1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Ngữ văn 7 - Tiết 39 - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

9 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 4: Sưu tầm các câu ca dao, câu thơ viết về tình cảm quê hương. Thực hiện nhiệm vụ học tập[r]

(1)

Ngày soạn: 03/11/2020 Ngày dạy: 14/11/2020 Tiết 39: Văn

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư)

- Hạ Tri Chƣơng - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- Nắm số nét tác giả Hạ Tri Chương - Thấy nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Hiểu nét độc đáo tứ thơ

- Cảm nhận tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời 2 Kĩ

- Đọc, hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ

- Bước đầu vận dụng cách so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

3 Thái độ

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, gia đình; thái độ cảm thông, chia sẻ

4 Định hƣớng lực cần phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự quản thân

B PHƢƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Vấn đáp, thuyết trình; nêu GQVĐ; thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV

- Tài liệu liên quan đến tiết dạy 2 Học sinh

- Vở ghi, soạn, SGK

- Tìm hiểu tác giả Hạ Tri Chương

- Đọc văn trả lời câu hỏi SGK D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

(2)

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Hoạt động GV Hoạt động

HS

Nội dung cần đạt - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình

- Hình thành PTNL: GQVĐ, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác, tự quản GV dẫn dắt vào mới:

Xa quê nhớ quê, vọng nguyệt hoài hương, buồn sầu xa xứ đề tài quen thuộc thơ cổ trung đại phương Đông, nhà thơ hồn cảnh riêng lại có cách thể độc đáo, khơng trùng lặp Cịn vui sướng xa quê lâu, trở thăm quê Thế nhưng, giây phút trở lại gặp chuyện bất ngờ, buồn rơi nước mắt Lần thăm quê đầu tiên, lần cuối lão quan Hạ Tri Chương trường hợp nao lịng Và điều thể độc đáo Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động GV Hoạt

động HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động Đọc - Tìm hiểu khái quát văn

- Mục tiêu: HS xác định nét tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục)

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu GQVĐ, thảo luận nhóm

- Hình thành PTNL: GQVĐ, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ ? Dựa vào phần thích SGK, nêu

những hiểu biết em tác giả?

- Là thi sĩ lớn thời Đường Năm 965 ông đỗ tiến sĩ đại quan triều Đường Thơ ông đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm, biểu lộ trái tim nhân hậu đáng yêu

? Dựa vào hiểu biết nhà thơ, em cho biết thơ đời hoàn cảnh nào tâm trạng nhà thơ nhƣ nào?  GV nhận xét, chốt kiến thức

GV bình: 50 năm triều vua Đường Huyền Tơng Đến năm 86 tuổi cáo quan nghỉ hưu, trở quê hương Vừa đặt chân tới làng gặp việc bất ngờ khiến ông xúc động Thế ông ngẫu hứng viết thơ

Trả lời cá nhân Lắng nghe, nhận xét

Trả lời cá nhân Nhận xét

I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả

- Hạ Tri Chương (659-744), nhà thơ tiếng Trung Quốc

- Là thi sĩ lớn thời Đường

2 Tác phẩm

a Hoàn cảnh sáng tác

(3)

GV gọi HS đọc tác phẩm

* Hướng dẫn HS đọc: ý nhịp thơ 4/3, riêng câu nhịp 2/5, giọng chậm buồn GV lưu ý nhan đề thơ:

Nguyên tác “ngẫu thư” nghĩa “ngẫu nhiên viết” tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên Ngẫu nhiên viết nghĩa không chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê nhà Tình đầy kịch tính cuối (tác giả bị gọi khách) cú sốc thực tác giả, lại dun cớ - mà dun cớ có tính chất ngẫu nhiên - khiến tác giả viết thơ Đằng sau nguyên cớ ngẫu nhiên cịn tình cảm q hương sâu nặng, thường trực lúc nhà thơ thổ lộ Tình cảm hư dây đàn căng hết mức, cần khẽ chạm là ngân lên, ngân Tình tiết chân thực lại cuối bài, điều cú va đập mạnh vào phím đàn

- Tóm lại chữ “ngẫu” đề khơng làm giảm ý nghĩa tác phẩm mà nâng ý nghĩa lên gấp bội

? Dựa vào số câu, số tiếng thơ, em cho biết thơ đƣợc sáng tác theo thể thơ nào?

 GV nhận xét, chốt ? Xác định bố cục thơ?  GV nhận xét, chốt

Đọc văn

Theo dõi, lắng nghe

Trả lời cá nhân

Trả lời cá nhân

b Đọc – Chú thích

c Thể thơ

- Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt

- Dịch thơ: Lục bát d Bố cục: phần - Hai câu thơ đầu - Hai câu thơ cuối Hoạt động Đọc – Tìm hiểu chi tiết văn

- Mục tiêu: HS hiểu thấy tình yêu quê hương tác giả, ý nghĩa thiêng liêng tình cảm quê hương người

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu GQVĐ, thảo luận nhóm

- Hình thành PTNL: GQVĐ, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ, tự quản

GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị nhà

Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 1: So sánh phiên âm dịch thơ hai câu thơ dựa

II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT

(4)

sở phần thích dịch nghĩa tác phẩm

Bƣớc Thực nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị nhà

Bƣớc Báo cáo kết hoạt động Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động

Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

GV bổ sung, nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Chuẩn hóa kiến thức hình thành cho HS

GV nhắc lại đặc điểm phép đối trong thơ Đƣờng

- Số chữ vế đối không nhau: + Ở thơ thất ngôn, bốn chữ trước chữ sau

+ Ở thơ ngũ ngôn, hai chữ trước chữ sau

- Về mặt từ loại cú pháp đối chỉnh

Thảo luận nhóm (4 phút)

Chỉ phép đối hai câu thơ đầu nêu tác dụng phép đối việc biểu đạt nội dung

GV gọi đại diện trình bày GV nhận xét, chốt kiến thức - Câu 1:

Thiếu tiểu li gia - lão đại hồi

Lúc trẻ rời nhà - già quay Hai câu thơ đầu khái quát cách ngắn gọn hoàn cảnh xa quê làm quan, làm bật thay đổi vóc người, tuổi tác đồng thời cịn gợi mở tình cảm tác giả quê hương

- Câu 2:

Hương âm vô cải (giọng quê không đổi) -

Đại diện nhóm trình bày Các bạn khác bổ sung, nhận xét

Theo dõi, lắng nghe

Thảo luận theo

nhóm, trình bày, nhận xét

Theo dõi, lắng nghe

- Nghệ thuật: Phép đối (ý, lời) + Câu 1:

Thiếu tiểu (trẻ) - lão đại (già) li (ra đi)- hồi (trở về)

 Khái quát quãng thời gian xa quê, thay đổi

+ Câu 2:

Hương âm vô cải (giọng q khơng đổi) - mấn mao tồi (tóc mai rụng)

(5)

mấn mao tồi (tóc mai rụng)

Câu thơ thứ hai dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) để nhấn mạnh yếu tố khơng thay đổi (giọng quê) Tác giả dùng chi tiết vừa có tính chân thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng để làm bật tình yêu đối với quê hương (Giọng quê)

? Nhận xét phạm vi sử dụng phép đối thơ (đối câu hay đổi câu thơ)

Tác giả sử dụng phép đối qua vế câu

 Đối vế câu thơ gọi tiểu đối

GV mở rộng: Phép đối câu thủ pháp nghệ thuật thường xuyên sử dụng ca dao, tục ngữ Việt Nam

? Em hiểu giọng q gì? ? Giọng q khơng thay đổi chứng tỏ tình cảm tác giả nhƣ nào?

GV nhận xét, bổ sung

- Giọng quê giọng nói mang sắc riêng vùng quê, chất quê, hồn quê, tâm hồn gắn bó sâu nặng, chung thủy nơi chôn rau cắt rốn  chi tiết chân thực, có ý nghĩa tượng trưng - Giọng quê chi tiết cảm động lòng gắn bó thiết tha với quê hương Hơn đời người làm quan, đứng đỉnh núi cao danh vọng mà tình cố hương ơng dâng tràn trái tim Giọng quê đậm đà  kỳ diệu tâm hồn đôn hậu, đáng ngợi ca, trân trọng

* GV bình giảng

- Cuộc đời Hạ Tri Chương công thành danh toại suốt đời phải chịu nỗi đau: li gia, li hương Thời gian ông li biệt năm, 10 năm mà gần suốt đời người

- Hơn nửa kỉ làm quan kinh đô, đứng đỉnh cao danh vọng, sống

Suy nghĩ, trả lời

Suy nghĩ, trả lời Nhận xét, bổ sung Theo dõi, lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

- Hình ảnh Giọng quê: vừa chân thực, vừa tượng trưng

(6)

cảnh vàng son mà tình cố hương đầy ắp tim Thật đáng ca ngợi trân trọng biết bao! Dường nhà thơ xa nỗi nhớ quê trở nên da diết hơn, cháy bỏng ? Nhận xét giọng điệu hai câu thơ đầu?

Giọng điệu khách quan phảng phất nét buồn

Suy nghĩ,

trả lời => Tác giả có thay đổi vóc dáng, tuổi tác, tình cảm quê hương không thay đổi

GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị nhà

Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 2: So sánh phiên âm dịch thơ hai câu thơ cuối thơng qua phần thích dịch nghĩa tác phẩm Bƣớc Thực nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị nhà

Bƣớc Báo cáo kết hoạt động Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động

Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

GV bổ sung, nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Chuẩn hóa kiến thức hình thành cho HS

? Nêu tình xuất hai câu thơ cuối? Theo em, tình có hợp lí hay khơng? Ý nghĩa tình huống?

- Khi tác giả trở quê hương, ông bắt gặp tình bất ngờ:

+ Trẻ nhìn thấy  khơng quen biết + Bị coi khách lạ  Sự thay đổi quê hương

? Khách ngƣời nhƣ nào? Vì trẻ lại coi Hạ Tri Chƣơng khách?

Đại diện nhóm trình bày Các bạn khác bổ sung, nhận xét

Theo dõi, lắng nghe

Trả lời cá nhân Nhận xét

Trả lời cá nhân Nhận xét

2 Hai câu thơ sau

- Tình huống:

+ Trẻ gặp, không quen biết + Trẻ cười, hỏi khách

(7)

- Khách: Ở nơi khác đến, sinh ra quê hương  Người lạ

- Đây tình hợp lẽ tự nhiên tác giả xa quê 50 năm với đổi thay (vóc người, tuổi tác, mái tóc – hai câu thơ đầu) nên quê không nhận ông Điều thể mối quan hệ ý nghĩa hai câu thơ đầu (hai câu thơ đầu nên lên thay đổi, hai câu thơ sau làm bật tình tác giả bị coi khách mảnh đất quê hương) Đồng thời, thể ngậm ngùi, chua xót phút giây đặt chân quê cũ

? Chỉ độc đáo mặt nghệ thuật trong cách sử dụng hình ảnh giọng điệu hai câu thơ cuối?

* Định hướng:

+ Dùng hình ảnh vui tươi (tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên em nhỏ) không làm tác giả vui lên mà cảm thấy ngậm ngùi, chua xót.…

* Bình: Câu thơ khép lại thơ song mở tâm trạng với nhiều cung bậc tình cảm: Buồn, vui, nhớ thương, ngậm ngùi, chua xót

? Đến đây, em hiểu thêm tình cảm của nhà thơ?

 GV nhận xét, chốt

GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị nhà

Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 4: Sưu tầm câu ca dao, câu thơ viết tình cảm quê hương

Bƣớc Thực nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị nhà

Bƣớc Báo cáo kết hoạt động Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động

Bƣớc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

Thảo luận theo cặp, trình bày, nhận xét

Đại diện nhóm trình bày Các bạn khác bổ sung, nhận xét

Theo dõi, lắng nghe

- Hình ảnh vui tươi, giọng điệu bi hài

 Tâm trạng chua xót, ngạc nhiên, nỗi buồn tủi, ngậm ngùi

(8)

GV bổ sung, nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Chuẩn hóa kiến thức hình thành cho HS

GV bình: Tình yêu quê hương tình cảm lâu bền, sâu sắc mang tính nhân bản Ai chẳng có quê hương, chẳng yêu nơi "Chôn rau cắt rốn" Dù quy luật thời gian có thay đổi, người có thể già đi, khác xưa tình cảm sâu sắc, gốc rễ khó phai mờ Chủ đề quê hương trở thành mạch nguồn không vơi cạn giới văn chương

Hoạt động Tổng kết giá trị văn

- Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình

- Hình thành PTNL: GQVĐ, giao tiếp tiếng Việt, tư tổng hợp, hợp tác ? Nội dung văn gì? Văn gợi

lên em tình cảm gì?  GV nhận xét, chốt

? Nghệ thuật đặc sắc văn bản?  GV nhận xét, chốt

- Trả lời, nhận xét

- Trả lời, nhận xét

III TỔNG KẾT 1 Nội dung – ý nghĩa

- Nội dung: Thể tình yêu quê hương tha thiết, thuỷ chung, bền chặt

- Ý nghĩa: Tình quê hương tình cảm lâu bền thiêng liêng người

2 Nghệ thuật

- Sử dụng biện pháp tiểu đối có hiệu

- Có giọng điệu bi hài thể hai câu cuối

(9)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hoạt động GV Hoạt động

của HS

Nội dung cần đạt - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức củng cố, tìm hiểu sâu giá trị nội dung, nghệ thuật truyện

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu GQVĐ, …

- Hình thành PTNL: giao tiếp TV, GQVĐ, cảm thụ thẩm mĩ, … ? Hai thơ Tĩnh tứ Hồi hương

ngẫu thư có đặc điểm giống khác nhau?

- Giống: chủ đề tình yêu quê hương - Khác:

+ Tĩnh tứ: Tình yêu quê hương người sống xa quê, nhìn trăm nhớ quê + Hồi hương thư: Tình yêu quê hương người xa trở đặt chân lên mảnh đất quê hương

- Trả lời, nhận xét

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Hoạt động GV Hoạt động

của HS

Nội dung cần đạt - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, động não ? Hãy nêu cách hiểu em khái niệm

quê hương chia sẻ cho bạn lớp ? Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ em tình yêu quê hương tác giả?

Suy nghĩ, trình bày Hồn thiện vào phiếu bài tập

HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Đối với học tiết học - Nắm vững kiến thức học - Học thuộc lòng thơ 2 Đối với học tiết sau

Ngày đăng: 02/02/2021, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w