1. Trang chủ
  2. » Lịch sử - Địa lý

Hướng dẫn Văn 9 tuần 9

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,68 KB

Nội dung

“Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để...”: Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậub. Hàm ý là: Chúng tôi không thể cho những thứ này được.[r]

(1)

NGỮ VĂN 9

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN – HKII Tiết 131 – Tiếng Việt

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tt) Phần 1: Hướng dẫn

- Các em đọc kĩ ví dụ SGK

- Trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK - Đọc kĩ kiến thức phần ghi nhớ SGK

- Từ kiến thức đó, tự giải tập liên quan, sau đối chiếu với đáp án mà thầy gợi ý bên

Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý I Điều kiện sử dụng hàm ý:

1 Ví dụ: SGK/90, 91

- Con ăn nhà bữa  Sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy mẹ em Mẹ bán

 Cái Tí chưa hiểu hàm ý mẹ

- Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi  Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi Cái Tí hiểu hàm ý

2 Ghi nhớ: SGK/91 II Luyện tập

Bài 1/91

a “Chè ngấm đấy.”: Người nói anh niên, người nghe ông hoạ sĩ cô gái Hàm ý là: Mời bác cô vào uống nước

b “Chúng cần phải bán thứ để ”: Người nói anh Tấn, người nghe chị hàng đậu Hàm ý là: Chúng cho thứ

c Ở hai câu, người nói Thuý Kiều, người nghe Hoạn Thư

“Tiểu thư có đến !”: Người quyền uy, quý phái tiểu thư mà có lúc phải đến ư? (câu có ý giễu cợt)

“Càng cay nghiệt oan trái nhiều.””: Rồi người cay nghiệt phải lĩnh báo oán thích đáng

Trong trường hợp trên, người nghe hiểu hàm ý người nói Các chi tiết sau chứng tỏ điều này:

(a): Ông theo liền anh niên vào nhà, đảo nhìn qua lượt trước ngồi xuống ghế

(b): - Ơi ! Thật giàu có không dám rời đồng xu ! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có !

(2)

Bài 2/92

- “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!”: Hàm ý là: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão

Em bé phải nói hàm ý trước nói thẳng khơng có hiệu quả; lần không cần nhắc lại ý “chắt giùm nước” mà thêm vào ý giục giã: “nhão bây giờ!”

- Việc sử dụng hàm ý trường hợp khơng có hiệu quả, người nghe khơng tiếp nhận, từ chối cộng tác cách “ngồi im”, vờ khơng nghe lời nói khơng phải để nói với

Bài 3/92

Có thể nêu lên việc phải làm vào ngày mai (nên khơng thể được), ví dụ : ’’Bận ơn thi’’, ’’Phải thăm người ốm’’… Chú ý phải dùng câu chứa hàm ý ’’từ chối’’ theo yêu cầu đề, khơng dùng câu mơ hồ ’’Để xem đã’’, ’’Mai hay’’…

Bài 4/92

Qua so sánh Lỗ Tấn nhận hàm ý : Tuy hy vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt

Bài 5/92

- (a): Các câu có hàm ý mời mọc:

“Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.”

“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao”

Các câu có hàm ý từ chối: “Mẹ đợi nhà”

“Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” - (b): Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn:

Ngày đăng: 02/02/2021, 10:01

w