1. Trang chủ
  2. » Toán

Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam

113 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để định hướng cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam xây dựng sản phẩm phù hợp với nhu cầu, sở thích của các thị trường khách, trong đó có khách Nhật Bản, Tổng cục Du lị[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trần Thị Phƣơng Nhung

PHÂN TÍCH NGUỒN KHÁCH NHẬT BẢN

ĐẾN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH

(CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM)

Hà Nội, 2007

Ị PHƢ

ƠNG

NHUN

G

PH

Â

N T

ÍCH

NGU

ỒN

KH

ÁCH

NH

ẬT

B

ẢN

ĐẾN

VI

ỆT

NA

M

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trần Thị Phương Nhung

PHÂN TÍCH NGUỒN KHÁCH NHẬT BẢN

ĐẾN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Du lịch học

Mã số:

LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH

(CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM)

(3)(4)

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, năm 2005, người dân toàn cầu thực 806 triệu chuyến du lịch, chi tiêu 680 tỷ đô la Mỹ [34] Nhật Bản đứng thứ giới chi tiêu du lịch nước xếp thứ 15 gửi khách [34] Với số người Nhật Bản nước ngồi năm 2005 17,4 triệu lượt [23], trung bình 7,3 người dân có người du lịch nước ngồi, 80% số khách xuất ngoại nhiều lần Năm 2005, khách Nhật Bản du lịch nước ngồi chi tiêu 37,5 tỷ la Mỹ, chi trả trung bình 2.154 USD/chuyến [34] Là thị trường gửi khách lớn, chi trả cao, nước khu vực tập trung khai thác thị trường quan trọng

Đối với Việt Nam, Chiến lược Phát triển Du lịch giai đoạn 2001 - 2010 xác định Nhật Bản thị trường nguồn khách quan trọng Đông Bắc Á [16] Tuy nhiên, việc phát triển thị trường du lịch Nhật Bản Việt Nam thời gian qua chưa tương xứng với tiềm điều kiện hai nước Việt Nam xếp thứ 17 điểm du lịch người Nhật ưa chuộng, tăng thêm bậc so với năm 2000 Lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam năm 2006 đạt 383.896 lượt, chiếm 2,2% tổng lượng khách Nhật Bản nước 9% tổng lượng khách Nhật Bản tới ASEAN Thực tế phản ánh khả tiếp cận thị trường du lịch Nhật Bản, điều kiện phục vụ Việt Nam hạn chế chưa thể thu hút lượng lớn khách Nhật Bản đến Việt Nam Vì vậy, đề tài “Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam” chọn để làm Luận văn

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

(5)

cho ngành, tập trung vào thị trường cụ thể Ngồi ra, có số báo nước viết đặc tính xu hướng du lịch khách Nhật Bản Bên cạnh đó, Tổng cục Du lịch, Chi hội PATA Việt Nam số quan quản lý du lịch địa phương Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức số hội thảo xâm nhập thị trường du lịch Nhật Bản Tại hội thảo này, chuyên gia hàng đầu Nhật Bản cung cấp thông tin đặc điểm tiêu dùng xu hướng du lịch nước cơng dân Nhật Bản Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam từ năm 2000 đến việc phát triển thị trường nguồn Nhật Bản Du lịch Việt Nam thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển thị trường Nhật Bản đầy tiềm có ý nghĩa thiết thực cho ngành Du lịch

3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu

a Mục tiêu nghiên cứu: Với đề tài này, Luận văn đặt mục tiêu nghiên

cứu đánh giá điều kiện phục vụ khách du lịch Nhật Bản Việt Nam, giải pháp ngành Du lịch áp dụng để khai thác thị trường du lịch Nhật Bản thực trạng khách Nhật Bản đến Việt Nam mối tương quan với thực trạng khách Nhật Bản nước đến ASEAN Trên sở đó, đề xuất kiến nghị giải pháp phát triển nguồn khách đầy tiềm tới năm 2010 tầm nhìn tới năm 2015 Luận văn khơng đặt mục tiêu nghiên cứu thị trường phục vụ cho xây dựng kế hoạch, chương trình marketing cụ thể mà nhằm cung cấp tranh tổng quát thị trường gửi khách Nhật Bản nói chung nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam nói riêng, từ góp phần phục vụ cho nghiên cứu sâu sau

b Nội dung nghiên cứu: Với mục tiêu trên, Luận văn có nội

(6)

– Những nhân tố tác động tới thị trường gửi khách Nhật Bản

– Đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản nước ngoài, đến ASEAN Việt Nam

– Đánh giá điều kiện phục vụ khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam – Đánh giá giải pháp phát triển thị trường du lịch quốc tế Nhật Bản Việt Nam thời gian qua

– Đánh giá thời cơ, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Du lịch Việt Nam trước xu hướng du lịch nước ngồi cơng dân Nhật Bản

– Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường du lịch Nhật Bản Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2015

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu khách du lịch

Nhật Bản Việt Nam

b Phạm vi nghiên cứu:

– Về không gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu đặc điểm khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh - hai trung tâm du lịch lớn đô thị cổ Hội An - điểm du lịch đặc trưng chương trình du lịch bán cho khách Nhật Bản

– Về thời gian: Các số liệu phục vụ nghiên cứu Luận văn tập hợp 10 năm gần đây, tập trung vào giai đoạn 2000 – 2006

5 Phương pháp nghiên cứu

(7)

phỏng vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại, lấy ý kiến chuyên gia Xử lý thông tin, Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, từ đưa nhận xét, kết luận

6 Kết cấu Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, Luận văn có kết cấu gồm chương: Chương Tổng quan thị trường gửi khách Nhật Bản

Chương Đánh giá thực trạng khách Nhật Bản đến Việt Nam thời gian qua

Chương Một số giải pháp phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam thời gian tới

7 Những điểm đóng góp Luận văn

– Đưa tranh tổng quát thị trường du lịch Nhật Bản, đặc điểm thị trường gửi khách Nhật Bản nói chung đặc điểm khách Nhật Bản đến Việt Nam nói riêng giai đoạn 2000 - 2006

– Đánh giá thực trạng phát triển thị trường du lịch Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006

(8)

MỤC LỤC

Trang

Danh mục chữ viết tắt iii

Danh mục bảng iv

Danh mục biểu đồ v

LỜI MỞ ĐẦU

Chương TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN

1.1 Một số đặc điểm đất nước người Nhật Bản

1.1.1 Vị trí địa lý

1.1.2 Diện tích

1.1.3 Dân cư

1.1.4 Các khu vực hành

1.1.5 Kinh tế

1.1.6 Du lịch

1.1.7 Văn hóa

1.2 Chính sách quản lý phát triển du lịch Nhật Bản

1.2.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch

1.2.2 Chính sách phát triển du lịch 10

1.2.3 Kinh doanh lữ hành 12

1.3 Đặc điểm thị trường gửi khách Nhật Bản 15

1.3.1 Sự phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản 15

1.3.2 Một số yêu cầu chủ yếu phục vụ khách du lịch Nhật Bản 17

1.3.3 Một số đặc điểm tiêu dùng du lịch khách Nhật Bản nước 21

Tóm tắt chương 37

Chương THỰC TRẠNG KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 39

2.1 Tình hình khách Nhật Bản đến Việt Nam 39

2.1.1 Số lượng 39

(9)

2.1.3 Thị phần 41

2.2 Đặc điểm khách Nhật Bản đến Việt Nam 43

2.2.1 Độ tuổi giới tính 43

2.2.2 Mùa du lịch 45

2.2.3 Đặc điểm tiêu dùng khách Nhật Bản Việt Nam 46

2.3 Đánh giá chung 60

2.3.1 Điều kiện phục vụ khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam 61

2.3.2 Các giải pháp phát triển thị trường du lịch Nhật Bản thời gian qua 64

Tóm tắt chương 67

Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 68

3.1 Xu hướng du lịch nước khách Nhật Bản điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức Du lịch Việt Nam 68

3.1.1 Xu hướng du lịch nước khách Nhật Bản thời gian tới 68

3.1.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức Du lịch Việt Nam thu hút khách Nhật Bản 72

3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường Nhật Bản Du lịch Việt Nam thời gian tới 80

3.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch trung ương 80

3.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch địa phương 85

3.2.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 86

3.3 Một số kiến nghị 92

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 92

3.3.2 Một số kiến nghị khác 93

Tóm tắt chương 95

KẾT LUẬN 96

(10)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ANA: Hãng hàng không All Nippon

ANTA: Hiệp hội Đại lý Lữ hành All Nippon

ANTOR: Hiệp hội văn phòng đại diện du lịch quốc gia Nhật Bản ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

JATA: Hiệp hội Đại lý Lữ hành Nhật Bản

JMT: Công ty Marketing Du lịch Nhật Bản thuộc Tập đoàn Du lịch Nhật Bản JNTO: Cơ quan Du lịch Quốc gia Nhật Bản

JPY: Đồng Yên Nhật Bản

JTB: Tập đoàn Du lịch Nhật Bản

MLIT: Bộ Lãnh thổ, Cơ sở hạ tầng Giao thông Nhật Bản TAT: Cơ quan Du lịch Quốc gia Thái Lan

UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới USD: Đồng đô la Mỹ

(11)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Các loại đại lý lữ hành theo đăng ký dịch vụ phép cung cấp 12

Bảng 1.2 Các loại hình cơng ty lữ hành Nhật Bản 13

Bảng 1.3 Kênh phân phối tour trọn gói 14

Bảng 1.4 Khách Nhật Bản nước theo vùng 23

Bảng 2.1 Thị phần thị trường gửi khách đầu bảng tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 42

Bảng 2.2 Sự kết hợp điểm đến chuyến du lịch tới Việt Nam 60

Bảng 3.1 Tỷ lệ khách Nhật du lịch nước ngồi theo tuổi giới tính giai đoạn 1995 - 2005 70

(12)

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 Khách Nhật Bản nước giai đoạn 1964 - 2006 17

Biểu đồ 1.2 Khách Nhật Bản du lịch theo giới tính, độ tuổi 21

Biểu đồ 1.3 Khách Nhật Bản nước theo tháng 22

Biểu đồ 1.4 Cơ cấu khách theo mục đích chuyến giai đoạn 2000 - 2005 24 Biểu đồ 1.5 Cơ cấu khách nước theo phương tiện vận chuyển 25

Biểu đồ 1.6 Bạn đồng hành chuyến 26

Biểu đồ 1.7 Các hoạt động yêu thích nước ngồi 27

Biểu đồ 1.8 20 điểm đến yêu thích hàng đầu khách Nhật Bản 29

Biểu đồ 1.9 Thời gian lưu trú khách Nhật Bản du lịch giai đoạn 2000 - 2005 30

Biểu đồ 1.10 Cơ cấu chi tiêu khách Nhật Bản qua năm 2000 - 2005 31

Biểu đồ 1.11 Cơ cấu chi tiêu theo mục đích chuyến năm 2005 32

Biểu đồ 1.12 Hình thức chuyến nước khách Nhật Bản 33

Biểu đồ 1.13 Tỷ lệ trung bình khách du lịch Nhật Bản đặt tour theo phương thức 34

Biểu đồ 1.14 Phương thức đặt dịch vụ cho chuyến 35

Biểu đồ 1.15 Thời gian bố trí chuyến nước ngồi 36

Biểu đồ 1.16 Thời gian bố trí chuyến du lịch theo hình thức chuyến 36

Biểu đồ 2.1 Khách Nhật Bản đến Việt Nam, ASEAN nước khác giai đoạn 2000 - 2006 39

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng khách Nhật Bản tới Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng khách quốc tế tới Việt Nam giai đoạn 1997 - 2006 40

Biểu đồ 2.3 So sánh tốc độ tăng trưởng khách Nhật Bản giai đoạn 2001 - 2006 41 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng khách Nhật Bản đến Việt Nam ASEAN năm 2005 43

(13)(14)

CHƯƠNG

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN 1.1 Một số đặc điểm đất nước người Nhật Bản

1.1.1 Vị trí địa lý

Nhật Bản nằm ngồi khơi phía Đơng lục địa châu Á, chủ yếu nằm vùng khí hậu ơn đới Là quần đảo dài theo hình vịng cung, tạo thành từ đảo lớn : Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu vô số đảo nhỏ (khoảng từ 3.300 đến 3.700, tuỳ vào cách phân loại đảo, cù lao hay bãi đá) Quần đảo Nhật Bản trải dài từ 2508‟ từ Bắc đến Nam 3103‟ từ Đông sang Tây Tiếp giáp với vùng biển Đông Trung Quốc phía Tây, đối diện với bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc Nga qua biển Nhật Bản lục địa châu Mỹ bên bờ Thái Bình Dương

1.1.2 Diện tích

Tồn diện tích Nhật Bản 377.873km2, bao gồm vùng lãnh thổ phía Bắc với hịn đảo Habomai, Kunashiri, Iturup Honshu đảo lớn với 221.000km2, Shikoku đảo nhỏ 19.000km2, hai đảo cỡ trung bình đảo phía bắc Hokkaido 83.000km2 đảo phía nam Kyushu 42.000km2 Do địa hình nhiều núi nên Nhật Bản có đất để trồng trọt, chăn ni Đất rừng chiếm 66,5% tổng diện tích đất, đất canh tác 12,3%, đất trồng ăn 1,1% đất trồng cỏ 0,2%

1.1.3 Dân cư

(15)

giới 81,15 tuổi, cao giới Cơ cấu dân số theo độ tuổi: 14,3% dân số độ tuổi 0-14; 66,2% độ tuổi 15-64 19,5% độ tuổi 65 trở lên Sự lão hoá dân số Nhật Bản trở thành vấn đề cấp bách số lượng người già tăng trung bình mức 650.000 người/năm Nhật Bản có thành phố lớn, đơng dân Tokyo với 30 triệu dân

1.1.4 Các khu vực hành

Nhật Bản tạo thành từ đơn vị hành gọi theo cách khác to, do, fu ken Có 43 ken, to, fu Từ «ken» đơn vị hành cấp tỉnh Đảo Hokkaido quản lý tỉnh từ «do» dùng riêng cho đơn vị hành đặc biệt Từ «to» nghĩa thủ đơ, dùng cho Tokyo Từ «fu» nghĩa thành phố trực thuộc trung ương, dùng cho Osaka Kyoto Nước Nhật chia thành vùng, trải dài theo lãnh thổ từ Bắc xuống Nam: Hokkaido, Tohoku, Kanto, Chubu, Kinki, Chugoku, Shikoku Kyushu Bộ Tư pháp Nhật Bản thống kê cơng dân nước ngồi theo vùng

1.1.5 Kinh tế

Nhật Bản nước nghèo tài nguyên dân số đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954), phát triển cao độ (1955-1973) Từ 1974 đến tốc độ phát triển chậm lại song Nhật Bản tiếp tục nước có tiềm lớn thứ giới kinh tế, khoa học kỹ thuật tài Năm 2005, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 4.799 tỷ USD, đứng thứ hai giới sau Mỹ; tỷ lệ tăng trưởng GDP 2,5% Thu nhập bình quân đầu người 37.500 USD/năm Đây điều kiện thuận lợi để người dân Nhạt Bản du lịch

1.1.6 Du lịch

(16)

Nhật Bản đứng thứ khu vực (sau Trung Quốc Malaixia), đứng thứ 15 toàn giới gửi khách [34] Năm 2006, lượng khách Nhật Bản nước tăng lên 17,535 triệu lượt Khách du lịch Nhật Bản chi tiêu nước 37,5 tỷ USD (năm 2005), chi trả bình quân cho chuyến khách Nhật Bản 2.154 USD

– Nhận khách thu nhập du lịch quốc tế: Năm 2006, Nhật Bản đón 7,335 triệu lượt khách quốc tế, tăng 10,9% so với năm 2005, đứng thứ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, với 4,3% thị phần khách khu vực Thu nhập du lịch quốc tế Nhật Bản đạt 12,439 tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2004, đứng thứ khu vực thu nhập du lịch [33]

– Tác động phát triển du lịch tới kinh tế - xã hội: Theo kết điều tra Bộ Lãnh thổ, Cơ sở hạ tầng Giao thông Nhật Bản (MLIT) tiến hành năm 2000, du lịch có vai trị quan trọng ngang với số ngành cơng nghiệp hàng đầu Nhật Bản công nghiệp ô tơ điện tử Đóng góp ngành du lịch vào GDP 2,2% tỷ lệ ngành ô tô 2,3%, viễn thông 2,0%, điện tử 1,9%, nông nghiệp 1,5% Du lịch tạo 2,9% tổng số việc làm cho xã hội tỷ lệ số ngành khác điện tử 3%, tài chính/bảo hiểm 3%, thực phẩm 2,3% [32]

– Cân cán cân thương mại du lịch: Nhật Bản nước nhập siêu Lượng khách quốc tế đến Nhật Bản khoảng 30% lượng khách Nhật nước du lịch Thâm hụt cán cân toán du lịch năm 2005 25,2 tỷ USD, giảm 3,3 tỷ so với năm 2000 [24]

1.1.7 Văn hoá

(17)

cùng phiên âm với số có nghĩa chết, phiên âm với số có nghĩa đau đớn Họ thích số lẻ 1, 3, 5, Trong khách sạn, nhà hàng, trường học, Nhật Bản số phịng có nhảy cóc bỏ qua số

– Dân tộc Nhật Bản tiếp thu tích cực văn hố bên ngồi Dân tộc Nhật Bản thông minh, người Nhật Bản cần cù, khôn ngoan Họ yêu lao động, nói lao động đặc điểm quan trọng tính cách dân tộc người Nhật Bản Khi làm việc theo nhóm, người Nhật ln giờ, tính kỷ luật cao, trung thành với nhân vật có uy quyền

– Người Nhật coi trọng truyền thống cộng đồng truyền thống cá nhân Họ tôn trọng cách thầm kín uy quyền tinh thần Nhật Bản sẵn sàng phục tùng mệnh lệnh Trạng thái tâm lý hay sở thích theo đám đơng khiến người Nhật Bản dễ dàng từ bỏ ý định du lịch người khác khơng

– Người Nhật Bản mực lễ phép tôn trọng nghi thức Cách chào hỏi truyền thống cúi đầu chào, đầu cúi thấp thể tình cảm nhiều, lễ phép tơn kính cao Người Nhật sợ bị mặt, bị xúc phạm, bị tai tiếng Nguyên tắc sống họ “biết chỗ cần dừng tránh hiểm nguy, thấu hiểu thân phận tất khỏi bị sỉ nhục” [20] Vì vậy, sống họ lịch lãm, chu tất, tính tự chủ cao, điềm tĩnh ơn hồ Trong giao tiếp, họ thường nói vịng vèo, tìm cách lẩn tránh từ “không”, “tôi không biết”, “tôi không thể” Im lặng dấu hiệu từ chối yêu cầu đối phương

(18)

– Người Nhật khơng quốc tế hố ngơn ngữ Khi nước ngồi, người Nhật hài lịng đón chào ngôn ngữ họ Họ chọn nơi họ đến lần trước họ hài lòng Đây đặc điểm mà ngành du lịch cần ý tìm cách thu hút khách du lịch Nhật Bản

– Đồ dùng người Nhật thường đồ gỗ, sàn nhà gỗ trải thảm, ngừơi Nhật không kê bàn ghế nhà mà ngồi sàn Khi vào nhà người Nhật thiết phải bỏ giày, áo khoác bên Khi ngồi nhà, cách ngồi người Nhật đặc biệt, họ ngồi theo kiểu quỳ xếp hai cẳng chân Hai màu tương phản đỏ đen - màu sắc biểu tính mạnh mẽ - dùng chủ yếu trang trí nhà cửa

– Tặng quà nét văn hoá lâu đời người Nhật Bản Khác với nươc phương Tây, người Nhật tuyệt đối khơng bóc q tặng trước mặt người tặng quà Giấy gói quà phải phù hợp với hồn cảnh tặng q Ví dụ: màu trắng, đỏ thắm cho gặp mặt thông thường, màu vàng bạc cho đám cưới, màu xám đen cho chuyện buồn, tang lễ Dây buộc 3,5,7,9 khơng số chẵn, nút buộc cuối phải giống ngài tằm

1.2 Chính sách quản lý phát triển du lịch Nhật Bản 1.2.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch

 Bộ Lãnh thổ, Cơ sở hạ tầng Giao thông Nhật Bản

(19)

 Cơ quan Du lịch Quốc gia Nhật Bản

Được thành lập từ năm 1964, chịu giám sát Bộ Giao thơng Cơ quan Du lịch Quốc gia Nhật Bản (JNTO) vừa xúc tiến du lịch thu hút khách quốc tế đến Nhật Bản vừa cung cấp thông tin điểm đến bên ngồi cho cơng dân Nhật Bản có nhu cầu nước ngồi du lịch JNTO thành 14 văn phịng đại diện nước ngồi, trung tâm thông tin du lịch Nhật Bản (năm 2000) Ngân sách hoạt động JNTO Chính phủ trợ cấp Năm 2001, ngân sách hoạt động JNTO 29 triệu USD, MLIT trợ cấp cho JNTO tới 73%, phần lại huy động tài trợ quyền địa phương hay đóng góp khu vực doanh nghiệp [32] Năm 2003, cấu tổ chức JNTO điều chỉnh theo hướng trở thành quan hành nghiệp độc lập

JNTO thực xỳc tiến đưa cụng dõn Nhật Bản nước du lịch năm 1979 Cỏc dịch vụ JNTO cung cấp gồm: thụng tin an ninh, điều kiện vệ sinh, phong tục địa phương Những thụng tin phổ biến tới cụng dõn Nhật Bản dạng cỏc ấn phẩm, tờ gấp, sỏch mỏng, tin: “Những điều cần biết để đ°m b°o chuyến du lịch nước ngo¯i bạn an to¯n”, “Thụng tin du lịch nước ngoài”, “Vỡ an toàn chuyến du lịch thoải mỏi bạn”,… Những ấn phẩm giỳp khỏch Nhật Bản trỏnh rắc rối, khú khăn du lịch nước Đồng thời, JNTO in tập gấp giới thiệu số điểm du lịch -a thích ng-ời Nhật (hoạt động có phối hợp với điểm du lịch) Các ấn phẩm đ-ợc phân phối qua mạng l-ới văn phòng JNTO, qua hãng lữ hành tổ chức tour du lịch cho ng-ời Nhật Bản, sõn bay quốc tế lớn Nhật Bản

1.2.2 Chính sách phát triển du lịch

(20)

Cầu du lịch phụ thuộc nhiều vào thời gian nhàn rỗi Mặc dù công dân Nhật Bản trung bình có 18 ngày nghỉ phép hưởng ngun lương năm với chất dân tộc yêu lao động, họ thường sử dụng 8,9 ngày (49,5%) [32] Để kích cầu du lịch, Luật nghỉ ngày lễ quốc gia điều chỉnh lại để người dân có thêm nhiều ngày nghỉ liên tiếp năm du lịch ngắn ngày: Ngày Trưởng thành (15/1) Ngày Giáo dục thể chất (10/10) quy định lại vào thứ Hai tuần thứ tháng tháng 10, Ngày Đại dương (20/7) Ngày Người cao tuổi (15/9) quy định lại vào thứ Hai tuần thứ tháng tháng

– Chính sách thu hút khách quốc tế đến Nhật Bản:

Để thu hút khách quốc tế đến Nhật Bản, tạo cân thâm hụt cán cân tốn du lịch, ngày 24/12/2002, Chính phủ Nhật Bản đưa sáng kiến thu hút khách quốc tế đến Nhật Bản “The Inbound Tourism Initiative of Japan” Mục tiêu nhằm đón 10 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2010 Triển khai sáng kiến, lần Nội Nhật Bản họp phiên toàn thể bàn riêng xúc tiến du lịch vào năm 2003 Sau phiên họp, Bộ trưởng Chính phủ thống Kế hoạch Hành động Xúc tiến Du lịch gồm 243 biện pháp sách liên quan tới tất bộ/ngành Cũng năm 2003, Nhật Bản thức phát động “Chiến dịch Du lịch Nhật Bản” (Visit Japan Campaign) với xuất Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi Bộ trưởng MLIT phim quảng cáo mời du khách tới Nhật Bản Trong triển khai Chiến dịch trên, Chính phủ Nhật Bản quan tâm tới đăng cai tổ chức kiện quốc tế lớn Nhật Bản Phiên họp Đại hội đồng UNWTO 2001, World Cup 2002; tổ chức hội chợ Expo Aichi…

(21)

thương mại Nhật Bản xuất siêu hàng hoá sang nước Nhật Bản quan tâm tới việc trang bị thông tin, hướng dẫn khuyến cáo công dân du lịch Bộ Ngoại giao thường đưa khuyến cáo điều cần biết du lịch, điểm đến nên du lịch điểm đến nên tránh du lịch

1.2.3 Kinh doanh lữ hành

- Đại lý lữ hành

Đại lý lữ hành Nhật Bản phân thành loại: đại lý lữ hành cấp đại lý lữ hành cấp hai Trong đại lý lữ hành cấp lại phân thành đại lý lữ hành loại 1, loại loại Mỗi nhóm có giới hạn hoạt động kinh doanh khác (Xem bảng 1.1)

Bảng1.1 Các loại đại lý lữ hành theo đăng ký dịch vụ phép cung cấp

Phân loại theo đăng ký

Tổ chức (Sản xuất) tour trọn

gói bán bn Bán lẻ tour trọn gói

Thu xếp dịch vụ du lịch cho khách

hàng với tư cách đại lý

Quản lý khách

tham quan nước Quốc tế Trong

nước

Quốc tế Trong nước

Quốc tế Trong nước

Loại o o o o o o o

Loại x o o o o o o

Loại x x o o o o o

Cấp x x o o o o x

Nguồn : JATA [32]

Ghi : „x‟: không phép kinh doanh „o‟: phép kinh doanh

- Công ty lữ hành Nhật Bản

(22)

Bảng 1.2 Các công ty lữ hành Nhật Bản

Loại hình cơng ty

Đi du lịch tự (vé máy bay/ khách sạn) Bán bn tour trọn gói Bán lẻ tour trọn gói Bán trực tiếp Du lịch mục đích cơng vụ Du lịch theo đoàn du lịch khen thưởng

Tổng công ty lữ hành o o o x x o

Công ty bán lẻ o o

Đại lý trực thuộc công ty o o o o

Những người bán buôn o

Công ty xúc tiến trực tiếp (bán hàng mạng hay bán hàng qua điện thoại)

o

Đại lý lữ hàng mạng o o

Công ty quản lý du lịch công vụ

x x o o

Nguồn : JTM [27] Ghi : „x‟: không phép kinh doanh „o‟: phép kinh doanh

(23)

Bảng 1.3 Kênh phân phối tour trọn gói

Catalog tour năm

Sẽ quảng cáo báo

trước 8-10 tháng

trước 2-4 tháng

trước 6-7 tháng

trước 2-3 tháng trước 4-5 tháng

trước tháng trước 1-2 tháng tháng trước

khi khách du lịch khởi hành

2-4 tuần trước khách du lịch khởi

hành

Nguồn : JTB [27]

Các đại lý lữ hành Nhật Bản hoạt động khuôn khổ Luật Đại lý Lữ hành năm 1996 Do quy định chặt chẽ ký quỹ bồi thường khách hàng nhằm bảo vệ khách du lịch, đại lý lữ hành cấp thường chuyển hợp đồng ký với khách cho đại lý lữ hành cấp họ ủy quyền cung cấp dịch vụ cho khách Các công ty lữ hành Việt Nam muốn thu hút khách Nhật Bản cần lưu ý đặc điểm thị trường gửi khách Nhật Bản Theo số liệu MLIT, tính đến năm 2004, có 10.869 đại lý lữ hành, 784 đại lý lữ hành loại 1, 2.765 đại lý lữ hành loại 2, 6.259 đại lý lữ

Nghiên cứu thị trư n g

Thu thập thông tin

Xây dựng tour

Giữ phòng khách sạn

Địn h g to u r

Hoàn thiện sản phẩm

In ấn phẩm quảng bá giới thiệu tour

Đại b án lẻ củ a n g ty h o c b ên n g i

Đại d iện b án

Ngư i tiêu d ù n g (K h ác h d u lịch )

Giữ phòng khách sạn Giữ phòng

khách sạn Đ

ặt chỗ m áy bay

(24)

hành loại 1.061 đại lý lữ hành cấp [36] Đa số đại lý lữ hành Nhật Bản doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ

- Luật Đại lý Lữ hành hiệp hội đại lý lữ hành

Theo Luật Đại lý Lữ hành Nhật Bản, Hiệp hội Lữ hành Nhật Bản (JATA) Hiệp hội Lữ hành All Nippon (ANTA) có nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh du lịch đại lý lữ hành, bảo vệ khách hàng thúc đẩy phát triển ngành du lịch Nhật Bản Luật đưa quy định chặt chẽ để quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành Nhật Bản ký quỹ bảo hiểm kinh doanh, ký quỹ bồi thường thiệt hại cho khách hàng JATA có khoảng 1.200 hội viên, đa số đại lý lữ hành loại (năm 2000) ANTA có khoảng 6.000 hội viên, đa số đại lý lữ hành loại [32] Từ năm 2003 đến nay, JATA tổ chức Triển lãm Lữ hành thường niên «JATA Travel Expo» Triển lãm dành cho đối tượng nhà kinh doanh lữ hành, du lịch chuyên nghiệp

1.3 Đặc điểm thị trường gửi khách Nhật Bản

1.3.1 Sự phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản

Hoạt động du lịch quốc tế nước Nhật Bản năm 1964 Chính phủ Nhật Bản nói lỏng hạn chế cho phép cơng dân nước nước ngồi mục đích du lịch, cho phép mua ngoại tệ để du lịch Năm 1964, số người Nhật Bản nước tăng đột biến tới 27,7%, lên 128.000 lượt Tỷ lệ tăng gấp gần lần so với giai đoạn trước 1960-1963 (9,5%)

(25)

được giảm, chi phí du lịch giảm đáng kể Trong năm, lượng khách Nhật Bản du lịch nước tăng 3,1 lần, từ 159.000 lượt lên 493.000 lượt

Với việc đưa vào vận hành máy bay phản lực có sức chứa hàng trăm khách (1970), thả tỷ giá hối đoái xoá bỏ hạn chế mang ngoại tệ nước (1972), số lượng người Nhật Bản du lịch nước bùng nổ Trong năm (1971-1973), lượng khách Nhật Bản nước ngồi tăng gấp đơi, đạt 2,3 triệu lượt năm 1973 Được tiếp sức đồng Yên tăng giá theo Hiệp định Plaza (1985)1, giá tour trở nên giảm đáng kể, chi tiêu du lịch nước rẻ nhiều so với mua sắm nước Đồng thời với sách tăng giá trị mua hàng cửa hàng miễn thuế (từ 100.000 Yên lên 200.000 Yên, tương đương 1.300 USD), khách Nhật Bản nữ giới nước mua sắm tăng, nhiều người du lịch thường xuyên Mười năm sau, lượng người Nhật Bản nước ngồi tăng gần gấp đơi, đạt 4,948 triệu lượt vào năm 1985

Năm 1987, Bộ Lãnh thổ, Cơ sở hạ tầng Giao thông Nhật Bản (MLIT) phát động chiến dịch «Tăng gấp đơi số người Nhật Bản nước ngồi» với mục đích đưa số người Nhật Bản nước đạt 10 triệu lượt vào năm 1991 Kế hoạch triển khai hiệu quả, hoàn thành sớm năm; năm 1990 người Nhật Bản nước đạt 10 triệu lượt, năm 1995 tăng lên 15 triệu lượt

Khủng hoảng tài châu Á (1997) làm cho đồng Yên giá, USD = 120,92 Yên, kinh tế Nhật đình trệ Năm 1999, đồng Yên tăng giá trở lại: USD = 113,94 Yên, giá dịch vụ du lịch nước quy đổi nội tệ giảm xuống, người Nhật Bản mua nhiều hàng hóa chi tiêu nước ngồi hay hàng hóa nước ngồi trở nên rẻ Chính yếu tố làm cho khách Nhật Bản du lịch nước ngồi tăng trở lại Sau đó, khủng bố 11/9 Mỹ, Bali (In-đô-nê-xi-a), chiến tranh vùng vịnh, đại dịch SARS, cúm gà,… khiến nhu cầu du lịch nước người Nhật giảm đáng kể

(26)

năm So với năm 2000, lượng khách Nhật Bản nước năm 2006 (17,535 triệu lượt) thấp (Xem biểu đồ 1.1)

128493961 2289 4948 6829 10997 10834 11791 11334 13579 15298 16695 16803 15806 16358 17819 16216 16523 13296 16831 17404 17535 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 11000 12000 13000 14000 15000 16000 17000 18000

64 69 71 73 85 87 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 ĐVT: 1.000

Biểu đồ 1.1 Khách Nhật Bản nước thời kỳ 1964 - 2006

Nguồn: JTM [24]

Triển vọng gửi khách du lịch nước ngoài: Theo dự báo

UNWTO, đến năm 2020 có 142 triệu lượt khách Nhật Bản du lịch nước ngoài, chiếm 9,1% thị phần khách du lịch giới, đưa Nhật Bản thành nước gửi khách lớn thứ hai giới, sau Đức, vượt Mỹ Dự báo sở kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng phủ tiếp tục khuyến khích cơng dân nước ngoài, số ngày nghỉ hưởng lương tiếp tục tăng

1.3.2 Một số yêu cầu chủ yếu phục vụ khách du lịch Nhật Bản

1.3.2.1 Những yêu cầu chung

Chất lượng sống Nhật Bản cao nên khách Nhật Bản đòi hỏi dịch vụ du lịch phải có chất lượng cao Nhật Bản dân tộc nên họ yêu cầu dịch vụ giống Về bản, họ quan tâm tới yếu tố sau định du lịch

(27)

sạch Họ yêu cầu người phục vụ trang phục lịch sự, sẽ, mang phù hiệu công ty

 Ngôn ngữ: Người Nhật khơng quốc tế hố ngơn ngữ, vậy, tơn trọng người phục vụ biết nói tiếng Nhật

 Lịch chân thành: Lịch thể cách cúi chào theo chuẩn mực người Nhật, sử dụng ngôn ngữ tiếng Nhật chuẩn xác, nét mặt giao tiếp với khách, giữ bí mật cho khách Chân thành thể nụ cười

 Đúng tốc độ: Người Nhật đánh giá cao khả phục vụ nhanh họ khơng thích chờ đợi Bữa trưa có 20-30 phút Đúng đơi tạo cho họ tính hay sốt ruột nên khách Nhật Bản gọi phục vụ họ ngồi vào ghế nhà hàng Phục vụ nhanh khách Nhật đồng nghĩa mến khách

 Tiện nghi: Người Nhật thường có tính tị mị muốn thoả mãn hết vấn đề mà họ quan tâm Thay ngồi phịng ngày họ có xu hướng ngồi để xem, ăn, mua sắm, giải trí Họ thích phịng thứ phải ln sẵn sàng, đầy ắp Đầy ắp thức ăn nên đầy ắp thông tin

 Tinh tế: Đơi thật khó mà biết du khách Nhật Bản có thực hài lịng hay khơng Họ khơng phàn nàn lập tức, thường họ phàn nàn qua công ty tổ chức tour hay hãng du lịch họ nước

1.3.2.2 Một số yêu cầu cụ thể dịch vụ du lịch

(28)

dùng ăn truyền thống họ nhà hàng nước Bên cạnh ăn truyền thống, khách Nhật Bản nước ngồi thích thưởng thức ăn dân tộc Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan… hay đồ ăn chay, đặc sản nước ngồi Họ thích ăn nhanh kiểu Mỹ, bánh kẹo hãng Hragen, Das, Famous Amos, nước giải khát Cocacola, rượu wisky hay vang Pháp Họ khơng thích rượu gin, volka hay rum Đặc biệt, họ khơng thích uống trà đá

 Vận chuyển du lịch: Người Nhật định chuyến dựa thường chi phí vận chuyển chủ yếu Họ quan tâm đến chất lượng dịch vụ vận chuyển Máy bay phải loại sang, dịch vụ tốt, chiêu đãi viên hàng khơng nhiệt tình, chu đáo Sân bay có cầu hàng khơng để thẳng tới nhà ga sau rời máy bay Khách Nhật Bản chủ yếu sử dụng máy bay hãng hàng không Nhật Bản Japanese Airlines (JAL), All Nippon Airways (ANA) Khách Nhật u cầu loại xe tơ có điều hồ, có mirco có karaoke tốt Họ thích tàu hoả phải sẽ, chạy êm thời gian

 Lưu trú: Khách Nhật Bản thích khách sạn có uy tín, hạng trở lên, nằm vị trí trung tâm Họ thích phịng ngắm cảnh quan phố phường, khơng thích tầng q cao hay thấp Hai yêu cầu bắt buộc phịng khách sạn bồn tắm nóng lạnh giường đơn [1] Ngay đôi uyên ương hưởng tuần trăng mật hay cặp vợ chồng du lịch họ yêu cầu phòng giường Theo điều tra Asahi Shimbun tháng 9/2004, họ lựa chọn khách sạn dựa tiêu chí ưu tiên thấp dần sau: bồn tắm sâu đủ để ngâm người nước chạm cổ, dịch vụ ăn uống khách sạn, môi trường tự nhiên khách sạn, chất lượng phịng (thống đãng, giường, tiện nghi), thân thiện nhân viên khách sạn, môi trường đô thị khách sạn, thương hiệu trang thiết bị khách sạn nói chung [1]

(29)

được quanh năm, có phương tiện sinh hoạt thuận lợi đại Khách độ tuổi niên thích phiêu lưu, dân dã khách cao tuổi yêu cầu dịch vụ hoàn hảo, tiện nghi, thích tìm hiểu văn hố Khách Nhật Bản thích nhiều, tham quan, chụp ảnh, câu cá chơi trò chơi quý tộc golf, tennis Họ thích dạo phố vào buổi tối, xem ca múa nhạc dân tộc

 Hướng dẫn viên: Theo Tập đoàn du lịch Kinki Nippon Nhật Bản, khách Nhật Bản có yêu cầu cụ thể sau hướng dẫn viên: giao tiếp tiếng Nhật, giờ, có kiến thức điểm du lịch, có kiến thức chung ngành, đất nước nơi họ đến tham quan, hiểu biết tâm lý khách Nhật, thân thiện mến khách, trang phục lịch sự, hỗ trợ khách mua sắm [1]

 Giao tiếp: Người Nhật coi trọng giao tiếp người phục vụ du khách Một nụ cười thân thiện, chu đáo, tinh tế người quản lý nhân viên phục vụ khắc phục bất đồng ngơn ngữ Với người Nhật Bản, cử sau coi thiếu tơn trọng khách, cần tránh: nói cười nhân viên trước mặt khách, khơng nhìn vào mặt khách trao hàng, nhai kẹo cao su, hút thuốc lá, sửa thắt lưng, đếm tiền, nói chuyện điện thoại di động trước mặt du khách, khơng có kiến thức nghề nghiệp Sẽ hành vi thô lỗ trước người Nhật hướng dẫn viên đếm khách ngón tay vào mặt họ, không đọc họ tên đầy đủ khách Thưởng tiền khơng phải thói quen khách Nhật Bản họ cho làm cá nhân bị xúc phạm Tiền thưởng đưa vào hố đơn khơng q 10% chi phí

(30)

khá nhiều vào mua sắm hàng lưu niệm Nữ du khách Nhật Bản đặc biệt mê mua sắm quần áo, trang sức dạo phố

1.3.3 Một số đặc điểm tiêu dùng du lịch khách Nhật Bản nước

1.3.3.1 Đặc điểm giới tính độ tuổi

Theo thống kê Bộ Tư pháp Nhật Bản, nam du lịch nước nhiều nữ Trong 17,404 triệu lượt khách Nhật Bản du lịch nước năm 2005, nam giới thực 9,75 triệu chuyến, nữ giới 7,65 triệu chuyến, tương ứng với 56% 44% tổng số chuyến nước Ở độ tuổi khác thị phần nam giới nữ giới tổng số khách du lịch nước Nhật Bản khác Nam giới độ tuổi 40-49 nước nhiều nhất, họ thực 2,184 triệu chuyến Nữ giới độ tuổi 20-29 nước nhiều với 1,907 triệu chuyến Sở dĩ có tượng truyền thống văn hóa Nhật : sau độ tuổi 30 phụ nữ có thiên chức làm nội trợ nhà, ni dạy chăm sốc chồng Do đó, lứa tuổi 20-29, phụ nữ trẻ tranh thủ du lịch với bạn bè sau học hành xong trước lấy chồng Một số khách du lịch với mục đích học ngoại ngữ nghiên cứu (Xem biểu đồ 1.2)

2184 2158 2065

1173

369 279 464

1907 1181

365

286 304

901 1232

940 1626

0 500 1000 1500 2000 2500 3000

0-9 10-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60-69 70+ Nam Nữ

Biểu đồ 1.2 Khách Nhật du lịch theo giới tính độ tuổi

Nguồn: Bộ Tư pháp Nhật Bản [24]

1.000 lượt

(31)

Trong tương lai gần, thị trường có tiềm lớn thị trường người cao tuổi Điều hai nguyên nhân : dân số Nhật Bản ngày già nghỉ hưu họ có nhiều thời gian rỗi để du lịch, việc du lịch phụ thuộc vào kỳ nghỉ năm theo quy định ; người cao tuổi có khoản tiền tiết kiệm đáng kể thời gian làm

1.3.3.2 Mùa du lịch

Hai mùa nghỉ 29/12 - 03/01 29/4 – 05/5 xem quan trọng với ngành du lịch tháng bận rộn doanh nghiệp gửi khách Nhật Bản nước Mùa du lịch rơi vào mùa hè, đặc biệt vào tháng Số người nghỉ mùa tăng lên mạnh vào tháng Và Nhật Bản sửa đổi Luật Ngày nghỉ Quốc gia, ngày lễ rơi vào thứ Hai (của tháng 1, tháng 7, tháng tháng 10), số ngày nghỉ liên tiếp tăng lên, hội cho ngày nghỉ ngắn ngày gia tăng Các tháng năm khác khách Nhật Bản nước nhiều: tháng 7, 9, 10 11 Năm 2006, lượng khách Nhật Bản nước ngòai du lịch vào tháng chiếm 9,1% tổng số khách du lịch năm, tháng 8: 9,8%, tháng 9: 9,0% (Xem biểu đồ 1.3)

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000

Năm 2000 1229 1414 1574 1305 1370 1422 1583 1759 1667 1522 1531 1431

Năm 2006 1344 1399 1577 1280 1385 1425 1448 1704 1570 1502 1516 1383

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Nghỉ Xuân

20/3 - 05/4

Tuần lễ vàng 29/4 - 05/5

Nghỉ hè 20/7 - 31/8 Nghỉ Lễ O-Bon

10/8 - 15/8

Kết thúc năm cũ Bắt đầu năm 29/12 - 03/1 Kết thúc năm cũ Bắt đầu năm 29/12 - 03/1

Biểu đồ 1.3 Khách Nhật Bản nước theo tháng

(32)

Mùa du lịch nước xuất theo độ tuổi Những người độ tuổi 20-29 30-39 du lịch nhiều vào tháng 9, vào tháng tháng Những người độ tuổi – 9, 10 – 19 40 – 49 du lịch nhiều vào tháng tháng Điều dễ hiểu thời gian học sinh nghỉ hè, cha mẹ du lịch phụ thuộc vào thời gian nghỉ hè Nhóm học sinh độ tuổi 10 - 19 du lịch nhiều vào tháng – tháng nghỉ xuân Những người trung niên 50 – 59 cao tuổi (trên 60) du lịch nhiều vào tháng 5, 6, 9, 10 11 [26] Họ ngồi tìm kiếm hội kinh doanh nên chuyến họ phụ thuộc vào kỳ nghỉ; người cao tuổi, họ nghỉ hưu, có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn, tâm lý muốn tránh lại vào mùa cao điểm

1.3.3.3 Những thành phố, khu vực gửi khách hàng đầu Nhật Bản

Nghiên cứu thị trường gửi khách du lịch Nhật Bản, cần lưu ý khách Nhật Bản từ vùng nhiều Đây sở đề hoạt động marketing cụ thể, có tính tập trung thành phố, khu vực có nhiều khách du lịch

Bảng 1.4 Khách Nhật Bản nước theo vùng

Vùng (trong có

thành phố lớn) Số lượng (nghìn)

Tỷ trọng so với tổng số khách Nhật nước (%)

Kanto (Tokyo) 7.915 47.2%

Kinki (Osaka Kyoto) 3.132 18.7%

Tokai (Aichi) 2.072 12.4%

Kyushu (Fukuoda) 1.162 6.9%

Tohoku 837 5.0%

Koshin-etsu.Hokuriki 727 4.3%

Chugoku 640 3.8%

Shikoku 275 1.6%

(33)

Theo số liệu thống kê Bộ Tư pháp Nhật Bản năm 2005, khách Nhật Bản nước ngòai chủ yếu từ vùng Kanto, Kindi Tokai, chiếm tới 78,3% tổng số khách Nhật Bản Vùng Kanto có số người Nhật Bản nước ngồi đơng nhất, đạt 7,915 triệu lượt (chiếm 47,2% tổng số chuyến đi) Vùng Kindi đứng thứ hai 3,132 triệu lượt (18,7%) Vùng Tokai đứng thứ với 2,072 triệu lượt (12,4%) Vùng thứ đứng thứ Kyushu 1,162 triệu lượt (6,9%) (Xem bảng 1.4)

1.3.3.4 Mục đích chuyến

Theo JTM, phần lớn chuyến nước năm 2005 khách Nhật Bản với mục đích du lịch tuý, chiếm 67,1%, tiếp đến mục đích kinh doanh 14,6% thăm thân hay bạn bè 5,9% Nếu tính tỷ lệ cặp trai gái du lịch tuần trăng mật số tăng lên tới 69,1%, cao gần 3% so với năm 2004 Các chuyến mục đích kinh doanh tăng chút 0,5% so với năm 2004, đạt 14,6% (Xem biểu đồ 1.4)

63,3 66,5 64,5 63,1 64,0 67,1 2,2 2,0 2,0 3,6 2,2 2,0 6,1 5,9 5,7 7,9 6,2 5,9 14,6 14,1 11,7 11,6 10,1 11,5 1,7 2,4 2,5 3,3 3,2 3,7 1,7 2,0 1,1 2,1 1,3 1,6 1,0 0,9 1,6 1,4 1,8 2,2 4,0 5,6 5,7 6,5 6,7 6,2

50% 60% 70% 80% 90% 100%

2005 2004 2003 2002 2001 2000

Du lịch Trăng mật Thăm thân Kinh doanh Đào tạo/ khảo sát Hội nghị Nghiên cứu/học tập Khác

Biểu đồ 1.4 Cơ cấu khách theo mục đích chuyến giai đoạn 2000–2005

Nguồn : JTM [24]

(34)

theo điểm đến, khách Nhật Bản đến Hawaii, Guam Saipan (châu Mỹ) để du lịch 80%; đến đảo Nam Thái Bình Dương Mỹ La tinh để nghỉ tuần trăng mật; tới Trung Quốc, Mỹ, Đông Á Đông Nam Á để kinh doanh

1.3.3.5 Phương tiện vận chuyển

Nhật Bản quốc đảo nên việc du lịch nước ngòai chủ yếu đường hàng không Theo số liệu năm 2005 Bộ Tư pháp Nhật Bản, 98,49% chuyến nước người Nhật đường không; 1,51% chuyến du lịch nước bằng biển Số người du lịch tàu biển du lịch tàu biển nhiều thời gian Số người Nhật Bản nước sử dụng sân bay lớn Narita (Tokyo), Kansai (Osaka), Chubu Fukuoka (Fukuoka) tăng so với năm 2004 Bốn sân bay lớn Nhật phục vụ tới 92,36% tổng số khách nước ngoài, giảm 0,32% so với năm 2004 Nhưng tính số lượng khách nước ngòai theo chuyến bay thuê bao (charter flight) số lượng khách qua sân bay 94,43%.(Xem biểu đồ 1.5)

Narita 55.02% Kansai

22.19%

Chubu 10.68%Fukuoka

4.46% Haneda

2.07% Sân bay khác

4.33% Cảng biển

1.25%

Biểu đồ 1.5 Cơ cấu khách nước theo phương tiện vận chuyển

Nguồn: Bộ Tư pháp Nhật Bản [24] 1.3.3.6 Bạn đồng hành chuyến

(35)

tính gộp du lịch gia đình/người thân cặp vợ chồng số 46,4%, tăng 4,4% so với năm 2004 Trong số khách Nhật du lịch bạn bè/người quen giảm số khách du lịch đồng nghiệp tăng lên (Xem biểu đồ 1.6)

Vợ/chồng 22.7% Một

16.1%

Khác 2.2%

Bạn/ Người quen

21.2%

Đồng nghiệp 12.6%

Không trả lời 1.6%

Gia đình/ Người thân

23.7%

Biểu đồ 1.6 Bạn đồng hành chuyến

Nguồn: JTM [24]

Xét theo đoạn thị trường, hầu hết phụ nữ làm du lịch chồng người phụ nữ làm nội chợ thường du lịch gia đình Theo điểm đến, khách Nhật Bản gia đình hay người thân chủ yếu tới Hawaii, Guam Saipan, chiếm tỷ lệ 40% Các cặp vợ chồng phần lớn chọn đảo Nam Thái Bình Dương, châu Đại Dương, châu Âu Nga, Trung Nam Mỹ, Trung Đông châu Phi Những người bạn quan chủ yếu Trung Quốc, tỷ lệ 30% Những khách du lịch thường chọn điểm đến khu vực Đơng Á ngồi Nhật Bản

1.3.3.7 Các hoạt động du lịch yêu thích nước

(36)

trong du lịch để nghỉ dưỡng, thư giãn thưởng thức ẩm thực giới tăng lên 4,4% 0,7% Các hoạt động yêu thích đứng vị trí từ thứ đến thứ thăm quan di tích lịch sử văn hóa, nghỉ ngơi thư giãn, xem bảo tàng, phòng trưng bày (Xem biểu đồ 1.7)

5.7 1.5 3.6 4.5 5.1 4.7 5.9 6.5 9.5 10.3 11.3 17.3 19.4 31.8 29 50.2 51.1 66.2 71.1 1.6 2.7 3.9 3.9 4.9 6.4 8.8 9.7 10.7 13.6 22.9 33.4 49.5 51.8 65.6 65.9

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Khác

Kỷ niệm ngày cưới Chơi golf

Đánh bạc Chơi môn thể thao khác Leo núi Lặn biển Thăm thân Thăm công viên chuyên đề Chơi đêm Xem biểu diễn Bơi lội Làm đẹp Xem bảo tàng

Nghỉ dưỡng Tham quan di tích lịch sử văn hóa Ẩm thực M ua sắm Tham quan thắng cảnh tự nhiên

2004 2005

Biểu đồ 1.7 Các hoạt động u thích nước ngồi

Nguồn: JTM [24]

(37)

lịch để ngắm cảnh quan thiên nhiên Châu Âu nơi khách Nhật Bản đánh giá cao hoạt động du lịch tự nhiên văn hóa với 80% khách trả lời ý kiến Đông Nam Á điểm đến khách Nhật Bản đánh giá cao dịch vụ làm đẹp massage với tỷ lệ 43,9%, Đông Á với 30%

1.3.3.8 Điểm đến yêu thích khách Nhật Bản

Theo thống kê cơng dân Nhật Bản nước ngồi Bộ Tư pháp Nhật Bản, năm đầu kỷ XXI, châu Á đón nhiều khách Nhật Bản nhất; đứng thứ nhì châu Mỹ, tiếp đến châu Âu, châu Đại Dương Các điểm đến yêu thích hàng đầu khách Nhật Bản Đông Bắc Á Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Các điểm đến đón gần 8,8 triệu lượt khách Nhật Bản, chiếm 50,5% thị phần Năm 2006 Trung Quốc lục địa vượt Mỹ lục địa trở thành điểm đến nhiều khách Nhật Bản yêu thích Khách Nhật Bản tới Trung Quốc năm 2006 đạt 3,75 triệu lượt, tăng thêm 359.000 hay 10,6% so với năm 2005, Sự thay đổi ngơi vị vị trí đầu bảng hậu thuẫn cho xu hướng khách Nhật Bản thiên du lịch ngắn ngày tới điểm đến gần phân tích

Đối với Đơng Nam Á, Thái Lan nước đón nhiều khách Nhật Bản nhất, 1,312 triệu lượt, 7,53% thị phần Việt Nam Campuchia điểm đến thu hút khách Nhật, có tốc độ tăng trưởng cao, trung bình khoảng 20%/năm Cùng với Việt Nam, Inđơnêxia, Xinhgapo, Philíppin, Malaixia điểm đến vịng ngồi, đón khoảng 500.000 lượt khách Nhật/năm

(38)

347 301 267 326 437 382 585 599 710 642 1286 906 890 1126 1194 1478 2443 3443 3748 3334 326 340 321 310 424 415 589 686 667 1312 955 1127 1211 1197 1522 2440 3884 3390 354 384 419 386 421 594 651 759 953 1163 1311 1312 1374 2339 3673 3749

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Anh Malaixia Việt Nam Inđônêxia (Bali) Canađa Philíppin Thụy Sĩ Xinhgapo Úc Pháp (Paris) Đức Guam Đài Loan Hồng Kông Thái Lan Ha-oai Hàn Quốc Italia Mỹ lục địa Trung Quốc lục địa

2006 2005 2004

Biểu đồ 1.8 20 điểm đến yêu thích hàng đầu khách Nhật Bản

Nguồn: Tổng hợp từ JTM [24], JNTO MLIT [36] 1.3.3.9 Thời gian lưu trú

(39)

do điều chỉnh Luật Ngày nghỉ Lễ quốc gia phần nhiều người Nhật khơng nghỉ hết ngày nghỉ cho phép nghỉ hết phép số công ty bị xem thiếu tinh thần trách nhiệm Theo JTM, năm 2005, số người Nhật Bản du lịch ngày tăng; ngược lại chuyến ngày giảm Số chuyến du lịch ngắn ngày 29,6%, tăng 2,3% so với năm 2004; khoảng 5-7 ngày 38,5%, tăng 1,2%, khoảng 8-14 ngày 26,5%, giảm 2,6%, dài 15 ngày 4,6%, giảm 0,7% (Xem biểu đồ 1.9)

29.60%

38.50% 26.50%

4.60%

1-4 ngày 5-7 ngày 8-14 ngày 15 ngày

Biểu đồ 1.9 Thời gian lưu trú khách Nhật Bản du lịch giai đoạn 2000 - 2005

Nguồn : JTM [24]

Theo JTM, khách Nhật Bản thực phần lớn chuyến ngắn 1- ngày tới điểm đến gần với Nhật Bản Đông Bắc Á: 78,7% chuyến tới Đông Á khách Nhật Bản thời gian ngày Các chuyến từ 5-7 ngày chủ yếu tới Đông Nam Á (55,1%), Mỹ (48,7%), Hawaii (70,4%), Guam/ Saipan (44,2%) đảo Nam Thái Bình Dương (46,9) Các chuyến dài ngày phần lớn tới Mỹ, Canađa, Nga Châu Âu có xu hướng giảm

1.3.3.10 Chi tiêu du lịch

(40)

479 USD, xuống 2.402/chuyến Năm 2005 khách Nhật Bản chi trả trung bình 254.000 JPY/chuyến (2.306 USD)2, giảm 31.000 JPY so với năm 2004 Nếu so với năm 1995, năm khách Nhật Bản nước ngồi chi tiêu cao 3.350 USD/chuyến, chi tiêu khách Nhật Bản nước giảm tới 948 USD/chuyến [11,24] (xem biểu đồ 1.10)

Biểu : Cơ cấu chi tiêu cho chuyến du lịch nước

Biểu đố 1.10 Cơ cấu chi tiêu khách Nhật Bản qua năm 2000 - 2005

Nguồn : JTM (từ năm 2001-2005) JTB (năm 2000) [24]

Xét cấu chi tiêu, theo JTM JTB, năm 2005, chi phí mua chương trình du lịch 147.000 JPY (giảm 10.000 JPY), chi phí lại điểm đến 46.000 JPY (giảm 8.000 JPY), chi tiêu mua sắm 47.000 JPY (giảm 11.000 JPY) Khách Nhật Bản giảm chi tiêu mua sắm nhiều chi tiêu cho dịch vụ bổ sung giảm liên tục năm qua So với năm 2000, tỷ lệ chi tiêu dành cho mua sắm tổng chi chuyến 24,4% số giảm tới 5,8% vào năm 2005

Xét cấu chi tiêu theo đoạn thị trường, phụ nữ cao tuổi người chi tiêu cao cho chuyến với 321.000 JPY, tiếp đến nam giới cao tuổi 283.000 JPY, nam giới trung tuổi 274.000 JPY Nhóm nữ độc

2 Tỷ giá USD/JPY năm 2005: USD = 110,14 JPY; năm 2004: 1/108,18; năm 2003:

1/115,25; năm 2002: 1/125,25; năm 2001: 1/121,58; năm 2000: 1/107,78

147 157 148 165 164 169 46 54 49 48 49 50 47 58 55 64 68 75 14 16 19 16 15 15

0 50 100 150 200 250 300 350

2005 2004 2003 2002 2001 2000

(41)

thân độ tuổi 15-29 người chi tiêu 187.000 JPY tỷ lệ chi mua sắm cao 26,8% Cả giới nam nữ nhóm cao tuổi đối tượng chi trả cho chuyến cao nhất, chi mua sắm nước nhiều 83.000 JPY, chiếm 25,8% tổng chi [11,24]

Mức chi trả thay đổi theo mục đích chuyến Những người hưởng tuần trăng mật chi tiêu nhiều cho chuyến du lịch 441.000 JPY Ra nước ngồi học tập chi trả cao thứ nhì 410.000 JPY Đi hội nghị, kinh doanh chi trả khoảng 300.000 JPY/chuyến Đối tượng khách du lịch túy, thăm thân chi trả cho chuyến thấp nhất, khoảng 230.000 JPY Xét cấu chi tiêu theo mục đích chuyến đi, cặp vợ chồng cưới hưởng trăng mật mua sắm nước nhiều nhất, họ chi trung bình 106.000 JPY, cao gấp lần mức bình quân Khách doanh nhân chi lại điểm du lịch nhiều 91.000 JPY, cao gấp 1,8 lần mức bình qn Chi phí tour người du lịch trăng mật, học tập nước khoảng 260.000 JPY, cao 100.000 so với mức bình quân (Xem biểu 1.11)

Nguồn: JTM [24]

Biểu 1.11 Cơ cấu chi tiêu theo mục đích chuyến năm 2005

Nguồn : JTM [24] 263 197 203 157 125 258 153 157 76 72 56 91 62 55 41 54 51 43 45 35 63 106 60 58 24 26 38 19 20 39 13 17

0 100 200 300 400 500 Nghiên cứu

Hội nghị Đào tạo/ nghiên cứu Kinh doanh Thăm thân Trăng mật Du lịch Chi tiêu bình quân chuyến

Chi phí tour Chi phí lại điểm du lịch Chi mua sắm Chi khác

(42)

1.3.3.11 Hình thức du lịch

Mặc dù ngày có nhiều người du lịch tự do, độc lập nửa khách Nhật Bản thích theo chương trình du lịch trọn gói Khách du lịch Nhật Bản thích theo tour trọn gói hạn chế ngơn ngữ Họ cho theo tour trọn gói mang lại chất lượng tour cao Đồng thời, an toàn, đảm bảo mặt tổ chức, giá thấp ưu điểm trội khiến khách định mua tour trọn gói Năm 2005, theo JTM, số khách Nhật Bản du lịch theo tour trọn gói chiếm tỷ lệ cao 49,0%, tăng 3,8% so với năm 2004; du lịch tự 40,3%, tăng 0,6%; du lịch theo nhóm 3,8%, giảm 1,6%

Theo mục đích chuyến đi, phần lớn khách du lịch kết hợp thăm thân (81,5%), tìm kiếm hội kinh doanh (76,4%), dự hội nghị (69,7%) riêng lẻ, tự Khách du lịch túy (66,2%) cặp vợ chồng cuối hưởng tuần trăng mật (78,4%) lựa chọn chương trình du lịch trọn gói Khách theo đồn chủ yếu người nước ngồi mục đích học tập, nghiên cứu 33,3% (Xem biểu đồ 1.12)

66.2 78.4 9.6 1.6 6.3 5.3 14.6 49.0 3.5 81.5 1.6 29.1 6.6 33.3 3.8 28.7 19.6 76.4 44.3 69.7 31.3 40.3 1.0 2.0 1.4 6.8 12.7 6.6 18.8 2.8

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Du lịch túy Du lịch trăng mật Thăm thân

Kinh doanh

Đào tạo

Dự hội nghị Học tập ở nước ngồi

Bình qn

Đi theo chương trình du lịch trọn gói Đi theo nhóm Đi tự do, độc lập Khác Khơng trả lời

Biểu đồ 1.12 Hình thức chuyến nước khách Nhật Bản

Nguồn: JMT [24]

(43)

tuổi 15-29 (61%) thường du lịch tự 52% nam giới độ tuổi trung niên hay độc thân du lịch tự nữ giới chưa kết hôn Theo điểm đến, phần lớn khách Nhật Bản tới Mỹ lục địa Trung Quốc lục địa (60%) du lịch tự 50% chuyến tới Hawaii, Guam Saipan đảo Nam Thái Bình Dương bố trí theo tour trọn gói Khách Nhật Bản đến khu vực Đơng Nam Á 46,2% theo tour trọn gói, 1,4% theo đoàn, 45,8% tự

1.3.3.12 Phương thức đặt dịch vụ du lịch

Khi khách du lịch có nhiều kinh nghiệm hơn, họ tin vào việc sử dụng thư tín, điện thoại dịch vụ đặt chỗ thông qua mạng Internet Những người tiêu dùng Nhật Bản ngày sử dụng phổ biến Internet đại lý nối mạng để mua tour du lịch (Xem biểu đồ 1.13 )

Biểu đồ 1.13 Tỷ lệ trung bình khách du lịch Nhật Bản đặt tour theo phương thức

Nguồn: JMT [24]

Theo JTM, năm 2005, số khách sử dụng Internet để đặt dịch vụ du lịch tăng đáng kể, chiếm tỷ lệ cao phương thức tổ chức chuyến đi, trung bình đạt 34,5%, tăng 7,6% so với năm 2004 Số khách đặt dịch vụ qua Internet tập trung vào người có kinh nghiệm du lịch từ 10 chuyến trở lên Với khách có kinh nghiệm du lịch 10 lần chủ yếu đặt dịch vụ qua công ty du lịch Tỷ lệ khách đặt dịch vụ qua thư tín điện thoại tăng so với năm trước (Xem biều đồ 1.14)

30,7 35,8

34,5 26,9

19,1 19,4

5,3 6,3

13,3 13,3

5,8 7,4

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2005

Năm 2004

(44)

Biểu đồ 1.14 Phương thức đặt dịch vụ cho chuyến

Nguồn: JMT [24]

Khách Nhật Bản sử dụng phổ biến internet để đặt dịch vụ cho chuyến với mục đích thăm thân du lịch túy Các dịch vụ khách Nhật đặt qua internet nhiều vé máy bay 51,5%, dịch vụ 43,8% Phụ nữ độ tuổi 30-44 sử dụng internet đặt dịch vụ du lịch phổ biến Trái lại với sử dụng internet, cặp vợ chồng hưởng tuần trăng mật đa số đặt dịch vụ du lịch qua công ty lữ hành 61,9% Những người cao tuổi thích đặt dịch vụ du lịch qua công ty lữ hành hình thức khác Khi lựa chọn hãng lữ hành để đặt dịch vụ du lịch, đa số khách đặt qua công ty mua, công ty lữ hành đáng tin cậy, đến công ty gần công ty tiếng [24]

1.3.3.13 Thời gian bố trí chuyến

Nhìn chung, thời gian để khách Nhật Bản thu xếp trước du lịch ngắn Theo JTM, năm 2005, trung bình tới gần nửa chuyến bố trí trước tháng, gần 1/3 chuyến du lịch bố trí trước tháng Các chuyến du lịch xếp trước tháng 1/10 tổng số chuyến nước ngòai khách Nhật Bản (Xem biểu đồ 1.15)

17.6 16.8 23,7 35,4 44,9 48,6 36,7 31,2 21,3 21,3 15,8 40,8 11,5 10,8 21,6

0,7 1,3 2,2 2,8

7,4 10,6 13,9 16,2 19,6 32,4 6,5 6,2 4,0 3,4 4,3 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0

1 lần 2-3 lần 4-5 lần 6-9 lần Trên 10 lần

Qua công ty du lịch Qua Internet Gửi thư/ Điện thoại

(45)

4.8% 11.4%

25.4%

31.5% 15.4%

9.6%

1.9% Trước tuần

Trước 1-2 tuần Trước 2-4 tuần Trước 1-2 tháng Trước 2-3 tháng Trước tháng Không trả lời

Biểu đồ 1.15 Thời gian bố trí chuyến nước ngồi

Nguồn: JTM [24]

Theo hình thức chuyến đi, khách du lịch tự bố trí chuyến trước tuần 9,1% tỷ lệ khách theo đồn 0% khách theo tour 1,3% Hơn 1/3 chuyến theo theo tour trọn gói bố trí trước 1-2 tuần; số đối tượng khách du lịch tự gần 1/5, khách theo đồn có tỷ lệ nhỏ 0,6% Như vậy, tính chất đơng người, khó thống ý kiến, thời gian tối thiểu để khách du lịch theo đoàn xếp chuyến tuần Gần 50% chuyến du lịch theo đồn bố trí trước từ 2-3 tháng; ngược lại 50% chuyến du lịch tự gần 50% chuyến du lịch theo tour trọn gói bố trí trước tháng (Xem biểu đồ 1.16)

9.1 4.8 35.7 18.5 11.4 24.4 20.0 27.2 25.4 39.5 30.2 24.0 31.5 19.0 20.7 11.3 15.4 9.1 27.4 8.2 9.6 1.3 0.6

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Đi theo chương trình du lịch trọn gói

Đi theo đoàn

Đi du lịch tự do

Bình quân

Trước tuần Trước 1-2 tuần Trước 2-4 tuần Trước 1-2 tháng Trước 2-3 tháng Trước tháng Không trả lời

Biểu đồ 1.16 Thời gian bố trí chuyến du lịch theo hình thức chuyến

(46)

Xét thời gian bố trí chuyến theo điểm đến, điểm đến gần thời gian xếp chuyến ngắn 38,8% chuyến khách Nhật Bản tới Trung Quốc Đông Nam Á 33,7% tới Mỹ đặt trước tháng Đơng Nam Á khu vực có tỷ lệ chuyến khách Nhật xếp trước tuần cao nhất, đạt 33% 2/5 chuyến đến Đơng Nam Á bố trí trước từ 1-2 tháng; 26,7% trước 2-4 tuần; 8,8% trước 1-2 tuần; 1/5 trước 2-3 tháng

Tóm tắt chương 1:

Trong chương 1, Luận văn hệ thống hóa làm rõ nội dung sau: – Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Nhật Bản tới nhu cầu du lịch người dân Nhật Bản Đặc điểm tơn giáo, tín ngưỡng, văn hố, tính cách dân tộc Nhật Bản có tác động định tới cách ứng xử, giao tiếp yêu cầu phục vụ khách Nhật Bản Vai trò to lớn ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản vai trò quản lý ngành quan quản lý nhà nước Khẳng định Nhật Bản thị trường gửi khách lớn khu vực giới; xem xét yếu tố tác động tới định du lịch nước người Nhật Bản

– Một số nét đặc trưng tiêu dùng du lịch nước khách Nhật Bản:

 Nam du lịch nhiều nữ Nữ lứa tuổi niên (20-29) du lich nước nhiều nam lứa tuổi trung niên (40-49) du lịch nước nhiều Lứa tuổi cao niên (trên 60) trở thành thị trường tiềm triển vọng 10 năm tới Khách Nhật Bản du lịch nhiều vào tháng 3,8 - thời gian nghỉ hè nghỉ xuân học sinh, sinh viên Người Nhật Bản du lịch chủ yếu từ vùng Kanto (47,2%), Kinki (18,7%), Tokai (12,4%) 98,5% chuyến du lịch nước ngồi người Nhật đường khơng, từ sân bay Narita, Kansai, Chubu Fukuoka

(47)

cơ hội kinh doanh đến nước ASEAN nhiều Khi du lịch, khách du lịch Nhật Bản thường thăm thắng cảnh tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, mua sắm, ẩm thực, nghỉ dưỡng, xem bảo tàng, làm đẹp Phụ nữ đặc biệt mê mua sắm Khách nữ Nhật Bản sử dụng dịch vụ làm đẹp cao (40%) đến nước ASEAN

 Người Nhật Bản có xu hướng chuyển từ du lịch điểm đến xa sang điểm đến gần Khu vực châu Á vượt châu Âu trở thành nơi đón nhiều khách Nhật Bản Việt Nam đứng thứ 17 nhận khách Nhật Bản

 Thời gian trung bình cho chuyến từ 8-9 ngày Khách Nhật Bản có xu hướng du lịch ngắn ngày thay dài ngày, xu hướng đến điểm gần Đông Bắc Á ASEAN, Trung Quốc Hàn Quốc Đến Đông Nam Á, khách Nhật Bản thường lưu lại từ 5-7 ngày

 Mặc dù xu hướng chi tiêu du lịch nước khách Nhật Bản giảm đối tượng khách chi trả cao Nhật Bản đứng thứ giới chi tiêu du lịch nước Năm 2005, chi trả trung bình cho chuyến khách Nhật Bản 2.300 USD, đó: chi phí cho tour chiếm 52,5%, chi mua sắm 18,5%

 Mặc dù hình thức du lịch tự do, riêng lẻ có xu hướng tăng người Nhật thích theo đồn tour trọn gói Khi đến nước Đơng Nam Á, người Nhật Bản có xu hướng du lịch tự do, tự xếp chuyến Khách Nhật Bản lứa tuổi cao niên hay nước ngồi thường lựa chọn cơng ty lữ hành bố trí chuyến cho họ Với khách có kinh nghiệm du lịch, khách văn phịng, khách niên, xu hướng họ tự liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ du lịch, không qua trung gian Khách sạn, vé máy bay dịch vụ đặt mua trực tiếp nhiều

(48)

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình khách Nhật Bản đến Việt Nam

2.1.1 Số lượng

Nhật Bản thị trường gửi khách quan trọng Du lịch Việt Nam Lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam tăng từ 152.755 lượt năm 2000 lên 383.896 lượt năm 2006, xếp thứ danh sách thị trường gửi khách đầu bảng Du lịch Việt Nam (sau Trung Quốc Hàn Quốc) Con số đưa Việt Nam vươn lên hàng thứ khu vực Đông Nam Á, vượt Philíppin đón khách Nhật Bản đến ASEAN (Xem biểu đồ 2.1)

Biểu đồ 2.1 Khách Nhật Bản đến Việt Nam, ASEAN nước khác giai đoạn 2000 - 2006

Nguồn: JNTO, Ban Thư ký ASEAN Tổng cục Du lịch Việt Nam

Đối với khách du lịch Nhật Bản, điểm du lịch họ yêu thích phân làm hai loại: vịng vịng ngồi Vịng điểm đến ưa chuộng nhất, có số khách đến đông đảo (trên triệu lựơt) Với gần 400.000 lượt khách Nhật Bản đến Việt Nam năm 2006, Việt Nam điểm đến vịng ngồi khách Nhật Bản Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan

3,858,391 3,546,668 3,699,284 2,880,072 3,360,400 3,650,400 152,755 204,860 279,769 209,730 267,210 338,509 383,896 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 18,000,000 20,000,000

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 Khách Nhật Bản nước

Khách Nhật Bản đến ASEAN Khách Nhật Bản đến Việt Nam Lượt khách

(49)

duy trì vị trí vịng từ năm 1990, đón 1,3 triệu lượt khách Nhật Bản năm 2006 Cùng vị trí vịng ngồi với Việt Nam Inđơnêxia, Malaixia, Xinhgapo, Philíppin

2.1.2 Tốc độ tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng khách thị trường du lịch Nhật Bản cao, ổn định Trong giai đoạn 2000-2006, tốc độ tăng trưởng trung bình khách Nhật Bản đến Việt Nam khoảng 25% Nếu không bị tác động tiêu cực dịch SARS năm 2003, tốc độ tăng trưởng bình qn cịn cao Đặc biệt, hai năm 2001 2002 tốc độ tăng trưởng lượng khách Nhật Bản tới Việt Nam đạt cao nhất, 34,1% 36,6% Tuy nhiên, Nhật Bản thị trường gửi khách nhạy cảm, dễ phản ứng với biến động, thay đổi Tốc độ tăng trưởng lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam giao động mạnh tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam Chẳng hạn, năm 2003, tác động bệnh dịch SARS, khách quốc tế tới Việt Nam giảm 7,6% khách Nhật Bản đến Việt Nam giảm 25%, hay giảm lần (Xem biểu đồ 2.2)

3.1

-22.0 19.1

34.6 34.1 36.6

-25.0

27.5 26.7

13.4 6.1 8.9

20.1

-7.6

3.1 18.7 20.5 12.8

8.9 17.2

-30.0 -20.0 -10.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tốc độ tăng trưởng khách Nhật Bản đến Việt Nam % Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam %

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng khách Nhật Bản tới Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng khách quốc tế tới Việt Nam giai đoạn 1997-2006

(50)

Tốc độ tăng trưởng lượng khách Nhật Bản tới Việt Nam so với tới ASEAN nước ngồi nói chung có đặc điểm tương tự Khi tăng tăng cao giảm giảm nhiều Năm 2005, lượng khách Nhật Bản nước tăng trưởng 3,4% so với năm 2004, đến ASEAN 16,7% khách Nhật Bản đến Việt Nam tăng 26,7% Năm 2003, khách Nhật Bản nước ngồi nói chung giảm 19,5%, đến ASEAN giảm 22,2% đến Việt Nam giảm 25,0% (Xem biểu đồ 2.3)

34.1 36.6

26.7

13.4

8.9 12.8

20.5 18.7

3.1 8.9

4.3 8.6

-9

3.4

-25.0

27.5

-7.6

-22.2

16.7

-19.5

26.6

0.8 1.9

-30.0 -20.0 -10.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Khách Nhật Bản tới Việt Nam Khách Quốc tế đến Việt Nam Khách Nhật Bản đến ASEAN Khách Nhật Bản nước

Năm

Tốc độ tăng trưởng (%)

Biểu 2.3 So sánh tốc độ tăng trưởng khách Nhật Bản giai đoạn 2001 - 2006

Nguồn: JNTO, Ban Thư ký ASEAN Tổng cục Du lịch Việt Nam

2.1.3 Thị phần

(51)

Bảng 2.1 Thị phần thị trường gửi khách đầu bảng trong tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006

Thị trường 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000

Trung Quốc 516.286 752.576 778.431 693.423 724.385 672.846 626.476

Thị phần % 14,4 21,6 26,6 28,6 27,6 28,9 29,3

Hàn Quốc 421.741 317.213 232.995 130.076 105.060 75.167 53.452

Thị phần % 11,8 9,1 8,0 5,4 4,0 3,2 2,5

Nhật Bản 383.896 338.509 267.210 209.730 279.769 204.860 152.755

Thị phần % 10,7 9,7 9,1 8,6 10,6 8,8 7,1

Mỹ 358.654 333.566 272.473 218.928 259.967 230.470 208.642

Thị phần % 10,0 9,6 9,3 9,0 9,9 9,9 9,7

Đài Loan 274.663 286.324 256.906 207.866 211.072 200.061 212.370

Thị phần % 7,7 8,2 8,8 8,6 8,0 8,6 9,9

Tổng khách

quốc tế 3.583.486 3.477.500 2.927.873 2.428.735 2.627.988 2.330.050 2.140.100

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam

(52)

Nam khu vực nhận khách Nhật Bản tăng thêm bậc, đứng thứ ASEAN (Xem biểu đồ 2.4)

Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng khách Nhật Bản đến Việt Nam ASEAN năm 2005

Nguồn: Ban Thư ký ASEAN Tổng cục Du lịch Việt Nam

Mặc dù vậy, tỷ trọng khách Nhật Bản du lịch Việt Nam chiếm số tổng lượng khách Nhật Bản nước ngoài: 1,96% năm 2005, 2,2% năm 2006 Đối với Du lịch Việt Nam thị trường có ảnh hưởng lớn phát triển Với tiềm gửi khách lớn, khách Nhật Bản tới Việt Nam tăng thêm 0,8 đơn vị vào năm 2010 số khách Nhật Bản tới Việt Nam tăng lên 500.000 lượt So với thị trường nguồn khác, khả thu hút khách Nhật Bản có tính khả thi cao hai nước có nhiều điểm tương đồng văn hóa, khoảng cách khơng q xa, đường bay thẳng thuận tiện lại không yêu cầu thị thực, giá dịch vụ Việt Nam thấp nhiều so với Nhật

2.2 Đặc điểm khách Nhật Bản đến Việt Nam 2.2.1 Độ tuổi giới tính

Theo kết tổng hợp từ 125 phiếu điều tra cho thấy nét cấu khách theo đặc điểm nhân sau: nam giới chiếm tỷ trọng cao nữ giới, theo tỷ lệ 54,4%/45,6% Về độ tuổi, người Nhật Bản trung cao tuổi (trên 50 tuổi) du lịch Việt Nam nhiều 38,4%, tiếp đến

Thái Lan 32.3% Xinhgapo

16.0%

Inđơnêxia 16.9%

Malaixia

9.3% Philíppin 11.3%

Việt Nam 9.2%

Brunây

0.04% Campuchia3.8% Mianma

(53)

những niên Nhật Bản độ tuổi 20-29: 20,8% Hai lứa tuổi phù hợp với đặc điểm độ tuổi khách Nhật Bản nước ngồi nói chung tìm hiểu chương (Xem biểu đồ 2.5)

11.2%

20.8% 14.4%

15.2%

31.2% 7.2%

Nhóm tuổi 1-19 Nhóm tuổi 20-29 Nhóm tuổi 30-39 Nhóm tuổi 40-49 Nhóm tuổi 50-59 Nhóm tuổi 60

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu khách Nhật Bản đến Việt Nam theo độ tuổi

Theo giới tính, nữ giới độ tuổi 20-29 nam giới độ tuổi 50-59 du lịch Việt Nam nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 28,1% 36,7% Độ tuổi đến Việt Nam nhiều nữ giới 50-59 tuổi 24,6% nam giới 40-49 tuổi 19,1% Kết phù hợp với đánh giá hầu hết công ty lữ hành Việt Nam Nhật Bản: khách Nhật Bản đến Việt Nam phần lớn phụ nữ độc thân có chồng lứa tuổi từ 18-39, khách trung niên cao tuổi [25] (Xem biểu đồ 2.6)

10.3

14.7 16.2

19.1

36.7

7.3 12.3

28.1

12.2

10.5

24.6

7.0

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0

1-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60+

Nam Nữ %

Độ tuổi

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu khách Nhật Bản đến Việt Nam theo độ tuổi giới tính

(54)

Như vậy, có khác biệt độ tuổi nam giới, nữ giới nước ngồi nói chung nam giới, nữ giới đến Việt Nam Theo JTM, nam giới nước nhiều vào độ tuổi 30-39, tiếp đến 40-49 tuổi; nữ giới nước nhiều khoảng tuổi 20-29, tiếp đến 30-39 tuổi Điều lý giải tỷ lệ khách Nhật Bản khoảng tuổi 30-39 40-49 du lịch gia đình chiếm tỷ lệ cao, họ chọn điểm đến đảo thuộc Thái Bình Dương nơi có khu nghỉ dưỡng tổng hợp thành viên tham gia

2.2.2 Mùa du lịch

Đến Việt Nam, khách Nhật có số mùa tập trung đặc trưng riêng Họ tập trung cao vào tháng 9; tháng 3,8,10,11 đến nhiều so với tháng khác năm Mùa du lịch hình thành yếu tố thời gian nhàn rỗi khách Nhật vào tháng hấp dẫn điểm du lịch Việt Nam Từ tháng 9-11 Việt Nam thời tiết mát mẻ, dễ chịu, thích hợp với tham quan du lịch, khách nội địa du lịch nước Mùa du lịch phù hợp với xu hướng du lịch khách Nhật Bản theo phân đoạn thị trường (nữ lứa tuổi 18-30 khách trung cao tuổi) Với hai lứa tuổi này, khách niên du lịch nhiều vào tháng tháng 8; khách trung niên cao tuổi du lịch nhiều vào tháng 5,6,9,10,11 (Xem biểu đồ 2.7)

10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000

2006 29,241 29,902 31,563 28,279 27,463 26,542 27,269 35,109 42,814 34,800 36,027 34,887 2005 25573 23,913 26,269 19,829 25,168 23,542 25,417 31,189 36,220 33,793 35,044 32,672 2004 25,573 22,449 14,828 13,859 17,393 18,735 24,011 23,518 29,839 25,651 28,149 23,205

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

Biểu đồ 2.7 Khách Nhật Bản đến Việt Nam theo tháng giai đoạn 2004 - 2006

(55)

Nếu khách Nhật Bản du lịch nước nhiều vào tháng 8, tiếp đến vào tháng 3, 7, mùa khách Nhật Bản đến Việt Nam khơng hồn tồn phát triển theo giao động Mùa du lịch khách Nhật Bản tới Việt Nam khác chút so với mùa du lịch khách quốc tế tới Việt Nam nói chung Trong khách quốc tế tới Việt Nam giảm vào tháng tháng 9; ngược lại khách Nhật Bản du lịch tập trung nhiều vào tháng Khai thác hợp lý mùa du lịch khách Nhật Bản góp phần giảm tính thời vụ hoạt động du lịch nhận khách Việt Nam (Xem biểu đồ 2.8)

7.6 7.1 7.8 5.9 7.4 6.9 7.5 9.2 10.7 9.9 10.5 9.6 8.6 8.2 7.4 7.7 8.7 8.9 8.2 8.3 7.7 8.3 9.4 8.6 8.4 7.9 8.8 7.6 7.2 7.8 8.2 9.4 9.5 8.6 8.7 8.1 10 11

0 10 11 12

Nhật Bản đến Việt Nam Khách quốc tế đến Việt Nam Người Nhật Bản nước ngòai

Tháng Tỷ trọng so với năm %

Biểu đồ 2.8 So sánh tỷ trọng khách Nhật Bản du lịch theo tháng

Nguồn: Báo cáo Tổng cục Du lịch Việt Nam JTM năm 2005

2.2.3 Đặc điểm tiêu dùng du lịch khách Nhật Bản Việt Nam

(56)

nghiệp kinh doanh lữ hành, lấy ý kiến chuyên gia du lịch Số phiếu phát tới công ty du lịch 50 phiếu, số phiếu thu 15 phiếu, tỷ lệ 33,3% Số bảng hỏi vấn phát trực tiếp tới khách du lịch 150, thu 98, số bảng hỏi chuyển tới khách du lịch qua công ty lữ hành 150, thu 27 Tỷ lệ bảng hỏi khách du lịch thu 41,7%, phần lớn phiếu thu từ thực trực tiếp vấn

2.2.3.1 Bạn đồng hành chuyến

Khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam chủ yếu bạn bè/người quen 32,8% 27,2% Có 15,2% khách gia đình/ người thân; 16,8% với đồng nghiệp; 6,4% với người khác Một điều đặc biệt khách đến Việt Nam làm việc trường hợp có vợ/chồng Tỷ lệ khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam vợ/chồng chiếm tỷ lệ nhỏ 1,6% (Xem biểu đồ 2.9)

Bạn bè/người quen 32.8% Một

27.2%

Đồng nghiệp 16.8%

Gia đình/người thân 15.2% Vợ chồng 1.6% Đối tượng khác

6.4%

Biểu đồ 2.9 Bạn đồng hành chuyến du lịch Việt Nam

Nguồn: Kết điều tra

(57)

Nếu tỷ lệ khách Nhật Bản nước ngồi nói chung đến ASEAN bạn bè/người quen tương ứng 21,2% 23,0% tỷ lệ đến Việt Nam 32,8% Tỷ lệ khách du lịch Việt Nam cao tỷ lệ bình quân khách Nhật Bản nước 11,1%, đến ASEAN 5,6% Ngược lại, khách Nhật Bản nước ngoài, đến ASEAN vợ chồng trung bình chiếm tới 22,7% 18,2% tỷ lệ Việt Nam 1% Và tỷ lệ khách Nhật Bản du lịch gia đình, người thân bình quân 23,7%, đến ASEAN 20,1% tỷ lệ Việt Nam 15,2% (Xem biểu đồ 2.10)

32.8 23 21.2

27.2 21.6

16.1

16.8 12.1

12.6

15.2 20.1

23.7

1.6 18.2 22.7

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Việt Nam

ASEAN Ra nước ngồi

Bạn bè/người quen Một Đồng nghiệp Gia đình/người thân Vợ chồng Đối tượng khác

Biểu đồ 2.10 Bạn đồng hành chuyến du lịch tới Việt Nam và du lịch nước khách Nhật Bản

Nguồn: Kết điều tra JTM [24] 2.2.3.2 Mục đích chuyến

(58)

69.6% 18.4% 0.0% 3.2% 1.6% 5.6%1.6% 0.0%

Du lịch túy Trăng mật Thăm thân Kinh doanh Đào tạo, học tập Hội nghị, hội thảo Mục đích khác Khơng ý kiến

Biểu đồ 2.11 Cơ cấu khách Nhật Bản đến Việt Nam theo mục đích chuyến Nguồn: Kết điều tra

So với nước khối ASEAN nói chung, khách Nhật Bản đến Việt Nam mục đích kinh doanh cao 2,7% thấp Malaixia 3,8% Khách Nhật Bản đến Việt Nam để dự hội nghị, hội thảo cao đến nước ASEAN 5,0% Điều phần sở hạ tầng du lịch sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam cải thiện đáng kể phần Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế sâu hơn, nhiều quan tổ chức tin tưởng để Việt Nam đăng cai hội nghị Điểm khác biệt tỷ lệ khách Nhật Bản đến Việt Nam mục đích du lịch túy cao khách Nhật Bản nước 2,5% đến nước ASEAN khác (Xem biểu đồ 2.12)

69.6 62.0 69.2 67.1 0.8 2.0 3.2 6.0 4.7 5.9 18.4 23.0 16.5 14.6 1.6 2.0 1.3 1.7 5.6 5.0 0.6 1.7 1.6 1.0 2.0 3.0

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Đến Việt Nam

Malaixia Đến ASEAN Ra nước

Du lịch túy T mật T hăm thân Kinh doanh Đào tạo, học tập Hội nghị, hội thảo Mục đích khác Khơng ý kiến

Biểu đồ 2.12 So sánh cấu khách Nhật Bản theo mục đích chuyến đến Việt Nam, ASEAN nước khác

(59)

2.2.3.3 Khu vực gửi khách

Theo kết điều tra thu được, 52,8% khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam người sống vùng Kanto có thủ Tokyo, 30,4% đến từ vùng Kinki nơi có Trung tâm kinh tế, thương mại Osaka cố đô Kyoto Khách Nhật Bản đến từ vùng cịn lại Chubu (có sân bay Nagokya), Kyushu (có sân bay Fukuoka),… chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 17% Sự chênh lệch hãng hàng không Nhật Bản Việt Nam khai thác đường bay nối thành phố lớn nêu Nhật Bản với thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Tần suất chuyến bay Tokyo - Hà Nội Tokyo - Hồ Chí Minh gấp gần lần tần suất chuyến bay Osaka - Hà Nội Osaka - Hồ Chí Minh Với sân bay cịn lại, lịch bay thưa, chưa thuận tiện cho khách đến Việt Nam Kết phù hợp với đặc điểm chung thị trường gửi khách Nhật Bản: 65,9% khách Nhật Bản nước ngồi cơng dân vùng Kanto Kinki (Xem biểu đồ 2.13)

Kanto (Tokyo) 53%

Chubu (Nagoya) 3%

Kyushu (Fukuoka) 9% Khác

5% Kinki (Osaka & Kyoto)

30%

Biểu đồ 2.13 Các vùng gửi khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam

Nguồn: Kết điều tra 2.2.3.4 Các hoạt động du lịch thực Việt Nam

(60)

lời thích ẩm thực Việt Nam, 81,6% thích kết hợp mua sắm du lịch Việt Nam Hai hoạt động du lịch ưa thích thăm di tích lịch sử bảo tàng 59,2% khách Nhật Bản đến Việt Nam thăm di tích văn hóa lịch sử, 40,0% thăm bảo tàng Nếu so với tỷ lệ khách Nhật Bản thực hai hoạt động nước ngồi Việt Nam cao khoảng 10% Chứng tỏ khách Nhật Bản đánh giá cao văn hoá đậm đà sắc dân tộc Việt Nam

Có 36,0% khách cho thích thăm thắng cảnh tự nhiên đến Việt Nam Như vậy, có khác biệt lớn hoạt động du lịch khách Nhật thực nước Việt Nam Trong khách Nhật Bản nước ngồi thích thăm quan thắng cảnh tự nhiên (65,9%) hoạt động Việt Nam xếp thứ Ý kiến doanh nghiệp hoạt động du lịch khách Nhật Bản Việt Nam tương tự trả lời du khách

Mặc dù Việt Nam quốc gia biển, với bờ biển dài, nhiều bãi biển đẹp tiếng giới, du lịch biển khơng phải loại hình khai thác khách Nhật Bản lại không chọn đến Việt Nam để tắm biển, họ đến địa truyền thống Hawaii, Guam/Saipan, đảo Thái Bình Dương Trong 43,1% khách Nhật Bản chọn Hawaii điểm nghỉ biển, 43,8% chọn đảo Thái Bình Dương, 60,1% chọn Guam/Saipan [25] 23% khách Nhật đến Việt Nam yêu thích du lịch biển Lí khu du lịch biển Việt Nam chưa cung cấp dịch vụ đồng trơng trẻ hay có khu vui chơi an tồn cho trẻ để trẻ vui chơi tự bố mẹ tắm biển hay nghỉ ngơi

(61)

leo núi, cho thấy khách Nhật Bản gần khơng thích du lịch mạo hiểm loại hình du lịch dành cho khách sinh viên, niên thích khám phá (Xem biểu đồ 2.14)

9.0

1.6

4.8

20.0

21.6

24.8

31.2

36.0

40.0

59.2

81.6

87.2

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Mục đích khác

Leo núi

Chơi gơn hoạt động thể thao khác

Tìm hiểu lối sống người dân

Xem biểu diễn nghệ thuật

Nghỉ biển

Tắm suối khống xoa bóp thư giãn

Thưởng ngoạn tự nhiên

Xem bảo tàng

Kiến trúc di tích lịch sử

Mua sắm

Ẩm thực Việt Nam

%

Biểu đồ 2.14 Các hoạt động du lịch yêu thích khách Nhật Bản

Nguồn: Kết điều tra 2.2.3.5 Điểm du lịch yêu thích khách Nhật Bản

(62)

11.2 11.2

16.8 18.4

42.2 45.6

64.8 68.8

76.8 77.6

81.6 83.2

84.8

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Nơi khác (Mai Châu, Hà Giang, Sa Pa, Mỹ Sơn) Vũng Tàu Phan Thiết Đà Lạt Nha Trang Hải Phòng (Cát Bà) Quảng Ninh (Hạ Long) Đồng sông Cửu Long Cố đô Huế Đà Nẵng Hội An Hà Nội Tp Hồ Chí Minh

%

Biểu đồ 2.15 Các điểm du lịch khách tham quan thời gian Việt Nam

Nguồn: Kết điều tra

(63)

các điểm du lịch khách đến Các công ty lữ hành hỏi trả lời tương tự, cơng ty tổ chức tour du lịch leo núi cho khách Nhật Bản

2.2.3.6 Những nhân tố tác động đến định du lịch

Khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam chịu tác động nhiều từ phương tiện truyền thơng truyền hình, báo, tạp chí lữ hành 32,4%; tiếp đến gia đình hay bạn bè 25.6%, tờ gấp giới thiệu tour công ty lữ hành Nhật Bản 22,9% Các hội chợ du lịch Việt Nam tham gia hay đợt phát động thị trường Du lịch Việt Nam Nhật Bản có tác động đáng kể tới khách du lịch tiềm Nhật Bản 8,1% khách Nhật Bản đến Việt Nam nhờ kênh thơng tin Ngồi ra, số hình thức khác tác động tới định du lịch Việt Nam khách Nhật Bản thường xuyên lại, tư vấn du lịch, tìm hiểu thơng tin từ website, từ văn phịng đại diện Việt Nam Nhật Bản hoạt động tư vấn du lịch khách Nhật Bản nhận (Xem biểu đồ 2.16)

2.3% 2.3% 2.3%

8.1% 0.4% 3.7%

22.9%

25.6%

32.4%

Tờ gấp giới thiệu tour Gia đình/ bạn bè

Truyền hình/ Tạp chí/ Báo Thường xun lại Trang thơng tin điện tử Tư vấn du lịch

Hội chợ du lịch Nhật Bản Các văn phòng đại diện Việt Nam Nhật Bản

Khác

Biểu đồ 2.16 Những nhân tố tác động tới lựa chọn điểm đến Việt Nam

Nguồn: Kết điều tra 2.2.3.7 Thời gian lưu trú

(64)

tại Việt Nam từ 8-14 ngày 29,6%; 15 ngày 5,6% ngày 17,6% (Xem biểu đồ 2.17)

17.6 16.0

19.2 29.6

46.4 53.0

55.1 38.5

29.6 21.0

19.2 26.5

6.4 6.0

5.5 4.6

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Việt Nam Malaixia ASEAN Thời gian lưu trú bình quân

1-4 ngày 5-7 ngày 8-14 ngày Trên 15 ngày Không trả lời

Biểu đồ 2.17 Thời gian lưu trú trung bình khách Nhật Bản ở nước ngoài, đến ASEAN Việt Nam

Nguồn: Kết điều tra JTB [24, 27]

Khách Nhật Bản đến Việt Nam du lịch khoảng thời gian 8-14 ngày nhiều so với tỷ lệ khách Nhật Bản đến ASEAN Malaixia Trong tỷ lệ Việt Nam 29,6% Malaixia 21,0%, ASEAN 19,2% Trái lại, với độ dài chuyến 5-7 ngày, khách Nhật Bản thực ASEAN Malaixia lại nhiều tới Việt Nam tương ứng 9,7% 6,6% Tỷ lệ khách Nhật Bản đến Việt Nam từ 8-14 ngày cao nước ASEAN khác khách Nhật Bản kết hợp thăm nhiều điểm chuyến du lịch Việt Nam du lịch ASEAN Mặt khác, địa hình Việt Nam trải dài làm cho khách nhiều thời gian lại

(65)

2.2.3.8 Chi tiêu du lịch

Khách Nhật Bản chi trả cho chuyến du lịch nước ngồi có xu hướng giảm Chi tiêu du lịch khách Nhật Bản Việt Nam khơng nằm ngồi xu Nếu vào năm 2003, khách theo tour chi trung bình cho chuyến du lịch Việt Nam 253.000 JPY (2.182 USD) năm 2006, kết điều tra cho thấy mức chi tiêu khách theo tour giảm xuống 205.000 JPY (1.861 USD), với cấu chi tiêu sau: chi mua tour 1.252 USD (67,3%), chi phí lại chỗ 217 USD (11,7%), chi mua sắm điểm du lịch 262 USD (14,1%) chi dịch vụ khác 126 USD (6,8%) Mức chi giảm chủ yếu giá tour giảm mua sắm khách Nhật Bản điểm du lịch giảm xuống Theo ý kiến công ty lữ hành Việt Nam, giá tour giảm chủ yếu giá vé máy bay giảm Về phía khách du lịch, mua sắm chủ yếu hàng hố cuả Việt Nam chưa đáp ứng sở thích khách Nhật Bản Kết điều tra khách phù hợp với ý kiến công ty lữ hành Việt Nam hỏi (Xem biểu đồ 2.18)

138 114

147

24 22

46

29 33

47

14 10

14

0 50 100 150 200 250 300

Việt Nam ASEAN Ra nước ngòai nói

chung

Chi phí tour Chi phí lại chỗ Mua sắm điểm du lịch Chi khác điểm du lịch

1.000JPY 205

179

254

Biểu đồ 2.18 Chi tiêu trung bình chuyến khách Nhật Bản Việt Nam

Nguồn: Kết điều tra JTM [24,27]

(66)

các nước ASEAN khác khoảng 217 USD; chi mua sắm Việt Nam thấp so với nước ASEAN khác khoảng 36 USD Điều chứng tỏ giá tour du lịch đến Việt Nam đắt đến nước ASEAN khác khách Nhật Bản du lịch nước ngồi thích mua sắm Việt Nam chưa đáp ứng tốt sở thích

Chi tiêu khách Nhật Bản tự xếp chuyến du lịch Việt Nam thấp khách theo tour trọn gói Điều lý giải khách du lịch tự đa số khách sinh viên niên - đối tượng chi tiêu du lịch nước thấp khách theo tour trọn gói thường người trung cao tuổi chi tiêu du lịch nhiều Khách Nhật Bản du lịch tự chi cho lại Việt Nam nhiều chi lưu trú thấp khách theo tour Đối tượng khách hạn chế khách sạn cao cấp, chủ yếu nghỉ khách sạn nhỏ, chí nghỉ nhà dân Họ chi trả bình quân 1.265 USD/chuyến, đó: chi dịch vụ lưu trú 381,8 USD, ăn uống 253,4 USD, lại Việt Nam 247,2 USD, mua sắm hàng hóa 204,7 USD chi dịch vụ khác 121,1 USD So với mức chi tiêu bình quân chuyến khách du lịch châu Á tới Việt Nam (920,4 USD) khách Nhật Bản chi trả cao 334.8 USD, so với khách Trung Quốc gấp lần Có thể dễ hiểu chi trả cho chuyến khách Nhật Bản cao khách Trung Quốc khách Trung Quốc đến Việt Nam chủ yếu khách biên giới, thời gian lưu trú ngắn

(67)

được sản phẩm lưu niệm truyền thống phong phú đa dạng tổ chức thu hút khách mua sắm theo hệ thống chuỗi cửa hàng khả thu hút khách Nhật mua sắm vừa phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách, vừa góp phần nhanh chóng gia tăng doanh thu có chuyển dịch cấu doanh thu

2.2.3.9 Hình thức chuyến

Kết điều tra cho thấy theo tour trọn gói du lịch tự hai hình thức khách Nhật Bản lựa chọn: 44,6% khách Nhật Bản đến Việt Nam theo chương trình du lịch trọn gói công ty lữ hành tổ chức 44,2% du lịch tự do, riêng lẻ Khách theo đoàn chiếm tỷ lệ nhỏ 0,9% Đặc điểm khách Nhật Bản không khác nhiều so với khách Nhật Bản đến ASEAN theo nghiên cứu JTM Tuy nhiên, so với tỷ lệ khách Nhật Bản nước nói chung khách Nhật Bản đến Việt Nam du lịch tự nhiều 3,9% (Xem biểu đồ 2.19)

44.6 42.0

46.2 49

0.9 3.8

44.2 45.0

45.8 40.3

7.4 8.0

2.8 2.8 1.4

1.0

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Việt Nam

Malaixia ASEAN Ra nước ngồi nói chung

Đi theo tour trọn gói Đi theo đồn Đi du lịch tự Hình thức khác Khơng trả lời

%

Biểu đồ 2.19 Hình thức bố trí chuyến du lịch Việt Nam

Nguồn: Kết điều tra JTM [24, 27]

(68)

tour trọn gói; ngược lại, khách trẻ tuổi thích du lịch tự để khơng bị gị bó, tự tìm hiểu, khám phá

2.2.3.10 Sự kết hợp điểm đến chuyến

Đối với nhiều thị trường khách khu vực Đơng Nam Á điểm đến liên hoàn để tham quan Việt Nam coi đích chuyến tham quan Theo kết điều tra, 43,2% khách Nhật Bản chọn Việt Nam điểm chuyến 56,8% khách có kết hợp với nước khác Các nước khách Nhật thường kết hợp chuyến du lịch Việt Nam Thái Lan, Lào, Campuchia Theo ý kiến chuyên gia du lịch, điểm du lịch Lào Campuchia điểm du lịch kết hợp, bổ trợ chuyến du lịch Việt Nam, khách kết hợp du lịch Thái Lan Việt Nam lại điểm đến bổ trợ Thái Lan điểm du lịch “vòng trong” thị trường Nhật Bản Trong tổng số khách kết hợp tour, có tới 70% khách kết hợp tour Thái Lan, 50% kết hợp tour với Lào Campuchia Với kết chồng chéo lớn kết hợp nhiều điểm đến tour có nghĩa khách Nhật Bản kết hợp tour Thái Lan - Việt Nam - Lào - Campuchia chủ yếu (Xem bảng 2.2)

Bảng 2.2 Sự kết hợp điểm đến chuyến du lịch tới Việt Nam

Chỉ đến Việt Nam

Có kết hợp = 56,8%

Thái Lan Lào Campuchia Malaixia Xinhgapo Khác 43,2% 40,8% 27,2% 34,4% 10,4% 12,8% 7,2%

2.2.3.11 Tỷ lệ quay trở lại

(69)

đến lần Qua tổng hợp phiếu điều tra nhận thấy đa số khách Nhật Bản quay trở lại Việt Nam khách tới Việt Nam mục đích kinh doanh, tỷ lệ khách du lịch tuý quay trở lại thấp So với nước ASEAN thị trường nhận khách Nhật Bản nói chung, khách Nhật Bản đến Việt Nam lần chiếm tỷ trọng lớn đến nước khác thường hai lần Đặc biệt, tỷ lệ khách Nhật Bản du lịch nước lần cao gấp lần so với đến Việt Nam Điều chứng tỏ tỷ lệ quay trở lại Việt Nam khách Nhật thấp, Việt Nam cần nghiên cứu biện pháp phù hợp để trở nên hấp dẫn với khách Nhật Bản nước ngồi với mục đích du lịch tuý (Xem biểu đồ 2.20)

60.8 49.7 45.9 42.9

27.2 21.4

17.1 18.4

12.0 27.8 34.5 36.6

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Việt Nam Malaixia ASEAN Ra nước ngồi nói chung

Đến lần thứ Đến lần thứ hai Đến lần Không trả lời

Biểu đồ 2.20 Tỷ lệ khách Nhật Bản quay trở lại Việt Nam

Nguồn: Kết điều tra, JTM [24,27]

2.3 Đánh giá chung

2.3.1 Điều kiện phục vụ khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam

(70)

làm việc cho công ty du lịch giải pháp tạm thời chờ công việc tốt nên tư tưởng không muốn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Nhiều người muốn làm hướng dẫn viên tự do, khơng gắn bó định với cơng ty để lựa chọn công ty trả thù lao cao Gần toàn cán điều hành biết tiếng Anh Một số biết tiếng Nhật lại thiếu trình độ chuyên môn du lịch nên chủ yếu làm chức phiên dịch Số biết tiếng Nhật có trình độ chun mơn muốn làm hướng dẫn thù lao cao Nhiều công ty lữ hành Việt Nam đón khách Nhật Bản có nhân viên người Nhật tiếng Việt, tiếng Anh nên nhiệm vụ chủ yếu họ công ty giải dàn hoà phàn nàn du khách Bên cạnh việc thiếu hướng dẫn viên tiếng Nhật, nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn, sở cung cấp dịch vụ du lịch giỏi nghiệp vụ biết tiếng Nhật cịn Điều ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dịch vụ du lịch doanh nghiệp cung cấp cho khách

(71)

Động, Hồ Bình, Ninh Bình, Sa Pa Tại miền Trung, chương trình du lịch gồm có tham quan cố Huế ngày, tham quan Đà Nẵng Hội An ngày, tham quan DMZ ngày Tại miền Nam, chương trình du lịch gồm có tham quan thành phố nửa ngày ngày, tham quan đồng sông Cửu Long ngày, du lịch biển Phú Quốc, Mũi Né, Vũng Tàu, Nha Trang, nghỉ dưỡng núi Đà Lạt Đặc điểm bật chương trình mang tính tham quan, khơng mang tính nghỉ dưỡng, có tham gia khách du lịch vào hoạt động đời sống hàng ngày nên chương trình du lịch thường ngắn ngày

– Khách sạn dịch vụ lưu trú: Việt Nam có 231 khách sạn từ 3-5 nằm dải rác 39 tỉnh/thành phố, tập trung nhiều Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Xét tổng thể, Việt Nam không thiếu khách sạn cao cấp phục vụ khách Nhật Bản thiếu khách sạn phù hợp với sở thích, đáp ứng u cầu u cầu đặc thù khách Nhật Bản Theo Nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, cấu phòng khách sạn 3-5 Hà Nội có gần khơng có phịng giường đơn - loại phòng mà khách Nhật Bản thích th Trong loại phịng giường đơn, có bồn tắm yêu cầu khách Nhật Bản phòng 83,3% khách hỏi trả lời sử dụng loại phòng du lịch Hà Nội [6]

(72)

– Hàng khơng dịch vụ vận chuyển: Đã có đường bay trực tiếp thành phố Nhật Bản thành phố Việt Nam Các hãng hàng không hai nước (VN, JAL, ANA) phục vụ tổng số 35 chuyến bay/tuần Đi lại đường không Nhật Bản Việt Nam thuận lợi nhiều Tuy nhiên, lại nước đường khơng thường xun xảy tình trạng huỷ, hoãn chuyến bay, gây ảnh hưởng chung tới việc thực chương trình du lịch cơng ty lữ hành

– Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông trình nâng cấp xây dựng chưa đáp ứng với kinh tế nói chung có du lịch, đặc biệt khách Nhật Bản người đòi hỏi cao chất lượng dịch vụ, tiện nghi Ngân hàng trình đại hoá, đưa vào nhiều dịch vụ toán thẻ, tự đổi tiền, tạo điều kiện toán thuận tiện cho du khách Ngành viễn thông áp dụng công nghệ đại, đảm bảo tốt nhu cầu thông tin liên lạc du khách Nhìn chung, kết cấu hạ tầng chưa đồng đảm bảo cho kinh doanh du lịch, phục vụ khách quốc tế đến Việt Nam, có khách Nhật

2.3.2 Các giải pháp phát triển thị trường du lịch Nhật Bản thời gian qua

2.3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mô

(73)

cung cấp ấn phẩm, tờ gấp (tiếng Nhật) giới thiệu Du lịch Việt Nam cho công chúng Nhật Bản Tổng cục Du lịch trọng phối hợp liên ngành để tranh thủ xúc tiến du lịch nhân diễn đàn thương mại, đầu tư lễ hội văn hoá Việt - Nhật tổ chức hai nước

Ở địa phương, số tỉnh/thành phố tổ chức liên hoan du lịch, liên hoan du lịch, lễ hội Nhật Bản nhằm thu hút khách Nhật đến địa phương Điển Quảng Nam lần tổ chức Lễ hội Việt - Nhật, Thành phố Hồ Chí Minh lần Nhằm xúc tiến Nhật Bản, Hà Nội Đà Nẵng mở văn phòng đại diện Tokyo Tại sân bay quốc tế số sân bay nội địa thiết lập trung tâm thông tin du lịch Sở Du lịch Hà Nội Hồ Chí Minh xây dựng quầy thông tin phố để cung cấp, giải đáp thông tin du lịch trực tiếp cho du khách Đặc biệt, Sở Du lịch Hà Nội xây dựng trạm thông tin điện tử đặt dọc theo phố có nhiều khách du lịch qua lại Mặc dù tầm vĩ mô, ngành du lịch tiến hành biện pháp xúc tiến quảng bá định phối hợp quan quản lý doanh nghiệp cịn lỏng lẻo, doanh nghiệp nhiều thiếu thơng tin hoạt động xúc tiến quan nhà nước để tham gia, tận dụng liên hoan du lịch nước để xây dựng tour bán cho khách nên hiệu chưa cao

(74)

bay trực tiếp thành phố lớn hai nước Đi lại hai nước trở nên dễ dàng hết Đây điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch khai thác khách từ thị trường nguồn Nhật Bản

– Bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực: Ngành du lịch tranh thủ tài trợ nước tổ chức quốc tế, đặc biệt từ Liên minh châu Âu Chính phủ Lúc-xăm-bua để xây dựng nâng cấp sở đào tạo, trung tâm thực hành nghề, xây dựng đổi giáo trình đào tạo theo tiêu chuẩn khu vực châu Âu, phát triển đội ngũ đào tạo viên cho trường du lịch doanh nghiệp du lịch Nhằm phổ biến cho người làm du lịch thị hiếu khách xu hướng phát triển thị trường du lịch Nhật Bản, Tổng cục Du lịch mời nhiều chuyên gia du lịch hàng đầu Nhật Bản diễn thuyết số hội thảo nước Qua hội thảo này, nhận thức doanh nghiệp thị trường du lịch Nhật Bản nâng lên giới hạn đội ngũ cán quản lý, điều hành Kiến thức thông tin họ tiếp thu sau chưa phổ biến lại tới nhân viên khác doanh nghiệp

– Quản lý kinh doanh du lịch: Tổng cục Du lịch phối hợp với Sở quản lý du lịch địa phương tổ chức tra, kiểm tra hoạt động sở kinh doanh du lịch công ty lữ hành, vận chuyển, khách sạn; kiểm tra chứng hành nghề hướng dẫn viên,… nhằm đảm bảo khách Nhật Bản đến Việt Nam đón tiếp chu đáo, tạo cho khách ấn tượng tốt đẹp Du lịch Việt Nam Để tránh tình trạng hành nghề hướng dẫn viên tiếng Nhật chui, Tổng cục Du lịch đề biện pháp cấp thẻ hướng dẫn viên tiếng Nhật tạm thời cho người có trình độ B tiếng Nhật chứng bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch sở đào tạo du lịch uỷ quyền cấp

(75)

xây dựng Khung Tiêu chuẩn 33 kỹ nghề khách sạn lữ hành Với tài trợ Liên minh châu Âu, hệ thống tiêu chuẩn 13 kỹ nghề du lịch Việt Nam xây dựng sở tiêu chuẩn nghề du lịch châu Âu tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch nước đánh giá yêu cầu cao tiêu chuẩn chung ASEAN Đây sở để sở đào tạo doanh nghiệp du lịch đào tạo tuyển dụng nhân lực chất lượng cao nhằm tạo dịch vụ chất lượng tốt cho khách

2.3.2.2 Nhóm giải pháp vi mơ

– Giải pháp nguồn nhân lực: Do hướng dẫn viên chủ yếu tốt nghiệp đại học ngoại ngữ tiếng Nhật, thiếu kiến thức chuyên ngành du lịch nên doanh nghiệp lữ hành lớn có sách đào tạo lại Hình thức áp dụng phổ biến mở lớp tập huấn công ty nhân viên có kinh nghiệm giảng dạy cung cấp tài liệu dẫn công việc cho hướng dẫn viên Một số doanh nghiệp cử hướng dẫn tham gia khoá đào tạo ngắn hạn sở đào tạo định để bổ sung chứng nghiệp vụ du lịch xin cấp thẻ hướng dẫn Số nhân viên giỏi doanh nghiệp cử tham gia khoá đào tạo Tổng cục Du lịch hay Sở quản lý du lịch tổ chức theo chương trình phát triển đội ngũ đào tạo viên Trong tuyển dụng nhân viên điều hành, số doanh nghiệp tuyển từ hướng dẫn viên nhân viên điều hành bắt buộc phải nói thành thạo tiếng Nhật Một số khách sạn cao cấp đón nhiều khách Nhật tổ chức đào tạo chỗ nghiệp vụ ngôn ngữ (tiếng Anh) trưởng phận trực tiếp hướng dẫn

(76)

chương trình du lịch lựa chọn cho khách bổ sung hoạt động vui chơi giải trí vào buổi tối để khách lựa chọn Nhiều công ty in quảng cáo, chương trình du lịch tiếng Nhật Bản để phát tới du khách thơng qua văn phịng đại diện doanh nghiệp nước hay văn phòng đại diện bộ/ngành Việt Nam nước ngồi

Tóm tắt chƣơng

Trong chương này, Luận văn tập trung phân tích đánh giá nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam thời gian qua nhân tố tác động tới việc du lịch Việt Nam khách Nhật Bản Nhật Bản thị trường gửi khách lớn khu vực thị trường gửi khách lớn thứ Du lịch Việt Nam Khách Nhật Bản đến Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ tổng khách Nhật Bản nước tiềm thu hút khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam lớn

Mặc dù Việt Nam tích cực hơn, trọng tới xúc tiến thị trường Nhật Bản giải pháp xúc tiến chưa đủ mạnh để khắc hoạ đậm nét hình ảnh Du lịch Việt Nam lịng cơng chúng Nhật Khách Nhật Bản tiềm biết điểm đến Việt Nam hạn chế Việt Nam thiếu hướng dẫn viên tiếng Nhật, nhân viên điều hành nhân viên phục vụ trình độ cao Nhận thức thị hiếu, sở thích khách Nhật Bản nhân viên phục vụ thấp Doanh nghiệp lữ hành chưa quan tâm thích đáng tới công tác nghiên cứu thị trường Nhật Bản, chưa xác định đoạn thị trường mục tiêu để xây dựng chương trình du lịch phù hợp mang lại hiệu cao

(77)

CHƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

3.1 Xu hƣớng du lịch nƣớc khách Nhật Bản điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức Du lịch Việt Nam

3.1.1 Xu hướng du lịch nước khách Nhật Bản thời gian tới

3.1.1.1 Mong muốn du lịch

Đi du lịch nước trở thành trào lưu phổ biến Nhật Bản Theo JTM, năm 2006, 64,5% số dân Nhật Bản hỏi có nhu cầu du lịch du lịch nước ngoài, tăng 1,1% so với năm 2000 Đa số người có nhu cầu du lịch quốc tế người lần nước Họ muốn tới điểm họ chưa tới Thậm chí, người có nhiều kinh nghiệm du lịch mong muốn du lịch quốc tế cao đối tượng khác Năm 2006, tỷ lệ người dân hỏi trả lời có mong muốn du lịch nước theo kinh nghiệm du lịch sau: 91,2% người nước lần, 82,5% (2-4 lần) 75,8% (1 lần) [25] Như vậy, Nhật Bản tiếp tục thị trường gửi khách quan trọng nhiều năm tới

3.1.1.2 Các hoạt động du lịch yêu thích

(78)

3.1.1.3 Lứa tuổi du lịch

Đặc điểm độ tuổi giới tính khách Nhật Bản du lịch nước ngồi có thay đổi rõ nét năm gần Khách du lịch lứa tuổi 30-39 tăng lên, chiếm 20,5% tổng số khách Nhật Bản nước ngoài, trở thành đối tượng du lịch nhiều nhất, đẩy nhóm khách lứa tuổi 20-29 xuống vị trí thứ ba, với 19,2% [14] Khách lứa tuổi 30-39 nhóm người sinh đợt bùng nổ dân số thứ Nhật Bản, sau năm 1970 Xét giới tính, hai lứa tuổi khách nữ du lịch nhiều 20-29 30-39 giảm tương ứng lượng triệu 200.000 lượt so với năm 2000 Về nam giới, lứa tuổi 40-49 du lịch nước nhiều tăng từ 22,4% lên 27,1% (tăng thêm 250.000 lượt) Nam giới trung cao tuổi có xu hướng du lịch nhiều hơn, tăng thêm tương ứng 1,2% 0,6% (Xem bảng 3.1)

Bảng 3.1 Tỷ lệ khách Nhật du lịch nước ngồi theo tuổi giới tính giai đoạn 1995-2005

Tuổi

Năm 0-9 10-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60-69 70+

Tổng 1995 2,9 5,1 22,7 18.1 14.7 13.9 10.0 3.1

2000 4,6 6,8 22,9 21.2 16.6 17.0 12.7 4.0

2005 4,9 6,6 19,2 20.5 19.5 17.3 12.9 3.7

Nam 1995 2,8 4,3 16,6 22.6 20.5 17.5 12.1 4.8

2000 4,5 5,7 16,5 24.5 22.4 20.6 14.6 5.7

2005 4,8 5,6 14,4 23.3 27.1 21.8 15.0 5.1

Nữ 1995 2,9 5,9 28,9 13.5 8.8 10.4 8.0 2.0

2000 4,6 7,9 29,6 17.9 10.8 13.5 11.0 2.9

2005 5,0 7,6 24,3 17.1 11.9 12.9 10.9 2.8

Nguồn: Bộ Tư pháp Nhật Bản [24]

(79)

lứa tuổi 20-29 nước tăng trung bình khoảng 3% đến châu Á tăng 11%/năm Đáng lưu ý, nhóm khách độ tuổi 50-59 chiếm tới 17,3%, số khoảng ½ độ tuổi hưu trí năm tới [3,24]

Năm 2007 dấu mốc quan trọng thay đổi cấu trúc xã hội Nhật Bản phân đoạn thị trường khách du lịch Nhật Bản nước Theo thống kê dân số, có 6,8 triệu người Nhật Bản (3,37 triệu nam 3,43 triệu nữ) sinh năm 1947-1949 Nếu tính số người sinh giai đoạn 1947-1951, số tăng lên đạt 10,87 triệu (5,39 triệu nam 5,47 triệu nữ) Như vậy, tính người 60 tuổi, giai đoạn 2007 – 2015, có 30 triệu người Nhật Bản độ tuổi hưu trí; người có người 60 tuổi Đây đoạn thị trường tiềm quan trọng Du lịch Việt Nam cần ý khai thác thời gian tới

3.1.1.4 Điểm đến yêu thích

Người Nhật Bản có xu hướng du lịch tới nước châu Á ngày nhiều Trung Quốc Hàn Quốc thuộc nhóm 10 điểm đến u thích hàng đầu khách Nhật Bản Giữa hai điểm đến này, tính hấp dẫn điểm đến Hàn Quốc tăng lên Trung Quốc giảm Nếu năm 2003 2,2% số người hỏi trả lời mong muốn du lịch Hàn Quốc số tăng lên 3,6% năm 2006, đưa Hàn Quốc từ vị trí số 13 lên vị trí số 8, vượt Trung Quốc Trái lại, vị trí Trung Quốc hạ từ thứ xuống thứ 10 Các điểm đến khác danh sách Ha-oai, Úc, Niu Di-lân (Thái Bình Dương), Italia, Thụy Sỹ, Pháp, Anh (châu Âu), Canađa (châu Mỹ)

(80)

Có thể thấy xét mong muốn du lịch, thứ hạng Việt Nam cao nước Đông Nam Á lượng khách Nhật Bản thực tế đến Việt Nam thấp so với nước Kết phù hợp với đánh giá hầu hết doanh nghiệp lữ hành Nhật Bản: quan tâm tới đất nước Việt Nam người Nhật Bản vượt xa nước khác [14] Và du lịch Đông Nam Á, khách Nhật Bản có thiên hướng thăm nhiều thành phố [3] Đây hội để Việt Nam kết hợp với nước khác ASEAN xây dựng tour liên hoàn cho khách Nhật

3.1.1.5 Hình thức tổ chức chuyến

Tour trọn gói, giá phải hấp dẫn khách du lịch Nhật Bản Năm 2006, 76,3% người dân Nhật Bản hỏi trả lời lựa chọn hình thức du lịch theo tour trọn gói, tăng 1,7% so với năm 2005 Những người có gia đình thích theo tour trọn gói người độc thân Tuy nhiên, hình thái nhu cầu tour trọn gói thay đổi Tour trọn gói cần xây dựng để tạo cho khách du lịch cảm thấy tự hơn, ý Người Nhật Bản ý tới giá tour, giá trị tour họ mua Giá tour phục vụ khách du lịch Nhật Bản có xu hướng giảm xuống cạnh tranh giá doanh nghiệp Dù giảm giá tour, hãng lữ hành phải đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp cho khách quảng cáo bán

3.1.1.6 Phương thức đặt chuyến

(81)

phương thức đặt chuyến gặp gỡ trực tiếp với cơng ty du lịch có uy tín cơng ty họ mua tour

3.1.1.7 Dự báo xu hướng nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam

Theo dự báo JTM, lượng khách Nhật Bản tới Việt Nam giữ mức độ tăng trưởng ổn định khách Nhật Bản đến Việt Nam năm 2010 đạt 521.000 lượt [14] Khách Nhật Bản đến Việt Nam chủ yếu với mục đích tham quan thắng cảnh tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, tìm hiểu lối sống cư dân địa phương Lượng khách Nhật Bản học sinh, sinh viên, phụ nữ trẻ 20-39 tuổi, nam giới tuổi trung niên 40-49, trung cao tuổi chiếm tỷ trọng cao tổng lượng khách Nhật Bản tới Việt Nam Theo dự báo Hiệp hội Du lịch châu Á – Thái Bình Dương (PATA), giai đoạn 2007 - 2009, khách Nhật Bản đến Việt Nam tăng trưởng trung bình 10,76%, với số lượng kỳ vọng 418.462 lượt (2007), 445,314 (2008) 482.468 (2009) [31]

3.1.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức Du lịch Việt Nam thu hút khách Nhật Bản

3.1.2.1 Điểm mạnh

(82)

Việt - Nhật, xây dựng kế hoạch hợp tác du lịch giai đoạn 2006 - 2008, thống triển khai số dự án xúc tiến du lịch, đào tạo nhân lực du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tăng sức hấp dẫn Việt Nam thị trường du lịch Nhật Bản

 Ban hành sách tạo thuận lợi lại cho du khách: Đã có đường bay thẳng nối thủ đô thành phố lớn hai nước Tần suất chuyến bay tăng lên đáng kể Việt Nam đơn phương miễn thị thực cho công dân Nhật Bản mang hộ chiếu phổ thông đến Việt Nam Đi lại hai nước trở nên thuận tiện hơn, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn người Nhật Bản thu nhập cao thời gian nhàn rỗi, người thường bố trí chuyến du lịch trước ngày Hơn nữa, theo ngành Hàng khơng, đường bay Nhật Bản Việt Nam có cự ly thời gian bay ngắn so với hai nước Đông Dương khác Đây hội để Việt Nam trở thành điểm trung chuyển khách cho Lào Campuchia khu vực Đông Dương

 Có khả cung cấp sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng, đa

dạng, phong phú: Việt Nam có tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn đa

(83)

 Hình ảnh Việt Nam mắt người Nhật Bản tốt đẹp: Người Nhật Bản yêu thiên nhiên, thích mang tính tự nhiên, thiên nhiên Việt Nam tươi đẹp Con người Việt Nam duyên dáng thân thiện với du khách Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn thân thiện khu vực Đây điều kiện thuận lợi cho ngành Du lịch Việt Nam thu hút khách Nhật Bản đến du lịch theo ơng Tom Shigemitsu, Giám đốc Ban Tiếp thị Hành khách Kế hoạch Thị trường JAL “đa số khách du lịch Nhật Bản quan tâm đến vấn đề an ninh, an toàn ưu tiên số lựa chọn điểm đến” [3]

3.1.2.2 Điểm yếu

 Xúc tiến quảng bá du lịch hạn chế: Mặc dù có nỗ lực định việc xây dựng hình ảnh Du lịch Việt Nam thị trường Nhật Bản hoạt động xúc tiến du lịch thực nhỏ lẻ, thưa thớt Tổng cục Du lịch chưa có văn phịng xúc tiến du lịch quốc gia Nhật Bản nên hình ảnh Du lịch Việt Nam Nhật Bản không thường xuyên củng cố, khuyếch trương; chưa thể cung cấp thông tin cập nhật xác tới Du lịch Việt Nam tới du khách tiềm năng, báo chí cơng ty lữ hành Nhật Bản Sự phối hợp ngành Du lịch hai nước xúc tiến du lịch chưa chặt chẽ nên hiệu quảng bá chưa cao

(84)

nghỉ chân chờ đợi, Vệ sinh công cộng điểm du lịch chưa Hệ thống chăm sóc sức khỏe chất lượng cao cịn thiếu Dịch vụ ngân hàng tốn thẻ chấp nhận hạn chế, thiếu điểm đổi tiền dành cho khách du lịch thành phố

 Sức cạnh tranh Du lịch Việt Nam so với số nước

trong khu vực Nghiên cứu xếp hạng loại hình du lịch sản phẩm du lịch

các nước khu vực Đơng Nam Á Tạp chí Du lịch Mainich thực cho thấy chưa có loại hình du lịch Việt Nam khách Nhật Bản đánh giá hạng khu vực (Xem bảng 3.2)

Bảng 3.2 Khách Nhật Bản đánh giá sức hấp dẫn số loại hình du lịch khu vực Đông Nam Á

TT Loại hình du lịch Hạng Hạng Hạng Hạng

1 Tham quan phong cảnh thiên nhiên S T M V

2 Du lịch nghỉ dưỡng biển I T M P

3 Du lịch văn hóa - lịch sử T I V S

4 Du lịch nghỉ dưỡng đô thị lớn S T V M

5 Tham quan điểm du lịch tiếng S T V I

6 Du lịch nghỉ dưỡng núi I T M S

7 Du lịch mua sắm S T I M

8 Du lịch thể thao T M S V

9 Du lịch làm quen với lối sống cư dân địa phương

T V I S

10 Du lịch kết hợp tham gia hoạt

động văn hóa dân gian I T M V

11 Du lịch ẩm thực T S V M

12 Du lịch tàu biển I S T M

Nguồn: Điều tra Tạp chí Du lịch Mainich [6]

Chú thích: I: Inđơnêxia M: Malaixia P: Philíppin S: Singapore T: Thái Lan V: Việt Nam

(85)

hình du lịch làm quen với lối sống dân cư địa phương Việt Nam thuộc hạng Du lịch văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng đô thị lớn, tham quan điểm tiếng, du lịch thể thao, du lịch kết hợp tham gia vào hoạt động văn hóa dân gian du lịch ẩm thực khách Nhật Bản đánh giá tương đối hấp dẫn, tương ứng hạng hạng Du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch nghỉ dưỡng núi, du lịch mua sắm mạnh Du lịch Việt Nam, phát triển mạnh thời gian gần chưa hấp dẫn khách du lịch Nhật Bản

 Hướng dẫn viên nói tiếng Nhật Bản vừa thiếu lại vừa yếu Mặc dù ngành Du lịch có giải pháp trước mắt cấp thẻ hướng dẫn viên tạm thời tính kể số hướng dẫn viên tạm thời Việt Nam chưa đủ hướng dẫn viên nói tiếng Nhật để phục vụ khách Nhật Bản Về trình độ, theo đánh giá ơng Matsuoka, Chủ tịch Cơng ty APEX, trình độ hướng dẫn viên tiếng Nhật mức nhàng nhàng [14] Khi hướng dẫn chưa thể truyền tải hết hay, đẹp điểm du lịch đến với du khách làm giảm sức hấp dẫn điểm đến, ảnh hưởng tới chất lượng tour

– Doanh nghiệp du lịch Việt Nam chưa có đối tác Nhật Bản ổn

định: Kết điều tra cho thấy doanh nghiệp du lịch Việt Nam

đã tham gia hội chợ JATA - nơi gặp gỡ lý tưởng người bán người mua Rất doanh nghiệp Việt Nam có đối tác Nhật Bản ổn định Hầu hết doanh nghiệp cho khó khăn họ khai khác thị trường du lịch Nhật Bản tìm kiếm đối tác Nhật Bản

3.1.2.3 Thời

 Quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản phát triển

tốt đẹp Lãnh đạo cấp cao hai nước định đưa quan hệ Việt -

(86)

vào Việt Nam Do đó, từ cuối năm 2006, xuất sóng đầu tư Nhật Bản Việt Nam Theo đánh giá doanh nghiệp Nhật Bản, hội cho nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam cịn nhiều Khi nhà đầu tư Nhật Bản đến Việt Nam tăng lên, điều có nghĩa khách Nhật Bản đến Việt Nam mục đích kinh doanh tăng lên, góp phần tăng đáng kể lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam nói chung Đồng thời, quan hệ hai nước mở rộng tất lĩnh vực trao đổi khách hai nước tăng lên đáng kể

 Việt Nam nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương nơi có tốc

độ tăng trưởng du lịch cao giới Tốc độ tăng trưởng bình quân

giai đoạn 2000 - 2005 đạt 7,6% [31] Khu vực xếp thứ hai giới đón khách quốc tế, sau châu Âu Theo dự báo UNWTO, lượng khách quốc tế đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương đạt khoảng 206 triệu lượt vào năm 2010 [6] Nhật Bản thị trường gửi khách quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Là quốc gia vùng, Việt Nam có hội đón thêm nhiều khách quốc tế, có khách Nhật Bản

 Tuyến đường Hành lang Đơng Tây hồn chỉnh với việc khánh thành đưa vào sử dụng cầu Hữu nghị thứ tháng 12/2006 nối tỉnh Savanakhet (Lào) Mukdahan (Thái Lan) Du lịch đường nước Mianma, Thái Lan, Lào Việt Nam trở nên thuận tiện nhiều Tuyến đường cao tốc Bắc Nam nối Việt Nam tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đẩy nhanh tiến độ Thời gian vận chuyển đường rút ngắn lại, thời gian tham quan tăng lên Kết nối Việt Nam với nước lân cận, đặc biệt với Thái Lan Trung Quốc, mở hội thu hút khách Nhật nối tour đến Việt Nam đường từ nước

 Nền kinh tế Nhật Bản qua giai đoạn suy thoái vào giai

(87)

nhu cầu du lịch người Nhật Bản, có du lịch nước Khách Nhật Bản người chi trả cao cho chuyến Theo ông Tom Shigemitsu, Giám đốc Ban Tiếp thị Hành khách Kế hoạch Thị trường JAL “người Nhật Bản có xu hướng mua chất lượng cao cho dù giá đắt” [3] Cùng với du lịch điểm đến yêu thích quen thuộc, xu hướng tìm kiếm điểm đến phổ biến Nhật Bản Việt Nam điểm đến phần lớn công chúng Nhật Bản nên Việt Nam có nhiều hội đón khách Nhật Bản thời gian tới

 Xu hướng thăm nhiều thành phố, nhiều điểm đến chuyến

khách Nhật Bản Hầu hết khách Nhật Bản đến Việt Nam đến thành

phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh chủ yếu Theo nghiên cứu JTM, 50-60% khách Nhật Bản theo tour trọn gói đến Việt Nam đến hai thành phố nối tour thăm tiếp điểm du lịch Đơng Nam Á, thăm tiếp điểm du lịch khác Việt Nam Cũng theo dự báo JTM, tỷ lệ khách Nhật Bản đến Việt Nam tham quan thành phố giảm xuống 30-40% vào năm 2010 [14] Việt Nam trọng phát triển thêm nhiều đô thị du lịch Huế, Hội An, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc… Thay nối tour tiếp thành phố khác Đông Nam Á, khách Nhật Bản có xu hướng thăm thành phố, đô thị du lịch, điểm du lịch khác Việt Nam

3.1.2.4 Thách thức

 Cạnh tranh gay gắt điểm đến khu vực để thu hút

khách Nhật Bản Thái Lan, định vị thị trường Nhật Bản

(88)

Thái Lan đặt tới văn phòng xúc tiến quốc gia thành phố Tokyo, Osaka Fukuoka để thường xuyên củng cố khuyếch trương hình ảnh du lịch Thái Lan Nhật Bản Một số nước khác khu vực Malaixia, Xinhgapo, Inđơnêxia mở văn phịng đại diện Nhật Bản, quảng cáo kênh truyền hình quốc tế Việc Việt Nam chưa thể xúc tiến thường xuyên thị trường chắn hạn chế khả thu hút khách Nhật Bản đến Việt Nam

 Khách Nhật Bản đến Việt Nam phần lớn theo chương trình du

lịch công ty lữ hành Nhật Bản xây dựng Do quy định chặt chẽ

Luật Đại lý Lữ hành Nhật Bản nên công ty lữ hành Nhật Bản gửi khách đến Việt Nam chủ yếu lựa chọn công ty lữ hành liên doanh Việt Nam có tham gia đối tác Nhật Bản Tìm kiếm đối tác Nhật Bản để kinh doanh ổn định lâu dài thị trường thách thức chung doanh nghiệp Việt Nam đón khách Nhật Bản

 Những tai nạn bất ngờ vùng sâu vùng xa (sụt lở đất, bão lụt) dịch bệnh, điển hình dịch tả, cúm gia cầm,… nhiều tỉnh/thành Nếu không khống chế dứt điểm dịch bệnh, Việt Nam có nguy bị Bộ Ngoại giao Nhật Bản đưa cảnh báo điểm đến khơng an tồn Như vậy, khó khăn cho Du lịch Việt Nam thu hút thêm khách Nhật Bản

(89)

3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng Nhật Bản của Du lịch Việt Nam thời gian tới

Để phát triển thị trường nguồn Nhật Bản đầy tiềm năng, Du lịch Việt Nam khơng cần có giải pháp gia tăng lượng khách mà cịn cần phải có biện pháp kéo dài thời gian lưu trú chi tiêu khách Các giải pháp phải thực đồng từ phía quan quản lý nhà nước du lịch trung ương, địa phương doanh nghiệp Trên sở tìm hiểu xu hướng phát triển thị trường Nhật, đặc điểm thị hiếu khách Nhật Bản, thời cơ, thách thức, thuận lợi, khó khăn Du lịch Việt Nam khai thác thị trường gửi khách Nhật Bản, Luận văn đề xuất số giải pháp để phát triển thị trường Nhật Bản đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2015 sau:

3.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương

3.2.1.1 Phát huy vai trò định hướng cho doanh nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu sở thích khách

(90)

3.2.1.2 Tăng cường công tác xúc tiến sang thị trường Nhật Bản

Nhằm khắc hoạ đậm nét hình ảnh du lịch Việt Nam Nhật Bản, đồng thời với việc trì hình thức xúc tiến triển khai, Tổng cục Du lịch nghiên cứu sớm thực tuyên truyền phương tiện truyền thông Nhật truyền hình, báo chí Quảng cáo truyền hình chi phí tốn mang lại hiệu tức hình ảnh truyền cảm Khơng trọng quảng cáo thương mại truyền hình mà cịn cần cần phóng sự, viết đất nước người Việt Nam, độc đáo Du lịch Việt Nam phát truyền hình trung ương NHK hay đăng tải báo chí Nhật Asahi, Yomiuri, Nikkei (toàn quốc), Hokaido, Chunichi, Nishinippon (địa phương), tạp chí Clare, Figaro, Anan, AB Road, Jaran (dành cho phụ nữ trẻ tuổi) hay Shukan Bunshu, Shukan Asahi (dành cho phụ nữ lớn tuổi) Nếu thông tin báo đài Nhật Bản phát mang tính khách quan tạo ấn tượng tốt với công chúng Nhật Bản Do vậy, Tổng cục Du lịch cần thúc đẩy việc mời phóng viên truyền hình NHK nhà báo báo/ tạp chí nêu Nhật Bản sang khảo sát viết Du lịch Việt Nam đăng tải truyền hình, báo chí Tổng cục Du lịch cần tăng cường hợp tác với JNTO đề nghị JNTO xem xét khả hỗ trợ chuyển tờ gấp hay phim quảng cáo Du lịch Việt Nam đến khách du lịch tiềm Nhật Bản thơng qua văn phịng chi nhánh JNTO nước; đề nghị JNTO in tờ gấp giới thiệu điểm đến Việt Nam phát cho công chúng Nhật Bản Đồng thời, Tổng cục Du lịch cần nâng cao hình thức chất lượng nội dung website tiếng Nhật có Ngồi thơng tin tự nhiên, lịch sử, văn hoá, điểm tham quan nên bổ sung thêm tranh ảnh, chi tiết có liên quan tới đất nước người Nhật Bản Việt Nam

(91)

hơn mang lại hiệu không với xúc tiến trực tiếp Nhật Bản Tác động tích cực Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế thành viên APEC lần thứ 14 ví dụ điển hình Trong năm tới (2008-2010) có kiện quan trọng diễn Việt Nam: kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản (2008), Diễn đàn Du lịch ASEAN 2009 Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long Đây hội to lớn cho Du lịch Việt Nam quảng bá chỗ

Xúc tiến du lịch cần xem xét đồng với xúc tiến thương mại, đầu tư giao lưu văn hoá Việt Nam Nhật Bản Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cần phối hợp chặt chẽ với bộ/ngành kết hợp xúc tiến du lịch nhân diễn đàn đầu tư - thương mại Việt Nam Nhật Bản, nhân kiện Ngày Việt Nam lễ hội văn hóa… Khi xúc tiến du lịch Nhật Bản, cần phối hợp chặt chẽ với JNTO, tranh thủ hỗ trợ quan xúc tiến Ngồi ra, thay cạnh tranh trực tiếp với điểm đến khu vực Đông Nam Á để thu hút khách, ngành Du lịch nên hợp tác với số thành viên ASEAN tổ chức đợt xúc tiến du lịch chung theo hướng hai quốc gia điểm đến, ba quốc gia điểm đến (điểm đến Đông Dương), du lịch hàng lang kinh tế Đông Tây,…

3.2.1.3 Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý kinh doanh du lịch Luật Du lịch Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2006

(92)

đưa khách đến Việt Nam góp phần giải khó khăn thiếu hướng dẫn viên tiếng Nhật

3.2.1.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch phục vụ khách Nhật Bản

Nhằm giải tình trạng đội ngũ nhân viên phục vụ khách du lịch Nhật Bản vừa thiếu lại vừa yếu, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên, ngành Du lịch nên trì biện pháp cấp thẻ hướng dẫn viên tạm thời, nhiên nên nâng yêu cầu ngoại ngữ tiếng Nhật từ trình độ B lên trình độ C Mặt khác, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch nên phổ biến cho địa phương mơ hình đào tạo thu hút hướng dẫn viên tiếng Nhật để học tập, tham khảo làm theo Kinh nghiệm Huế ví dụ điển hình Sở Du lịch Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm văn hóa Nhật Bản thành phố mở lớp đào tạo tiếng Nhật năm chuyên gia Nhật Bản giảng dạy cho đối tượng chưa có cử nhân Song song với chương trình học tiếng Nhật Bản, học viên phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch Đối với học viên hội tụ đủ chứng này, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế đề nghị Tổng cục Du lịch cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế cho họ

(93)

Việt Nam, Chi hội PATA Việt Nam, hiệp hội đầu bếp, tăng cường xây dựng mối quan hệ đối tác hiệp hội với doanh nghiệp Theo đó, sở đào tạo gửi học sinh, sinh viên tới thực tập doanh nghiệp nâng cao khả thực hành; ngược lại, doanh nghiệp nên tham gia trường xây dựng nội dung đào tạo nhằm đổi chất lượng giáo trình, nâng cao chất lượng đào tạo thực hành, học sinh, sinh viên trường làm việc không bỡ ngỡ, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp

3.2.1.5 Giám sát, quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

Để quản lý chất lượng dịch vụ du lịch, vấn đề hàng đầu đặt với ngành Du lịch cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ, gồm tiêu chuẩn kỹ nghề tiêu chuẩn định mức kỹ thuật ngành Đây vừa sở định hướng cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch phấn đấu vừa sở để ngành quản lý chất lượng dịch vụ du lịch Với ý nghĩa đó, Tổng cục Du lịch cần phổ biến rộng rãi Khung Tiêu chuẩn nghề chung ASEAN, Hệ thống 13 Tiêu chuẩn Kỹ nghề Du lịch Việt Nam tới doanh nghiệp sở đào tạo du lịch, định hướng đào tạo nhà trường tuyển dụng doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp cho khách Mặt khác, Tổng cục Du lịch cần đẩy mạnh học tập kinh nghiệm nước khu vực xây dựng, quản lý giám sát thực hệ thống tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ du lịch tiêu chuẩn khách sạn xanh Thái Lan, tiêu chuẩn nhà hàng, cửa hàng đủ điều kiện phục vụ khách du lịch Hồng Kông (Trung Quốc), tiêu chuẩn sản phẩm du lịch sinh thái Liên minh châu Âu,…

(94)

khác, để khuyến khích doanh nghiệp phấn đấu nâng cao chất lượng phục vụ, Tổng cục Du lịch cần có sách biện pháp quảng bá phù hợp nhằm giới thiệu tôn vinh sở kinh doanh du lịch công nhận

3.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch địa phương

– Cùng với Tổng cục Du lịch, Sở quản lý du lịch địa phương phải quan chủ chốt thực hoạt động xúc tiến du lịch địa phương tới thị trường Nhật Bản Khi tổ chức lễ hội văn hoá, liên hoan du lịch cần thực chiến dịch truyền thông Nhật Bản thông báo kịp thời cho công ty lữ hành để phối hợp xây dựng chương trình du lịch bán cho khách đến Việt Nam Một số hoạt động xúc tiến nên thực thường xuyên: xuất ấn phẩm quảng bá, phối hợp với Tổng cục Du lịch doanh nghiệp tổ chức đoàn viếng thăm cho doanh nghiệp lữ hành báo chí, thành lập phịng thơng tin du lịch trung tâm thành phố cửa có nhiều khách quốc tế qua lại, phối hợp với hãng hàng không để quảng bá chuyến bay Đồng thời, sở quản lý du lịch cần phối hợp với để xây dựng quảng bá tuyến du lịch liên hồn nhằm gia tăng tính hấp dẫn điểm đến

– Tham mưu cho quyền địa phương khuyến khích đầu tư Nhật Bản vào lĩnh vực du lịch hình thức liên doanh hay 100% vốn Nhật Các lĩnh vực kêu gọi đầu tư gồm xây dựng khách sạn cao cấp, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề, trung tâm mua sắm lớn đô thị, phát triển chuỗi cửa hàng thuộc hệ thống đầu tư nước để nâng cao sức hút Việt Nam mắt khách nước ngồi

(95)

ngành Cơng tác tra, kiểm tra cần thực đồng mặt điều kiện vật chất kỹ thuật theo hạng cấp, trình độ nghiệp vụ cán quản lý nhân viên, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm nhà hàng, niêm yết giá …

– Sở quản lý du lịch cần phối hợp chặt chẽ với sở liên quan địa bàn đề xuất với quyền tỉnh/ thành phố biện pháp tích cực nhằm tạo mơi trường du lịch lành mạnh với thái độ ứng xử văn minh người dân, đường phố sẽ, giao thơng an tồn, nước hồ lành, dẹp bỏ tượng ăn xin, chèo kéo khách du lịch

3.2.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch

3.2.3.1 Các giải pháp marketing

a Làm tốt công tác phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị sản phẩm thị trường mục tiêu lựa chọn

Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần nghiên cứu kỹ đặc điểm phân đoạn thị trường, đánh giá khả doanh nghiệp nên chọn đoạn thị trường mục tiêu để khai thác Theo kết nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng du lịch khách Nhật Bản sở đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam, doanh nghiệp du lịch nước nên tập trung vào số đoạn thị trường mục tiêu sau:

(96)

với cộng đồng văn hóa ẩm thực, vui chơi giải trí, du lịch nhà dân Với

khách nữ nhân viên văn phịng, họ có việc làm ổn định, thu nhập cao

và giàu kinh nghiệm du lịch Họ tự thu xếp chuyến đi, khơng mua tour trọn gói, thường đặt khách sạn vé máy bay qua mạng Khi đến Việt Nam họ mua tour công ty du lịch Việt Nam Họ thích chuyến du lịch biển tắm khoáng, nhu cầu du lịch để nghỉ dưỡng cao Họ thích mua sắm, làm đẹp, tham quan thắng cảnh tự nhiên, thưởng thức ẩm thực Nếu cịn độc thân, họ bạn bè, có mẹ Khi bạn bè/ chị em gái, họ chọn điểm đến để mua sắm hay điểm đến [26] Đây nhóm khách hàng có sức mua hàng lớn nên cần ý cho khách tiếp cận sản phẩm trang sức, đồ da, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm, hoạt động vui chơi giải trí đêm Doanh nghiệp lữ hành nên tập trung vào tour mua sắm, ẩm thực, nghỉ dưỡng biển; trọng phát triển website công ty dịch vụ bán hàng qua mạng

– Khách nam lứa tuổi 50 - 59 Đa số họ khách doanh nhân, có thời gian rỗi để mua sắm, vui chơi, cần dịch vụ môi giới kinh doanh, sử dụng nhiều dịch vụ văn phòng, hội nghị Do vậy, chương trình du lịch dành cho họ nên trọng tới tính mở Doanh nghiệp nên quảng bá vai trị mơi giới đối tác để thu hút họ tìm đến với doanh nghiệp Do yêu cầu dịch vụ văn phòng chất lượng cao, khách thường lưu trú khách sạn cao cấp với đầy đủ dịch vụ hội nghị Tour thiết kế cho họ nên kết hợp tham quan khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, hay đảm bảo bố trí buổi làm việc với đối tác tiềm theo yêu cầu

(97)

cao điểm du lịch Nhật Bản Họ yêu cầu tour giá phải Họ người mua hàng hoá chất lượng cao chi mua sắm nhiều so với nhóm khách Ngoài ra, lớp người vào độ tuổi 10 - 19 họ biết chiến tranh Việt Nam Cho nên Việt Nam, họ có nhiều hồi ức, có nhiều điểm muốn khám phá Chính vậy, người này, họ có nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa, mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Việt Nam, mua sắm hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo, ẩm thực Việt Nam Doanh nghiệp nên tập trung phát triển chương trình tham quan thắng cảnh tự nhiên, di tích lịch sử, di sản, điểm mua sắm hàng Việt Nam cao cấp độc đáo, cửa hàng thủ công mỹ nghệ đặc trưng Việt Nam Đặc biệt doanh nghiệp nên có sách thu hút khách vào tháng - thời điểm khách hưu trí nước nhiều tháng thấp điểm của khách quốc tế đến Việt Nam

b Xây dựng sách marketing mix phù hợp * Chính sách sản phẩm

Việc xây dựng chương trình du lịch cần mềm dẻo, thay đổi thành tố theo yêu cầu khách, tạo cho khách cảm giác thoải mái, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi kỳ nghỉ động Tuy nhiên, xây dựng chương trình du lịch phục vụ khách Nhật Bản, doanh nghiệp cần có phương án dự phịng để tránh khiếu nại khách có thay đổi bắt buộc chương trình

(98)

Đối với doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển, phương tiện chở khách phải sẽ, vệ sinh, tơ nên có thêm karkê xe Lái xe làm nhiệm vụ phải đeo thẻ cơng ty ăn mặc đồng hồng nhằm tạo niềm tin cho khách

Đối với sở kinh doanh hàng thủ công hàng tiêu dùng sản xuất Việt Nam, để gia tăng giá trị hàng hoá, nhân viên bán hàng cần giới thiệu nét đặc trưng, tinh tế sản phẩm chào bán cho khách

* Chính sách giá

Chi phí Nhật Bản đắt Việt Nam nên khách Nhật Bản đến Việt Nam chủ yếu quan tâm tới chi phí vận chuyển Chi phí khơng doanh nghiệp du lịch định mà phụ thuộc vào hãng hàng khơng vận chuyển Vì vậy, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên hợp tác chặt chẽ, đàm phán với hãng hàng không ANA, JAL, VN để có mức giá vận chuyển hợp lý Khách Nhật Bản cao tuổi lựa chọn tour có giá phải chăng, doanh nghiệp nên lưu ý tới giá tour bán cho đối tượng khách

Mùa du lịch khách Nhật Bản mùa du lịch khách quốc tế đến Việt Nam khơng hồn tồn trùng khớp Có tháng khách Nhật Bản nước ngồi nhiều lại tháng thấp điểm Du lịch Việt Nam ngược lại Khách Nhật Bản học sinh, sinh viên du lịch nhiều vào tháng 3,7,8; khách cao tuổi du lịch nhiều vào tháng Những tháng hè thời kỳ thấp điểm khách quốc tế đến Việt Nam Các doanh nghiệp nên đưa chiến dịch khuyến mại quảng cáo thu hút khách sinh viên khách cao tuổi Nhật Bản đến Việt Nam vào tháng

* Chính sách xúc tiến

(99)

Bản Các biện pháp thực hợp tác tham gia hội chợ du lịch Nhật Bản, liên kết đón đồn doanh nghiệp lữ hành, báo chí Nhật Bản, Các doanh nghiệp cần quan tâm xây dựng tờ gấp quảng bá tiếng Nhật để phân phát miễn phí cho khách, Xúc tiến qua internet hình thức cần đẩy mạnh triển khai thời gian tới, đặc biệt doanh nghiệp hướng vào nhóm khách nữ nhân viên văn phịng

Doanh nghiệp nên tăng chất lượng thông tin quảng bá, đưa thêm vào nội dung liên quan tới người Nhật Bản Việt Nam Chẳng hạn, khu phố người Nhật Hội An cịn có việc ơng Abenonakamaro viên quan Nhật Bản kỷ thứ tới nhậm chức An Nam đô hộ phủ; việc quân Nguyên Mông thất bại sông Bạch Đằng chiến tranh xâm lược Việt Nam nên kế hoạch công Nhật Bản lần thứ bị thất bại; binh sĩ Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ lại Việt Nam tham gia vào Việt Minh, hỗ trợ Việt Nam cơng dành độc lập

* Chính sách phân phối

(100)

3.2.4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

Để xây dựng trì nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ khách Nhật Bản, doanh nghiệp nghiên cứu đưa sách trả lương phù hợp, chế ràng buộc nhân viên để giữ nhân viên giỏi, đảm bảo phát triển doanh nghiệp bền vững Chẳng hạn, doanh nghiệp quy định giữ lại phần lương tháng nhân viên số năm định Trong xây dựng đội ngũ nhân viên, doanh nghiệp lữ hành cần đặc biệt ý tới thu hút trì đội ngũ hướng dẫn viên Chính họ người đại diện doanh nghiệp đón tiếp khách, người thay mặt doanh nghiệp giải cố phát sinh chương trình du lịch, người giúp đỡ, hỗ trợ khách môi trường lạ, người bạn đồng hành du khách suốt hành trình Hướng dẫn viên tạo ấn tượng, thiện cảm tốt với khách khiến khách nhớ đến công ty, tiếp tục lựa chọn công ty phục vụ quay trở lại Việt Nam

Để khích lệ tinh thần làm việc, doanh nghiệp nên thường xuyên đánh giá chất lượng phục vụ nhân viên, có chế độ thưởng, phạt rõ ràng, công Đánh giá khách quan thông qua nhận xét khách du lịch Nhật Bản Vì khách Nhật Bản không phàn nàn trực tiếp, doanh nghiệp lữ hành lấy ý kiến phản hồi khách Nhật Bản thơng qua phiếu thăm dị sau chuyến đi, khách sạn đề nghị khách bình bầu nhân viên hữu ích, thân thiện, xuất sắc tuần Lắng nghe đóng góp từ đối tác Nhật Bản điều doanh nghiệp nên làm

3.2.4.3 Xây dựng quan hệ đối tác kinh doanh

(101)

kinh doanh Do đó, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên cung cấp thông tin thêm ngồi chương trình du lịch cho đối tác Nhật Bản, khuyến cáo rủi ro xảy đồng thời xây dựng phương án dự phòng giải có cố khơng phải lỗi từ phía doanh nghiệp Khi xây dựng lòng tin với doanh nghiệp du lịch Nhật Bản trì quan hệ đối tác lâu dài Để mở rộng quan hệ đối tác, doanh nghiệp nên tham gia vào hội chợ du lịch lớn JATA Trung tâm ASEAN - Nhật Bản tổ chức thường niên Nhật Bản

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, điểm đến khu vực có xu hướng hợp tác phát triển Ngành Du lịch nước thành viên ASEAN GMS thống đóng quỹ xúc tiến du lịch chung với mục tiêu quảng bá biến ASEAN GMS thành điểm đến chung Kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép ngành Du lịch tham gia chế xúc tiến chung xem xét cho phép liên kết với số quốc gia ASEAN tổ chức xúc tiến hình thức quốc gia - điểm đến hay quốc gia - điểm đến

Rất nhiều nước đặt văn phòng đại diện du lịch quốc gia Nhật Bản Theo Hiệp hội văn phòng đại diện du lịch Nhật Bản, có 40 quốc gia đặt 65 văn phịng xúc tiến du lịch thành phố lớn Nhật Bản [3] Kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Văn phòng Xúc tiến Du lịch Việt Nam Nhật Bản cho phép định, thuê khoán trọn gói cơng ty Nhật Bản làm phim quảng cáo phát sóng liên tục thời gian định truyền hình trung ương NHK

(102)

nhiệm quần chúng quan hệ giao tiếp, tạo điều kiện giúp đỡ khách du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch

3.3.2 Một số kiến nghị khác

Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Với tính chất ngành kinh tế tổng hợp, phát triển không dựa vào nỗ lực riêng ngành du lịch mà cịn phụ thuộc vào sách, quy định điều kiện phục vụ ngành liên quan Dưới có số kiến nghị với quan hữu quan sau:

3.3.2.1 Đối với ngành hàng không

Mặc dù đường bay thẳng thường xuyên Việt Nam Nhật Bản thuận lợi, sân bay quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất trang bị thiết bị đại, xét tính tiện lợi theo quan điểm khách Nhật Bản, sân bay cần cải thiện [21]

 Về trang thiết bị: Đề nghị ngành Hàng không xem xét khả xây dựng thêm cầu hàng khơng, cải thiện hệ thống điều hồ chiều có sưởi ấm vào mùa đơng, tăng thêm ghế khu vực chờ đợi làm thủ tục, xem xét khả bố trí quầy mát xa chân khu vực chờ, cần cải tiến hệ thống vận chuyển hành lý để giảm thời gian nhận hành lý gửi theo máy bay sau hạ cánh, tăng cường quầy làm thủ tục theo thời điểm, chẳng hạn: tăng cường thêm quầy làm thủ tục việc sử dụng bàn thủ tục đường bay nội địa vào ca đêm, …

(103)

lượng dịch vụ cung cấp cho khách, xem xét tỷ lệ khách huỷ chuyến bay để cân nhắc việc bán số ghế máy bay

3.3.2.2 Đối với quan quản lý giao thông đường

 Trên 40% khách Nhật Bản du lịch tự tới Việt Nam Xu hướng khách Nhật Bản du lịch tự tới Việt Nam ngày tăng Đây đặc điểm chung khách quốc tế đến Việt Nam Vì vậy, đề nghị ngành Giao thông xem xét đưa vào vận hành tuyến xe buýt tham quan khu vực điểm du lịch

 Việc tham quan thành phố chưa đảm bảo, thiếu đèn xin đường cho người ngã rẽ Đề nghị cải tiến cấu đường dành cho du khách điểm du lịch trung tâm thành phố, tăng thêm thiết bị tín hiệu giao thơng, xây dựng cầu vượt dành cho người Đề nghị ngành Giao thông phối hợp với ngành Du lịch bổ sung thêm biển đường đến điểm du lịch để khách dễ nhận biết

 Khách quốc tế nói chung khách Nhật Bản nói riêng chưa thể sử dụng phương tiện giao thông công cộng Việt Nam lái xe taxi hay lái xe thuê nói tiếng Anh q ít, gần khơng có lái xe nói tiếng Nhật Do vậy, với việc đào tạo nhân lực, tiến hành đánh giá lực tiếng Anh hay tiếng Nhật lái xe, nên xem xét khả dán lên xe taxi, xe cho thuê dấu hiệu để khách nhận diện, phán đốn dễ dàng xe chở khách nước ngồi

3.3.2.3 Các bộ/ ngành khác

(104)

du lịch để đưa vào sử dụng hệ thống toán thẻ - phương thức toán phổ biến nước phát triển, có Nhật Bản

Tóm tắt chƣơng

Trong chương 3, Luận văn phát số xu hướng phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản thời gian tới đánh giá thời cơ, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ngành Du lịch Việt Nam thu hút khách Nhật Bản Khách Nhật Bản du lịch nước tăng trưởng cao thời gian tới kinh tế Nhật Bản phục hồi Lứa tuổi du lịch Việt Nam nhiều dự báo nữ giới 20-39 tuổi, nam giới 50-59 tuổi khách hưu trí 60 tuổi Người trẻ tuổi xu hướng tự xếp chuyến đi, du lịch với bạn bè/ đồng nghiệp, nhiều vào tháng 3,8 Người cao tuổi theo đoàn, theo chương trình du lịch trọn gói, du lịch gia đình/ người thân, nhiều vào tháng 6,9,10,11

Kết hợp với phân tích trạng chương 2, Luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp với quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương, với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam Các nhóm giải pháp quan quản lý tập trung vào xúc tiến quảng bá, phát triển sản phẩm, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, quản lý chất lượng dịch vụ du lịch kinh doanh du lịch Đối với doanh nghiệp, giải pháp nhấn mạnh tới việc xác định đoạn thị trường mục tiêu doanh nghiệp, sản phẩm phù hợp với đoạn thị trường, sách giá linh hoạt tiếp thị sản phẩm

(105)

KẾT LUẬN

Nghiên cứu thị trường công việc quan trọng ngành Du lịch để phát triển bền vững nguồn khách Với việc lựa chọn đề tài “Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam”, qua thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu sơ cấp thứ cấp, Luận văn có số đóng góp sau:

1 Đã hệ thống hoá đưa tranh tổng quát thị trường gửi khách Nhật Bản Khẳng định Nhật Bản thị trường gửi khách quan trọng nước khu vực giới, có Việt Nam Các nước muốn khai thác nguồn khách đầy tiềm cần đầu tư nghiên cứu thị trường thoả đáng Khẳng định vai trò quan trọng MLIT, JNTO kích cầu du lịch, định hướng điểm đến vai trò hiệp hội JATA quản lý doanh nghiệp, xây dựng sản phẩm phát triển thị trường Luận văn đặc trưng riêng thị trường du lịch Nhật Bản so với thị trường gửi khách quốc tế khác nhân tố chủ yếu tác động tới phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản

2 Bằng việc nghiên cứu thực trạng khách Nhật Bản đến Việt Nam năm qua với hệ thống liệu phong phú, có độ tin cậy cao, Luận văn đưa tranh toàn cảnh nguồn khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam Khách Nhật Bản đến Việt Nam tăng trưởng ổn định thị trường nhạy cảm với tác động môi trường điểm đến thiên tai, bệnh dịch, sách liên quan tới phát triển du lịch… Với giải pháp vĩ mô vi mô thực đồng thời, năm qua, Việt Nam không ngừng củng cố phát triển thị trường du lịch Nhật Bản Tuy nhiên, kết 380.000 lượt khách Nhật Bản đến Việt Nam chưa tương xứng với tiềm điều kiện hợp tác du lịch hai nước

(106)

khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam, Luận văn sơ đưa kết luận đặc điểm nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam Do tỷ lệ phiếu trả lời chưa cao mong muốn, kết luận đặc điểm tiêu dùng khách Nhật Bản Việt Nam phần tính khách quan chưa cao

4 Luận văn làm rõ thuận lợi, khó khăn yếu kém, thời thách thức Du lịch Việt Nam trước xu hướng phát triển thị trường du lịch Nhật Bản thời gian tới Kết hợp với phân tích thực trạng nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006, Luận văn đề giải pháp tầm vĩ mô vi mô, đưa số kiến nghị với Chính phủ bộ/ngành liên quan Các giải pháp đề chi tiết, cụ thể, tập trung vào xúc tiến quảng bá du lịch, quản lý chất lượng dịch vụ kinh doanh du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, xây dựng sản phẩm phù hợp với đoạn thị trường mục tiêu

(107)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Chi hội PATA Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội thảo Tìm hiểu thị trường

Nhật Bản, Khách sạn Nikko, ngày 17-18/01/2007, Hà Nội

2 Chi hội PATA Việt Nam (2006), Kỷ yếu Hội thảo Tìm hiểu thị trường

chăm sóc khách hàng, Khách sạn Melia, ngày 27/3/2006, Hà Nội

3 Chi hội PATA Việt Nam (2002), “Xâm nhập thị trường Nhật Bản”, Kỷ yếu

Hội thảo Tập trung tiếp cận thị trường trọng điểm Du lịch Việt Nam, Khách sạn Sofitel Metropole, Hà Nội

4 Trịnh Xuân Dũng (2004), Giáo trình Tâm lý du lịch, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội

5 Trần Minh Đạo (2000), Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội

6 Trần Thị Minh Hồ nhóm nghiên cứu, Đề tài khoa học cấp (2007),

Một số giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Nhật Bản Hà Nội

7 NguyÔn Văn L-u (1998), Thị tr-ờng du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

8 Luật Du lịch (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

9 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội

10 Trần Ngọc Nam & Trần Duy Khang (2001), Marketing du lịch, NXB Tp Hå ChÝ Minh

11 Nguyễn Quỳnh Nga nhóm nghiên cứu, Đề tài khoa học cấp ngành (2001),

Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách Du lịch Việt Nam”, H Ni

12 Bùi Xuân Nhàn v nhúm nghiờn cu, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp (2003), Một số giải pháp hoàn thiện chiến l-ợc phát triĨn thÞ tr-êng du lÞch

(108)

13 Nguyễn Xuân Quang (1999), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội

14 Sở Du lịch Tp Hồ Chí Minh (2004), Kỷ yếu Hội thảo “Thị trường du lịch

Nhật Bản: Cơ hội Thách thức”, Khách sạn Sheraton, Tp Hồ Chí Minh

15 Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gịn (2006), Khảo sát thị trường du lịch

outbound Nhật Bản, Tp Hồ Chí Minh

16 Tỉng cục Du lịch Việt Nam (2001), Chiến l-ợc phát triển du lịch Việt

Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hµ Néi

17 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm từ 2000 – 2006 18 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), Kỷ yếu Hội thảo thị trường Nhật

Bản, Khách sạn Bảo Sơn, Hà Nội

19 Tổng cục Thống kê (2006), Kết điều tra chi tiêu khách du lịch

năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội

20 Tổng Lãnh quán Nhật Bản Tp Hồ Chí Minh (2006), Khám phá Nhật

Bản, Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh

21 Uỷ ban Xúc tiến du lịch - Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam (2005), Đề án xúc tiến thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam

22 Các thông tin từ Internet

Tiếng Anh

23 ASEAN Secretariat (2007), Information Paper of the 6th Meeting of ASEAN, China, Japan and ROK Tourism Minister in Singapore, ASEAN

plus tourist arrivals 2006

24 Japan Tourism Marketing Co (2006), JTB Report 2006: All about

Japanese overseas travellers, Tokyo

25 Japan Tourism Marketing Co (2005), JTB Report 2005: All about

(109)

26 Japan Tourism Marketing Co (2005), Destination Singapore for Japanese

Travellers

27 Japan Tourism Marketing Co (2005), Destination Malaysia for Japanese

Travellers

28 Japan Tourism Marketing Co (2006), Summary of surveying the Japanese

- language websites of 45 foreing tourist offices

29 JTM & TFWA (2007), Executive summary Japanese International

Travellers: Trends and Shopping Behaviour 2006, Tokyo

30 Japan International Cooperation Agency (2006), Live Round Table

Discussion among VNAT, HNAT and Japanese experts, Daeha Building,

Ha Noi

31 Lindsay W.Turner & Stephen F.Witt, (2006), Asia Pacific Tourism

Forecasts 2007 - 2009, ISBN 1-93217-28-2, PATA

32 Ministry of Land, Infrastructure and Transport of Japan (2002), The

Inbound tourism initiative of Japan

33 Organization for Economic Cooperation and Development (2002),

National Tourism Policy Review of Japan

34 UNWTO (2007), Tourism Highlights 2006 Edition, Madrid

35 UNWTO Regional Representation for Asia and the Pacific (2006),

UNWTO Marketing Studies on Aisa - Pacific Generating Markets: Overall summary report

36 Websites:www.mlit.go.jp/sogoseisaku/kanko/english/, www.vjc.jp,

www.japan-guide.com/e/e623.html, www.tourism.jp/english/statistics/,

www.jtbuk.com, http://www.jnto.go.jp/eng/ttp/sta/index.html,

(110)

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI KHÁCH DU LỊCH

Với mục tiêu phục vụ Quý khách tốt hơn, tiến hành xin ý kiến, đánh giá Quý khách chương trình du lịch thực ngày qua Chúng đánh giá cao hợp tác Quý khách việc trả lời câu hỏi theo mẫu sau:

1 Quý khách biết tới Việt Nam qua phương tiện gì?

Tờ gấp/sách mỏng Trên Đài/Báo Nhật Bản  Do thường xuyên lại  

Internet Bạn bè/người thân  Qua công ty du lịch Nhật Bản  

Qua VPĐD Việt Nam Nhật Qua Hội chợ du lịch Nhật Bản  

Khác

2 Mục đích chuyến Việt Nam lần Quý khách?

Du lịch tuý  Thăm người thân/bạn bè   Kinh doanh  Hội nghị

Đào tạo/khảo sát  Hưởng tuần trăng mật   Khác

3 Quý khách yêu thích điểm du lịch Việt Nam số nơi đến?

Hà Nội  Hạ Long  Cát Bà  Sa Pa  Hồ Bình

Quảng Trị  Huế  Đà Nẵng  Hội An  Mỹ Sơn

Nha Trang  Đà Lạt  TP HCMinh  ĐBS Cửu Long  Vũng Tàu

Khác 4 Quý khách thích tham gia hoạt động du lịch Việt Nam?

Xem biểu diễn văn nghệ truyền thống  Mua sắm  Du lịch mạo hiểm

Tham quan di tích văn hố lịch sử  Xem biểu diễn  Leo núi/ điền rã

Thăm bảo tàng triển lãm  Thăm làng  Nghỉ biển

Tham quan thắng cảnh tự nhiên  Thăm quan thành phố  Khác

5 Quý khách sở lưu trú thời gian đến Việt Nam? Vui lòng cho biết tên?

K/s liên doanh Nhật Tên khách sạn 

Resort Tên resort 

K/s 4-5 Tên khách sạn 

K/s 1-3 Tên khách sạn 

K/s bình dân Tên khách sạn

6 Q khách có thích dùng ăn Việt Nam chuyến du lịch? Xin kể tên vài ăn ưa thích?

Khơng Có  7 Quý khách thích mua sắm chuyến du lịch Việt Nam?

Hàng hoá xa xỉ/hàng hiệu Sản phẩm đặc trưng địa phương  

Hàng may mặc chất lượng cao dù đắt Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống cao cấp  8 Quý khách cho biết tên vài sản phẩm yêu thích?

(111)

9 Quý khách chi tiêu cho chuyến du lịch Việt Nam? Tỷ lệ nào?

Chi tiêu: USD/chuyến Trong đó:

Chi phí tour %; Khách sạn %, Ăn uống %, Đi lại… % Chi phí ngồi tour %; Mua sắm %, Đi lại VN… %, Chi khác % 10.Quý khách du lịch theo hình thức nào?

Tour trọn gói  Theo đồn  Tự   Khác  11.Nơi Quý khách liên hệ đăng ký tour du lịch đến Việt Nam?

Công ty du lịch Việt Nam  Qua hãng hàng không Nhật Bản

Qua công ty lữ hành Nhật Bản  Khác 

12.Hình thức Quý khách liên hệ đăng ký tour đến Việt Nam?

Qua website Qua thư điện tử  Trực tiếp với Công ty  13.Quý khách thường du lịch với ai?

Vợ/chồng Gia đình/người thân  Bạn/người quen  Đồng nghiệp  Một  14.Quý khách đăng ký tour du lịch Việt Nam trước bao lâu?

Trước tuần Trước tuần  Trước tháng  Trước tháng  Trước >3 tháng  15.Chuyến du lịch Việt Nam Quý khách kéo dài bao lâu?

1-2 ngày 3-4 ngày  5-7 ngày  8-14 ngày   >15 ngày 16 Quý khách có nối tour Việt Nam với nước ASEAN khác không?

 Khơng 

Có Với Lào  Campuchia  Thái Lan  Singapore  Malaixia  

Khác

17 Đây lần thứ Quý khách đến Việt Nam?

Lần thứ Lần thứ hai  Lần thứ  Hơn ba lần 

Nếu lần, xin vui lòng cho biết lý quay trở lại Việt Nam? 18 Quý khách vui lòng cho biết số thông tin cá nhân?

Độ tuổi?

Dưới 20 tuổi 20-29 tuổi  30-39 tuổi  40-49 tuổi  50-59 tuổi  Trên 60 tuổi 

Giới tính? Nam  Nữ 

Nghề nghiệp?

Học sinh/sinh viên Nhân viên văn phòng   Nội trợ

Kinh doanh  Nhân viên nhà máy/xí nghiệp  Nghỉ hưu

Quan chức phủ  Khác

Nơi cư trú Nhật Bản?  Khác 

Hokkaido  Koshin-estu  Kyushu  Shikoku  Chugoku

Tohoku  Bắc Kanto  Tokyo  Tokai  Kinki

Rời Nhật Bản đến Việt Nam từ sân bay?

(112)

BẢNG HỎI DOANH NGHIỆP

Với mục tiêu nghiên cứu phát triển thị trường khách Nhật Bản, thị trường gửi khách quan trọng hàng đầu Du lịch Việt Nam, thực vấn Chúng đánh giá cao hợp tác Quý Công ty việc trả lời câu hỏi theo mẫu sau:

Xin vui lịng cho biết tên Cơng ty: Loại hình cơng ty?  Nhà nước  Tư nhân  Liên doanh Công ty có đón khách Nhật Bản khơng?   Không

3 Lượng khách Nhật Bản Công ty đón năm gần bao nhiêu? Chiếm tỷ trọng tổng lượng khách quốc tế Cơng ty đón được?

2002 2003 2004 2005 2006

Lượng khách Nhật (lượt) Tỷ trọng (%)

4 Ước tỷ lệ khách Cơng ty thường xun đón theo độ tuổi tổng lượng khách? Thiếu niên (dưới 18 tuổi) % Thanh niên (20-39 tuổi) .%

Trung niên (40-59 tuổi) .% Lớn tuổi (≥60 tuổi) % Cơng ty thường đón khách Nhật Bản theo hình thức nào? 

Tour trọn gói khơng có thời gian tự  Đi lẻ

Tour trọn gói có thời gian tự  Theo nhóm

6 Hình thức khách Nhật Bản thường đăng ký tour với Công ty? 

Tự liên hệ  Qua công ty lữ hành Nhật Bản  Qua hãng hàng không Nhật Bản Khách Nhật Bản tour Công ty thường dừng chân nghỉ nơi nào?

Hà Nội  Hạ Long  Cát Bà  Sa Pa  Hồ Bình

Quảng Trị  Huế  Đà Nẵng  Hội An  Mỹ Sơn

Nha Trang  Đà Lạt  TP HCMinh  ĐBS Cửu Long  Vũng Tàu

Nơi khác Khách Nhật Bản theo tour Cơng ty thường thích tham gia hoạt động du lịch nào? 

Xem biểu diễn văn nghệ truyền thống  Mua sắm  Du lịch mạo hiểm

Tham quan di tích văn hố lịch sử  Xem biểu diễn  Leo núi/ điền rã

Thăm bảo tàng triển lãm  Thăm làng  Nghỉ biển

Tham quan thắng cảnh tự nhiên  Thăm quan thành phố  Khác Khách Nhật Bản theo tour Công ty thường loại sở lưu trú nào?

K/s liên doanh Nhật Resort  K/s 4-5  K/s 1-3  10 Khẩu vị ăn uống khách Nhật Bản theo tour Công ty?

Món ăn Nhật nhà hàng Nhật Món ăn Việt Nam Nhà hàng Việt Nam cao cấp  

Món ăn địa phương nhà hàng bình dân sẽ, vệ sinh

11 Sở thích mua sắm khách Nhật Bản theo tour Công ty? 

(113)

12 Khách Nhật Bản theo tour Công ty thường chi tiêu tỷ lệ nào? Chi tiêu: USD/chuyến Trong đó:

Chi phí tour %; Khách sạn %, Ăn uống %, Đi lại… % Chi phí ngồi tour %; Mua sắm %, Đi lại VN… %, Chi khác % 13 Khách Nhật Bản theo tour Công ty thường nghỉ ngày Việt Nam?

1-2 ngày 3-4 ngày  5-7 ngày  8-14 ngày   >15 ngày 14 Tour dành cho khách Nhật Bản có nối Việt Nam với nước ASEAN khác không?

 Khơng 

Có Với Lào  Campuchia  Thái Lan  Singapore  Malaixia  Trung Quốc  15 Thời gian khách Nhật Bản đặt tour với Công ty?

Trước tuần Trước tuần  Trước tháng  Trước tháng  Trước >3 tháng  16 Cơng ty có tham gia Hội chợ JATA hàng năm Nhật Bản không?

 Khơng  Đã tham gia lần từ năm 2000 đến năm 2006 17 Cơng ty có xuất ấn phẩm quảng cáo tour tiếng Nhật không?

 Không  Đã sản xuất loại ấn phẩm từ năm 2000 đến 2006 18 Cách thức phân phối ấn phẩm quảng cáo tour Công ty đến khách Nhật Bản?

 Qua đối tác Nhật Bản Qua VPĐD Hàng không Việt Nam Nhật 

 Qua Hội chợ (JATA) Qua VPĐD Tp Đà Nẵng Nhật 

 Qua website Công ty Qua Cơ quan đại diện ngoại giao VN Nhật  19 Công cụ Công ty sử dụng để quảng bá tour tới khách Nhật Bản?

Tờ gấp/sách mỏng Trên Đài Truyền hình Nhật  Tạp chí chuyến bay quốc tế  

Internet Trên Báo/Tạp chí tiếng Nhật  Khác  20 Cơng ty có khó khăn việc khai thác thị trường khách Nhật Bản?

 Chưa có đủ thơng tin thị trường khách Nhật Thủ tục xin visa phức tạp  

 Chưa xây dựng sản phẩm theo thị hiếu khách Giờ bay chưa thuận tiện  

 Chưa có đủ hướng dẫn viên giỏi tiếng Nhật Chưa có đối tác Nhật Bản ổn định  

 Khách có xu hướng mua tour giá thấp Chưa có VPĐD Nhật Bản 

21 Cơng ty có tiến hành đào tạo cho nhân viên đặc điểm thị hiếu khách Nhật Bản không? 

Khơng Có Đã tổ chức khố đào tạo ngắn hạn từ năm 2000 đến 2006  22 Xin vui lòng cho biết sản phẩm du lịch đặc thù Công ty xây dựng để cung cấp cho thị trường khách Nhật Bản?

:www.mlit.go.jp/sogoseisaku/kanko/english/ www.vjc.jp, www.japan-guide.com/e/e623.html, www.tourism.jp/english/statistics/, www.jtbuk.com, http://www.jnto.go.jp/eng/ttp/sta/index.html, http://www.fpcj.jp/e/mres/publication/ff/index.html.

Ngày đăng: 02/02/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w