyện tập) – Học tập qua trị chơi Ví dụ : luyện nói miêu tả người xung quanh qua trị chơi “Đố biết ai” (bài 19 – Hoạt động luyện tập) 2.4 Kiểm tra, đánh giá a) Nội dung đánh giá (1) Đánh giá lực tạo lập văn Cũng đánh giá lực đọc hiểu sử dụng tiếng Việt, việc đánh giá lực tạo lập văn cần dựa loạt tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể Đây để GV xây dựng 111 đề kiểm tra tiến hành việc đánh giá kết học tập HS Những tiêu chí, tiêu chuẩn chi tiết hố phần mục tiêu chuyên đề GV cần cụ thể hoá gắn với học cụm học Ở đây, muốn nhấn mạnh thêm : lực nói chung lực tạo lập văn nói riêng thể rõ nhất, tập trung kĩ thực hành Vì thế, thiết kế đề kiểm tra, GV cần ý xây dựng tập khiến HS bộc lộ tối đa kĩ Thêm nữa, khơng nên bó hẹp kiểm tra viết mà cần bổ sung kiểm tra nói, trình bày, thuyết minh, quan sát, tưởng tượng, để đánh giá kĩ tạo lập văn HS cách toàn diện, thiết thực, hiệu Điều phù hợp với nội dung tập làm văn CT, luyện kể miệng, luyện tả miệng vật, tượng, người, sống đời thường (2) Đánh giá phẩm chất, lực liên quan Những phẩm chất cần đánh giá trình bày phần mục tiêu chuyên đề Cũng giống phần trên, tiêu chí đánh giá phẩm chất cần cụ thể hoá gắn với học, nhóm học b) Hình thức đánh giá (1) Đánh giá thường xuyên (15 phút) Đây kiểm tra sau học N V D G – Mục đích, yêu cầu : + Đánh giá kết việc nắm kiến thức lí thuyết học tập làm văn, khả vận dụng kiến thức kĩ làm văn HS so với mục tiêu đề ; + Phát sai sót, hạn chế, yếu HS để kịp thời khắc phục, sửa chữa B X – Nội dung : N + Kiến thức lí thuyết (gắn liền với học cụ thể) tập làm văn ; + Một phương diện kĩ tạo lập văn – Cách thức tiến hành : + Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra ; + Xây dựng ma trận đề kiểm tra ; + Thiết kế đề kiểm tra ; + Tổ chức kiểm tra ; + Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá chéo sở đáp án GV cung cấp ; + GV thu đánh giá lần cuối (ở nhà) (2) Đánh giá định kì (2 tiết làm nhà) Đây kiểm tra riêng cho phần tập làm văn, sau học xong kiểu văn : tự (kì I), miêu tả (kì II) văn hành – cơng vụ 112 – Mục đích, yêu cầu : + Đánh giá kết việc nắm kiến thức lí thuyết, khả vận dụng kĩ tạo lập kiểu văn (tự sự, miêu tả, hành – cơng vụ) HS so với mục tiêu đề + Có sở để điều chỉnh việc dạy tập làm văn, chí việc dạy đọc hiểu tiếng Việt (nếu cần thiết) để nâng cao chất lượng học tập HS – Nội dung : + Kiến thức lí thuyết kiểu văn (tự sự, miêu tả, hành – cơng vụ) + Kĩ tạo lập kiểu văn nêu – Cách thức tiến hành : bản, tiến trình giống hình thức đánh giá thường xuyên, khác mức độ, dung lượng, yêu cầu c) Đánh giá tổng hợp cuối học kì, cuối năm học (90 phút) – Mục đích, u cầu : Đây kiểm tra tổng hợp, tích hợp phần Tập làm văn với phần Đọc hiểu Tiếng Việt Bài hướng tới việc kiểm tra, đánh giá lực ngữ văn then chốt, HS lớp – Mơ hình chung kiểm tra : + Phần : Đọc hiểu + Phần : Tự luận N V D G Trong đó, phần bao gồm dạng tập : • Chữa lỗi dùng từ (HS phát chữa lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, đoạn văn cho trước.) B X • Đọc hiểu văn (hoặc đoạn văn bản) truyện (hoặc thơ) khơng có CT tương ứng thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, Việc đọc hiểu tiến hành qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (nhiều lựa chọn, điền khuyết, / sai) ; câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn ; câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài N Phần văn tự luận theo hướng vận dụng, tạo lập văn từ kiến thức kĩ học Mô hình chung thực tế, đọc hiểu tích hợp kiến thức tiếng Việt, tập làm văn Cụ thể, trình xây dựng câu hỏi cho đọc hiểu văn CT, GV thiết kế câu hỏi tiếng Việt liên quan đến việc đọc hiểu (chẳng hạn câu hỏi nghĩa từ, phép tu từ tác dụng chúng, ) hay câu hỏi tập làm văn có quan hệ với đọc hiểu (như câu hỏi phương thức biểu đạt ý nghĩa, giá trị văn tự sự, văn miêu tả, ) 113 MỤC LỤC Trang Phần thứ : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM Phần thứ hai : HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 11 A CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 11 I – HƯỚNG DẪN CHUNG 11 II – CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 20 B HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 24 I – PHẦN ĐỌC HIỂU 24 Truyền thuyết 24 N V D G Truyện cổ tích 33 Truyện ngụ ngôn 49 Truyện cười 55 B X Truyện trung đại Việt Nam 58 N Truyện, kí đại 65 Thơ đại Việt Nam 82 Văn nhật dụng 90 II – PHẦN TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN 96 Tiếng Việt 96 Tập làm văn 106 114 ... Nếu sống giới cổ tích, em mong muốn ban thưởng điều gì? Vì em lại mong muốn vậy? b) Hãy giới thiệu ngắn gọn truyện cổ tích em đọc thêm tác phẩm sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập theo gợi ý sau :... (tạo lập văn bản) Tuy sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tính tích hợp thể cao hơn, bản, dựa CT SGK hành 13 b) Những điểm sách "Hướng dẫn học Ngữ văn 6" Được biên soạn theo tinh thần đổi chương trình... đình, sau thành viên khác xã hội Đây hội để HS hiểu kiến thức đến từ nhiều ngu? ??n, học tập nhà trường, việc tự học mở rộng ngu? ??n tìm kiếm, trao đổi kiến thức quan trọng không N Tuy vậy, tiếp nhận

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan