Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Câu 3: Trong phần trích trên, tác giả chủ yếu khắc học nội tâm nhân vật bằng cách nào A.. Miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vậtB[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHỊNG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2014 – 2015
ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm 120 phút (không kể thời gian giao đề) Lưu ý: Đề thi có 02 trang Thí sinh làm vào tờ giấy thi PHẦN I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi cách chọn chữ đứng trước phương án
Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ẩng âng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây thi tơi khơng xót xa năm sách tơi q trước ngại cho lão Hạc Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế cho bắt à?
Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cai đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc
(Nam Cao, Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập một,NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 41,42) Câu Văn Lão Hạc (Nam Cao) sáng tác giai đoạn nào? A Trước Cách mạng tháng Tám
B Trong thời kì kháng chiến chống Pháp C Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ D Sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi Câu
2: Văn có đề tài với Lão Hạc (Nam Cao)? A Tôi học (Thanh Tịnh)
B Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
C Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) D Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Câu 3: Trong phần trích trên, tác giả chủ yếu khắc học nội tâm nhân vật cách A
Miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật
B Giới thiệu phẩm chất, tính cách nhân vật C Để cho nhân vật tự độc thoại nội tâm
D Để cho nhân vật xuất qua lời kể nhân vật kữ hác Câu Dòng nêu tam trạng lão Hạc phần trích trên?
A Lão Hạc buồn trước đời sống khổ, bị vây bủa đói, nghèo B Lão Hạc đắn đo định bán cậu Vàng
C Lão Hạc vừa day dứt khơng làm trịn trách nhiệm người cha, vừa nhớ thương mong mỏi trai trở
D Lão Hạc đau đớn, thương tiếc, xót xa, ân hận sau bán cậu Vàng
Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: "Cái đầu lão ngoẹo bên cái miệng móm mém Lão mếu nít"?
(2)A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hốn dụ Câu Có từ láy tượng sử dụng phần trích trên?
A từ B từ C từ D từ Câu Phép liên kết sử dụng qua từ in đậm hai câu đây?
"Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ẩng âng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc"
A Phép lặp từ ngữ B Phép
C Phép nối D Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng
Câu Đề văn sau đây, đề nghị luận văn học?
A Cảm nhân em nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao
B Kể lại gặp gỡ em với người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn
C Ấn tượng sâu sắc em truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng thông qua hiểu biết tình truyện
D Nét hấp dẫn cách kể chuyện Kim Lân truyện ngắn Làng PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu (2,0 điểm) Cho hai câu thơ sau:
Thuyền ta lái giớ với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng,
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 140)
Em hãy:
a Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ Đoàn thuyền đánh cá
b Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ Viết đoạn văn (từ - 10 câu theo cấu trúc tổng - phân - hợp) nêu cảm nhận hiệu biện pháp tu từ tìm Trong đoạn có sử dụng thành phần tình thái Gạch chân thành phần tình thái
Câu (6,0 điểm)
Cảm nhận em ba khổ thơ sau thơ Mùa xn nho nhỏ (Thanh Hải): Mọc dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi
(3)Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ
Tất hối Tất xơn xao Ðất nước bốn nghìn năm
Vất vả gian lao Ðất nước Cứ lên phía trước
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 55,56) Phần I: Trắc nghiệm
1A 2B 3A 4D 5C 6A 7C 8B
Phần II: Tự luận Câu 1:
a Hoàn cảnh sáng tác thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- Năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Lúc này, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội
b Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ trên: - Ẩn dụ “lái gió”, “buồm trăng”
- Nói “Lướt mây cao với biển bằng”
- Phép đối: “mây cao” với “biển bằng” ( Khẳng định: Phép đối biện pháp tu từ) * Viết đoạn văn:
- Về hình thức: đoạn văn ( 6-10 câu) theo cách tổng – phân – hợp Có sử dụng thành phần tình thái ( gạch chân )
- Về nội dung, học sinh cần tác dụng biện pháp tu từ:
+ “Lái gió”, “buồm trăng” hình ảnh ẩn dụ xây dựng tưởng tượng táo bạo
(4)+ Phép đối tạo nên nét đẹp kì vĩ khơng gian Câu 2: Học sinh phân tích đoạn thơ
GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH :
1 Phần tiếng Việt: Trong câu hỏi đề kiểm tra kĩ năng, học sinh phải vận dụng kiến thức toàn cấp
2 Phần Tập làm văn: Dạng nghị luận văn học 3 Phần đọc hiểu
Trọng tâm đọc - hiểu thuộc lớp lớp sau :
Tôi học; Trong lịng mẹ; Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc; Ơng đồ; Nhớ rừng; Quê hương; Khi tu hú; Chuyện người gái Nam Xương; Hoàng Lê thống (hồi 14);