Giáo án tư chon van 6

91 11 0
Giáo án tư  chon van 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết PHƯƠNG PHÁP HỌC MÔN NGỮ VĂN A Mục tiêu: Học sinh bước đầu làm quen với môn ngữ văn Nắm phương pháp học môn Ngữ văn bậc Trung học sở Hiểu ý nghĩa, mục đích việc học mơn Ngữ văn Vận dụng học tốt môn ngữ văn lớp, làm tập, học nhà làm tốt kiểm tra B Các tài liệu hỗ trợ: SGK Ngữ văn ( Trang 3-4) SGK Ngữ văn ( trang 3-32) C Nội dung: Phương pháp học tập môn Ngữ văn Mục tiêu học môn Ngữ văn - Cung cấp tri thức sống, xã hội, người - Giáo dục tư tưởng, tình cảm sáng cao đẹp cho học sinh - Sử dụng Tiếng việt công cụ để tư giao tiếp - Học sinh có kỹ Nghe – nói – đọc – viết Phương pháp học môn ngữ văn a Khâu chuẩn bị + Đối với môn văn: ▪ Đọc kỹ văn bản, xem thích, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, tìm đại ý, bố cục ▪ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu SGK + Học cũ: ▪ Thơ → thuộc → biết diễn xuôi → hiểu nội dung ý nghĩa ▪ Truyện → nắm cốt truyện → kể truyện → hiểu nội dung ý nghĩa + Đối với môn Tiếng việt Tập làm văn: ▪ Phải nắm lý thuyết, lấy ví dụ ▪ Vận dụng làm tốt tập thực hành viết ▪ Dùng giao tiếp ▪ Tạo loại văn theo yêu cầu chương trình b Khâu học lớp: + Chú ý lắng nghe làm theo hướng dẫn thầy + Chú ý cách đọc, cách phát âm thầy, luyện đọc cho xác diễn cảm + Tích cực suy nghĩ trả lời hệ thống câu hỏi thầy + Chủ động tích cực phát biểu ý kiến xây dựng + Nắm vững quy trình học văn, tiếng việt, tập làm văn + Chú ý tính tích hợp phân mơn + Chú ý nghe lời bình lời giảng thầy, cách ghi chép, cách trình bày để học tập + Tích cực hoạt động nhóm, giao lưu trao đổi…về học + Thực tốt khâu kết hợp + Không hiểu hỏi D Củng cố: - Gv hệ thống nội dung - Nắm phương pháp học E Hướng dẫn: - Học kỹ - Vận dụng vào thực hành Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A Mục tiêu: Biết phân biệt kiểu văn Hiểu mục đích giao tiếp phương thức biểu đạt Vận dụng tạo lập kiểu văn theo yêu cầu chương trình học B Các tài liệu hỗ trợ: SGK Ngữ văn (trang 15-16) SGK Ngữ văn (trang 52-54) C Nội dung: Giao tiếp văn phương thức biểu đạt Bài đọc: (Học sinh trình bày khái niệm học) - Giao tiếp ? VD - Văn gi ? VD - Các kiểu văn thường gặp, phương thức biểu đạt tương ứng - Mục đích giao tiếp loại văn Các hoạt động yêu cầu Hs thực Luyện tập thực hành: a.Bài tập nhận biết GV: Đưa số đoạn văn thuộc Đ 1: “Thánh Gióng” kiểu văn → Hs đọc Đ 2: Ý kiến Bác “Từ mượn” H: Các đoạn văn thuộc kiểu văn Đ 3: 01 ca dao ? Đ 4: Giấy xin phép nghỉ học GV kẻ bảng- Hs trình bày ( TT, Tên Đ 5: Giới thiệu hoa sen VB, Kiểu VB, Phương thức biểu Đ 6: Tả cảnh trăng lên đạt, Mục đích giao tiếp) b Bài tập vận dụng thực hành Tìm VD kiểu văn (Hs nhận xét Đúng – Sai; GV đánh giá) Hỏi: Các học thuộc kiểu văn ? Vì ? Khi tạo kiểu văn người ta có đan xen phương thức biểu đạt không ? (GV: giảng) D Củng cố: Bài học hôm em cần nhớ điểm ? để làm ? E Hướng dẫn: - Tìm VD kiểu VB học (kẻ bảng) - Đóng vai Lang Liêu truyện “Bánh chưng-bánh dày” - Rèn lỗi tả, viết đẹp, trình bày khoa học Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu: Biết phân biệt từ tiếng Hiểu kiểu cấu tạo từ Vận dụng nói, viết B Các tài liệu hỗ trợ: SGK Ngữ văn (trang 13-15) SGV Ngữ văn (trang 44-47) VBT Ngữ văn (trang 13-17) C Nội dung: Từ cấu tạo từ Tiếng việt Bài đọc a Hs nhắc lại khái niệm; GV củng cố khắc sâu kiến thức - Từ ? cho VD - Tiếng ? cho VD - Khái niệm từ đơn, từ phức ? cho VD - Trong từ ghép phân biệt từ láy từ ghép b GV mở rộng (các kiểu từ ghép từ láy) c GV vẽ mô hình cấu tạo từ Tiếng việt Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện: a Làm tập nhận biết Cho câu văn sau: “Mùa xuân đến cối đâm chồi, nảy lộc, muôn hoa đua thắm, chim kêu ríu rít, gió đung đưa thoang thoảng mùi hương” - H: Câu văn có tiếng ? có từ ? - H: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy ? ( Hs làm, GV gọi Hs trả lời→ gọi Hs chấm điểm →GV nhận xét) b Bài tập vận dụng Viết đoạn văn ngắn gồm 02 câu (đề tài tự chọn) có dùng từ đơn, từ ghép, từ láy (chỉ rõ) Hs làm→trả lời→GV nhận xét, cho điểm Vẫn đoạn văn (Hs viết) thay từ đồng nghĩa D Củng cố: Bài học hôm em E Hướng dẫn: - Nắm phần ghi nhớ SGK - Biết phân loại từ, tiếng, cấu tạo từ - Vận dụng nói viết Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: Bước đầu nhận biết kiểu văn tự Hiểu văn tự ? Mục đích giao tiếp tự Vận dụng tìm hiểu phân tích việc văn bản, nắm cách làm văn tự B Các tài liệu hỗ trợ: SGK Ngữ văn tập (trang 27-30) SGK Ngữ văn tập 1(trang 67-70) C Nội dung: Bài đọc: a (Hs nhắc lại khái niệm) nhằm củng cố khắc sâu kiến thức - Tự (kể chuyện) ? cho VD - Mục đích tự ? cho VD b GV: nhận xét đánh giá, mở rộng khắc sâu kiến thức học c GV: Vẽ mơ hình khái qt (ghi bảng) ©Tự trình bày chuỗi việc→sự việc này→sự việc kia→kết thúcthể ý nghĩa Mục đích tự - Kể việc - Giải thích việc - Tìm hiểu người - Nêu vấn đề - Bày tỏ thái độ khen-chê Các hoạt động yêu cầu Hs thực a Làm tập nhận biết Truyền thuyết “Bánh chưng-bánh dày” phương thức tự thể ? (Hs dựa vào mơ hình © để trình bày) H: Kể chuyện “Bánh chưng-bánh dày” nhằm mục đích ? (Hs dựa vào mục để thực hiện) Hs làm trả lời; GV nhận xét, cho điểm b Bài tập vận dụng: Hãy đóng vai bé Gióng kể chuyện “Thánh Gióng” Yêu cầu: Viết phần mở Học sinh đọc; GV nhận xét D Củng cố: Bài học hôm em cần ghi nhớ ? Hs trả lời E Hướng dẫn: - Làm hoàn chỉnh tập vận dụng - Nắm hiểu phần ghi nhớ - Áp dụng làm văn tự Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: Nhận biết kiểu tự 02 yếu tố tự (sự việc nhân vật) Hiểu ý nghĩa việc nhân vật văn tự Áp dụng tìm hiểu việc nhân vật văn tự sự, ý xây dựng 02 yếu tố then chốt làm tự B Các tài liệu hỗ trợ: SGK Ngữ văn tập (trang 37-39) SGV Ngữ văn tập (trang 79-84) SGK nâng cao Ngữ văn C Nội dung: Sự việc nhân vật văn tự Bài đọc: a Hs nhắc lại khái niệm→củng cố khắc sâu kiến thức: - Sự việc văn tự trình bày ? cho VD ? - Nhân vật văn tự ? cho VD ? b Giáo viên: Nhận xét→khắc sâu kiến thức mơ hình * Sự việc tự trình bày cụ thể: - Thời gian - Địa điểm Sắp xếp theo trình tự hợp diễn → biến hợp lý, có ý nghĩa - Nguyên nhân, diễn biến, kết * Nhân vật văn tự sự: - Kẻ thực việc - Kẻ thể văn - Nhân vật đóng vai trò làm nên chuyện - Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động - Nhân vật thể qua (Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm) Các hoạt động yêu cầu Hs thực a Làm tập nhận biết - Chỉ việc mà nhân vật truyền thuyết “Bánh chưng-bánh dày” làm ? GV: Kẻ bảng, gọi Hs lên bảng làm, làm vào (Hs nhận xét- GV đánh giá) STT – Nhân vật – Việc làm b Bài tập vận dụng: (Bt2 SGK trang 39 tập 1) - Cho nhan đề truyện: “Một lần không lời” tưởng tượng để kể câu chuyện theo nhan đề ▪ Nhân vật ? Làm việc ? diễn biến ? ▪ Hs viết hoàn chỉnh D Củng cố: Bài học hơm em hiểu thêm điều ? E Hướng dẫn: - Học kĩ phần ghi nhớ - Vận dụng làm tập SGK trang 39 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần Tiết TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM A Mục tiêu: Nhận biết truyền thuyết Hiểu rõ khái niệm truyền thuyết, nắm khái quát đặc điểm chung nghệ thuật nội dung ý nghĩa truyền thuyết Việt Nam Vận dụng để tìm hiểu, làm rõ thêm truyền thuyết học B Các tài liệu hỗ trợ: SGK Ngữ văn tập (trang 7) SGV Ngữ văn tập (trang 33-35) C Nội dung: Tìm hiểu nghệ thuật nội dung ý nghĩa truyền thuyết Việt Nam Bài đọc: (cung cấp kiến thức có liên quan đến chủ đề) - Hs nhắc lại khái niệm truyền thuyết-GV khắc sâu - Nghệ thuật chủ yếu truyền thuyết - Nội dung tư tưởng phản ánh ? * Định nghĩa: Truyền thuyết truyện dân gian kể nhân vật kiện lịch sử * Nghệ thuật: Truyền thuyết thường có yếu tố kì ảo hoang đường * Nội dung: Kể nguồn gốc, công lao dựng nước, giữ nước tổ tiên (Lạc Long Quân, Âu Cơ, Vua Hùng, Các con) Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật kể (suy tôn nguồn gốc, ý thức cộng đồng người Việt, ca ngợi sức mạnh cộng đồng người Việt chống thiên tai ngoại xâm Trong lao động sáng tạo làm sản vật Các hoạt động yêu cầu HS thực a Làm tập nhận biết STT Tên truyền thuyết Con rồng cháu tiên Những yếu tố kỳ ảo Bánh chưng bánh giầy b Bài tập thực hành @ Kể tên truyền thuyết mà em biết? @ Vì em cho truyền thuyết? D Củng cố: - Bài học hơm cần nắm gì? 10 Nội dung ý nghĩa + Hiện đại ð Kể tên loại văn tác phẩm học NV6 b Văn miêu tả c Văn biểu cảm, luận d Văn nhật dạng ð Kể tên tác giả tác phẩm học chương trình NV6 Những yêu cầu học sinh thực a Kẻ bảng ơn tập hướng dẫn tiết học thức b Học sinh tự điền vào bảng ôn tập c Em hiểu thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam Tóm lại: Nắm kiến thức học Hướng dẫn: Hoàn thành bảng tổng hợp Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần 35 Ôn phần: Tập làm văn Tiết 68 A Mục tiêu: Học sinh nắm lí thuyết văn miêu tả Rèn kỹ làm văn miêu tả Áp dụng làm văn miêu tả B Các tài liệu hỗ trợ: SGK: NV6T2 SGK: NV6T2 Bài văn chọn lọc C Nội dung: Ôn tập Văn miêu tả Bài đọc: Ôn phần lý thuyết + Khái niệm 77 + Các kỹ cần thiết làm văn miêu tả + Bố cục văn miêu tả + Các dạng miêu tả Những yêu cầu học sinh thực - Lập dàn chi tiết cho đề sau trình bày miệng trước lớp a Hãy tả quang cảnh trường em b Tả người thân em mà em yêu quý + Giáo viên hướng dẫn + Học sinh làm trình bày trước lớp Tóm lại: Bài học cần nắm vững phương pháp viết văn: tả cảnh, tả người Hướng dẫn: Xem lại đề văn làm Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần 36 Ôn tập Tiếng Việt Tiết 69 A Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức chương trình NV6 học Áp dụng làm tập Biết cách dùng nói viết B Các tài liệu hỗ trợ: SGK: NV6T1,2 SGK: NV6T1,2 C Nội dung: Ôn tập Tiếng Việt Bài đọc: Học sinh nhắc lại kiến thức sau: a Từ cấu tạo từ b Từ loại (DT, ĐT, TT, ST, TL, PT, CT) 78 c Các cụm từ: CDT, CĐT, CTT d Các phép tu từ: So sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa e Các kiểu đơn trần thuật: + Có từ + Khơng có từ Những yêu cầu học sinh thực a Mỗi đơn vị KTCB cần làm tập b Xác định từ đơn, từ láy, từ ghép c Xác định từ loại cụm từ d Xác định thành phần câu e Xác định câu trần thuật g Làm tập phép tu từ Tóm lại: Cần nắm KTCB Tiếng Việt (NV61,2) Hướng dẫn: Học kỹ phần ôn, áp dụng làm tập Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần 36 Ôn tập tổng hợp Tiết 70 A Mục tiêu: Tổng hợp KTCB môn NV1,2 Hệ thống chương trình tích hợp phần Chuẩn bị tốt cho thi cuối kỳ B Các tài liệu hỗ trợ: SGK: NV6T1,2 SGK: NV6T1,2 Một số đề thi tham khảo C Nội dung: Ôn tập tổng hợp Bài đọc: Nhắc lại kiểu văn học chương trình sgk? a Tự sự: 79 + Dân gian + Trung đại + Hiện đại b Văn miêu tả c Văn luận d Văn biểu cảm, bút ký e Văn nhật dụng Tiếng Việt: + Hệ thống kiến thức từ loại + Cấu tạo từ + Câu thành phần câu + Các biện pháp tu từ + Sửa lỗi dùng từ Tập làm văn: + Văn tự + Văn miêu tả + Đơn từ D Luyện tập: Làm số đề tổng hợp E Hướng dẫn: Học kỹ phần hướng dẫn 80 Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần 37 Kiểm tra cuối năm Tiết 73 I Mục tiêu: Kiểm tra số KTCB kỹ làm học sinh Đánh giá xác kết học tập Luyện kỹ làm kiểm tra II Đề Đáp án: Phần 1: Tiếng Việt (3 điểm): Cho đoạn văn: “Giời chớm hè (…) đàn …lặng lẽ bay đi” (NV6,T2) Đoạn văn dùng phép tu từ nào? Chỉ rõ nêu tác dụng Đoạn văn có từ láy nào? Phần 2: Văn- Tập làm văn: Đoạn trích tác phẩm nào? Của ai? (1 điểm) 81 Hãy viết đoạn văn ngắn từ 10 đến 15 câu tả quang cảnh trường em (6 điểm) III Thu bài, rút kinh nghiệm IV Hướng dẫn: Xem lại làm Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần 37 Trả Tiết 74 I Mục tiêu: Chỉ rõ ưu - khuyết điểm viết Tìm cách khắc phục Tự biết đánh giá kết học tập II Trả bài: + Giáo viên trả + Học sinh xem lời phê III.Nhận xét (bài làm) * Phần Tiếng Việt 1/ Ưu điểm: Phần Tiếng Việt nắm KTCB phép tu từ 2/ Nhược điểm: Nhiều em chưa nêu tác dụng phép tu từ * Phần Văn học: Nhìn chung làm * Phần Tập làm văn: 1/ Ưu điểm: + Nắm cách tả cảnh + Bố cục rõ ràng, nội dung phong phú + Lời văn giàu hình ảnh + Trình bày sẽ, chữ ngắn 2/ Nhược điểm: - Một số làm sơ sài nội dung - Hình thức trình bày bẩn, chữ cẩu thả IV Cách khắc phục: - Học chăm, đọc nhiều, viết nhiều, giàu vốn từ 82 - Rèn chữ viết, sửa lỗi tả V Hướng dẫn: Viết thu hoạch Chương trình NV6 Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: 83 B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: 84 D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: 85 Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… 86 Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết 87 A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: 88 C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần Tiết A Mục tiêu: B Các tài liệu hỗ trợ: C Nội dung: D Củng cố: E Hướng dẫn: 89 Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần 33 Kiểm tra văn Tiết 63 A Mục tiêu: Kiểm tra kỹ cảm thụ văn học khả viết học sinh Rèn luyện kĩ làm Giáo dục ý thức tự học, tự rèn luyện B Đề bài: Kể tên tác giả tác phẩm văn học học kỳ (2 điểm) Hãy tả cảnh mặt trời (mọc) lặn theo quan sát em C Đáp án + Câu 1: điểm + Câu 2: điểm Mở bài: Giới thiệu chung cảnh mặt trời lặn - Thời gian, địa điểm - Ấn tượng chung Thân bài: Tả chi tiết: Thời gian; bầu trời; ánh nắng; không gian; cảnh vật; người + Mặt trời lặn nắng tắt dần + Màn đêm buông xuống + Mọi vật vào tĩnh lặng nghỉ ngơi + Trong gia đình lên ánh đèn + Cả nhà đoàn tụ quây quần Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ + Cảnh hồng đẹp + Kết thúc ngày lao động mệt nhọc D Thu bài: Rút kinh nghiệm 90 E Hướng dẫn: Xem lại, làm lại kiểm tra Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… Tuần 32 Kiểm tra Tiếng Việt Tiết 64 A Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức TV kĩ làm học sinh Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc B Đề đáp án: Câu 1: Trình bày khái niệm bốn phép tu từ học (2 điểm) Câu 2: Mỗi biện pháp tu từ có loại? kể tên loại? Cho ví dụ minh họa (3 điểm) Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Giời chớm hè(… ) lặng lẽ bay đi” (1 điểm) (Tác giả Duy Khán) Đoạn văn dùng biện pháp tu từ nào? Câu Tìm biện pháp tu từ cho câu thơ (1 điểm) a “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” b “Hơm qua mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa?” Câu 5: Viết đoạn văn ngắn từ đến 10 câu tả cảnh đồng lúa chín có dùng phép tu từ học E Thu bài, rút kinh nghiệm 91 ... NV6 T1 (Trang 1 86- 188) C NỘI DUNG: Luyện tập kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng Bài đọc: Học sinh nhắc lại kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng Giáo viên: Nhận xét, bổ sung ? Thế kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng? ? Kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng... Biết cách kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng Thực hành làm văn kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng B Các tài liệu hỗ trợ: SGK NV6 T1 (Trang 130-134) SGK NV6 T2 (Trang 1 56- 188) C Nội dung: Kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng Bài đọc: Học... tập:Kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng A MỤC TIÊU: Kiểm tra: Nắm đặc điểm kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng Biết cách kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng Áp dụng làm kể chuyện tư? ??ng tư? ??ng B CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: SGK NV6 T1 (Trang 130-134)

Ngày đăng: 02/02/2021, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...