1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHAMHUULOC NGUVAN SKKN2019

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 89 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thạnh Lợi, ngày 05 tháng năm 2019 BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN NĂM 2019 - Họ tên tác giả: Phạm Hữu Lộc - Đơn vị công tác: THCS Thạnh Lợi - Tên sáng kiến: Rèn kĩ viết bài văn kể chuyện của học sinh lớp trường THCS Thạnh Lợi Báo cáo tóm tắt nội dung sáng kiến: Thực trạng trước có sáng kiến: Với mơn Ngữ văn kiến thức văn học không riêng nội dung, ý nghĩa sâu sắc từ bài học hay một khái niệm phân môn Văn, Tiếng Việt hay Tập làm văn nào mà học sinh cần phải có được những kĩ quý giá để làm bài văn một cách thành thạo Mặt khác văn học từ lâu là một bộ môn khoa học xã hội hay, song lại là một môn học khiến nhiều học sinh ngại học, ngại viết Đặc biệt tình cảm u thích đới với mơn học Ngữ văn ngày càng yếu đại bộ phận người học ngày Thực trạng theo thân tơi tìm hiểu phát hiện x́t phát từ rất nhiều nguyên nhân bắt ng̀n từ: Ngun nhân chủ quan phía học sinh Thứ nhất: Đối với học sinh yếu em không chịu đọc tác phẩm, không tiếp cận tác phẩm, không soạn bài chép đối phó trước đến lớp, có em đọc chưa với yêu cầu: phát âm sai, đọc không với ngữ điệu Thứ hai: Phần lớn em thiếu lực cảm thụ, chưa có sự rung đợng trước hình tượng văn học, hay, đẹp của văn chương Một số học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà học tḥc lịng văn mẫu, chép mợt cách rập khn máy móc theo mợt bài mẫu dàn ý có sẵn Thứ ba: Mợt bợ phận học sinh ham chơi, lười biếng, chưa ham thích học tập Trong giờ học, em cịn thụ đợng, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han chưa hiểu sâu, chưa nắm được kiến thức, thiếu tự tin, thiếu sự tư trước những vấn đề mà giáo viên đặt mà chủ yếu trông chờ vào bài giảng của thầy cô Thứ tư: Tâm lí chung của một bộ phận học sinh và phụ huynh bị ảnh hưởng xu phát triển của kinh tế hiện đại nên hướng của vào việc học mợt sớ môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ , tin học để có lợi cho cơng việc, cho việc chọn nghề sau này mà ít không trọng đến môn Ngữ văn Nguyên nhân khách phía người dạy Nguyên nhân học sinh học yếu hoàn toàn là học sinh mà một phần ảnh hưởng không nhỏ là người dạy Đôi giáo viên dạy chưa ý quan sát đến đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu Giáo viên dạy chưa tìm tịi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh và chưa thật sự quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh gia đình của học sinh Từ những khó khăn hạn chế nêu nên việc giúp học sinh biết cách xác định yêu cầu của đề bài, cách tìm ý, kỹ diễn đạt, kỹ dựng đoạn, viết lời văn, liên kết đoạn là việc làm cần thiết Đặc biệt việc rèn kỹ làm văn kể chuyện là rất thiết thực cho học sinh toàn bợ chương trình Tập làm văn học kỳ I là văn kể chuyện Giúp cho em học sinh có kỹ xây dựng dàn ý và cách làm một bài văn kể chuyện, tạo cho em có tình u với mơn văn học, từ rèn học sinh THCS tự phát huy tính tích cực chủ đợng, tìm tịi kiến thức Tính sáng kiến: 2.1 Hướng dẫn cách tìm hiểu đề cho văn kể chuyện: Ví dụ: Đề bài: Kể lại câu chuyện đáng nhớ của bản thân em Tìm hiểu đề: Bước tìm hiểu đề là cần giúp cho em xác định được yêu cầu đề bài ba phương diện: Một là thể loại; hai là nội dung cần làm là ? ba là phạm vi phải làm Ở đề này, giáo viên học sinh thấy: Trên là một đề bài dạng kể chuyện tự sự thân Vậy nào là kể chuyện tự sự của thân ? Giáo viên rõ cho học sinh thấy xác định kể chuyện tự sự nhờ những từ ngữ nào? 2.2 Hướng dẫn cách tìm ý, lập dàn ý cho văn kể chuyện: Khi học sinh xác định yêu cầu của đề, xác định chính xác nội dung tự sự chắn chưa thể định hình được hướng cho bài viết Để giúp học sinh định hình được hướng của bài kể chuyện tự sự, hướng dẫn học sinh bước tìm ý cho bài văn tự sự: Nhất thiết phải theo mợt trình tự: Tìm ý cụ thể của câu chuyện cần kể, sau cụ thể có những sự việc nào ? Sự việc diễn nào ? Xác định nội dung tự sự là một thao tác quan trọng của việc kể chuyện, rất quan trọng việc lựa chọn sự việc được kể Vậy học sinh cần phải nắm được cách lựa chọn sự việc kể nào? Thực tế làm bài, thấy học sinh thường viết lẫn quẫn, vịng vo, có viết được mợt, hai câu phần kể sự việc Để làm bài văn tự sự tốt, trước hết phải xác định sự việc mấu chốt Thường là sự việc liên quan mật thiết với cá nhân người kể Quá trình tìm ý gắn với lập dàn ý là mợt kĩ cực kì quan trọng Thực tế làm bài, điều đáng lo âu mà thấy là nhiều em không lập dàn bài, đâu ? Một phần là em chưa thấy tầm quan trọng của dàn bài Định được dàn bài, có thể em thành công một nửa phương diện: Thời gian, trình tự sự việc, nợi dung viết Nhưng chắn phần lớn nhiều em chưa biết, chưa có kĩ lập dàn bài Hậu thường xảy mà thầy cô giáo thường phê bài làm của em: Bài làm sơ sài, nội dung sự việc xếp theo trật tự không đúng, xa đề lạc đề, Bỏ qua xem nhẹ bước lập dàn ý là mợt phần thiếu sót rất lớn Vận dụng vào dàn bài: Kể một ky Dàn chung văn tự sự Mở niệm đáng nhớ Giới thiệu kỷ niệm đáng nhớ: Với Giới thiệu chung về sự việc ai, đâu? Ấn tượng làm em nhân vật Thân Kể diễn biến sự việc nhớ mãi ? Tập trung tái hiện lại trình bày – Khi kể chuyện, cụ thể kể sự diễn biến sự việc theo một trật tự việc liên thứ tự tự hợp lý: nhiên, việc gỡ xảy trước kể + Miêu tả sơ nét về người mà làm trước, việc xảy sau kể sau, nên kỉ niệm với bạn hết - Hình dáng – Nhưng để gây ý bất ngờ, - Tuổi tác để thể hiện tình cảm nhân - Đặc điểm mà bạn ấn tượng vật, ta có thể đem kết quả, sự việc - Tính cách cách cư xử của hiện tại kể trước, sau mới người dùng cách kể bổ sung để + Giới thiệu kỉ niệm nhân vật nhớ lại kể tiếp sự - Đây kỉ niệm buồn hay vui việc xảy trước - Xảy hoàn cảnh nào, thời gian + Kể lại tình huống, hồn cảnh xảy câu chụn - Kĩ niệm liên qua đến - Người ? + Diễn biến của câu chuyện - Nêu mở đầu câu chuyện diễn biến - Trình bày đỉnh điểm của câu chụn - Thái đợ, tình cảm của nhân vật chuyện + Kết thúc câu chuyện - Câu chuyện kết thúc - Nêu suy nghĩ cảm nhận của bạn qua câu chuyện Câu chuyện một kỉ niệm đẹp thuở Kết Kể kết thúc của sự việc ấu thơ, mang đến cho em một Nêu cảm nghĩ của bản thân trước học quý giá em không sự việc quên kỉ niệm 2.3 Rèn luyện kỹ viết phần mở bài, kết bài: Cách mở bài hay thường là gián tiếp: Có thể giới thiệu câu chuyện lời giới thiệu một quyển sách, một nhân vật, một ký ức đẹp… để giới thiệu câu chuyện được kể, bộc lộ cảm xúc của người viết một cách khái quát Có thể dẫn dắt từ lời thơ, bài hát Hoặc có thể bợc lợ cảm xúc hời tưởng một người nào ấy câu chuyện Dù là cách mở bài nào giáo viên lưu ý cho học sinh đủ ý cần nêu mở bài Đó là phải đảm bảo ba yêu cầu: Dẫn vào đề, nội dung đề, chuyển ý Kết bài không những đủ ý chốt của bài viết mà nên tạo độ lắng cho nốt trầm xao xuyến vang vọng tâm hồn người đọc, điều này phụ thuộc vào khả diễn đạt của học sinh, nên giáo viên hướng em trau dồi tư liệu văn học 2.4 Rèn luyện kỹ dựng đoạn văn Dựng đoạn văn chính là cách xếp lời văn diễn đạt cho hợp lý, logic, chặt chẽ, mạch lạc Học sinh thường rất lúng túng xếp sự việc theo một trật tự nào là hợp lý ? kể nào? theo trình tự sự việc nào trước, sự việc nào sau ? Các em thường lẫn lộn giữa tả với kể, liệt kê sự việc, nhân vật một cách lộn xộn, tràn lan, không tạo được ấn tượng cho người đọc sự việc Vậy phải làm nào để khắc phục tình trạng này Trước hết tơi hướng cho học sinh hình dung mợt sự việc nhỏ viết thành mợt đoạn văn trọn vẹn Trong đoạn văn từ khái quát đến cụ thể, bao giờ câu đầu đoạn là câu khái quát sự việc 2.5 Rèn kỹ diễn đạt cho học sinh văn kể chuyện Sau đoạn văn tự sự giáo viên phân tích những sự việc, nhân vật gần gũi, sáng giá cho tạo được hứng khởi học sinh, kích thích em thích tìm, viết những lời kể hay, bọc lợc rõ cách nhìn nhận c̣c sớng qua nhân vật Có lẽ rèn kỹ diễn đạt là mợt phương pháp địi hỏi kỳ cơng nhất của thầy trị chúng tơi, cần phải trãi qua nhiều bước Ví dụ : Kể một lần mắc lỗi => Vì mợt lý nào tơi nói dới, lời nói dới có thể vượt qua được khó khăn trước mắt, cảm thấy cắn rứt lương tâm, chủ đợng nói sự thật, được tha thứ cảm thấy sự thật được người trân trọng Kể một lần làm mẹ vui => Chính nhờ vào sự chăm học tập được nhà trường khen thưởng, nhà kể điều mẹ nghe, mẹ rất là vui rất ngoan, khó khăn, nhọc nhằn bấy lâu của mẹ phần nào được an ủi Mẹ rất là tự hào và hy vọng cố gắng nữa… Ở giai đoạn luyện kỹ diễn đạt này đặc biệt ý đến việc sử dụng biện pháp tu từ văn nói và văn viết Đặc biệt là phép so sánh câu văn Có thể coi so sánh hay để tạo những nốt luyến cho những nhạc ngôn từ, những nét đậm của tranh ngôn ngữ Tôi hướng cho học sinh luyện tập cách dùng nhiều từ so sánh khác cho thật đa dạng phong phú gợi cảm, tạo ấn tượng cho người đọc Ví dụ: a Mẹ là dịng sơng q cho tắm mát ngày b Những thức ngoài Chẳng mẹ thức chúng 2.6 Rèn luyện kỹ chuyển ý, lựa chọn việc, xếp việc: Lời văn chuyển ý đòi hỏi phải chính xác, sử dụng với tần suất lớn, có tác dụng rất lớn việc liên kết, mạch lạc đoạn văn, đánh giá trình đợ khéo léo của người kể, khả tư vấn đạo đức thông qua nhân vật, sự việc được kể Thầy cô giáo “mách nhỏ” cho em học sinh những thủ thuật chuyển ý, lựa chọn sự việc, xếp sự việc sau đây: + Kỹ chuyển ý, lựa chọn sự việc, xếp sự việc theo nhân vật + Kỹ chuyển ý, xếp sự việc theo trình tự thời gian, không gian Khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho kiểu bài văn kể chuyện phân mơn tập làm văn chương trình Ngữ văn học kì I của học sinh khới trường THCS Thạnh Lợi Hiệu sáng kiến mang lại: Q trình thực hiện kinh nghiệm của tơi qua cơng tác đứng lớp, tơi tin những tơi trình bày, viết chắn đem đến sự chuyển biến văn kể chuyện cho em Trước mắt là phá bỏ được mặc cảm của học sinh với môn văn trừu tượng là môn ngại viết, ngại nghĩ Đã có mợt sớ em sáng tạo được những tác phẩm “nho nhỏ” giá trị của bài viết mà em lưu giữ Sau xin đưa một vài số thực tế và kết cụ thể của học sinh phân môn Tập làm văn lớp 6, sau được cung cấp kĩ kể chuyện một bài viết hoàn chỉnh, chấm một cách khách quan: Kết chưa áp dụng: Tổng số 65 Giỏi Khá SL % SL % 7.69 23 35.38 Trung bình SL % Yếu-kém SL % 22 15 33.84 23.07 Kết áp dụng: Tổng số 65 Giỏi Khá SL % SL % 12.3 30 46.15 Trung bình SL % 25 38.46 Yếu SL % 3.07 Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này giúp em học sinh có kỹ làm bài văn kể chuyện được nâng cao Các em biết chọn lọc tư liệu học giá trị và vận dụng sáng tạo những tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng Tạo cho em niềm say mê môn học từ trừu tượng, ngại nghĩ, ngại viết em cảm nhận được sự vật, sự việc rất gần gũi cuộc sống đời thường, tạo được những cảm xúc chân thực với cảnh vật, người kể Giúp cho em học sinh lớp từ việc em nghĩ viết biết tạo lập dàn ý sơ lược, dàn ý chi tiết, xếp sự việc theo trật tự hợp lý, xây dựng được một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh làm cho chất lượng bộ môn tăng lên rõ rệt Trên là báo cáo tóm tắt sáng kiến của cá nhân Kính đề nghị Hội đồng Xét duyệt sáng kiến xem xét./ Xác nhận Hội đồng Người viết tóm tắt sáng kiến Phạm Hữu Lộc

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w