Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang HỌC KÌ I Tuần - Tiết 1,2: Ngày soạn : Ngày dạy: Bài CON RỒNG, CHÁU Văn bản: TIÊN (Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Hiểu định nghóa sơ lược truyện truyền thuyết Hiểu ND, ý nghóa hai truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Chỉ hiểu ý nghóa chi tiết tưởng tượng, kì ảo hai truyện Kể lại hai truyện II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh - HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: (1’) Giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ văn 6, t1 Cách soạn nhà Bài mới: (1’) Truyện “Con Rồng, cháu Tiên” truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng truyền thuyết VN nói chung Truyện có nội dung gì, ý nghóa sao? Vì ND ta qua bao đời, tự hào yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động 1: Đọc văn bản, tìm hiểu thích (15’) Phương pháp Nội dung I/ Đọc văn bản, tìm hiểu thích: - GV tạm phân truyện thành ba đoạn (gọi HS đọc) - Đoạn 1: Từ đầu -> “Long trg” - Đoạn 2: -> “lên đường” - Đoạn 3: Phần lại Sau đoạn GV tóm lược đại ý sửa chữa cách đọc cho HS * Tìm hiểu thích SGK, ý Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang thích (1), (2), (3), (5), (7) - HS nắm định nghóa truyền Định nghóa truyền thuyết (chú thích dấu – SGk) thuyết: SGK + Truyện dân gian kể nhân Tìm hiểu từ vật - kiện có liên quan tới lịch sử khó: SGK thời khứ + Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo + Thể cách đánh giá ND kiện, nhân vật Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận câu hỏi phần Đọc - Hiểu (25’) (?)1 Hãy tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng LLQ Âu Cơ (?)2 Việc kết duyên LLQ Âu Cơ có kì lạ? LLQ Âu Cơ chia để làm gì? (?)3 Em hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo Hãy nói rõ vai trò chi tiết truyện? (?)4 HS thảo luận (3’) Ý nghóa truyện - HS đại diện trả lời - GV giảng thêm lồng vào GD lòng II/ Tìm hiểu văn bản: Câu 1: a Sự lớn lao, đẹp đẽ LLQ Âu Cơ: - Đều thần - LLQ “sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ”, Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần” b Sự nghiệp mở nước: - Giúp dân diệt trừ yêu tinh - Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Câu 2: - Mối tình đẹp (trai tài – gái sắc) - Âu Cơ sinh bọc trứng nở trăm người - Không cần bú mớm, ăn uống mà lớn nhanh hồng hào, đẹp đẽ - Theo truyện người Việt “Con Rồng – cháu Tiên” Câu 3: - Là chi tiết thật ND sáng tạo nhằm mục đích định - Trong truyện chi tiết tưởng tượng nhằm Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang tự hào nguồn gốc dân tộc - Tinh thần đoàn kết thống ND ta khắp miền đất nước có chung nguồn cội (đồng bào: bọc) phải luôn yêu thương đoàn kết - Truyện có ý nghóa lời nhắc nhở cháu phải chung lo XD bồi đắp sức mạnh đoàn kết - Hướng dẫn HS phần đọc thêm (ở nhà) để hiểu đầy đủ ý nghóa tô đậm tính chất nhân vật - Suy tôn nguồn gốc giống nòi - Làm tăng sức hấp dẫn Câu 4: Ý nghóa truyện: - Giải thích suy tôn nguôn gốc - Đề cao ý nguyện đoàn kết dân tộc Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực phần ghi nhớ (3’) - Một HS đọc cho lớp - GV giải thích thêm: * Ghi nhớ: SGk Đây phần tổng kết, khái quát đề tài, nghệ thuật ý nghóa truyện Luyện tập: III/ Luyện tập: Câu 1: số dtộc khác VN có Câu 1: truyện tương tự giải thích nguồn - Người Mường có gốc giống truyện “Con Rồng, cháu truyện Quả trứng to Tiên” nở người - Sự giống khẳng định gần - Người Khmer có gũi cội nguồn giao lưu truyện Quả bầu mẹ … dân tộc người nước ta Câu 2: gọi HS kể lại truyện theo lời Câu 2: văn Yêu cầu kể cốt truyện, chi tiết lời văn cá nhân - Tập kể diễn cảm GV chuyển qua văn thứ (20 – 30’) Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) (Tự học có hướng dẫn) Giới thiệu bài: (1’) Hằng năm, xuân tết đến, ND ta cháu vua Hùng - từ miền ngược đến miền xuôi, nô nức chở lá, xay đỗ, giã gạo để gói bánh Một phong tục văn hóa cổ truyền, đậm đà sắc dân tộc (MB: gói bánh chưng, bánh giầy, MN: bánh tét, bánh ít) Tổ chức hoạt động: Phương pháp - Nội dung Hoạt động 1: (8’) Đọc tìm hiểu thích a Chia văn đoạn, gọi HS đọc - Đoạn 1: Từ đầu -> “chứng giám” - Đoạn 2: -> “hình tròn” - Đoạn 3: phần lại GV nhận xét, sửa chữa cách đọc b Hướng dẫn HS ý thích (1), (2),(3),(4),(7),(8),(9),(12),(13) Hoạt động 2: (13’) Hướng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu (?)1 Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi? - Hoàn cảnh: Giặc yên, vua già muốn có người kế nghiệp - Ý vua: Người nối phải nối chí vua, không thiết phải trưởng - Hình thức: có tính thách đố “Nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý ta, ta truyền ngôi” (?)2 Vì vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ.? - Chàng người “thiệt thòi nhất” - Lớn lên lo đồng áng, cày cấy - Hiểu ý thần Có suy nghó sâu sắc (?)3 Hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời Đất, Tiên Vương vì: - Hai thứ bánh có ý nghóa thực tế (quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống người sản phẩm người làm ra) Ghi Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài) - Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ tài đức Lang Liêu: thông minh, hiếu thảo, biết tôn trọng người sinh thành mình) (?)4 Nêu ý nghóa câu chuyện: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh ý nghóa sâu xa - Truyền thuyết đề cao người lao động nghề nông, người anh hùng văn hóa - Truyện có ý nghóa bên vực kẻ yếu, người bất hạnh Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ SGK, nhà học thuộc Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn HS phần luyện tập Câu 1: Ý nghóa việc ND ta làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết - Đề cao nghề nông, thờ kính trời đất, ông bà tổ tiên - Việc gói bánh ngày tết có ý nghóa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà Câu 2: HS nói theo sở thích cá nhân GV nên hướng tới hai chi tiết đặc sắc giàu ý nghóa sau: - Lang Liêu nằm mộng thấy Thần khuyên bảo: “ “ nêu bật giá trị hạt gạo nghề nông sản phẩm người làm - Lời vua nói với người hai loại bánh: Đây cách thưởng thức có văn hóa Nhận xét ý nghóa, tư tưởng, tình cảm ND hai loại bánh nói riêng phong tục làm bánh vào ngày tết Dặn dò: (1’) Về học Tập kể lại truyện Soạn trước “Từ …” Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang Tuần Tiết 3: Ngày soạn : Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ tiếng việt, cụ thể là: + Khái niệm từ + Đơn vị cấu tạo từ + Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức, từ ghép/ từ láy) II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định (1') Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: (2’) Giới thiệu sơ lược phần tiếng việt SGK tập Bài mới: Ở bậc tiểu học, em học qua loại từ (từ đơn, từ ghép, từ láy …) Để hiểu cấu tạo chúng hôm tìm hiểu “Từ cấu tạo…” Hoạt động 1: Tìm hiểu từ (5’) Phương pháp Lập danh sách tiếng từ câu sau: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn Nội dung I/ Từ gì? Lập danh sách từ: - Từ tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và, cách - Từ tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm từ (5’) (?) Mỗi loại đơn vị dùng để làm gì? - Mỗi loại đơn vị dùng để đặt câu Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang - Dùng để đặc câu (?) Khi tiếng coi từ? - Khi tiếng dùng để tạo câu - tiếng trở thành từ (?) Vậy từ gì? - HS rút phần ghi nhớ - HV chuyển ý: từ tiếng gọi từ đơn Từ hai tiếng trở lên gọi từ phức + Tiếng dùng để tạo từ + Từ dùng để tạo câu + Khi tiếng dùng tạo câu, tiếng trở thành từ * Ghi nhớ: SGk Hoạt động 3: Phân loại từ (5’) (?)1 Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, điền từ sau vào bảng phân loại SGK Từ/ đấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy II/ Từ đơn từ phức: * Kẻ bảng SGK - Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm - Cột từ láy: trồng trọt - Cột từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bành giầy Hoạt động 4: Phân tích đặc điểm từ xác định đvị cấu tạo từ (5’) Dựa vào bảng HS lập GV giúp HS tìm hiểu phân biệt: - Từ đơn từ phức - Từ ghép từ láy (?) Vậy cấu tạo từ ghép từ láy có giống khác nhau? - HS trả lời mặt - GV chốt lại (câu hỏi thảo luận 3’) * So sánh từ ghép từ láy: - Giống: có từ hai tiếng trở lên - Khác: + Từ ghép có mối quan hệ ngữ nghóa (ghép tiếng có nghóa với nhau) + Từ láy: có mối quan hệ ngữ âm (chỉ cần tiếng có nghóa tiếng khác láy lại) Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức (5’) GV hệ thống hóa lại kiến thức toàn Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang (?) Tiếng gì? (?) Từ gì? (?) Từ đơn từ có tiếng? (?) Từ phức chia làm loại nhỏ? So sánh từ ghép với từ laá? Cho HS đọc phần ghi nhớ, * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 6: Hướng dẫn HS luyện tập (15’) Btập 1: thảo luận (3’) a Từ nguồn gốc, cháu thuộc loại từ b Tìm từ đồng nghóa với chúng c Btập 2: - Theo giới tính - Theo bậc (trên - dưới) Btập 3: HS làm theo mẫu Btập 4: Từ láy câu sau miêu tả gì? Nghó tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít Tìm từ láy có tác dụng Btập 5: Thi tìm nhanh từ láy a b Btập 1: a Thuộc loại từ ghép b Cội nguồn, gốc gác c Cậu mợ, cháu, anh em… Btập 2: - Anh chị, cha mẹ, ông bà … - Cha anh, ông cháu, mẹ … Btập 3: - Cách chế biến: bánh ran, bánh hấp, bánh luộc … - Nêu chất liệu: bánh nếp, bánh đậu, bánh tép, bánh ngô … - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng … - Hình dáng bánh: bánh quai chèo, bánh tai heo … Btập 4: - Thút thít tiếng khóc - Nức nở, sụt sùi, rưng rức … Btập 5: a Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, hả, … b Tả tiếng nói: khàn c Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang - HS đọc thêm - GV giải thích thêm GD thực tế: từ tiếng phong phú, đa dạng, phải biết chọn lựa sử dụng để đạt hiệu mong muốn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu … c Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, chậm chạp … Củng cố: Đã lồng vào phần luyện tập Dặn dò: (1’) Về học - Soạn TLV “giao tiếp …” Tuần - Tiết 4: Ngày soạn : Ngày dạy: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Huy động kiến thức HS loại văn mà HS biết Hình thành sơ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án, số văn mẫu - HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định: (1') KT sỉ số Kiểm tra cũ: Bài mới: (1’) Trong sống hàng ngày phải giao tiếp giao tiếp có mục đích Cái đích tạo thành văn Muốn tạo thành văn hoàn chỉnh phải chọn cách thức biểu đạt Bài học hôm tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt Phương pháp Ghi GV I/ Tìm hiểu chung phải văn giảng phương thức biểu giải đạt: cho Văn HS mục đích giao tiếp: hiểu a Sẽ nói ra, viết giao câu hay nhiều tiếp Nội dung Hoạt động 1: (15’) I/ Văn phương thức biểu đạt: Văn mục đích giao tiếp: (?)a SGK - Câu hỏi a,b hướng HS đến tìm hiểu giao tiếp gì? (?)b Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 10 - Từ câu c,d,đ,e tìm hiểu văn - GV lấy VD c Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc (?) Hãy nhận xét câu ca dao sáng tác để làm gì? Nói lên vấn đề gì? (?) Hai câu liên kết với nào? (về luật ý) (?) Có thể ý chưa? (?) Có thể gọi văn chưa? Hoạt động 2: (5’) Mở rộng câu hỏi d, đ, e GV chuyển tiếp: có nhiều kiểu nhiều cách thức biểu đạt Hoạt động 3: (10’) GV kẻ bảng phân loại kiểu văn mục đích giao tiếp vbản (?) HS nêu VD cho kiểu GV: Lớp học văn tự sự, miêu tả, lớp biểu cảm Hoạt động 4: (3’) Bài tập: cho nhóm làm câu câu b Muốn cho người nghe, đọc hiểu trọn vẹn phải nói, viết có đầu có đuôi c Câu ca dao nêu lời khuyên - Chủ đề: giữ chí cho bền - Vần yếu tố liên kết - Mạch lạc quan hệ giải thích câu sau câu trước, làm rõ ý cho câu trước - Đây văn - Lời phát biểu, thư, thiếp mời, đơn xin, … Củng cố luyện tập: (10’) Btập 1: Đoạn văn, thơ (SGK) thuộc phương thức biểu đạt nào? a Bài tập: - Đơn xin phép … - Tường thuật (tự sự) - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận II/ Luyện tập: a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh Thuộc văn trình bày diễn biến Btập 2: Văn “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn nào? Vì em biết vậy? 10 Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản: HS kẻ bảng SGK gì? Vbản gì? Phươn g thức biểu đạt gì? Vì khái niệm Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 180 (?) Tronh hành động ông, điều - Đem hết cải mua làm em cảm phục suy nghó thuốc, chữa bệnh cho nhiều người nghèo khổ - HS: đem hết cải mua loại không quản ngại khó thuốc tốt, tích trữ thóc gạo để vừa khăn nuôi ăn, vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ, không quản ngại bệnh có dằm dề máu mủ; cứu sống ngàn người nhiều năm đói kém, dịch bệnh lên chữa bệnh cho người dân thường trước - Coi sinh mạng sau chữa bệnh cho người nhà người bệnh vua, dù có lệnh vua gọi hết - Hành động đáng nói nhất, cần phân tích kỹ lưỡng hành động sau Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích sâu hành động đáng nói (7’) (?)b SGK - HS: Khối lượng lời văn chiếm nhiều so với lời văn hđộng khác Điều cho thấy tgiả dồn bút lực vào hđộng tình có tính chất gay cấn để làm rõ phẩm chất đạo đức, lónh vị Thái y lệnh trường hợp - Trong tình này, thái độ tức giận quan Trung sứ lời đáp Thái y lệnh cho thấy + Đây tình thử thách gay go y đức lónh vị Thái y lệnh Thái độ lời nói quan trung sứ đặc Thái y lệnh trước mâu thuẩn liệt, cần có lựa chọn giải pháp đắn + Giữa tính mệnh người dân thường lâm bệnh nguy cấp với tính mệnh trước quyền uy nhà vua, chọn bên nào? - Lời đáp Thái y lệnh với quan Trung sứ chứng tỏ ông vượt qua thử thách nhẹ không Lời đáp ông bộc lộ nhân cách, lónh ông Ngoài y đức lónh ông chứng tỏ trí tuệ ứng xử Bởi nói 180 b Qua lời đối thoại vị Thái y với quan Trung sứ cho thấy Thái y lệnh có tài năng, lòng nhân đức mà có trí tuệ thông minh Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 181 giữ phận làm không nghe theo lệnh vua Nói thế, vua người có lương tâm lương tri, chắn trị tội Thái y lệnh Hoạt động 4: (5’) (?)2 SGK HS trả lời - Nhà vua lúc đầu có tức giận -> ca ngợi -> chứng tỏ ông người có nhân đức - Thái y lấy lòng chân thành để thuyết phục nhà vua Đây thắng lợi vẽ vang y đức, lónh có lòng người trí tuệ Kết thúc truyện nói cháu dựa thuyết nhân theo quan niệm truyền thống dân tộc: “Ở hiền gặp lành” tạo nên thăng hoa cho y đức, cho lónh (?)3 SGk HS trả lời - Không giỏi tay nghề mà có lương tâm nghề nghiệp (?)4 So sánh truyện với truyện Tuệ Tónh HS thảo luận trình bày (3’) - Cả hai văn biểu dương y đức cao đẹp người thầy thuốc trước quyền lực XH thông qua hai tình gần giống - Tuy nhiên văn thứ hai, ND kể lại pp, sâu sắc hơn, cụ thể: + Với vị Thái y lệnh người họ Phạm, câu chuyện nhà vua cho quan Trung sứ gọi vào cung chữa bệnh cho quý phu nhân, có chuyện trước sau ông, với Tuệ Tónh kể chuyện xử ông có nhà quý tộc đến mời chữa bệnh + Tình gây cấn xảy Thái y lệnh gay gắt so với Tuệ Tónh đụng độ y đức với quyền lực, có liên quan đến đạo làm tôi, đến tính mạng Còn trường hợp TT, đụng độ y đức với 181 Trần Anh Vương ông vua Minh Chánh Bài học: Tài - đức vẹn toàn Cả hai văn biểu dương y đức cao đẹp người thầy thuốc Nhưng văn có nhiều tình huống, việc gây cấn sâu sắc Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 182 quyền vị quý tộc thấp vua nhiều + Cuộc đụng độ trực tiếp Thái y lệnh với vị quan Trung sứ nhà vua với đụng độ TT với nhà quý tộc gay gắt Bởi ngôn ngữ đối thoại, người quý tộc muốn đặt TT vào “sự rồi” để ép buộc Còn quan TS nhà vua giở trò đe dọa tính mạng Thái y lệnh => Ghi nhớ * Ghi nhớ SGK Hoạt động 5: Luyện tập (5’) Bt1 III/ Luyện tập: Đó giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức Cách dịch thứ dường có lòng đủ, thầy thuốc chân đòi hỏi hai lòng gốc rễ Theo Nguyễn Du viết “ Chữ tâm ba chữ tài” Cách dịch chuẩn xác (coi trọng việc dùng từ) Củng cố: (5’) (?) Khi làm nghề nghiệp đòi hỏi điều gì? Dặn dò: (1’) Học - Soạn “Hoạt động Ngữ van thi kể chuyện” Tuần 17 - Tiết 66: Ngày soạn : Ngày dạy: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 182 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 183 - Nắm lại cấu tạo từ TViệt - Các loại từ cụm từ bản: Dtừ - cụm dtừ, đtừ - cụm đtừ, tính từ - cụm ttừ II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: (42’) Tiết ôn lại kiến thức TViệt học từ đầu năm đến Phương pháp (?)1 Từ gì? Từ chia làm loại? (?)2 Từ mượn? (?)3 Nghóa từ gì? (?)4 Từ nhiều nghóa? (?)5 Chữa lỗi dùng từ 183 Nội dung - Từ đơn vị nhỏ dùng để đặt câu - Từ chia làm loại: + Từ đơn: vua, cha + Từ phức: học sinh, cô giáo Từ ghép Từ láy Từ mượn từ vay mượn nước Anh , Pháp, Nga Nhưng chủ yếu mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán Việt) – Nghóa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động quan hệ, ) mà từ biểu thị - Có thể giải thích nghóa từ cách: Từ có nghóa hay nhiều nghóa - Chuyển nghóa hướng tới thay đổi nghóa từ tạo từ nhiều nghóa - Trong từ nhiều nghóa có: + Nghóa gốc + Nghóa chuyển Lỗi lặp từ dư thừa không cần thiết - Lẫn lộn từ gần âm VD (thăm quan, nhấp nháy ria mép, Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 184 bàng quang với lớp) - Dùng từ không nghóa (chứng thực cảnh nước ) (Yếu điểm khác với điểm yếu) Danh từ nhữn g từ người, vật, tượng, khái niệm - Dtừ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, ấy, đó, phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm dtừ - Chức vụ điển hình câu dtừ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, dtừ cần có từ đứng trước (?)6 Danh từ - Cụm dtừ Danh từ vật Dtừ đvị Dtừ Dtừ đvị Dtừ đvị Dtừ riêng tự nhiên quy ước Dtừ đvị Chính xác Dtừ đvị ước chừng (?) Cụm dtừ Phần trước t2 Tất t1 Dtừ chung Phần trung tâm T1 T2 em học sinh * Cụm dtừ có cấu tạo phần Phần sau S1 chăm ngoan S2 - Phần trước: có thành tố t2: chủ lượng toàn thể: tất cả, t1: lượng phân phối số lượng chính: mọi, những, các, hai, ba - Phần trung tâm: có 184 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 185 thành tố T1: chủng loại khái quát T2: đối tượng cụ thể - Phần sau: có thành tố S1: nêu lên đặc điểm vật nêu T2 S2: xác định vị trí vật không gian hay thời gian Động từ từ hoạt động, trạng thái vật - Động từ kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, để tạo thành cụm đtừ - Chức vụ điển hình câu đtừ vị ngữ Khi làm chủ ngữ, đtừ khả kết hợp với từ đủ, Phần trung từ chiaPhần - Động làmsau tâm loại: câu + tìm Đtừ tình được/ngay/ thái: dám, trả lời toan, định, phải + Đtừ hành động, trạng thái: đi, đứng, buồn, vui * Cấu tạo cụm đtừ (?)7 Động từ - Cụm đtừ? Phần trước Cũng/còn/đang/chưa Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho đtừ ý nghóa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự; khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng định phủ định hành động - Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho đtừ (?)8 Tính từ - Cụm tính từ 185 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 186 Phần trước vẫn, còn, (?)9 Số từ lượng từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, pdiện cách thức hành động Phần trung sau Tính từ Phần từ tâm đặc điểm, tính chất trẻ niên vật, hđộng, trạng thái - Tính từ kết với từ đã, sẽ, đang, cũng, để tạo thành cụm tính từ khả kết hợp với từ hãy, chớ, đừng tính từ hạn chế - Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ Tuy khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ - Có loại tính từ: + Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ) + Tính từ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp từ mức độ) * Cụm tính từ: (?)10 Chỉ từ - Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự; mức độ đặc điểm; tính chất, khẳng định hay phủ định; - Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí; so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm; tính chất Số từ từ 186 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 187 số lượng thứ tự vật - Khi đứng trước biểu thị số lượng Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau dtừ * Lượng từ từ lượng hay nhiều vật 10 Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian - Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm dtừ Ngoài ra, từ làm chủ ngữ trạng ngữ câu Củng cố: Lồng vào phần ôn Dặn dò: (1’) Học Chuẩn bị thi học kì I Tuần 17 - Tiết 67, 68: Ngày soạn : Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I THỜI GIAN: 90’ (Không kể chép đề) 187 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 188 I/ Trắc nghiệm: (5đ) Đọc kó đoạn văn câu hỏi, sau lựa chọn câu trả lời câu hỏi “Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo cướp Mị Nương Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước ” Câu 1: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện nào? a Thần thoại c Cổ tích b Truyền thuyết d Ngụ ngôn Câu 2: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu? a Biểu cảm c Miêu tả b Tự d Nghị luận Câu 3: Trong đoạn văn từ loại dùng nhiều nhất? a Danh từ c Động từ b Tính từ d Đại từ Câu 4: Người kể đoạn văn thứ mấy? a Ngôi thứ c Ngôi thứ ba b Ngôi thứ hai d Ngôi thứ tư Câu 5: Trong đoạn văn có danh từ riêng? a Một c Ba b Hai d Bốn Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh muốn giải thích tượng gì? a Lũ lụt c Chế ngự thiên tai b Núi Tản viên d a,b,c Câu 7: Trong câu sau từ từ mượn? a Sơn Tinh c Biển b Nước d Ngập Câu 8: Trong câu “Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi ” có cụm động từ? a Một cụm c Ba cụm b Hai cụm d Bốn cụm Câu 9: Sơn Tinh có tài lạ gì? a Hô mưa gọi gió c Làm giông bão b Dời non lấp biển d Trừ thủy tặc Câu 10: Câu giải nghóa từ “nao núng”? a Lung lay, không vững lòng tin b Lung lay uyển chuyển 188 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 189 c Lung lay vững lòng tin d Không vững lòng tin II/ Phần tự luận: (5đ) Em kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến ĐÁP ÁN I/ Phần trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu 0,5đ 1b 2c 3a 4c 5d 7a 8c 9b 10a 6d II/ Phần tự luận: (5đ) MB: (0,5đ) Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em quý mến TB: (3đ) - Kể phẩm chất người thầy, cô giáo + Thầy cô quan tâm, lo lắng (1đ) + Động viên em học tập (1đ) + Tận tình việc giảng dạy (1đ) KB: (0,5đ) Cảm nghó, tình cảm em người thầy, cô giáo - Viết kể (0,5đ) - Bố cục rõ ràng, không sai lỗi tả (0,5đ) 189 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 190 Tuần 18 - Tiết 69: Ngày soạn : Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Rèn luyện tả I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Sửa lỗi tả mang tính địa phương - Có ý thức viết tả viết phát âm âm chuẩn nói II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: Tiết rèn luyện cho em viết tả Hoạt động 1: (15’) Phương pháp Nội dung Viết từ: vạm vỡ, vanh vách, vênh váo, vi vu, vụng về, vớ vẩn, dô hò, du thuyền, chu du, giông, du ngoạn, dằn, dai dẳng, dư giả, dùng dằn, Hoạt động 2: (15’) Điền từ vào chỗ trống - HS điền từ - HS nhận xét - GV sửa chữa Lựa chọn từ điền vào chỗ trống - HS lên điền câu - HS nhận xét 190 Điền từ: - Trái cây, chờ đợi, chuyển chổ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, Chọn từ điền vào chổ trống Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 191 - GV sửa chữa a vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây b Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết c hạt dẽ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách Hoạt động 3: Chọn S X để điền vào chỗ Xám xịt, sát , trống cho thích hợp sấm, sáng, xé, sung, - HS lên bảng điền sổ, xơ xác, sầm sập, - GV sửa chữa xoảng TIẾT 2: 70 Hoạt động 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống - HS điền - GV sửa chữa Viết hỏi hay ngã buộc, duộc, tuột, đuột, chuột, chuột rút, muốt, chuột Vẽ, biểu, dè bỉu, rủn, dẳng, hưởng, tưởng, giỗ, lỗ, mảng, cổ lỗ, ngẫm nghó Hoạt động 5: Chữa lỗi tả - HS sửa câu - GV sửa chữa Tía nhiều lần dặn không kiêu căng - Một che chắn ngang đường chẳng cho vô rừng chặt cây, đốn gỗ - Có đau cắn mà chịu Hoạt động 6: 191 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 192 Viết tả GV đọc HS ghi Chú ý viết S, X Củng cố: Lồng vào tập Dặn dò: Về học Đọc lại truyện học, chuẩn bị tiết sau thi kể chuyện Tuần 18 - Tiết 71: Ngày soạn : Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Lôi HS tham gia hoạt động ngữ văn - Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng việt thích làm văn, kể chuyện, II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: Bài mới: (40’) Tiết dành cho em tự kể chuyện mà em tâm đắc - Cho HS xung phong kể chuyện - Cho HS khác nhận xét (ND, thể loại, yêu cầu văn kể chuyện) - GV chốt lại, bổ sung, sửa chữa, tuyên dương em kể hay Củng cố: (3’) (?) Muốn kể hay ta phải lưu ý điều gì? - Ngữ điệu, điệu bộ, diễn cảm (giọng điệu nhân vật) Dặn dò: (1’) 192 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 193 Về tập kể thêm chuyện mà em thích Tuần 18 - Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Qua kiểm tra HKI, HS xác định dạng đề Cách làm phần trắc nghiệm, tự luận Thấy sai em để rút kinh nghiệm cho HKII II/ CHUẨN BỊ: - GV: đề, đáp án - HS: kiểm tra III/ LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: Để rút kinh nghiệm cho lần KT sau Hôm sửa KT HKI Hoạt động 1: (2’) - GV phát cho HS Hoạt động 2: (5’) - GV sửa chữa câu lên bảng Hoạt động 3: (32’) GV nhận xét ưu khuyết điểm 193 Trường THCS …… - Giáo án Ngữ Văn - Giáo viên soạn……………Trang 194 * Ưu: - Không có lạc đề - Có theo bố cục ban phần * Khuyết: - Bài làm sơ sài - Chưa làm bật phẩm chất tốt đẹp thầy, cô - Còn tả lan man - Chưa thực nhiệm vụ ba phần Củng cố: (5’) GV chốt lại cách làm văn tự Dặn dò: (1’) Soạn tiếp HKII “Bài học ” 194 ... nghóa tô đậm tính chất nhân vật - Suy tôn ngu? ??n gốc giống nòi - Làm tăng sức hấp dẫn Câu 4: Ý nghóa truyện: - Giải thích suy tôn ngu? ?n gốc - Đề cao ý nguyện đoàn kết dân tộc Hoạt động 3: Hướng... tráng só Hoạt động 2: Xác định ngu? ??n gốc từ (3’) (?)2 Theo em, từ có ngu? ??n gốc từ đâu? - GV gợi ý cho HS liên tưởng đến phim hay đọc truyện Hoạt động 3: Xác định ngu? ??n gốc số từ mượn (5’) - Hướng... truyện tương tự giải thích ngu? ??n - Người Mường có gốc giống truyện “Con Rồng, cháu truyện Quả trứng to Tiên” nở người - Sự giống khẳng định gần - Người Khmer có gũi cội ngu? ??n giao lưu truyện Quả