UBND HUYỆN THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thạnh Lợi, ngày 05 tháng năm 2020 BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN NĂM 2019 - Họ tên tác giả: Phạm Hữu Lộc - Chức vụ:…………………………………………………………… - Đơn vị công tác: THCS Thạnh Lợi - Tên sáng kiến: Rèn kĩ viết bài văn biểu cảm của học sinh lớp trường THCS Thạnh Lợi Báo cáo tóm tắt nội dung sáng kiến: Thực trạng trước có sáng kiến: Văn biểu cảm là dạng bài bợc lợ tâm tư tình cảm của người viết một người cụ thể hay việc, vật, đánh giá của người giới xung quanh nhằm khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Tuy nhiên, trình làm bài, nhiều học sinh chưa biết cách viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh Thực trạng xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân nó bắt nguồn từ: Nguyên nhân chủ quan phía học sinh Thứ nhất: Đối với học sinh yếu em không chịu đọc tác phẩm, không tiếp cận tác phẩm, không soạn bài chép đối phó trước đến lớp, có em đọc chưa với yêu cầu: phát âm sai, đọc không với ngữ điệu Thứ hai: Phần lớn em thiếu lực cảm thụ, chưa có rung đợng trước hình tượng văn học, hay, đẹp của văn chương Một số học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà học tḥc lịng văn mẫu, chép một cách rập khuôn máy móc theo một bài mẫu dàn ý có sẵn Thứ ba: Một bộ phận học sinh ham chơi, lười biếng, chưa ham thích học tập Trong giờ học, em cịn thụ đợng, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han chưa hiểu sâu, chưa nắm được kiến thức, thiếu tự tin, thiếu tư trước những vấn đề mà giáo viên đặt mà chủ yếu trông chờ vào bài giảng của thầy Thứ tư: Tâm lí chung của một bộ phận học sinh và phụ huynh bị ảnh hưởng xu phát triển của kinh tế đại nên hướng của vào việc học mợt số mơn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ , tin học để có lợi cho công việc, cho việc chọn nghề sau này mà không trọng đến môn Ngữ văn Nguyên nhân khách phía người dạy Nguyên nhân học sinh học yếu hoàn toàn là học sinh mà một phần ảnh hưởng không nhỏ là người dạy Đôi giáo viên dạy chưa ý quan sát đến đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu Giáo viên dạy chưa tìm tịi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ đợng của học sinh và chưa thật quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh gia đình của từng học sinh Từ những hạn chế nêu nên việc giúp học sinh biết cách xác định yêu cầu của đề bài, cách tìm ý, kỹ diễn đạt, kỹ dựng đoạn, viết lời văn, liên kết đoạn một bài văn biểu cảm của khối lớp là việc làm cần thiết Tính sáng kiến: 2.1 Hướng dẫn cách tìm hiểu đề cho văn biểu cảm: Trước hướng dẫn học sinh phương pháp tiến hành làm bài văn biểu cảm cần cho em hiểu được một số điểm đề văn: đề văn biểu cảm thường ngắn gọn, rõ ràng, nêu đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm Có trường hợp, đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm được tách bạch rạch rịi Ví dụ : “ Cảm nghĩ dịng sơng quê hương ” - Đối tượng biểu cảm là: dòng sơng q hương - Định hướng tình cảm là: cảm nghĩ Cũng có trường hợp, đề văn biểu cảm nêu chung, buộc người viết phải tự xác định đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm Ví dụ: “ Cánh diều tuổi thơ ” - Đối tượng biểu cảm là: Cánh diều tuổi thơ - Từ đối tượng ấy để tìm định hướng tình cảm là: Tình yêu, nỗi nhớ dành cho mợt hình ảnh gắn bó với bao kí ức tuổi thơ, qua đó gửi gắm ước mơ, hoài bão Tìm hiểu đề: Bước tìm hiểu đề là cần giúp cho em xác định được yêu cầu đề bài ba phương diện: Một là thể loại; hai là nợi dung cần làm là ? ba là phạm vi phải làm 2.2 Hướng dẫn cách tìm ý, lập dàn ý cho văn biểu cảm: Khi học sinh xác định yêu cầu của đề, xác định xác nợi dung biểu cảm chắc chắn chưa thể định hình được hướng cho bài viết Để giúp học sinh định hình được hướng của bài văn biểu cảm, hướng dẫn học sinh bước tìm ý cho bài văn biểu cảm: Giáo viên đưa một số phương pháp lập ý bản, phân tích để học sinh tiếp cận, hiểu và vận dụng trình làm bài + Liên hệ tại với tương lai: Là hình thức dùng trí tưởng tượng để liên tưởng tới tương lai, mượn hình ảnh tương lai để khơi gợi cảm xúc đối tượng biểu cảm tại Cách biểu cảm này tạo nên mối liên hệ gắn kết rất tự nhiên và nhuần nhuyễn giữa tại với tương lai + Hồi tưởng khứ và suy nghĩ tại: Là hình thức liên tưởng tới kí ức khứ, gợi sống dậy những kỷ niệm để từ đó suy nghĩ tại Đây là hình thức lấy khứ soi cho tại khiến cho cảm xúc của người trở nên sâu lắng Cách biểu cảm này tạo nên mối liên hệ gắn kết rất nhuần nhuyễn và tự nhiên giữa khứ và tại + Tưởng tượng tình hứa hẹn, mong ước: Là hình thức liên tưởng phong phú, từ những hình ảnh thực hữu để đặt tình và gửi gắm vào đó những suy nghĩ, cảm xúc đối tượng biểu cảm những ước mơ Cách biểu cảm này đòi hỏi người viết văn biểu cảm phải có trí tượng phong phú + Quan sát, suy ngẫm: Là hình thức liên tưởng dựa quan sát những hình ảnh hữu trước mắt để có những suy ngẫm đối tượng biểu cảm Cách lập ý này thường tạo nên những cảm xúc chân thực, sâu sắc Trong xây dựng bố cục hết sức lưu ý đến phương pháp lập ý của bài văn biểu cảm Dàn ý bài văn biểu cảm không nên máy móc, rập khn, tình cảm của người rất đa dạng, phong phú và phức tạp Người viết phải tuỳ thuộc vào từng đối tượng biểu cảm, tuỳ tḥc vào quy ḷt tình cảm thói quen suy nghĩ, biểu cảm của người để tìm cách lập ý Quá trình tìm ý gắn với lập dàn ý là mợt kĩ quan trọng Thực tế làm bài, điều đáng lo âu mà thấy là nhiều em không lập dàn bài, đâu ? Một phần là em chưa thấy tầm quan trọng của dàn bài Định được dàn bài, có thể em thành công một nửa nhiều phương diện Nhưng chắc chắn phần lớn nhiều em chưa biết, chưa có kĩ lập dàn bài Hậu thường xảy mà thầy cô giáo thường phê bài làm của em: Bài làm sơ sài, nội dung việc sắp xếp theo trật tự không đúng, xa đề lạc đề, Bỏ qua xem nhẹ bước lập dàn ý là một phần thiếu sót rất lớn 2.3 Rèn luyện kỹ viết phần mở bài, kết bài: Cách mở bài hay thường là gián tiếp: Có thể giới thiệu nhân vật biểu cảm lời giới thiệu một quyển sách, một nhân vật, một ký ức đẹp….bộc lộ cảm xúc của người viết một cách khái quát Có thể dẫn dắt từ lời thơ, bài hát Hoặc có thể bộc lộ cảm xúc hồi tưởng một người nào ấy câu chuyện, một bài hát, lời thơ Dù là cách mở bài nào giáo viên lưu ý cho học sinh đủ ý cần nêu mở bài Đó là phải đảm bảo ba yêu cầu: Dẫn vào đề, nội dung đề, chuyển ý Kết bài không những đủ ý chốt của bài viết mà nên tạo độ lắng cho nốt trầm xao xuyến tâm hồn người đọc, điều này phụ thuộc vào khả diễn đạt của học sinh, nên giáo viên hướng em trau dồi tư liệu văn học và khả bọc lợ tình cảm chân thật thơng qua nhân vật, vật, việc biểu cảm 2.4 Rèn luyện kỹ dựng đoạn văn Mở đoạn: Có thể giới thiệu vật, cảnh vật, người biểu cảm thời gian và không gian Cảm xúc ban đầu của người viết Phát triển đoạn: Biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc Kết thúc đoạn: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm của Đoạn văn biểu cảm thực có giá trị tình cảm và tư tưởng hoà quyện với chặt chẽ Cảm xúc phải chân thật, sáng, tư tưởng phải tiến bộ, đắn Câu văn, lời văn, giọng văn phải có giá trị biểu cảm Dựng đoạn văn là cách sắp xếp lời văn diễn đạt cho hợp lý, logic, chặt chẽ, mạch lạc Học sinh thường rất lúng túng sắp xếp việc theo một trật tự nào là hợp lý ? biểu cảm nào? theo trình tự việc nào trước, việc nào sau ? Các em thường lẫn lộn giữa biểu cảm với kể, tả, liệt kê việc Vậy phải làm nào để khắc phục tình trạng này Trước hết tơi hướng cho học sinh hình dung một chi tiết, một việc nhỏ viết thành một đoạn văn trọn vẹn Trong đoạn văn đó từ khái quát đến cụ thể, bao giờ câu đầu đoạn là câu nêu khái quát việc 2.5 Rèn kỹ diễn đạt cho học sinh văn biểu cảm Sau đoạn văn tự giáo viên phân tích những việc, nhân vật gần gũi, sáng giá cho tạo được hứng khởi học sinh, kích thích em thích tìm, viết những lời biểu cảm dạt dào cảm xúc, bọc lộc rõ cách nhìn nhận c̣c sống qua từng nhân vật, vật, việc được biểu cảm Có lẽ rèn kỹ diễn đạt là mợt phương pháp địi hỏi kỳ cơng nhất của thầy trị chúng tơi, nó cần phải mất mợt q trình có nhiều bước Có hai cách (lối) biểu cảm Biểu cảm trực tiếp: Thông qua sử dụng từ cảm : ôi, hỡi, làm quên… Tác dụng bợc lợ, biểu tình cảm, thái đợ việc có liên quan Điều này thấy rõ nhất thơ trữ tình, tuỳ bút, đối thoại nội tâm của nhân vật Biểu cảm gián tiếp: Thông qua cách miêu tả cử chỉ, động tác, thái đợ của nhân vật và tình cảm của người viết Mặc dù vậy, biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp không đối lập không tách rời mà bổ sung cho giúp cho biểu cảm sâu sắc tinh tế Ở giai đoạn luyện kỹ diễn đạt này đặc biệt ý đến việc sử dụng biện pháp tu từ văn nói và văn viết Đặc biệt là phép so sánh câu văn Có thể coi so sánh hay để tạo những nốt luyến cho những nhạc ngôn từ, những nét đậm của bức tranh ngôn ngữ Tôi hướng cho học sinh luyện tập cách dùng nhiều từ so sánh khác cho thật đa dạng phong phú gợi cảm, tạo ấn tượng cho người đọc Ví dụ: a Mẹ là dịng sơng q cho tắm mát ngày b Những thức ngoài Chẳng mẹ thức chúng 2.6 Rèn luyện kỹ chuyển ý, lựa chọn việc biểu cảm, xếp việc biểu cảm: Lời văn chủn ý địi hỏi phải xác, sử dụng với tần suất lớn, có tác dụng rất lớn việc liên kết, mạch lạc đoạn văn, nó đánh giá trình đợ khéo léo của người viết, khả tư vấn đạo đức thông qua đối tượng biểu cảm Thầy cô giáo “mách nhỏ” cho em học sinh những thủ thuật và đạt hiệu quả: + Kỹ chuyển ý, lựa chọn việc, sắp xếp việc theo nhân vật + Kỹ chuyển ý, chọn việc, sắp xếp việc theo trình tự thời gian, không gian Khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho kiểu bài văn biểu cảm phân mơn tập làm văn chương trình Ngữ văn học kì I của học sinh khối trường THCS Thạnh Lợi Hiệu quả sáng kiến mang lại: Q trình thực kinh nghiệm của tơi qua công tác đứng lớp, tin chắc những tơi trình bày, viết chắc chắn đem đến chuyển biến văn biểu cảm cho em Trước mắt là phá bỏ được mặc cảm của học sinh với môn văn trừu tượng là môn ngại viết, ngại nghĩ Đã có một số em sáng tạo được những tác phẩm “nho nhỏ” giá trị của bài viết mà em lưu giữ Sau xin đưa một vài số thực tế và kết cụ thể của học sinh môn Tập làm văn lớp 7, sau được cung cấp kĩ kỹ biểu cảm một bài viết hoàn chỉnh, chấm một cách khách quan: Kết chưa áp dụng: Tổng số 62 Giỏi Khá SL % SL % 12.9 24 38.7 Trung bình SL % Yếu-kém SL % 20 10 32.25 16.12 Kết áp dụng: Tổng số 62 Giỏi Khá SL % SL % 12 19.36 30 48.38 Trung bình SL % 16 25.80 Yếu SL % 6.45 Khi thực sáng kiến kinh nghiệm này giúp em học sinh có kỹ làm bài văn biểu cảm được nâng cao Các em biết chọn lọc tư liệu học giá trị và vận dụng sáng tạo những tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng Tạo cho em niềm say mê môn học từ trừu tượng, ngại nghĩ, ngại viết em cảm nhận được đối tượng biểu cảm là người, vật, việc rất gần gũi cuộc sống đời thường, tạo được những cảm xúc chân thực với cảnh vật, người viết Giúp cho em học sinh lớp từ việc em nghĩ viết vậy biết tạo lập dàn ý sơ lược, dàn ý chi tiết, sắp xếp việc theo trật tự hợp lý, xây dựng được một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh làm cho chất lượng bộ môn tăng lên rõ rệt Trên là báo cáo tóm tắt sáng kiến của cá nhân Kính đề nghị Hợi đồng Xét duyệt sáng kiến xem xét./ Xác nhận Hội đồng Người viết tóm tắt sáng kiến Phạm Hữu Lộc