1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Tiết 34 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 202,73 KB

Nội dung

Đỉnh núi cao nhất nước ta nằm trên dãy núi: Chọn câu trả lời đúng:.. Phần lớn diện tích là các bề mặt san bằng cổA[r]

(1)

Tiết 34 - Bài 28:đặc điểm địa hình việt nam I Mục tiêu tiết học:

1, KiÕn thøc:

- HS nắm đ-ợc ba đặc điểm địa hình Việt Nam:

- HS vận dụng kiến thức học để giải thích đ-ợc mối quan hệ địa hình với thành tố khác cảnh quan thiên nhiên Việt Nam

- HS liên hệ thực tế để thấy rõ tác động ng-ời làm biến đổi địa hình ngày mạnh mẽ

2, Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ - Chỉ đọc đồ địa hình - Phân tích lát cắt địa hình

3, Thái độ:

- Học sinh có thái độ học tập tích cực, tự giác, chủ động hoạt động cá nhân nhóm - Bồi d-ỡng lịng u mến mơn, hăng say tìm tịi tri thức địa lí

- Häc sinh có ý thức bảo vệ môi tr-ờng

II ph-ơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề

- Đàm thoại - Nhóm, cặp

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1, Chuẩn bị giáo viên

- Máy vi tính, projector, camera - Bót d¹, phiÕu häc tËp

- Giáo án điện tử 2, Chuẩn bị học sinh

(2)

III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức

2 Bµi míi

Giới thiệu vào (2’): GV cho HS xem đoạn hình ảnh dạng địa hình Việt Nam -> GV hỏi: Đoạn phim vừa xem cho thấy Việt Nam có dạng địa hình nào? -> GV giới thiệu: Địa hình VN đa dạng, nhiều kiểu loại Sự phát triển đa dạng địa hình Việt Nam kết tác động nhiều nhân tố Vậy địa hình n-ớc ta có đặc điểm gì? Đó nội dung cần tìm hiểu tiết học hơm

TG Hoạt động giáo viên học sinh Phần ghi

Hoạt động

15’ *Mục tiêu: + HS nắm đ-ợc đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình n-ớc ta + HS đ-ợc rèn kỹ đọc đồ địa hình

*Ph-ơng pháp: GV sử dụng ph-ơng pháp đàm thoại, gợi mở HS làm việc cá nhân

TiÕt 34 - Bµi 28

Đặc điểm địa hình Việt Nam

- GV giới thiệu: VN xứ sở cảnh quan đồi núi Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình VN Tại nói nh- vậy? => mục

- B-ớc 1: GV yêu cầu HS quan sát LĐ H28.1 kết hợp nghiên cứu nội dung SGK, cho biết: + dạng địa hình chủ yếu n-ớc ta?

+ tỉ lệ diện tích? + đặc điểm độ cao?

+ phân bố dạng địa hình đó?

- B-ớc 2: HS trả lời, bổ sung, GV chữa, chốt LĐ địa hình VN: ĐH đồi núi dạng địa hình chủ yếu, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu núi thấp, phân bố phía Tây Bắc n-ớc ta liên tục từ bắc vào nam -> ghi bảng

- B-ớc 3: GV yêu cầu HS xác định vị trí độ cao đỉnh núi Phanxipăng Ngọc Linh LĐ ĐHVN

-B-ớc 4: GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát LĐ H28.1, cho biết ngồi đồi núi VN cịn có dạng địa hình nào?chiếm tỉ lệ diện tích => HS trả lời, bổ sung, GV chốt: Đồng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ -> ghi bảng

- B-ớc 5: GV cho HS quan sát LĐ tranh nhận xét tính liên tục đồng bằng, bờ biển => HS trả lời, bổ sung => GV chốt: Đồi núi chiếm tỉ lệ lớn diện tích mà cịn ảnh h-ởng đến dạng địa hình đồng bờ biển =>ghi

1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam

- §åi nói

+chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ +chủ yếu đồi núi thấp

+liªn tơc từ bắc vào nam

- Đồng

+chiếm 1/4 diƯn tÝch l·nh thỉ

(3)

- B-ớc 6: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế thân trả lời câu hỏi “Với ưu diện tích, đồi núi có ảnh hưởng đến cảnh quan chung phát triển kinh tế xã hội nước ta?” => HS trả lời, bổ sung => GV nhấn mạnh: Với diện tích lớn, đồi núi làm cho cảnh quan phân hóa đa dạng, đặc biệt hình thành đai cao Đối với phát triển kinh tế xã hội, đồi núi tạo thuận lợi song khơng có khơng khó khăn - Bước 7: GV hỏi “ Qua nghiên cứu đặc điểm đồi núi, đồng bằng, bờ biển, em cho biết phận quan trọng cấu trúc địa hình VN? Tại sao?” => HS trả lời, bổ sung => GV nhấn mạnh: Tính quan trọng đồi núi thể -u tỉ lệ diện tích, tính đồ sộ liên tục, ảnh h-ởng đến dạng địa hình đồng bằng, bờ biển ảnh h-ởng đến cảnh quan chung, phát triển kinh tế xã hội

=> Chuyển ý: Địa hình n-ớc ta kết giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam từ thời Tiền Cambri đến Cổ kiến tạo đặc biệt giai đoạn Tân kiến tạo, địa hình n-ớc ta đ-ợc nâng lên tạo thành nhiều bậc => mục

Hoạt động

16’ *Mục tiêu: + HS nắm vai trò Tân kiến tạo địa hình n-ớc ta: tính trẻ lại phân bậc + HS có kỹ đọc đồ, phân tích lát cắt địa hình

*Ph-ơng pháp: GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ (1 bàn/nhóm) - B-ớc 1: GV nêu yêu cầu tËp

Theo dõi đoạn phim t- liệu, kết hợp kiến thức học phân tích lát cắt địa hình, cho biết giai đoạn Tân kiến tạo, địa hình n-ớc ta có biến đổi lớn nh- nào? Hãy lấy dẫn chứng cho thấy biến đổi

- B-íc 2: GV h-íng dÉn HS b-ớc thảo luận:

+ Theo dừi phim t- vận dụng kiến thức học để tìm biến đổi lớn địa hình + Phân tích lát cắt địa hình để chứng minh cho ý

-B-ớc 3: GV h-ớng dẫn HS đọc lát cắt địa hình

-B-íc 4: HS th¶o ln nhãm -> báo cáo, bổ sung -> GV chữa, chốt:

+ Qua phim t- liệu kiến thức học, ta thấy Tân kiến tạo địa hình n-ớc ta có biến đổi: hình thành núi cao, vực sâu, cao nguyên badan, đồng phù sa trẻ

+ Qua phân tích hình thái núi khu Việt Bắc (đỉnh nhọn, s-ờn dốc, thung lũng hẹp sâu) thể

2 Địa hình n-ớc ta đ-ợc Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc kế tiÕp nhau

(4)

tác động vận động tạo núi Hymalaya Tân kiến tạo khiến địa hình đ-ợc nâng lên, cắt xẻ địa hình từ bề mặt san cổ cuối thời Cổ kiến tạo hình thành núi cao, vực sâu -> Địa hình trẻ lại => ghi bảng

+ Qua xác định độ cao trung bình khu Việt Bắc, Đơng Bắc, đồng Bắc Bộ ta thấy địa hình n-ớc ta phân thành nhiều bậc nhau, thấp dần từ nội địa biển

-B-ớc 4: GV yêu cầu HS dựa vào h-ớng lát cắt để xác định h-ớng nghiêng => HS trả lời, bổ sung => GV chốt -> ghi

-B-ớc 5: GV yêu cầu HS xác định h-ớng địa hình -> HS trả lời, bổ sung -> GV chốt

+ §ång phù sa trẻ

-Địa hình phân bậc:

+ Núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa

+ thấp dần từ nội địa biển theo h-ớng TB-ĐN

- GV chuyển ý: Hiện nay, địa hình n-ớc ta giai đoạn Tân kiến tạo biến đổi tác động môi tr-ờng nhiệt đ mùa ẩm khai phá ng-ời =>mục

Hoạt động

8’ *Mục tiêu: + HS nắm tác động mạnh mẽ khí hậu nhiệt đới gió mùa khai phá ng-ời đến địa hình

+ HS có kỹ phân tích mối liên hệ thành phần tự nhiên khác đến địa hình n-ớc ta

+ HS ý thức bảo vệ môi tr-ờng

*Ph-ơng pháp: GV cho HS thảo luận nhóm lớn (2 bàn/nhóm) -B-ớc 1: GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh h¬n

+ Lớp chia thành đội chơi

+ Nhiệm vụ đội: Tìm cụm từ thể địa hình chịu tác động khí hậu ng-ời cụm từ cho sẵn (thời gian phút)

+ Mỗi cụm từ tìm đ-ợc 10 điểm, cụm từ điền sai bị trừ điểm => Các đội chơi

-B-ớc 2: GV cho HS xem đoạn phim để HS tự kiếm chứng kết

- B-ớc 3: GV chiếu đáp án -> GV yêu cầu HS làm th- kí ghi lại điểm cho đội

- B-ớc 4: GV đặt câu hỏi: Tác động ng-ời đến địa hình điều kiện khí hậu nóng ẩm để lại hậu nh- nào? Con ng-ời cần làm để ngăn chặn hậu đáng tiếc xảy ra?

- B-ớc 5: GV chốt: Địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh khí hậu nhiệt đới gió mùa

3.Địa hình n-ớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ con ng-ời

(5)

khai phá ng-ời Đây nhân tố chủ yếu trực tiếp hình thành địa hình n-ớc ta Xét tổng thể tự nhiên, địa hình có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với thành phần tự nhiên khác Khi thành phần thay đổi, thành phần khác thay đổi theo Vì vậy, cần đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ, sử dụng hợp lý điều kiện địa hình cụ thể để vừa phát triển kinh tế xã hội, vừa không phá vỡ cấu trúc địa hình n-ớc ta

*Hoạt động (3’): Củng cố Bài tập trắc nghiệm khách quan Hãy chọn đáp án

1 Bộ phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam gì?

A §åi nói C Bê biĨn

B Đồng D Thềm lục địa

2 Yếu tố định tính phân bậc địa hình n-ớc ta?

A Vị trí giáp biển Đơng C Tác động ng-ời B Khí hậu nhiệt đới gió mùa D Vận động Tân kiến tạo Dấu hiệu sau chứng tỏ địa hình n-ớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa?

A Nhiều núi C Đất đá bị phong hóa nhanh B Nhiều địa hình nhân tạo D Địa hình phân bậc

(Đáp án: 1-A, - D, - C) *Hoạt động (2’): Dặn dò

- Học làm tập 28 Tập đồ

(6)

Giáo án ghi bảng

Tit 34 - Bài 28: Đặc điểm địa hình việt nam

1.Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam

Đồi núi chiếm 3/4 diện tích chủ yếu đồi núi thấp liên tục từ bắc vào nam

phá vỡ tính liên tục đồng bờ biển

3 Địa hình n-ớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ ng-ời: SGK- tr102 2.Địa hình n-ớc ta đ-ợc Tân kiến tạo nâng lên

tạo thành nhiều bậc

- Tân kiến tạo làm địa hình trẻ lại: hình thành dãy Hồng Liên Sơn, cao nguyên badan

(7)

Độ cao đỉnh Phanxipang là: Chọn câu trả lời đúng:

A 4313 m B 3143 m C 3413 m D 3134 m

2,

Các cao nguyên badan nước ta phân bố chủ yếu vùng Chọn câu trả lời đúng:

A Bắc Trung Bộ B Tây Nguyên C Đông Nam Bộ D Tây Bắc

3,

Yếu tố định tạo nên tính phân bậc địa hình Việt Nam là: Chọn câu trả lời đúng:

A Vị trí địa lí giáp với biển Đông B Tác động vận động Tân kiến tạo C Sự xuất từ sớm người D Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

4,

Vì Hồng Liên Sơn coi nhà Việt Nam? Chọn câu trả lời đúng:

A Đây rặng núi đồ sộ hùng vĩ (3)

B Trong rặng núi có đỉnh Phan-xi-păng cao Việt Nam (1) C Cả (1), (2), (3)

D Rặng núi có nhiều khoáng sản quý (2)

(8)

Đỉnh núi cao nước ta nằm dãy núi: Chọn câu trả lời đúng:

A Phanxipang B Trường Sơn C Hoàng Liên Sơn D Tam Đảo

6,

Trên phần đất liền diện tích đồi núi nước ta chiếm khoảng: Chọn câu trả lời đúng:

A 2/3 diện tích tồn lãnh thổ B 4/5 diện tích tồn lãnh thổ C 3/4 diện tích tồn lãnh thổ D 3/5 diện tích tồn lãnh thổ

7,

Trước có tác động vận động Tân kiến tạo, địa hình phần đất liền nước ta có đặc điểm Chọn câu trả lời đúng:

A Phần lớn diện tích bề mặt san cổ

B Mới có vài miếng cổ nhơ lên mặt biển C Có nhiều núi non hiểm trở

D Phần lớn diện tích đồng phù sa châu thổ

8,

Các địa hình thường thấy Việt Nam là: Chọn câu trả lời đúng:

A Địa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đắp (3) B Địa hình đồng phù sa trẻ (1)

C Cả (1), (2), (3)

D Địa hình cacxtơ, địa hình cao nguyên badan (2)

9,

(9)

A Đỉnh Lang Biang B Đỉnh Ngọc Lĩnh C Đỉnh Ngọc Krinh D Đỉnh Chư- Yang- Sin

10,

Các đèo núi chạy thẳng biển, cắt đồng ven biển miền Trung nhiều khu vực: Chọn câu trả lời đúng:

Ngày đăng: 02/02/2021, 15:45

w