1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

20 150 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 56,01 KB

Nội dung

BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN I. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ THỜI HẠN NỘP BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 1. Mục đích: Cuối niên độ kế toán, các doanh nghiệp phải tổng hợp lại quá trình sản xuất kinh doanh bằng cách lập các bảng báo cáo tài chính nhằm mục đích hệ thống một cách tổng quát về tình hình sản xuất, tài chính trong doanh nghiệp. Từ các báo cáo tài chính doanh nghiệp có thể hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh ở hiện tại và trong tương lai góp phần kinh doanh có hiệu quả hơn. 2. Báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Ở công ty Bánh kẹo Hải Châu gồm có các báo cáo sau: Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet): mẫu số B01-DN Bảng báo cáo kết quả hoạt động KD (Income Statement): mẫu số B02-DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B03-DN Thuyết minh báo cáo tài chính (ExPlaination of financial Statement ): mẫu số B09 - DN. 3. Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính: Thời hạn lập: báo cáo được quy định lập vào cuối mỗi quí, mỗi năm Thời hạn gửi : 15 ngày kể từ khi kết thúc quý, 30 ngày kể từ khi kết thúc năm Nơi gửi Báo cáo tài chính: DN nhà nước gửi: Bộ tài chính, Thuế, Cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư. Các doanh nghiệp khác: Thuế , Cục thống kê. II.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH: Cuối niên độ kế toán, kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp kế toán chi tiết, nhật ký chung, sổ cái để so sánh, đối chiếu và lập bảng cân đối phát sinh; từ đó lập các báo cáo tài chính. Phương pháp lập các báo cáo tài chính như sau: 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. 1 1 Bảng cân đối kế toánbáo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó dươí hình thức tiền tệ của một doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán có tác dụng cung cấp tài liệu chủ yếu cho việc phân tích tình hình tài chính, đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp. Nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán là bảng cân đối kế toán quý trước, năm trước. Sổ cái các tài khoản tổng hợp, bảng cân đối tài khoản và các tài khoản liên quan khác. Bảng cân đối kế toán được thiết kế dựa trên phương trình kế toán cơ bản: Tài sản = nguồn vốn hoặc : Tài sản = Nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu Bảng này được chia làm 2 phần: * Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản và hình thức tông tại trong Quá trình hoạt động của doanh nghiệp, được chia làm 2 loại: A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn * Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo được chia làm 2 loại: A. Nợ phải trả B. Nguồn vốn chủ sở hữu. Phương pháp lập - Cột đầu năm: Số liệu ghi vào cột “Số đầu năm” của bảng cân đối kế toán căn cứ vào “Số cuối kỳ” của bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trước - Cột số cuối kỳ: Số liệu ghi vào cột “Số cuối kỳ” được căn cứ vào số dư của các tài khoản (cấp 1, cấp 2) trên các sổ kế toán có liên quan đã khoá sổ ở thời điểm lập bảng cân đối kế toán những chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung phù hợp với số dư của các tài khoản thì căn cứ trực tiếp vào các số dư của các tài khoản để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng theo nguyên tắc: Số dư Nợ của các TK ghi vào các chỉ tiêu tương ứng ở phần “Tài sản” Số dư Có của các TK ghi vào các chỉ tiêu tương ứng ở phần “Nguồn vốn” 2 2 - Các trường hợp ngoại lệ: + Các tài khoản liên quan đến dự phòng 129,139,159,229,214 có số dư Có nhưng ghi vào các chỉ tiêu phù hợp trong phần tài sản bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn hoặc ghi đỏ. + Các tài khoản thanh toán như tài khoản 131, 331, 136, 336, 334 không được bù trừ số dư cho nhau. Dư Nợ ghi vào phần “Tài sản”, dư Có ghi vào phần “Nguồn vốn” + Một số tài khoản có số dư lưỡng tính như tài khoản 412, 413, 421 căn cứ vào số dư “Nguồn vốn” ( nếu dư Có ghi bình thường, nếu dư nợ ghi bằng số âm) Mẫu bảng cân đối kế toán quý III năm 2001 của Công ty Bánh kẹo Hải Châu được thể hiện như sau: Tổng công ty Mía đường I Công ty Bánh kẹo Hải Châu BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUÝ III NĂM 2001 Đơn vị: VNĐ TÀI SẢN Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 34.078.508.510 36.571.457.360 I. Tiền 110 1.581.389.081 1.027.367.607 1.Tiền mặt tại quĩ (gồm cả ngân phiếu) 111 185.602.501 220.575.166 2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.395.786.580 806.792.441 3. Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) 129 III. Các khoản phải thu 130 11.490.895.900 13.649.259.980 1. Phải thu của khách hàng 131 11.079.049.670 13.283.461.510 2. Trả trước cho người bán 132 238.756.432 192.708.666 3. Thuế GTGT dược khấu trừ 133 141.019.502 206.451.684 4. Phải thu nội bộ 134 Vốn kinh doanh ở đơn vị thuộc 135 Phải thu nội bộ khác 136 3 3 5. Các khoản phải thu khác 138 173.089.802 173.089.802 6. Dự phòng các khoả phải thu khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 20.332.166.530 20.997.698.890 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 2. Nguyên vật liệu tồn kho 142 1.621.158.271 1.436.824.569 3. Công cụ dụng cụ tồn kho 143 242.782.650 249.905.568 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 5. Thành phẩm tồn kho 145 18.065.334.330 18.826.193.140 6. Hàng tồn kho 146 199.834.386 236.549.700 7. Hàng gửi bán 147 203.056.894 248.225.914 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản lưu động khác 150 532.706.582 690.679.200 1. Tạm ứng 151 284.032.204 300.978.546 2. Chi phí trả trước 152 248.674.378 389.700.654 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Ckhoản thế chấp ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155 VI. Chi sự nghiệp 160 1. Chi sự nghiệp năm trước 161 - - 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 - - B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 26.895.386.970 27.791.023.520 I. Tài sản cố định 210 26.895.386.970 27.791.023.520 1. Tài sản cố định hữu hình 211 26.895.386.970 27.791.023.520 Ngyuên giá 212 32.556.454.060 33.858.903.450 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (5.661.067.090) (6.067.879.930) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 214 Nguyên giá 215 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 3. Tài sản cố định vô hình 217 Nguyên giá 218 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh 222 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác (*) 228 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 4 4 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 IV. Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn 240 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 60.973.895.480 64.362.480.880 NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ 300 36.593.348.670 38.363.105.240 I. Nợ ngắn hạn 310 35.930.844.590 37.700.601.160 1. Vay ngắn hạn 311 24.746.025.670 25.408.007.320 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trả cho người bán 313 8.919.765.921 9.890.159.393 4. Người mua trả trước tiền 314 129.543.672 257.433.215 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 1.618.547.954 1.714.207.101 6. Phải trả công nhân viên 316 278.364.797 258.297.546 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 317 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 318 248.596.578 182.496.572 II. Nợ dài hạn 320 662.504.078 662.504.078 1. Vay dài hạn 321 662.504.078 662.504.078 2.Nợ dài hạn khác 322 III. Nợ khác 330 1. Chi phí phải trả 331 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 24.380.546.810 25.999.375.640 I. Nguồn vốn Quỹ 410 24.380.546.810 25.999.375.640 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 20.407.917.710 21.878.659.740 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3. Chênh lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 2.201.637.824 2.214.724.622 5. Quỹ dự trữ phòng tài chính 415 515.044.151 515.044.151 6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 7. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 308.204.630 308.204.630 7. Quỹ khen thưởng phúc lợi 417 500.246.535 500.246.535 8. Nguồn vốn đầu tư XDCB 418 437.495.962 472.495.962 II. Nguồn kinh phí 420 1. Quỹ quản lý của cấp trên 421 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 423 5 5 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 60.973.895.480 64.362.480.880 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUÝ III/2001 Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ 1.TSCĐ thuê ngoài 2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ , nhận ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có Tổng cộng Ngày 10 tháng 10 năm 2001 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) 2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính, phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và các khoản nộp khác trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo gồm 2 phần chính * Phần I. Lãi – Lỗ Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. * Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản nộp khác (các khoản phụ thu, phí, lệ phí). * Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, được miễn giảm. Phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ cuối kỳ, số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại đã hoàn lại và còn được hoàn lại; số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm. 6 6 Phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh Phần I: Lãi, Lỗ Cột “kỳ trước” căn cứ vào cột “kỳ này” của báo cáo kỳ trước Cột “luỹ kế từ đầu năm” của báo cáo kỳ này: Căn cứ vào số liệu của cùng cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột “kỳ này” của báo cáo kỳ này. Cột “kỳ này” từng chỉ tiêu được lập như sau: - Tổng doanh thu (Mã số 01): Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này ghi căn cứ vào phát sinh bên Có TK 511, 512. Doanh thu hàng xuất khẩu (mã số 02). - Các khoản giảm trừ ( Mã số 03): Phản ánh các khoản làm giảm trừ vào doanh thu bán hàng, gồm: + Giảm giá hàng bán (Mã số 05): Số liệu dựa vào số phát sinh bên Nợ (hoặc Có) của TK 532. + Hàng bán bị trả lại (Mã số 06): Số liệu dựa vào số phát sinh bên Nợ (hoặc Có) TK 531. + Thuế TTĐB hoặc thuế xuất khẩu (Mã số 07): Số liệu dựa vào số phát sinh bên có của các tiểu khoản 3332, 3333 - chi tiết thuế xuất khẩu đối ứng với bên Nợ các TK 511, 512. 1. Doanh thu thuần (Mã số10) : 10=01-03 2. Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Căn cứ vào phát sinh bên Có của TK 632 đối ứng với bên Nợ của TK 911 3. Lợi nhuận gộp (Mã số 20): Là phần chênh lệch giữa doanh thu với giá vốn hàng bán (Mã số 20=10-11) 4. Chi phí bán hàng (Mã số 21): Số liệu dựa vào phát sinh Có TK 641 và phát sinh CóTK 1422 đối ứng bên Nợ TK 911 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã ssố 22): Số liệu căn cứ vào bên Có TK 642 và142 đối ứng với bên Nợ TK911. 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) 30=20-21-22 - Thu nhập hoạt động tài chính (Mã số 31): Dựa vào phát sinh bên Nợ TK 711 đối ứng bên Có TK 911. - Chi phí hoạt động tài chính: Căn cứ vào phát sinh bên có TK 811 đối ứng bên Nợ TK 911. 7. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (Mã số 40) 40=31-32 -Thu hoạt động bất thường (Mã số 41): Căn cứ vào phát sinh bên Nợ TK 721 đối ứng với bên Có TK 911. -Chi hoạt động bất thường (Mã số 42): Căn cứ vào phát sinh bên Có TK 821 đối ứng với bên Nợ TK 911. 8. Lợi nhuận bất thường (Mã số 50): 50=41-42. 9. Tổng lợi nhuận trước thuế (Mã số 60) 60=30+40+50. 7 7 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã ssố 70): Phản ánh số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế. Số liệu căn cứ phần phát sinh Có TK 334 đối ứng bên Nợ TK 421. 1.1. Lợi nhuận sau thuế (mã số 80): là phần còn lại của lợi nhuận kinh doanh sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (80=60-70) Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Cột "số còn phải nộp đầu kỳ" (cột 3): Căn cứ vào cột 8 "số còn phải nộp cuối kỳ" trên báo cáo kỳ trước để ghi. Cột này phản ánh tổng chỉ tiêu phải nộp, chi tiết từng loại còn đến đầu kỳ này chưa nộp Cột "luỹ kế từ đầu năm": + "Số phải nộp" cột 6: Căn cứ vào cột trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột 4 báo cáo kỳ này. + "Số đã nộp" cột 7: Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu cột 5 của báo cáo kỳ này. Cột "số còn phải nộp cuối kỳ" (cột 8): cột 3 + cột 4 - cột 5 (trong kỳ) Cột "số phát sinh trong kỳ"; chi tiết cột 4 "sổ phải nộp" cột 5 "sổ đã nộp". Căn cứ vào phát sinh có TK333. Dòng "tổng số thuế phải nộp năm trước chuyển sang năm nay" phản ánh số thuế phải nộp năm trước đến đầu kỳ báo có vẫn chưa nộp, trong đó chi tiết theo thuế thu nhập doanh nghiệp. Số liệu dựa vào sổ chi tiết TK333. Phần III. Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm. Cột "Luỹ kế đầu năm" (cột 4): Căn cứ vào số liệu của cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ghi ở cột 3 "kỳ này" trên báo cáo kỳ này. Cột “ kỳ này” Mục I: Thuế GTGT được khấu trừ Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại của (mã số 10). Dựa vào số dư nợ đầu kỳ của TK 133 hay chỉ tiêu 4 của (mã số 16) của báo cáo kỳ trước. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh (mã số 11). Căn cứ vào phát sinh nợ TK 133 trong kỳ báo cáo. Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn lại (mã 12) Căn cứ vào phát sinh bên có TK133 để ghi (mã số 12 = Mã số 13+4+15) + Số thuế GTGT đã khấu trừ (mã số 13): Căn cứ vào phát sinh có TK 133 đối ứng bên nợ TK 3331. + Số thuế GTGT được hoàn lại (mã số 14): Căn cứ vào sổ chi tiết thuế VAT được hoàn lại hay phần phát sinh có TK 133 đối ứng 111, 112. + Số GTGT không được khấu trừ (mã số 15) số liệu dựa vào phát sinh có TK 133 ứng với bên nợ TK 632 hay 142 hoặc 331, 111, 12. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối là (mã 16). Dựa vào số dư nợ cuối kỳ TK 133 (16=10+11-12) 8 8 Mục II: Thuế GTGT được hoàn lại Số thuế GTGT được hoàn lại đầu kỳ (mã số 20): Căn cứ vào sổ chi tiết thuế VAT. Số thuế GTGT được hoàn lại (mã số 21): số liệu dựa vào thông báo của cơ quan thuế hoặc sổ chi tiết thuế được hoàn lại. Số thuế GTGT đã hoàn lại (mã số 22): Cưn cứ vào phát sinh có TK 133 đối ứng với bên nợ 111, 112. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (mã số 23): 23=20+21-22 Mục III: Thuế GTGT được miễn giảm Số thuế GTGT được miễn giảm đầu kỳ (mã số 30): phản ánh số thuế VAT phải nộp đã được cơ quan thuế xét và thông báo miễn giảm nhưng đến cuối kỳ trước chưa được xử lý. Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT được miễn giảm hoặc số liệu báo cáo vay này kỳ trước chỉ tiêu 4 (mã số 33). Số thuế GTGT được miễn giảm (mã số 31): số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT được miễn giảm. Số thuế GTGT đã được miễn giảm (mã số 32): số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm hay dựa vào phát sinh nợ TK 3331 đối ứng bến có TK 721 Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ (mã số 33): phản ánh số thuế VAT đã được cơ quan thuế thông báo miễn giảm nhưng đến cuối kỳ báo cáo chưa được xử lý số liệu ghi chỉ tiêu này được vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm hay (mã số 33 = mã số 30+31-32). KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUÝ III / 2001 Phần I . Lãi lỗ quý III năm 2001 Đơn vị : 1000đ CHỈ TIÊU Mã số Quý trước Quý này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu 1 36.978.520 38.032.250 114.097.000 Trong đó: Doanh thu hàng XK 2 9 Doanh nghiệp báo cáo: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Đơn vị nhận báo cáo: . Mẫu số B02 - DN (Ban h nh theo Qà Đ 141 - TC CĐKT) Ng y 01/01/1995 cà ủa Bộ T i chính.à 9 Các khoản giảm trừ 3 2.908.200 3.079.750 9.239.250 + Chiết khấu 4 + Giảm giá 5 2.498.103 2.677.232 7.894.175 + Hàng bị trả lại 6 350.097 402.518 1.345.075 + Thuế TTĐB, thuế XK p.nộp 7 1. Doanh thu thuần(01-03) 10 34.070.320 34.952.500 104.857.500 2. Giá vốn hàng bán 11 30.428.125 31.298.750 94.101.250 3. Lợi nhuận gôp (10-11) 30 3.642.195 3.663.750 10.756.500 4. Chi phí bán hàng 21 1.068.205 1.198.720 3.614.720 5. chi phí quản lý doanh nghiệp 22 1.287.654 1.368.000 4.102.000 6. Lợi nhuận thuần từ HĐ KD 30 986.336 1.097.030 3.039.780 + Thu nhập hoạt động tài chính 31 120.000 113.000 299.000 + Chi phí hoạt động tài chính 32 85.990 96.000 221.000 7 Lợi nhuận thuần từ HĐTC 40 (34.018) 17.000 (44.000) + Các khoản thu nhập bất thường 41 117.558 181.000 440.000 + Chi phí hoạt động bất thường 42 98.572 168.000 362.000 8. Lợi nhuận bất thường(41-41) 50 18.986 13.000 42.000 9. Tổng lợi nhuận trước thuế 60 933.332 1.127.030 3.037.780 10. Thuế thu nhập DN phải nộp 70 298.663 3.606.49,6 10.720.89,6 11. Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 634.668 7.663.80,4 20.656.90,4 10 10 [...]... Các sổ kế toán kỳ báo cáo - Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (mẫu B01-DN) - Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ báo cáo (B02-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước (mẫu B04-DN) Khi lập báo cáo thuyết minh, cần lưu ý: Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phần trình bày số liệu phải thống nhất với số liệu trên báo cáo khác Đối với báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán. .. MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3.1 Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài chínhbáo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên báo cáo tài chính ở trên Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo được chính xác 3.2 Căn cứ lập thuyết minh báo cáo tài chính: ... nghiệp phải thống nhất trong cả ba niên độ kế toán Nếu có sự thay đổi trình bày rõ lý do thay đổi Trong các biểu hiện số liệu, các cột kế hoạch thể hiện số liệu kế toán của kỳ báo cáo, cột số thực hiện kỳ trước thể hiện số liệu của kỳ ngay trước kỳ báo cáo Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp chỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm 3.3 Phương pháp lập một số chỉ... Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: 2.1- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/01 và kết thúc vào ngày 31/12/2001 2.2 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : Việt Nam đồng nguyên tắc sản phẩm chuyển đổi các đồng tiền khác: tỷ giá cộng tại thời điểm phát sinh của NHNNVN 2.3- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung 2.4- Phương pháp kế toán tài sản cố định - Nguyên tắc đánh giá tài sản... thu và nợ phải trả 4 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (LCTT) 4.1 Khái niệm: Báo cáo LCTT là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp theo từng hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính 4.2 Mục đích: 18 18 Nhằm cho người sử dụng biết được các thông tin về sự biến động của tiền và các khoản tương đương tiền 4.3 Kết cấu: Báo cáo LCTT gồm 3 phần: Phần... được, thu lãi tiền gửi, trả lãi, tiền vay 4.4 Phương pháp lập báo cáo LCTT: Tại công ty Bánh kẹo Hải Châu lập báo cáo LCTT theo phương pháp trực tiếp - Căn cứ để lập báo cáo LCTT + Sổ kế toán theo dõi thu chi vốn bằng tiền (tiền mặt hoặc tiền gửi) + Bảng cân đối kế toán (mẫu số 01-DN) + Sổ kế toán theo dõi chi tiết các khoản phải thu phải trả STT I 1 2 3 4 5 6 19 LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ QUÍ III NĂM 2001 Đơn... nghiệp tại thời điểm báo cáo và được tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị TSCĐ thuần (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 100 trong bảng cân đối kế toán) hoặc tổng số tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển hiện có (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 110 trong bảng cân đối kế toán) với tổng các khoản nợ ngắn hạn phải trả (lấy số liệu từ chỉ tiêu 310 trong BCĐKT) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo 14 14 Tổng công... trả so với toàn bộ tài sản: dùng để đánh giá tỷ trọng tài sản của doanh nghiệp được hình thành các khoản nợ phải trả tại thời điểm báo cáo và được tính bằng cách so sánh tổng các khoản nợ phải trả (lấy từ chỉ tiêu mã só 300 trong BCĐKT ) với tổng giá trị thuần (lấy từ chỉ tiêu mã số 250 trong BCĐKT ) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo + Khả năng thanh toán: Dùng đánh giá khả năng thanh toán, các khoản... THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Quý III năm 2001 1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 1.1- Hình thức sở hữu vốn: + Nhà nước + Tự bổ sung 1.2- Hình thức hoạt động + KD và hạch toán độc lập + Kinh tế quốc doanh 1.3- Lĩnh vực kinh doanh + Sản xuất các loại bánh, kẹo, bột canh 1.4- Tổng số CMN: 1.000 người Trong đó NNQL: 150 người 1.5 - Những ảnh hưởng quan trọng đến tính hình KD trong năm báo cáo Cạnh tranh... ánh toán bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Phần III: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Phản ánh toàn bộ tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm các khoản thu chi liên quan như: Tiền vay nhận được, thu lãi tiền gửi, trả lãi, tiền vay 4.4 Phương pháp lập báo cáo . đó lập các báo cáo tài chính. Phương pháp lập các báo cáo tài chính như sau: 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. 1 1 Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng. năm báo cáo được chính xác. 3.2. Căn cứ lập thuyết minh báo cáo tài chính: - Các sổ kế toán kỳ báo cáo - Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (mẫu B01-DN) - Báo

Ngày đăng: 31/10/2013, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mẫu bảng cân đối kế toán quý III năm 2001 của Công ty Bánh kẹo Hải Châu được thể hiện như sau: - BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
u bảng cân đối kế toán quý III năm 2001 của Công ty Bánh kẹo Hải Châu được thể hiện như sau: (Trang 3)
1. Tài sản cố định hữu hình 211 26.895.386.970 27.791.023.520 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
1. Tài sản cố định hữu hình 211 26.895.386.970 27.791.023.520 (Trang 4)
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUÝ III/2001 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
2001 (Trang 6)
3. Nguồn kinh phí đã hình thành - BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
3. Nguồn kinh phí đã hình thành (Trang 6)
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước QIII/2001 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
h ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước QIII/2001 (Trang 11)
2.6- Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng. - BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
2.6 Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng (Trang 16)
3.5. Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác - BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
3.5. Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác (Trang 17)
3. Vốn liên doanh 4. Vốn cổ phần - BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
3. Vốn liên doanh 4. Vốn cổ phần (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w