Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garo.. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay chân xử lí như thế nào[r]
(1)*Trong thể người có khoảng 4-5 lít máu Nếu mất ½ lượng máu ta khơng thể sớng
nởi, vậy bị thương cần được sơ cứu băng bó kịp thời để chống mất máu gây tử vong
(2)BÀI 19
THỰC HÀNH
(3)I MỤC TIÊU:
+ Phân biệt dạng chảy máu động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch để có phương pháp xử lí phù hợp
+ Rèn kĩ xử lí vết thương, băng bó làm garô
II CHUẨN Bị :
+ Băng : cuộn
+ Gạc : miếng + Bơng : gói
+ Dây cao su dây vải
(4)Các dạng chảy máu Biểu biện
1 Chảy máu mao mạch 2 Chảy máu tĩnh mạch 3 Chảy máu động mạch
(5)Các dạng chảy máu Biểu biện
1 Chảy máu mao mạch Máu chảy ít, chậm
2 Chảy máu tĩnh mạch Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn
3 Chảy máu động mạch Máu chảy nhiều, nhanh, có thể thành tia
(6)(7)2.Tập sơ cứu băng bó
a Vết thương ở lòng bàn tay(chảy máu mao mạch tĩnh mạch)
-Bước 1: Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương
vài phút (cho tới thấy máu không chảy nữa)
-Bước 2: Sát trùng vết thương cồn iôt
-Bước 3: Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán
(8)(9)b/ Vết thương ở cổ tay (chảy máu động mạch)
(10)b/ Vết thương ở cổ tay chảy máu động mạch)
-Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây
(11)b/ Vết thương ở cổ tay chảy máu động mạch)
- Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc
lên miệng vết thương băng lại
(12)IV THU HOẠCH 1.Kiến thức
a Phân biệt chảy máu tĩnh mạch động mạch ? b Những yêu cầu bản biện pháp buộc dây
garo gì?
c Vì vết thương chảy máu động mạch tay chân dùng biện pháp buộc dây garo?
(13)2.Kĩ năng
Các kỹ học được Các thao tác
(14)Một vài hình ảnh sơ cứu bị máu
(15)(16)- Viết thu hoạch vào tập